1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 10

99 810 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 656 KB

Nội dung

* Học hát: có 8bài hát với lớp 6, 7, 8 và 4 bài hát với lớp 9 Thông qua việc học hát để các em lam quen với cách thể hiện cảm xúc và cảm thụ ÂN * Âm nhạc thường thức: - Là những kiến t

Trang 1

- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật Âm nhạc.

- HS biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS

- HS biết tên tác giả của bài Quốc ca.

- HS hát thuộc bài Quốc ca.

II Chuẩn bị:

- Băng nhạc hát Quốc ca

- Nhạc cụ - hát - đệm thuần thục bài Quốc ca

III

Tiến trình dạy học

Hoạt động của GVvà HS Nôi dung cần đạt

Hỏi: Tiếng ôtô đi ngoài đường

hay tiếng quạt quay có phải là âm

thamh không? (là Â T)

Hỏi: Tiếng cô hát có phải là ÂT

không? (đúng)

Hỏi: Tiếng ôtô có gọi là ÂN

không? Tại sao?

(không, vì tiếng ôtô không có giai

điệu)

- HS đọc phần giới thiệu trong

SGK

Hỏi: ÂN có tác dụng như thế nào

trong cuộc sống của con người?

Hỏi: Để hiểu nội dung của một

bản nhạc chúng ta phai có điều

I Giới thiệu môn học trong trường THCS:

- ÂN phải có tiết tấu, giai điệu… Nên tiếng ôtô không thể gọi là ÂN

1 Khái niệm về âm nhạc:

- ÂN là nghệ thuật của âm thanh đã được chọn lọc dung để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người

2 Tác dụng của ÂN:

- ÂN đem đến cho con người khoái cảm thẩm mĩ, phát huy sự linh hoạt, tính sáng tạo sự linh hoạt và khả năng tưởng tượng phong phú

3 Nhiệm vụ của HS với bộ môn ÂN:

- Phải học và tiếp xúc thường xuyên với loại hình nghệ thuật này

4 Giới thiệu chương trình:

Chương trình ÂN trong trường THCS gồm

3 nội dung:

Trang 2

kiện gì? (phải có kiến thức)?

Hỏi:Muốn có kiến thức thì phai

làm gì?

- Cả lớp hát lời 1 của bài

- Lưu ý câu “Đường vinh quang

xây xác quân thù” HS thường hạ

thấp giọng nên sai về cao độ

- HS hát 2 lời thể hiện tính chất

hùng tráng của bài Quốc ca

Những ưu nhược điểm của bài

hát.

* Liên hệ lồng ghép, giáo dục

học sinh học tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh

* Học hát: có 8bài hát với lớp 6, 7, 8 và 4

bài hát với lớp 9 Thông qua việc học hát để các em lam quen với cách thể hiện cảm xúc và cảm thụ ÂN

* Âm nhạc thường thức:

- Là những kiến thức âm nhạc phổ thông và chúng ta sẽ đươc làm quen với 1 số NS nổi tiếng trên thế giới, trong nước và tim hiểu về cuọc đời, sự nghiệp cùng với 1 vài tác phẩm nổi tiếng của họ

II Tập hát Quốc Ca:

- Là người Việt Nam ai ai cũng thuộc Tuy nhiên không phải ai cũng hát đúng Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát này để hát hay hơn, chính xác hơn

- Mở băng nhạc bài Quốc Ca thể hiện sắc tháinghiêm trang hùng tráng

Hồ Chủ tịch, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng Hôm nay chúng ta đang được sống và học tập ở một đất nước hòa bình độc lập dân chủ văn minh là nhờ công ơn của đảng và Bác Hồ kính yêu Mỗi chúng ta đều phải cố gắng rèn luyện tu dưỡng đạo đức, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công lao của Bác Hồ vĩ đại, góp phần xây dựng đất nước ra ngày càng giàu đẹp hơn Chính các em sẽ là chủ của đất nước trong tương lai.

IV Củng cố

Hỏi: ? Bài học gồm mấy nội dung? Là những nội Trả lời

Trang 3

dung nào? Cần lưu ý điều gì? (gồm 2 nd: giới

thiệu và tập hát, cần nắm được KN về ÂN cũng

như chương trình trong THCS, hát Quốc ca đúng

giai điệu, tính chất

? Các em cần làm gì để nâng cao kiến thức âm

nhạc của mình? (phải học, tìm hiểu và tiếp xúc)

V Hướng dẫn về nhà

Yêu

cầu - Hát đúng g/đ, t/c của bài Quốc ca - Tìm hiểu trước về NS Phạm Tuyên và một vài

sáng tác của ông Tìm hiểu nội dung của bài hát

“Tiếng chuông và ngọn cờ”

Ghi nhớ

Rút kinh nghiệm:

Trang 5

- Tìm hiểu về tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Tìm hiểu và học thuộc bài hát có kèm nhạc đệm

- Đàn Oóc gan

III

Tiến trình lên lớp

Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung cần đạt

Hỏi: Hãy nêu nhưng nét chính về

NS Phạm Tuyên cũng như phong

cách âm nhạc của ông?

Hỏi: Hãy giới thiệu 1 cách ngắn

gọn về xuất xứ của bài hát “

Tiếng chuông và ngọn cờ”?

- Hát mẫu theo nhạc đệm

- Treo bản nhạc đã chép sẵn gọi 1

- 3 em đọc lời ca

Hỏi: Bài hát được chia làm mấy

đoạn, mấy câu?

- Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát

*Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ

- GV hát giới thiệu 2 trích đoạn bài hát:

“Cánh én tuổi thơ” và “Như có bác trong ngày vui đại thắng

2 Bài hát:

- Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng tác ca khúc này

Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn một cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới

- Bài hát được chia làm 2 đoạn: Đoạn 1

“Trái đất …của ta” viết ở giọng rê thứ, đoạn 2 từ “Boong bính boong đến hết”

bài viết ở giọng rê trưởng

Trang 6

mẫu 2 lần cho HS nghe

- Bắt điệu cho HS hát 1 - 3 lần

- GV đàn câu thứ 2 cho học sinh

nghe

- gọi 1 - 3 em hát lại - GV nhận

xét

- Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2

- Gọi 1 - 2 em ghép câu 1 và câu

2 của đoạn 1 GV nhận xét

- Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn

1

Hỏi: Em hãy so sánh t/c của đoạn

1 và đoạn 2?

- Luyện tập theo hình thức hát và

vỗ tay theo nhịp, tiết tấu của 2

đoạn

- Từng bàn luyện tập hát và nhún

theo nhịp của bài hát

- Gọi từ 1 - 3 em đọc bài đọc

thêm

- GV tóm tắt lại những ý chính

của bài đọc thêm

Hỏi: Âm nhạc là gì?

* Dạy hát:

*Luyện thanh theo mẫu:

- Bài hát chia làm2 đoạn đoạn 1 làm 2 câu

*Dạy hát từng câu:

- Đoạn 2 dạy tương tự như đoạn 1

*Hoàn thiện bài hát:

- Sắc thái: Đ1 mềm mại, tha thiết Đ2

tươi sáng, khoẻ mạnh

- Tiết tấu:

IV Củng cố:

Hỏi:

Yêu cầu

- Bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” đã nói lên

khát vọng gì của tuổi thơ?

- Hãy kể 1 số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết?

- Hát hoàn chỉnh bài hát

Trả lời

Thực hiện

V Hướng dẫn về nhà:

Hướng dẫn - Về nhà hát đúng giai điệu và tính chất của bài Ghi nhớ và

Trang 7

hát

- Tập thêm 1 số động tác phụ hoạ

- Chuẩn bị bài mới

Trang 9

Ngày soạn: 24/8/2013

Ngày dạy: 04/9/2013

Tiết: 3

ÔN HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ

NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH

CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC

- Chuẩn bị bài hát Hoa lá mùa xuân đã học ở cấp I để HS phân biệt các thuộc tính

của âm thanh

- Đàn Oóc gan, Máy nghe nhạc

III Tiến trình dạy - học

Hoạt động của Thầy vàTrò Nội dung cần đạt

Hỏi: Hát lại bài hát Tiếng

chuông và ngọn cờ?

- Yêu cầu HS nhận xét bạn

hát

- Nhận xét và chỉnh sửa, nói

lên tính chất của từng đoạn

- Hát mẫu bài hát 1 lượt

- Luyện tập theo hình thức

có người điều khiển theo

từng nhóm

- Tổ nhóm lên trình bày bài

hát và cử người đại diện điều

khiển nhóm

- Gọi 1 vài em lên hát kèm

theo động tác phụ hoạ

- Khi HS hát thuần thục GV

đánh đàn cho HS đoán câu

hát trong bài từ 1 - 3 câu

- Đàn giai điệu bài hát Hoa

lá mùa xuân

I Ôn hát:

*Luyện tập theo nhóm:

*Kiểm tra - đánh giá:

II Nhạc lí:

1 Những thuộc tính của âm thanh:

- Có 2 loại âm thanh loại 1 là những âmthanh không có cao độ gọi là tiếng độngnhư: tiếng gõ vào bàn, tiếng kẹt cửa…Loại

Trang 10

Hỏi: Đoạn đầu của bài giai

điệu đi lên hay đi xuống?

Hỏi: Đoạn sau của bài giai

điệu đi lên hay đi xuống?

Hỏi: Trong bài hát chỗ nào

được ngân dài chỗ nào hát

nhanh?

Hỏi: Trong bài đã sử dụng

nhạc cụ gi?

Hỏi: Vậy theo chúng ta có

mấy loại âm thanh và chúng

có đặc điểm như thế nào?

Hỏi: Bốn thuộc tính của âm

thanh là những thuộc tính

nào?

Hỏi: Để ghi giai điệu của

bản nhạc chúng ta sử dụng

KH gì?

Hỏi: Khuông nhạc là gì?

Hỏi: Từ dòng 2 là nốt G hãy

ghi các nốt tiếp theo đi lên,

đi xuống theo thứ tự?

- Đọc tên nốt liền bậc, cách

quãng

thứ 2 là những âm thanh có 4 thuộc tính rõrệt là những âm thanh dùng trong âm nhạc)

*Bốn thuộc tính của âm thanh:

+ Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp

+ Trường độ: Độ ngân dài, ngắn

+ Cường độ: Độ mạnh, nhẹ

+ Âm sắc: Sắc thái khác nhau

2 Các kí hiệu âm nhạc:

a Các kí hiệu ghi cao độ:

Dùng 7 nốt C - D - E - F - G - A - H

- Trong một đoạn nhạc hay một bản giaohưởng chỉ dùng đến 7 nốt nhạc trên Đóchính là KH ghi cao độ

b Khuông nhạc:

- Gồm 5 dòng kẻ // và cách đều nhau, ởgiữa có các khe và đều được tính từ dướilên Ngoài ra còn có những dòng kẻ phụ vàkhe phụ ở trên và dưới khuông nhạc

c Khoá:

- Là kí hiệu để xác định tên nốt trênkhuông Có 3 loại khóa đó là khoá Đô,khoá Pha, và khoá Son là được sử dụngthông dụng nhất

- ở khoá son nốt nhạc trên dòng kẻ thứ 2 lànốt son qua đó ta tìm được các nốt nhạckhác

IV củng cố:

Hỏi:

Yêu cầu

? Hãy nhắc lại các thuộc tính của âm thanh?

