II. TIẾN TRÌNH: * Kiểm tra bài cũ:
-- Tác giả chủ trương vua, quan và dân phải cĩ thái độ ntn trước pháp luật? Vì sao?
- Việc nhắc đến Khơng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương cĩ tác dụng đ/v nghệ thuật biện luận trong đoạn trích ra sao?
* Giới thiệu bài mới: Thời
Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
? VHTĐ bao gồm những nội dung cơ bản nào?
? Lịng yêu nước gắn liền với tư tưởng nào? (trung quân ái quốc)
? Được biểu hiện ở những phương diện nào?(minh họa bằng những tác phẩm tiêu biểu).
? Những biểu hiện của lịng nhân đạo?(minh họa bằng những tác phẩm tiêu biểu).
?VHTĐ cĩ những đặc điểm gì về mặt nghệ truật?
I. Đặc điểm về nội dung:
1. Yêu nước:
- Xĩt xa trước tình cảnh của đất nước.
- Lịng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến chống kẻ thù. - Ý thức trách nhiệm của cá nhân đ/v đất nước.
- Biết ơn, ca ngợi những người đã hi sinh vì nước. - Tình yêu thiên nhiên, đất nước.
- Tư tưởng canh tân đất nước.
2. Nhân đạo:
- Cảm thơng, chia sẻ với số phận của con người.
- Khẳng định và đề cao phẩm chất, tài năng, khát vọng của con người: quyền sống, hạnh phúc, tự do.
- Lên án những thế lực chà đạp con người. - Đề cao truyền thống đạo lí.
- Đề cao con người cá nhân.
II. Đặc điểm về nghệ thuật:
1. Tư duy nghệ thuật: thường nghĩ theo những kiểu mẫu
cĩ sẵn đã thành cơng thức.
2. Quan điểm nghệ thuật:
- Hướng về những cái đẹp trong quá khứ. - Thiên về cái cao đẹp, cao nhã.
- Thường sử dụng những điển cố, điển tích, những thi liệu Hán học.
3. Bút pháp nghệ thuật: ước lệ, tượng trưng.
4. Thể loại: qui định chặt chẽ về kết cấu và phương thức sáng tác.
* Bảng hệ thống các tác phẩm VHTĐ đã học ở lớp 11:
Yêu nước Nhân đạo 1. Tự tình II Hồ Xuân Hương Tâm trạng xĩt xa trước duyên phận hẩm hiu, khát vọng sĩng hanh phúc.
Thơ Đường luật
2. Câu cá mùa thu
Nguyễn Khuyến
- Tình yêu thiên nhiên. - Yêu nước thầm kín.
Thơ Đường luật 3. Thương vợ Trần Tế
Xương cảm thơng, biết ơn của Tình cảm yêu thương, TX với vợ.
Thơ Đường luật
4. Khĩc Dương
Khuê Nguyễn Khuyến thắm thiết, thủy chung. Tình bạn cao đẹp, 5. Vịnh khoa
thi hương
Trần Tế Xương
- Thái độ mỉa mai sự nhốn nháo, ơ hợp của kì thi.
- Nỗi đau trước hiện thực XH.
Thơ Đường luật
6. Bài ca ngất ngưởng
Nguyễn Cơng Trứ
Khẳng định bản lĩnh cá nhân trong cuộc đời.
Hát nĩi
7. Bài ca ngắn đi trên bãi cát
Cao Bá Quát
Khao khát thay đổi cuộc sống bế tắt. Hành 8. Lẽ ghét thương – Lục Vân Tiên Nguyễn
Đình Chiểu phân Tình cảm yêu ghét minh, lịng thương dân sâu sắc
Truyện thơ
9. Chạy giặc Nguyễn
Đình Chiểu - Hiện thực đau thương của đất nước. - Lịng căm thù giặc. 10. Bài ca phong cảnh Hương Sơn Chu Mạnh Trinh Ca ngợi vẻ đẹp của đất nước Hát nĩi 11. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu
Ca ngợi những con người đã chiến đấu và hi sinh vì Tổ quốc. Văn tế 12. Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm
Thuyết phục hiền tài tham gia xây dựng đất nước. Chiếu 13. Xin lập khoa luật Nguyễn Trường Tộ
Tư tưởng canh tân đất nước.
