MỤC TIÊU: Giúp HS cảm nhận được:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 cơ bản (Trang 25 - 30)

Giúp HS cảm nhận được:

- Tình cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp xâm lược. - Thái độ của tác giả đ/v triều đình nhà Nguyễn.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Đọc diễn cảm, đọc chú thích, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi.

III. TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ: - Lẽ ghét ntn? - Lẽ thương ra sao?

- Nghệ thuật được sd trong đoạn trích trên? * Giới thiệu bài mới:

Thời Gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT ? Cho biết vài nét cơ bản về

bài thơ?

ĐỌC VB

THẢO LUÂN: Tìm các hình ảnh biểu trưng cho sự xâm lược của kẻ thù và cho sự nước mất nhà tan của ta?

? Ở hai câu thơ đầu, tác giả miêu tả ND gì? Bằng cách nào?

= Bằng các hình ảnh, ngơn ngữ chỉ mặt, đặt tên kẻ thù để mọi người cùng thấy.

? Qua hai câu thơ này, ta thấy thái độ của nhà thơ đ/v đất nước ntn?

? Các em thấy những gì qua hai câu thơ này? Bằng nghệ thuật nào?

? Các em thấy những gì qua hai câu thơ này? Bằng nghệ thuật nào?

I. TIỂU DẪN(SGK – Tr 45)

- HCST: cĩ thể được làm khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn cơng.

- Là một trong những bài thơ yêu nước chống Pháp đầu tiên cuối TK XIX.

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1. Đất nước và con người Việt Nam khi thực dân Pháp xâm lược( 2 câu đầu ):

a. Tình cảnh đất nước:

- Chợ: nơi giao lưu kinh tế, văn hĩa của nhân dân biểu tượng cho quê hương, đất nước.

- Tiếng súng Tây: TD Pháp - kẻ thù mới.

- Bàn cờ thế tình cảnh đất nước đang nguy hiểm. - Sa tay: đất nước đã rơi vào tay TD Pháp.

Nỗi xĩt xa của nhà thơ khi chứng kiến cảnh đất nước rơi vào tay kẻ thù.

b. Tình cảnh con người( 4 câu tiếp): - Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay

+ phép đối: Bỏ nhà - Mất ổ; lũ trẻ - bầy chim; lơ xơ chạy - dáo dác bay.

+ dùng các hình ảnh cĩ tính biểu tượng: bầy chim mất ổ

cảnh hốt hoảng, ngơ ngác, tan tác của con người khi giặc đến.

- Bến Nghé của tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngĩi nhuốm màu mây.

+ phép đối: Bến Nghé - Đồng Nai; của tiền - tranh ngĩi; tan bọt nước - nhuốm màu mây.

? Ta thấy thái độ của nhà thơ đ/v tình cảnh nhân dân ntn? ? Hai câu cuối nhà thơ hỏi ai? Ý nghĩa của câu hỏi đĩ?

? ND của bài thơ?

+ Sử dụng địa danh Bến Nghé - Đồng Nai vừa cụ thể(chỉ vùng Gia Định), vừa khái quát(Nam Bộ).

cảnh tan tác vì bị giặc đốt phá, cướp bĩc.

Nỗi xĩt xa trước tình cảnh của người dân vơ tội vàthổi bùng lịng căm thù giặc sâu sắc thơ văn NĐC cĩ tính chiến đấu. 2. Tâm trạng của tác giả( 2 câu cuối):

- Trang dẹp loạn: những người cĩ trách nhiệm với đất nước. - rày đâu vắng: mỉa mai vì khơng xuất hiện.

- Câu cuối: để cho nhân dân khốn cùng.

Một câu hỏi lên án sự thờ ơ, bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn.

* KẾT LUẬN: bài thơ là lời buộc tội quân giặc cướp nước và

cũng là nỗi xĩt xa trước cảnh nước mất nhà tan. Qua đĩ, ta thấy được giá trị hiện thực và sức chiến đấu mạnh mẽ của ngịi bút thầy Đồ Chiểu.