? Thể hiện bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”

với các thuộc tính đó

Trả lờiThực hiện

V Hướng dẫn về nhà:

Nhắc nhở - Thể hiện đúng giai điệu, sắc thái, tính chất của Ghi nhớ và thực

Trang 11

bài hát - Trả lời câu hỏi làm bài tập 1, 2 hiện

Rút kinh nghiệm:

Trang 12

Ngày soạn: 03/9/2013

Ngày dạy: 11/9/2013

Tiết: 4

NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH.

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.

- Bảng phụ ghi mối quan hệ giữa các nốt nhạc

- Đàn Oóc gan

- Tập luyện kĩ bài TĐN số 1 và ghép lời ca

III Tiến trình dạy - học

Hoạt động của

Thầy và Trò

Nội dung cần đạt

Hỏi: Kí hiệu ghi cao độ

là gì?

Hỏi: Trường độ là gì?

Hỏi: Qua việc theo dõi

bản nhạc và nghe hát

hãy cho biết giá trị dộ

dài của các hình nốt?

Hỏi: Trong những bài

I/ Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh

- Để ghi lại được bài hát, bản nhạc thì phải có ngôn ngữ riêng

- Đó chính là các kí hiệu âm nhạc

* Như vậy để ghi lại g/đ của bản nhạcthì sử dụng 7 nốt nhạc còn ghi lại độ ngân ngắn dài của giai điệu thì chúng ta phảidùng các kí hiệu ghi trường độ

- Là Độ ngân ngắn dài ngắn của âm thanh

* KH ghi trường độ được kí hiệu bằng hệ thống các hình nốt

1 Hình nốt: (Trường độ)

- Treo 2 bài hát đã chép sẵn trên bảng phụ và đàn giai điệubài Tây du kí và bài Em đi thăm Miền Nam cho HS quan sátvà nghe

- Để ghi độ dài của âm thanh người ta đã dùng các kí hiệu ghiđộ dài như:

+ Nốt tròn bằng 2 nốt trắng

+ Nốt trắng bằng 2 nốt đen

+ Nốt đen bằng 2 nốt đơn

+ Nốt đơn bằng 2 nốt kép

- Trong khi 1 người hát 1 nốt tròn thì người khác có thể hátđược16 nốt đơn

* Sơ đồ hình nốt: SGK

2 Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc:

Trang 13

hát đã học những nốt

nhạc có những quy luật

như thế nào ở trên

khuông nhạc?

Hỏi: Dấu lặng đen,

lặng đơn tương ứng với

nốt nào?

Hỏi: Bài TĐN có sử

dụng cao độ nào?

Trườngđộ nào?

Hỏi: Đọc tên các nốt

của bài TĐN?

Hỏi: Bài TĐN này có

thể chia làm mấy câu?

(2 câu)

- Đàn giai điệu thang

âm Cdur - Cả lớp đọc

thang âm cho chính

xác, sau đó đọc trục

1 dãy đọc nhạc, 1 dãy

hát lời sau đó đổi lại

- 2 HS đọc nhạc ghép

+ Các nốt từ dòng thứ 3 trở xuống đuôi nốt quay quay lên

+ Các nốt từ dòng thứ 3 trở lên đuôi nốt quay xuống

+ Các nốt có móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằngghạch ngang

3 Dấu lặng:

- Đàn giai điệu bài hát Đội ca của NS Phong Nhã

- Ở đó là có dấu lặng và là dấu lặng đen

- Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng, nghỉ của âmthanh Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương ứng

II Tập đọc nhạc: TĐN số 1

Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La

* Luyện Trường độ:

- GV gõ mẫu tiết tấu - HS chú ý theo dõi gõ lại chính xác

* Luyện cao độ:

Đồ - rê - mi - fa - son - la - si - đô

- Câu 2 tập tương tự, sau đó ghép 2 câu, chú ý chỗ dấu lặng

- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài

* Ghép lời:

IV Củng cố:

Hỏi:

Yêu cầu

- Có bao nhiêu hình nốt cơ bản?

- Cách viết các hình nốt trên khuông như thế nào?

- Dấu lặng là gì?

- Cả lớp đứng dậy đọc và hát lời bài TĐN có kèm theo độngtác phụ hoạ

Trả lờiThực hiện

V Hướng dẫn về nhà:

Nhắc

nhở

- Về tập viết các hình nốt: Tròn, Đen, Trắng, móc đơn, móc

kép, lặng đen, lặng đơn

- Ghi nhớ quan hệ giữa các hình nốt thông qua sơ đồ

- Đọc nhạc và hát chính xác bài TĐN số 1

- Tập đặt lời ca mới cho bài TDN số 1

Ghi nhớvà thựchiện

Trang 14

Rút kinh nghiệm:

Trang 15

- Bảng phụ chép sẵn bài hát

- Hát chuẩn xác bài hát có phần đệm sẵn

- Tìm hiểu về lời cổ của bài dân ca lí con sáo Gò công

- Sưu tầm thêm một vài bài hát thuộc thể loại lí

III Tiến trình dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu các kí hiệu ghi trường độ ?

- Em hãy đọc bài nhạc số 1 và ghép lời?

2 Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt

- Mở băng nhạc bài: Lí cây bông, lí

ngựa ô

Hỏi:Dân ca khác với bài hát nhạc

mới ở chỗ nào?

Hỏi; Dân ca là gì?

I Giới thiệu bài:

1 Dân ca - lí:

- Dân ca là những bài hát do nhân dân sángtác và không có tác giả nào cụ thể so vớinhững bài hát nhạc mới

- Dân ca là những bài hát được nhân dânsáng tác và thường bắt nguồn từ những bài

ca dao, tục ngữ…được gọt giũa và truyềntụng từ đời này qua đời khác

- Lí cũng là một thể loại của dân ca bên

cạnh đó còn có các thể loại như Hò, vè, hát nói…

- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị,

Trang 16

Hỏi: Thế nào là lí?

Hỏi: Có những câu thơ lục bát nào đã

được xây dựng thành những bài dân

ca?

Hỏi: Bài hát viêt ở nhịp bao nhiêu?