Điều trần ( tấu sớ) * Lưu ý: Khi nĩi về các thể loại, phải nĩi sơ những đặc điểm của thể loại đĩ.
* CỦNG CỐ:
2. Những đặc điểm nghệ thuật của VHTĐ? * DẶN DỊ:
- Học thuộc bài thơ này.
- Soạn bài “Thao tác lập luận so sánh”. * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY:
• Tuần: 8 • Tiết: 32
• Bài: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu được vai trị của thao tác lập luận so sánh. Và vận dụng thao tác đĩ khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Qui nạp, trả lời câu hỏi, thảo luận nhĩm.
III. TIẾN TRÌNH:
* Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài mới:
Thời Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HS ĐỌC VB – Tr 79
? Xác định đối tượng được SS và đối tượng SS?
? Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được SS và đối tượng SS?
? Mục đích SS trong VB trên là gì?
? Từ những nhận xét trên, hãy cho biết mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?
HS ĐỌC VB – Tr 80
? Nguyễn Tuân đã SS quan niệm “soi đường” của Ngơ Tất Tố trong Tắt đèn với những quan niệm nào?
? Căn cứ để SS những quan niệm “soi đường” trên là gì?
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: 1. Xác định:
- Đối tượng được so sánh: “Chiêu hồn”. - Đối tượng so sánh:
+ Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc. + Truyện Kiều.
2. Phân tích:
* Giống nhau: đều là những tác phẩm nêu lên số phận bất hạnh của con người.
* Khác nhau:
- Đối tượng so sánh:
+ “Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc đã nĩi đến con người”: chỉ nĩi về một lớp người( Chinh phụ – người cĩ chồng đi chinh chiến xa nhà, người cung nữ bị nhà vua lạnh nhạt..).
+ “Truyện Kiều đã nĩi đến cả xã hội lồi người”(tài tử giai nhân, bọn lưu manh gian ác, quan lại, thầy tu…).
- Đối tượng được so sánh: “Với Chiêu hồn thì cả lồi người được bàn đến”( lúc sống và lúc chết).
3. Mục đích so sánh:
Làm người đọc thấy rõ hơn “Chiêu hồn” khơng những chỉ nĩi về con người; mà cịn mở rộng đến con người trong cõi chết.
4. Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận SS: Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với các đối tượng khác. SS đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và cĩ sức thuyết phục.
II. Cách so sánh: 1. Đối tượng SS:
Nguyễn Tuân đã SS quan niệm “soi đường” của Ngơ Tất Tố với:
+ Người bàn cải lương hương ẩm: chỉ cần cải cách hu û tục thì đời sống nhân dân được nâng cao.
+ Người “ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục”: (người hồi cổ) trở về cuộc sống thuần phác thì đời sống nhân dân được cải thiện.
2. Căn cứ để SS những quan niệm “soi đường”: - Cách viết truyện.
- Cách dựng đoạn.
? Mục đích của sự so sánh đĩ là gì?
? Lấy dẫn chứng từ VB vừa đọc để làm rõ những điểm sau:
- Mối liên quan giữa các đối tượng:
- Tiêu chí:
- Kết luận chân thực:
HS ĐỌC GHI NHỚ Đọc VB – Tr 81
? Tác giả SS “Bắc” với “Nam” về những tiêu chí nào?
? Từ sự SS đĩ rút ra được kết luận gì giữa ta và Trung Quốc?
? Sức thuyết phục của đoạn trích ntn?
chống vua.
3. Mục đích so sánh:
- Chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm trên.
- Làm nổi bật quan niệm đúng của NgTT: người nơng dân phải đứng lên chống lại những kẻ áp bức, bốc lột mình.
4. Lấy dẫn chứng:
- Mối liên quan giữa các đối tượng:
+ VB 1: đều là những tác phẩm nêu lên số phận bất hạnh của con người.
+ VB 2: là những tác phẩm “soi đường” cho con người.
- Tiêu chí:
+ VB 1: phạm vi mà tác phẩm phản ánh. + VB 2: quan niệm về việc “soi đường”. - Kết luận chân thực:
+ VB 1: Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nĩ qua một vùng xưa nay ít ai đụng tới: cõi chết.