* CỦNG CỐ:

- Hãy tìm những hình ảnh biểu trưng cho sự xâm lược của kẻ thù và cho sự nước mất nhà tan của ta? - Thái độ của tác giả ntn?

* DẶN DỊ:

- Học thuộc bài thơ này và phần phân tích.

- Về nhà soạn bài đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn.

• Tuần: 5 • Tiết: 19

• Bài: BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN

I. MỤC TIÊU: Giúp HS cảm nhận được: Giúp HS cảm nhận được:

- Cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa. - Nghệ thuật tả cảnh của tác giả.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Đọc diễn cảm, đọc chú thích và trả lời câu hỏi.

III. TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ: - Lẽ ghét ntn? - Lẽ thương ra sao?

- Nghệ thuật được sd trong đoạn trích trên? * Giới thiệu bài mới:

Thời Gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT ? Các em hiểu câu thơ mở đầu

“Bầu trời cảnh bụt” ntn? Gợi cảm hứng gì cho cả bài hát nĩi?

? Khơng khí tâm linh của cảnh Hương Sơn thể hiện ở những hình ảnh nào?

? Hãy nhận xét về cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa qua hai câu thơ này?

? Nghệ thuật tả cảnh của tác giả(khơng gian, màu sắc, âm thanh)?

* Câu 1:

- “Bầu trời cảnh bụt”: SS ngầm cảnh đẹp Hương Sơn như cảnh chốn linh thiêng, cảnh của cõi Phật tạo khơng khí tâm linh cho người đọc.

- Khơng khí tâm linh thể hiện ở: + chim cúng trái.

+ cá nghe kinh. + tiếng chày kinh.

+ lần tràng hạt niệm nam mơ Phật. + cửa từ bi cơng đức.

cảnh vật mang màu sắc tơn giáo. * Câu 2:

Vẳng bên tai một tiếng chày kình, Khách tang hải giật mình trong giấc mộng

Vẻ đẹp Hương Sơn mang đậm sắc thái tơn nghiêm của Phật giáo. Du khách cĩ cảm giác vừa thực vừa hư như đi trong cõi mộng.

* Câu 3:

- Miêu tả cảnh Hương Sơn theo cái nhìn du khách:

+ Được nhìn từ xa: bầu trời – cảnh bụt – non non – nước nước – mây mây…

+ Sau đĩ, cận cảnh: tiếng chim hĩt – tiếng chuơng chùa – đàn ca ù lượn – suối – chùa …

- SS để tăng thêm màu sắc: “Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt”. - Sd những từ tạo hình(từ láy): lững lờ, thăm thẳm, gập ghềnh, … - SD nhiều từ chỉ trỏ: kìa, này… giúp người đọc như tận mắt chứng kiến.

KẾT LUẬN: Khung cảnh hịa quyện cảm hứng tơn giáo với

lịng yêu quê hương đất nước tạo nên giá trị nhân bản cao đẹp trong tâm hồn thi nhân.

? Khái quát lại ND bài thơ: Hương Sơn là một khung cảnh ntn? Qua đĩ, thể hiện tấm lịng gì của nhà thơ?

* CỦNG CỐ:

- Hương Sơn là một khung cảnh ntn? - Tác giả cĩ gửi gắm tâm sự gì khơng? * DẶN DỊ:

- Học thuộc bài thơ này và phần phân tích.

• Tuần: 5 • Tiết: 20

• Bài: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1

I. MỤC TIÊU:

- Biết phát hiện và sửa chữa những sai sĩt trong bài làm để từ đĩ làm tốt hơn.

- Viết được bài văn nghị luận văn học về một tác phẩm đã học cĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề, phân tích, phát hiện vấn đề, sửa lỗi….

III. TIẾN TRÌNH:

* CỦNG CỐ:

- Hương Sơn là một khung cảnh ntn? - Tác giả cĩ gửi gắm tâm sự gì khơng? * DẶN DỊ:

- Học thuộc bài thơ này và phần phân tích. • Tuần: 6

• Tiết: 21-22-23

• Bài: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

- Nguyễn Đình Chiểu -

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn NĐC.

- Vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nơng dân nghĩa sĩ và tiếng khĩc đau thương của NĐC cho một thời kì “khổ nhục nhưng vĩ đại” của dân tộc.

- Hiểu được nét cơ bản của thể loại văn tế.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Qui nạp, trả lời câu hỏi, thảo luận nhĩm.

III. TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài mới:

Thời Gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

? Cho biết vài nét về cuộc đời của NĐC?

? Những tác phẩm chính của ơng?

** PHẦN 1: TÁC GIẢ: I. CUỘC ĐỜI:

- NĐC(1822-1888), sinh tại quê mẹ ở tỉnh Gia Định xưa trong một gia đình nhà nho.

- 1843, đỗ tú tài.

- 1846, ơng ra Huế chuẩn bị thi tiếp thì hay tin mẹ mất bỏ thi, về quê bị mù.

- Về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân và làm thơ.

- Giặc Pháp dụ dỗ, mua chuộc nhưng ơng vẫn giữ trọn tấm lịng thủy chung son sắt với đất nước và nhân dân. II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN:

1. Những tác phẩm chính:

- Trước khi thực dân Pháp xâm lược: Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ – Hà Mậu truyền bà đọa lí làm người.

? Nội dung thơ văn của NĐC(dẫn chứng)?

? Nghệ thuật thơ văn?

? Hồn cảnh sáng tác?

= Sau theo lệnh vua Tự Đức: bài tế lưu truyền khắp nơi.

? Cho biết vài nét về thể loại văn tế? = đơi khi cĩ viết cho người cịn sống.

? Bố cục bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” và nội dung của từng đoạn?

- Sau khi thực dân Pháp xâm lược: Chạy giặc, Văn te á nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định… yêu nước chống Pháp.

2. Nội dung thơ văn:

- Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: với những con người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách ngay thẳng, cao cả, dám đấu tranh và cĩ đủ sức mạnh để chiến thắng những thế lực bạo tàn, cứu nhân đo ä thế.

- Lịng yêu nước, thương dân: khích lệ lịng căm thu ø giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta; biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hy sinh vì To å quốc.

3. Nghệ thuật thơ văn:

- Thơ văn đậm đà sắc thái Nam Bộ.

- Thơ văn trữ tình đạo đức cĩ đĩng gĩp quan trọng trong nền VH VN.

- Lối thơ mang màu sắc diễn xướng trong văn học dân gian.

** PHẦN 2: TÁC PHẨM I. TIỂU DẪN:( SGK – Tr 60 ) 1. Hồn cảnh sáng tác:

Năm 1859, thực dân Pháp tấn cơng Gia Định. Đêm 16/12/1861, nghĩa quân tấn cơng vào đồn giặc ở Cần Giuộc( Long An ngày nay). Trận đánh thất bại, co ù khoảng 20 nghũa quân hy sinh. Tuần phủ Gia Định la ø Đỗ Quang tổ chức lễ tế và nhờ NĐC viết bài văn te á này.

2. Thể loại văn tế:

- Là loại văn gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày to û lịng tiếc thương đối với người đã mất.

- Văn tế cĩ 3 nội dung cớ bản: kể lại cuộc đời, cơng đức, phẩm hạnh của người đã khuất và nỗi đau của người sống.

- Âm hưởng bi thương.

3. Bố cục bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”:

- Lung khởi( câu 1 - 2 ): nêu nỗi đau ban đầu và hồn cảnh khái quát của nghĩa quân.

- Thích thực( câu 3 -15 ): hồi tưởng lại cuộc đời của nghĩa quân.

- Ai vãn( câu 16 – 28 ): nỗi than tiếc của nhân dân. - Kết( 29 – 30 ): ca ngợi linh hốn bất tử của các nghĩa sĩ.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 cơ bản (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)