Có những kí hiệu ÂN nào? Hãy đọc

lời ca của bài theo KHÂN đó?

Hỏi: Bài hát chia thành mấy câu hát ?

- Đàn giai điệu từng câu từ 2 - 3 lần,

HS nghe, nhẩm và hát hoà tiếng đàn

theo hướng dẫn

- GV dạy theo lối móc xích(Chú ý ở

câu 4, 5 có KH dấu nhắc lại, nên câu

4 hát 2 lần)

- Cả lớp đứng dậy hát với tư thế

thoải mái, nhịp nhàng theo nhịp 2/4

mộc mạc thường được xây dựng từ nhữngcâu thơ lục bát

2 Bài hát: vui bước trên đường xa

- Bài hát vui bước trên đường xa được nhạc

sĩ Hoàng Lân đặt lời mới trên giai điệu bài

Lí con sáo Gò công do nhạc sĩ Trần Kiết

Tường sưu tầm

- Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, cótính chất giãi bày tâm sự

- Bài hát viết ở giọng son trưởng nhịp 2/4,trong bài có sử dụng dấu quay lại và khungthay đổi số 1 và số 2

II Dạy hát:

* Luyện thanh theo mẫu

*Hát mẫu:

(5 câu)

+ Câu 1: “Đường dài…bước chân”

+ Câu 2: “Ta hát…mùa xuân”

+ Câu 3: “Vui hát vang…thấy gần”

+ Câu 4: “Muôn người…quyết tâm”

+ Câu 5: “Vai kề vai…bước chân”

* Chú ý những lời ca có dấu luyến câu hátcần chuẩn xác, mềm mại

* Hát hoàn chỉnh cả bài:

- Hát kết hợp gõ tiết tấu và gõ phách thuầnthục

IV Củng cố:

V Hướng dẫn về nhà:

Hương dẫn - Đặt lời mới cho giai điệu bài hát trên

- Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại dân ca và học

thuộc bài hát Vui bước trên đường xa

Ghi nhớ

Trang 17

- Chuẩn bị bài mới

Rút kinh nghiệm:

Trang 19

Ngày soạn : 18/9/2013

Ngày dạy: 25/9/2013

Tiết: 6

NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2/4

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.

I Mục tiêu:

- HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp 24.

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2.

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ chép TĐN sẵn

- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN có nhạc đệm

III Tiến trình dạy học

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt

Hỏi: Các em nghe thấy tiếng

vỗ tay có đều nhau không?

Hỏi:Thời gian giữa những lần

vỗ tay khác nhau như thế nào?

Hỏi: Từ những ví dụ trên em

hãy cho biết thế nào là phách,

nhịp?

Hỏi: Quan sát và cho biết thế

nào là số chỉ nhịp?

Hỏi: Em hãy cho biết thế nào

- Trong một bản nhạc được chia thành những “nhịp” và “phách” để giúp chúng ta dễ phân biệt với âm mạnh, nhẹ, phần mạnh, nhẹ của âm thanh

*Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian

bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, bài hát Giữa các nhịp có một vạch nhịp để phân cách gọi là vạch nhịp

* Phách: Mỗi nhịp lại chia thành những

phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách

b Nhịp 2/4

* Số chỉ nhịp:

- Số chỉ nhịp đứng đầu bản nhạc

- Là 2 số đứng đầu bản nhạcđể chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của

Trang 20

? Quan sát bài TĐN số 2 cho

biết các hình nốt, tên nốt có

trong bài ?

? EM hãy sắp xếp thứ tự các

nốt nhạc có trong bài từ cao

xuống thấp?

- Nghe đàn, sau đó đọc thang

âm cho chính xác và thuần

thục(3 - 4 lần)

- Lớp đọc tiết tấu trước sau đó

mới gõ TT cho thuần thục

- Đàn g/đ cả bài để HS theo

dõi

Hỏi: Bài TĐN này có thể chia

thành mấy câu đọc nhạc?

- Đọc lại tên nốt của bài 2 lần

- GV đàn mỗi câu khoảng 2

lần, HS nghe, nhẩm, sau đó đọc

hoà tiếng đàn Tập theo lối

móc xích (GV chú ý chỉnh sửa

cho chính xác)

- Ghép 4 câu nhạc đã học

- Bắt điệu cho cả lớp đọc toàn

bộ bài TĐN

* Ghép lời bài TĐN số 2?

- Chia lớp thành 2 nhóm một

bên đọc nhạc một bên hát lời

ca

- Hai bàn thành một nhóm một

bên đọc nhạc một bên hát lời

ca luyện tập bài hát

- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài.

phách

* Nhịp 2/4

- Là nhịp gồm có 2 phách, mỗi phách bằng

một nốt đen Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ

VD:

*Nhịp 2/4 là loại thông dụng, thường được dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc

II Tập đọc nhạc: TĐN số 2

“ Mùa xuân trong rừng”

* Luyện cao độ

* Đọc cao độ của bài trên thang âm:

* Luyện trường độ:

*Theo tiết tấu

* Vào bài TĐN số 2:

- 4 câu

* Đọc từng câu:

* Ghép lời:

*Hoàn thiện cả bài:

IV Củng cố:

Hỏi:

Yêu cầu

- Thế nào là nhịp, Phách ? Nhịp 2/4 có ý nghĩa gì?

- Hát lại bài hát Vui bước trên đường xa

- Lớp đứng dậy đọc bài TĐN và ghép lời ca dưới sự chỉ huy của GV

Trả lời Thực hiện

V Hướng dẫn về nhà:

Trang 21

Rút kinh nghiệm:

Trang 23

VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI

I Mục tiêu:

- HS biết bài TĐN số 3 – thật là hay do nhạc si Hoàng Lân sáng tác Biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.

- HS biết cách đánh nhịp24

- Thông qua bài hát Làng Tôi, HS biết vài nét về nhạc sĩ Văn Cao.