+ VB 2: Cịn Ngơ Tất Tố thì xui người nơng dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, khơng là phát động quần chúng nơng dân chống quan Tây, chống vua ta thì cịn là cái gì nữa! * Ghi nhớ( SGK – Tr 80 ) III. Luyện tập: 1. Những mặt SS: - Văn hiến. - Lãnh thổ. - Phong tục. - Triều đại. - Hào kiệt. 2. Rút ra kết luận:
Nước Đại Việt là một nước độc lập, sánh ngang với phương Bắc. Vì vậy ý đồ xâm lược, đồng hĩa của Trung Quốc là trái đạo lí, khơng thể chấp nhận được Đây là đoạn SS hay, cĩ sức thuyết phục.
* CỦNG CỐ: Em thấy sự SS trong đoạn trích sau đây ntn “…Dịu hiền thay mặt đất, khi nĩ hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pơdêiđơng đánh tan thuyền trong sĩng cả giĩ to, họ bơi, nhưng rất ít người thốt khỏi biển khơi trắng xĩa mà vào được bến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sĩt mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pênêlơp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng khơng chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ơm lấy cổ chồng khơng nỡ buơng rời…”
( Trích Sử thi Ơđixê – Hi Lạp – Sách Ngữ Văn 10).
SS niềm vui gặp lại chồng như niềm vui chết đi sống lại của những thủy thủ bị đắm thuyền vào được bờ( sống lại niềm vui, hạnh phúc, lịng tin…).
* DẶN DỊ:
* NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY:
• Tuần: 9 • Tiết: 33-34
• Bài: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu được:
- Một số nét nổi bật về tình hình XH và văn hĩa VN nửa đầu thế kỉ XX.
- Những đặc điểm cơ bản và thành tựu của VHVN từ đầu TK XX – CM T8 1945.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Đọc VB, gợi mở, trả lời câu hỏi, thảo luận nhĩm, giới thiệu và phân tích minh họa các tác phẩm.
III. TIẾN TRÌNH:
- Mục đích của SS?
- Khi SS phải thực hiện những yêu cầu nào? * Giới thiệu bài mới:
Thời Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
? Hồn cảnh VN đầu TK XX ntn?
? Thế nào là hiện đại hĩa?
? Quá trình hiện đại hĩa nền VHVN từ đầu TK XX – CMT8 năm 1945 được chia làm mấy giai đoạn? ? Cho biết vài nét về giai đoạn thứ nhất?
? Giai đoạn thứ hai ntn?
I. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX – CMT8 năm 1945:
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hĩa: * Hồn cảnh VN đầu TK XX:
- Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa về kinh tế XH VN biến đổi sâu sắc: nhiều thành phố cơng nghiệp ra đời, đơ thị mọc lên, nhiều tầng lớp và giai cấp mới xuất hiện, đời sống tinh thần và thị hiếu mới… địi hỏi một thứ văn chương mới.
- Văn hĩa VN dần thốt khỏi ảnh hưởng của văn hĩa Trung Hoa, tiếp xúc với văn hĩa phương Tây(Pháp) thơng qua trí thức Tây học.
- Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, Nơm và được truyền bá rộng rãi.
- Xuất hiện nhiều hoạt động kinh doanh văn hĩa: nghề in, NXB, làm báo, nghề viết văn.
Tạo điều kiện cho VHVN đổi mới theo hướng hiện đại hĩa. * K/ n hiện đại hĩa: là qu.tr làm cho VH thốt ra khỏi hệ thống thi pháp VHTĐ và đổi mới theo hình thức VH phương Tây, co ù thể hội nhập theo nền VH thế giới.
* Quá trình hiện đại hĩa nền VHVN từ đầu TK XX – CMT8 năm 1945: 3 giai đoạn.
a. Giai đoạn thứ nhất(từ đầu TK XX– khoảng năm 1920): là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho cơng cuộc hiện đại hĩa VH.
- Chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi.