II Chuẩn bị:

- Tập đọc bài TĐN số 3 chuẩn xác và có nhạc đệm

- Chép bài TĐN sẵn ra bảng phụ

- Sưu tầm và tập hát bài Làng tôi có phần nhạc đệm

- Sưu tầm và tìm hiêu về nhạc sĩ Văn Cao

- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là nhịp 2/4? Nêu cách đánh nhịp?

- Em hãy đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 2?

2 Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt

Hỏi: Em có nhận xét gì về nhịp và

t/c của nhịp?

Hỏi: Nhận xét về cao độ, trường độ?

Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài

theo thứ tự từ thấp lên cao?

1 Tập đọc nhạc: Bài TĐN số3

* Nhận xét:

(Nhịp 2/4, có t/c vui vẻ, nhẹ nhàng)

- Cao độ: có 5 âm là: C, D, E, G, A

- Trường độ: có nốt trắng, đen, đơn

Trang 24

Hỏi: Bài TĐN này có thể chia thành

mấy câu đọc?

Hỏi:Hình tiết tấu của bài như thế

nào?

- Cả lớp gõ TT - GV lưu ý sửa sai

Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài

theo thứ tự từ thấp lên cao?

- Đàn thang âm 3 - 4 lần, HS nghe

sau đó đọc theo hướng dẫn

- Đây là bài TĐN dễ nên để HS tự

đọc - GV lấy âm chủ cho chính xác

- Cả lớp nghe giai điệu đàn 1 lần,

sau đó đọc hoà tiếng đàn cho chính

xác

- Bài TĐN này có thể cho hát lời

luôn vì bài hát HS đã học trong

chương trình tiểu học

- Gọi số HS khá đọc bài sau đó kiểm

- Cả lớp đứng dậy học cách đánh

nhịp 2/4 qua bài TĐN số 3

- Lớp hát bài hát dưới sự chỉ huy của

GV

- Thực hành cách đánh nhịp 2/4 qua

bài TĐN số 3

- Tự điều khiển lớp đọc bài TĐN

- Chia lớp thành nhóm cử ra nhóm

trưởng để chỉ huy nhóm

*Bài TĐN này được viết ở giọng Cdur nhưng đây là thang 5 âm

- Chia đoạn, chia câu:

- Bài TĐN được chia thành 4 câu:

- Câu1: “Nghe … chim oanh”

- Câu2: “Hai…… vang lừng”

- Câu3: “Vui…… hót theo”

- Câu4: “Li lí li… hay”)

- Tiết tấu giống nhau

* Luyện trường độ:

* Luyện cao độ:

* Đây là thang Cdur 5 âm thiếu nốt F,

H

* Luyện cao độ của bài TĐN trên thang âm

* Đọc từng câu:

*Ghép lời:

*Đọc nhạc, ghép lời:

* Hoàn thiện bài:

2 Cách đánh nhịp 2/4:

- Biểu diễn:

- Định nghĩa:Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen Phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ

III Âm nhạc thường thức:

a Nhạc sĩ Văn Cao:

Trang 25

Hỏi: Đọc phần giới thiệu nhạc sĩ

Văn Cao?

Hỏi: Nêu ra năm sinh, năm mất của

nhạc sĩ Văn Cao và kể tên các tác

phẩm tiêu biểu?

Hỏi: Hãy đọc phần giới thiệu về bài

hát Làng tôi?

Hỏi: Bài hát được viết năm bao

nhiêu và hoàn cảnh ra đời của bài

hát?

Hỏi: Nhịp bao nhiêu?

Hỏi: Bài hát nói lên điều gì? Và hãy

nêu lên tính chất của bài?

- Văn cao sinh năm 1923 - 1995, ông có các tác phẩm tiêu biểu như: Suối

mơ, Quốc ca, Tiến về Hà Nội, Trường

ca Sông Lô…

- Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng về văn học và nghệ thuật

b Bài hát Làng tôi:

- Bài hát Làng tôi ra đời vào năm

1947 Trong thời kì chống thực dân Pháp

- Bài hát viết ở giọng đô trưởng, nhịp 6/8

- Tính chất của bài hát nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm, bố cục gọn gàng chặt chẽ

- Bài hát nói lên cảnh làng quê Việt Nam đang sống yên vui thanh bình thì

bị giặc Pháp tàn phá Mở băng cho HS thưởng thức bài hát

IV Củng cố:

Hỏi: Hãy nêu cảm nhận của em về bài hát này?

Cả lớp đứng dậy đọc bài TĐN số 3, 1 lần nữa?

(Còn thời gian cho HS nghe lại bài hát Làng tôi)

Trả lời

V Hướng dẫn về nhà:

Hướng dẫn - Tìm hiểu nhưng bài hát hay của NS Văn Cao

- Học thuộc TĐN và cách chỉ huy

- Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập

Ghi nhớ thực hiện

Rút kinh nghiệm:

Trang 27

- Hs biết được những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trưởng độ trong âm nhạc.

- Hs biết về nhịp và phách trong AN Hiểu được số chỉ nhịp, nhịp 24, cách đánh nhịp 24.

- Hs đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3 Biết được hình tiết tấu của các bài TĐN.