- Cùng với báo chí, thì phong trào dịch thuật phát triển mạnh. - Thành tựu là thơ của các chí sĩ CM: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền…
Tuy cĩ đổi mới nhưng vẫn thuộc phạm trù VHTĐ.
b. Giai đoạn thứ hai(khoảng từ khoảng năm 1920 – năm 1930):
Đạt được những thành tựu đáng kể với nhiều tác phẩm cĩ giá trị của: Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Tản Đà, Nguuyễn Ái Quốc…
Tuy nhiên, nhiều yếu tố của VHTĐ vẫn cịn tồn tại ở mọi the å loại.
? Giai đoạn thứ ba cĩ gì khác so với hai giai đoạn trên?
? Thế nào là bộ phận VH cơng khai?
? Phân hĩa thành bao nhiêu xu hướng?
? Giới thiệu vài nét về VH lãng mạn?
? Giới thiệu vài nét về VH hiện thực?
? Thế nào là bộ phận VH khơng
1945): giai đoạn hồn tất qu.tr hiện đại hĩa với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ.
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hĩa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển:
a. Bộ phận VH cơng khai:
- K/n: là VH hợp pháp, tồn tại trong vịng pháp luật của chính quyền thực dân, phong kiến.
- Phân hĩa thành nhiều xu hướng: + VH lãng mạn:
• Biểu hiện: là tiếng nĩi của cá nhân tràn đầy cảm xúc, trí tưởng tượng cao độ để diễn tả những khát vọng, ước mơ, khẳng định cái tơi cá nhân…
• Tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồng Ngọc Phách, Thạch Lam, Thanh Tịnh…
• Đĩng gĩp: làm thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lí, lễ giáo PK cổ hủ để giải phĩng cá nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân , đặc biệt trong lĩnh vực tình yêu, hơn nhân và gia đình.
• Hạn chế: ít gắn trực tiếp với đời sống XH chính trị của đất nước, cĩ lúc sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
+ VH hiện thực:
• Biểu hiện: phơi bày thực trạng bất cơng, thối nát của XH đương thời, phản ánh tình cảnh khốn khĩ của người dân bị áp bức, bĩc lột với một thái độ cảm thơng sâu sắc…
• Tác giả tiêu biểu: Nam Xương, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Cơng Hoan…
• Đĩng gĩp: cĩ tính chân thật cao và thấm đượm tinh thần nhân đạo.
• Hạn chế: chỉ thấy tác động một chiều của hồn cảnh đối với con người, coi con người là nạn nhân bất lực của hồn cảnh(chưa thấy đường đi).
Hai xu hướng VH này vừa đấu tranh, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, cĩ khi chuyển hĩa lẫn nhau.
b. Bộ phận VH khơng cơng khai:
- K/n: là bộ phận VH bị đặt ra ngồi vịng pháp luật, phải lưu hành bí mật. Là tiếng nĩi của các chí sĩ và quần chúng tham gia phong trào CM.
- Quan niệm: thơ văn trước hết là vũ khí sắc bén chiến đấu chống kẻ thù dân tộc, để truyền bá tư tưởng yêu nước và CM. - Điều kiện sáng tác: vơ cùng khĩ khăn, luơn bị kẻ địch khủng bố ráo riết, thiếu thốn vật chất…
cơng khai? Giới thiệu vài nét vế bo ä phận VH này?
? Tĩm lại, các bộ phận quan hệ với nhau ntn?
? Tốc độ phát triển được thể hiện qua những mặt nào?
? Nguyên nhân phát triển?
? Thành tựu về nội dung tư tưởng ra sao?
? Thành tựu về thể loại và ngơn ngữ văn học ntn?
tay sai, nĩi lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải phĩng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin khơng gì lay chuyển nổi vào tương lai tất thắng của CM.
- Tác giả tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, HCM, Tố Hữu…
Các bộ phận và những xu hướng VH này vừa đấu tranh, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, cĩ khi chuyển hĩa lẫn nhau để cùng phát triển.
3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chĩng:
- Tốc độ phát triển được thể hiện qua sự phát triển về số lượng tác giả và tác phẩm, thể loại văn học, độ kết tinh ở những tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
- Nguyên nhân:
+ Do sự thúc bách của thời đại.
+ Sự vận động tự thân của nền VH dân tộc.