II Chuẩn bị:

- Đàn Oóc gan

- Hát thuần thục có nhạc đệm các bài hát đã học

- Đàn và đọc nhạc và ghép lời chuẩn xác các bài TĐN đã học

III Tiến trình dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt

- Hát lại bài hát 1 - 2 lần

- Gọi 1 - 2 em hát lại bài hát

- GV nhận xét chung

- Hát lại bài hát 1 - 2 lần

- Gọi 1 - 2 em hát lại bài hát

- GV nhận xét chung

- Ba bài TĐN cho HS đọc nhạc, hát

lời mỗi bài 1 - 2 lần, GV nghận xét và

chỉnh sửa những chỗ chua được

I Ôn tập:

1 Ôn hát:

a Tiếng chuông và ngọn cờ:

b Vui bước trên đường xa:

2 Ôn TĐN:

3 Ôn nhạc lí:

Trang 28

- HS làm bài vào vở:

+ Gọi 4 em HS lên bảng, yêu cầu từng

nhóm 4 em cùng hát các bài hát, TĐN

lần lượt Tiếng chuôn và ngọn cờ; Vui

bước trên đường xa; TĐN số 1; TĐN

số 2; TĐN số 3 sau đó lần lượt từng

em hát

*Đề bài: Kẻ hai khuông nhạc và viết

8 ô nhịp đầu của bài Hô la hê, Hô

-la - hô

II Kiểm tra:

- Kiểm tra thực hành:

IV Củng cố và hướng dẫn về nh à

Hướng dẫn - Luyện tập nhuần nhuyễn về giai điệu, lời ca và

sắc thái của bài

- ở các bài TĐN phải chú ý cao độ, trường độ

- Nhạc lí: Đọc kĩ các KN và VD

- Chuẩn bị bài mới tìm hiểu nội dung thông qua lời ca của bài

Ghi nhớ và thực hiện

Rút kinh nghiệm:

Trang 29

- Gv: Đàn, Sgk, sổ điểm.

- Hs : Chuẩn bị nội dung bài kiểm tra.

III Tiến trình kiểm tra :

1 Ổn định.

2 Kiểm tra thực hành.

- Gv gọi hs lên bảng trình bày bài kiểm tra.

- Theo nội dung hình thức đề kiểm tra tiết đã biết.

Đề ra: Học sinh thực hiện 2 nội dung sau

1 Hãy thể hiện bài hát Tiếng chuơng và ngọn cờ.

2 Hãy đọc bài TĐN số 3

Đáp án: (Âm nhạc 6)

1 - Hát thuộc lời bài hát: Xếp loại Đ

- Hát đúng cao độ: Xếp loại Đ

- Hát đúng nhịp, thể hiện cảm xúc bài hát: Xếp loại Đ

- Biểu diễn: Xếp loại Đ

2 - Đọc đúng cao độ: Xếp loại Đ

- Đọc chuẩn tốc độ: Xếp loại Đ

- Gõ nhịp: Xếp loại Đ

- Ghép lời ca: Xếp loại Đ

* Tổng kết xếp loại 2 nội dung

- Học sinh thực hiện được 2/3 mỗi nội dung thì xếp loại Đ

- Học sinh thực hiện được 1/2 một nội dung mà nội dung khác trên 2/3

thì xếp loại Đ

3 Nhận xét, Dặn dò.

- Gv nhận xét tiết kiểm tra Công bố điểm.

- Về nhà luyện tập, Chuẫn bị bài tiếp theo.

Trang 30

Rút kinh nghiệm:

Trang 31

- Đàn Oóc gan, mày nghe nhạc

- Đàn và hát thuần thục bài hát Hành khuc tới trường có nhạc đệm

- Hát vững bè hát đuổi

III Tiến trình dạy học

Hoạt động của Thầy và Tro Nội dung cần đạt

- Đây là bài dân ca Pháp, tên

nguyên bản là “Người kéo chuông”.

Riêng lời Việt đã có 2 lời khác nhau,

một bài là “Đàn gà con”, một bài là

“Hành khúc tới trường”

- Đọc thêm lời giới thiệu trong SGK

2

Hát mẫu bài Hành khúc tới

trường

Hỏi: Bài hát được viết nhịp nào?

Nêu ý nghĩa nhịp đó?

Hỏi: Bài hát này được chia làm mấy

câu? và có những câu nào giống

nhau về giai điệu?

- Gõ hình tiết tấu câu 1 và câu 2

- Tập hát câu1 và câu 2

I Học hát:

1 Giới thiệu bài hát:

2 Hát mẫu: Hành khúc tới trường

3 Tìm hiểu về bài hát:

* Bài hát được viết ở giọng pha trưởng,nhịp 2/4 và được chia làm 6 câu có 2câu giống nhau là câu 5 và 6

Trang 32

- Gõ hình tiết tấu câu 3 và 4

- Tập hát câu 3 và 4 Hát nối bốn

câu

- Gõ hình tiết tấu câu 5 và 6

- Hát câu 5 và câu 6 Hát cả bài

- Lấy tốc độ=120 Tập sử dụng cách

hát đuổi trong bài này GV hát bè

đuổi trước sau đó hướng dẫn HS hát

bè đuổi, nửa lớp hát trước nửa lớp

hát đuổi theo sau hát bài hát khoảng

2 lần

6 Hát đầy đủ cả bài:

7 Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:

8 Kiểm tra - Đánh giá:

IV Củng cố:

Hỏi:

Yêu cầu

Bài hát thuộc thể loại gì? ý nghĩa của loại nhịpnày? (Thể loại nhịp hành khúccó tính chất trangnghiêm, hùng tráng và sôi nổi)

- cả lớp đứng dậy hát lại bài hát này

Trả lời

Trình bày

V Hướng dẫn về nhà:

Hướng dẫn - Về làm bài tập 1, 2/24

- Đọc trước bài TĐN số 4và tìm hiểu cuộc đời sựnghiệp của NS Lưu Hữu Phước

- Tập hát đuổi theo nhóm

- Đặt lời mới cho bài hát theo chủ đề tự chọn

Ghi nhớ và thựchiện

Trang 33

- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc

- Đọc chuẩn xác bài TĐN và có nhạc đệm

- Tìm hiểu về tiểu sử của Lưu Hữu Phước và các tác phẩm

- Chuẩn bị bài hát Reo vang bình minh và bài Thiếu nhi thế giới liên hoan

III Tiến trình dạy học

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt

- Gọi 4 nhóm HS lên bảng trình

bày bài hát, sau đó từng em hát

GV đánh giá cho điểm

- Tập lại hình thức hát đuổi:

Nửa lớp hát trước, GV hát đuổi

theo, vào sau 1 câu Nửa lớp hát

trước, nửa còn lại hát đuổi theo,

vào sau một câu

Hỏi:Bài TĐN số 4 được chia

thành mấy câu đọc?

Hỏi: Bài TĐN được viết ở nhịp

nào? Nêu ý nghĩa của loại nhịp

đó?

Hỏi: Ở nhịp 2/4 khi gõ phách,

phách mạnh rơi ở vị trí nào?

Trang 34

Hỏi: Hình tiết tấu ở 2 câu nhạc

như thế nào? (Khác ở ô nhịp

cuối)

Hỏi: Hãy nghe và gõ lại tiết tấu

chính xác?

Hỏi: Hình tiết tấu ở 2 câu nhạc

như thế nào? (Khác ở ô nhịp

cuối)

Hỏi: Hãy nghe và gõ lại tiết tấu

chính xác?

- Đàn g/đ của cả bài

- Đàn g/đ câu1 từ3 - 4 lần, HS

nghe, nhẩm theo Sau đó GV

bắt nhịp HS đọc hoà tiếng đàn

(GV chú ý sửa sai triệt để)

Chỉ định 1HS khá đọc câu 1

-Rồi cả lớp đọc chính xác câu 1

- Tập câu2 tương tự - nối câu

1+2 cho hoàn chỉnh

- Cả lớp đọc bài thuần thục,

chính xác

- Kiểm tra cá nhân

- Hãy ghép lời ca trên

- Bắt điệu cho cả lớp hát ghép

lời ca

- Chia lớp làm 1 bên đọc nhạc

1 bên hát lời ca luân phiên

nhau

- Đọc phần giới thiệu NS Lưu

Hữu Phước? Nêu những nét

chính về cuộc đời và sự nghiệp

âm nhạc của nhạc sĩ ông

Hỏi: Bài hát có tính chất như

thế nào?

? Nêu hoàn cảnh ra đời và ý

nghĩa của bài hát ?

*Đây là 1 trong những bài hát ở

thể loại nhạc hành khúc tiêu

biểu của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

để lại ấn tượng sâu đậm trong

(Đầu ô nhịp)

*Tiết tấu:

5 Luyện cao độ:

- Đọc gam đô trưởng và mở rộngxuống nốt H

6 Đọc từng câu:

7 TĐN và hát lời:

- Lời ca mới: “Nào cùng nhau cầm

tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha”

III Âm nhạc thường thức

1 Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

- Giới thiệu trích đoạn bài Reo vang bình minh và bài Thiếu nhi thế giới liên hoan của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

- Mở băng nhạc bài Lên đàng khoảng

1 - 2 lần cho HS nghe

2 Bài hát Lên đàng

(mạnh mẽ, sôi nổi thúc giục)

Bài hát ra đời năm1944 có ý nghĩathúc giục TN lên đường

- Chủ tịch Hồ Chí Minh trọn đời phấnđấu, hi sinh vì sự nghiệp giải phóngdân tộc, vì nhân dân, vì tổ quốc ViệtNam như lời của bài hát mà nhạc sĩLưu Hữu Phước đã sáng tác

Trang 35

nền ân nhạc cách mạng VN

- Nghe băng 1 lần nữa

* Liên hệ lồng ghép, giáo dục

HS học tập và làm theo tấm

gương đạo đức HCM

IV Củng cố:

Hỏi:

- Em có cảm nhận gì về bài hát “ Lên Đàng”?

- Cả lớp đọc bài TĐN kết hợp gõ phách và tiết tấu

V Hướng dẫn về nhà

Hướng dẫn

- Về nhà đọc thuộc - rèn kĩ năng đọc nhạc, nhìn nốt và tiết tấu

- Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ LHP

- Chuẩn bị nội dung học tiết sau

Rút kinh nghiệm:

Trang 37

Ngày soạn: 31/10/2012

Tiết: 12

ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM

I Mục tiêu:

- HS hát thuộc bài hát hành khúc tời trường và tập hát đuổi

- HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4

- HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam

II Phương pháp giảng dạy:

- Thực hành, luyện tập, phát vấn, giới thiệu

III Phần chuẩn bị:

- Đàn organ, máy chiếu

- Hát chuẩn xác bài hành khúc tới trường và bài TĐN số 4 có nhạc đệm

- Tìm hiểu về dân ca việt nam để giới thiệu cho học sinh

- Tìm một số bài hát dân ca 3 miền cho học sinh nghe qua máy, tìm một số bài dân ca vùng miền để giới thiệu cho học sinh

IV Tiến trình lên lớp

- GV đàn và hướng dẫn cho HS luyện thanh

theo mẫu “mi i i i ma a a a a”

- GV mở máy cho HS nghe lại bài hát hành

khúc tới trường

- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hoàn

chỉnh (GV sửa sai nếu có)

- Chia lớp thành 2 dãy và cho hát đuổi ca

nông: dãy A hát trước dãy B đuổi theo sau đó đổi

lại

- Gọi 2 nhóm HS lên bảng hát đuổi, mỗi

nhóm khoảng 4-6 em GV nhận xét cho điểm

- Ôn tập bài hát HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG

Nhạc phápLời việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu

- GV hỏi bài TĐN có mấy câu ? (2 câu)

- GV đọc mẫu qua bài 1 lần

- GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc 1 lần

- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc 1 lần sau đó

hát lời ca 1 lần kết hợp vỗ tay theo phách

- GV chỉ định 1 HS đọc nhạc kết hợp vỗ theo

phách 1 HS hát lời ca kết hợp vỗ phách (GV

nhận xét cho điểm)

2 Ôn tập tập đọc nhạc

TĐN số 4Nhạc: Mô Da

Trang 38

- GV chỉ định HS đọc bài ôn nhạc thường thức

(4 HS đọc bài)

- GV giới thiệu sơ lược về dân ca

- Cho HS nghe trích đoạn 3 bài dân ca ba

miền như: còn duyên (dân ca quan họ bắc ninh),

lí mười thương (dân ca miền trung), lí cái mơn

(dân ca N bộ)

- GV hát trích đoạn 1 số bài hát mang âm

hưởng dân ca: làng quan họ quê tôi, trông cây lại

nhớ tới người, một khúc tâm tình của người hà

tĩnh

+ GV phát vấn: (HS trả lời)

3 Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về dân ca Việt Nam

- Dân ca là gì Dân ca là những bài hát do

nhân dân sáng tác, không rõ tácgiả

- Dân ca Việt Nam có phong phú và đa dạng

không? rất phong phú và đa dạng bao- Kho tàng dân ca Việt Nam

gồm: Quan họ Bắc Ninh, hát XoanPhú Thọ, Ví dặm Nghệ An, HòHuế, Sắc bùa, Lí Nam Bộ

- Dân ca của các vùng miền có giống nhau

không? vì sao?

- Dân ca gắn bó với đời sốngvăn hoá và tinh thần cộng đồngcác dân tộc, có bản sắc riêng

- Dân ca có phát triển thành ca khúc đợc

không?

- Nhiều nhạc sĩ dùng chất liệudân ca để sáng tác ca khúc mangđậm màu sắc dân tộc: Làng Quanhọ quê tôi, Trông cây lại nhớ tớingời, một khúc tâm tình, Vàm CỏĐông, Đàn sáo Hậu Giang

- Vì sao chúng ta cần phảI giữ gìn, học tập và

phát huy các làn điệu dân ca?

- Dân ca là sản phẩm tinh thầnquý giá của cha ông để lại, chúng

ta cần phải trân trọng, giữ gìn, họctập và phát triển

- Đoán xem ô chữ trên là điệu hát, điệu hò

của vùng nào?

Đây là ô chữ gồm 13 chữ cái Làng điệu của

một vùng dân ca nổi tiếng ở Miền Bắc Quan Họ Bắc Ninh

Đây là ô chữ gồm 5 chữ cái Điệu hò ngọt

Đây là ô chữ gồm 11 chữ cái Điệu hát ở quê

V Hướng dẫn về nhà:

- Đặt lời ca cho bài TĐN số 4

- Nghe và thuộc một số bài dân ca các miền Sưu tầm các làn điệu dân ca

- Sưu tầm các làn điệu dân ca

Rútkinhnghiệm:

Trang 39

HỌC HÁT: ĐI CẤY.

( DÂN CA THANH HOÁ)

I Mục tiêu:

- HS biết bài đi cấy là một bài dân ca Thanh Hóa, trích trong tổ khúc múa đèn

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát

II Chuẩn bị:

- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc

- Hát chuẩn xác bài hát đi cấy và có nhạc đệm

III Tiến trình dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt

*Đi cấy là công việc lao động

của những người nông dân Họ

phải thức khuya dậy sớm để

cấy hái cho kịp thời vụ Tuy

vất vả nhưng với bản chất lạc

quan, yêu đời, yêu lao động,

yêu ca hát, người nông dân đã

sáng tác ra được những điệu

múa đẹp, những bài hát hay

Đi cấy là một trong những bài

hát đó

Hỏi: Bài hát là dân ca vùng

nào?

Hỏi: Bài hát được trích từ tác

phẩm nào? Giới thiệu đôi nét

về bài hát này?

- GV trình bày bài hát cho HS

nghe

Hỏi: Bài hát chia thành mấy

câu hát?

1 Giới thiệu bài:

- Bài Dân ca Thanh Hoá

- Bài hát được trích trong tácphẩm “Tổ khúc múa đèn”

- Bài hát gồm có 4 câu hát:

Câu 1: “Lên chùa… sáng trăng”

Câu 2: “Ba bốn cô… cùng

trăng”

Câu 3: “Thắp đèn… cầu cho”

Câu 4: “Cầu cho… ngoài êm”

Trang 40

- GV đàn 2 lần, bắt nhịp ở

lần3, HS hát nhẩm và hoà với

tiếng đàn Tập câu 1 khoảng 3

- 4 lần, chú ý hát dấu luyến

cho chính xác

- Tập câu 2 tương tự Nối câu

1 - 2, và các câu tiếp theo theo

lối móc xích

- Tập hát câu 3 khoảng 3 - 4

lần, chú ý những từ hát luyến

tới 3 nốt nhạc

+ Chú ý câu số 4 là câu hát

khó, chú ý dấu luyến và chỗ

đảo phách trong câu

- GV mở nhạc đệm sẵn và chỉ

huy cho HS hát

- Gọi 1 số HS thể hiện bài hát

này

- GV cùng HS nhận xét và

đánh giá

* Trình bày cả bài hát đầy đủ

*Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh có nhạc đệm:

* Kiểm tra - đánh giá:

IV Củng cố:

Lớp chia thành 2 nhóm: nhóm 2 hát sau nhóm 1 - 1

phách, đến câu “Êm, êm lại ngoài êm” 2 nhóm hát

hoà nhau

- GV hát lại bài hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạđể thể hiện t/c mềm mại duyên dáng của 1 lànđiệu dân ca

Thực hiện

Theo dõivà ghi nhớ

V Hướng dẫn về nhà:

Hướng

dẫn - Tập đọc các nốt nhạc trong bài “Đi cấy” để rènluyện khả năng đọc nhạc

- Tập đặt lời mới cho bài hát này với chủ đề vềQuê hương đất nước

VD: Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê nhà mỗi ngày

đẹp hơn, quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi.

Em mến yêu xóm làng của em, xóm làng của em.

Ghi nhớ vàthực hiện

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w