1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 8

94 2,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

- Hs nhận biết và hát lên Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát bài 1-2 lần - Hs hát Gv hướng dẫn - Cho Hs hát kết hợp phụ họa một vài động tác phù hợp với nội d

Trang 1

Ngày soạn:19/8/2012-Ngàydạy:21/8/2012

TẬP HÁT QUỐC CA

I Mục tiờu:

- Học sinh cú khỏi niệm về nghệ thuật õm nhạc

- Học sinh nắm sơ lược về cỏc phõn mụn học hỏt, nhạc lớ, tập đọc nhạc và õm nhạc thường thức

- ễn tập lại bài hỏt Quốc ca Việt Nam

II Giỏo viờn chuẩn bị :

- Đàn phớm điện tử

- Đàn và hỏt thuần thục, chớnh xỏc bài Quốc ca Việt Nam

- Băng nhạc giới thiệu về tỏm bài hỏt chớnh thức trong chương trỡnh

III Tiến trỡnh dạy học:

L.trưởng bỏo cỏo

2 Nội dung bài :

- Gv ghi lờn bảng Nội dung 1: Giới thiệu mụn Âm nhạc ở trường

THCS

- Hs ghi vở

- Gv chỉ định - Giới thiệu về mụn Âm nhạc ở trường THCS - Hs nghiờn cứu và trả

lời cõu hỏi

- Gv khỏi quỏt a) Khỏi niệm về õm nhạc : Âm nhạc là nghệ thuật

của õm thanh đó được chọn lọc, cú tớnh truyền cảm trực tiếp, dựng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người

Gv giải thớch + Nhạc lý là viết tắt của Lý thuyết õm nhạc.

- Âm nhạc thường thức : Cú 7 bài

- Hs nhắc lại

Gv giải thớch Âm nhạc thường thức nghĩa là kiến thức õm nhạc

phổ thụng

- Hs nhắc lại

Gv dẫn chứng - ở tiết 7, trong bài õm nhạc thường thức, chỳng ta

sẽ được giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hỏt

"Làng tụi" của ụng

- Hs theo dừi

Gv điều khiển - Nghe bài hát Làng tôi từ băng nhạc - Hs nghe

Gv ghi lên bảng Nội dung 2 : Tập hát Quốc ca Việt Nam - Hs ghi bài

Gv thuyết trình Đây là bài hát quen thuộc với mọi ngời dân Việt

Nam, các em đã đợc nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức đợc học ở lớp 3 Tuy nhiên, không phải

- Hs nghe

Trang 2

Gv hỏt

GV thuyết trỡnh

tất cả các em đều đã hát đúng Hôm nay một lần nữa chúng ta ôn lại bài này để hát chính xác hơn, hay hơn

Quốc ca do nhạc sĩ Văn Cao sỏng tỏc năm1944

ngoài ra nhạc sĩ Văn Cao cũn sỏng tỏc bài “Ca ngợi Hồ Chủ Tịch”

-Cho Hs nghe bài “ ca ngợi Hồ Chủ Tịch”

* Liờn hệ lồng ghộp: Chủ tịch Hồ Chớ Minh

trọn đời phấn đấu, hi sinh vỡ sự nghiệp giải phúng dõn tộc, vỡ nhõn dõn, vỡ Tổ quốc Việt Nam

Gv điều khiển Nghe băng nhạc Quốc ca Việt Nam - Hs nghe

- Gv yêu cầu Cả lớp hát lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam Thể

hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh

- Hs đứng hát

Gv đánh đàn - Lu ý câu hát : " Đờng vinh quang xây xác quân

thù " ở đây chữ "thù" các em thờng hát thấp xuống, sai về cao độ, cần sửa lại cho đúng

- Hs tập và sửa lại cho

Gv gọi Hs - Hãy nhắc lại khái niệm về âm nhạc và chơng

trình, nêu cụ thể từng phân môn? - Hs nhắc lại

Gv đàn - Bắt nhịp cho Hs hát lại bài Quốc ca

4/dặn dũ: về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau

- Hs hát-Hs ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm:

Trang 3

Ngày soạn:26/8/2012-Ngàydạy:28/8/2012

TIẾT 2 HỌC HÁT BÀI : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ

BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA

I Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ

- Học sinh trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh Thông qua bài hát giáo dục cho các em yêu hoà bình và tình thân ái đoàn kết

- Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm

II Giáo viên chuẩn bị :

- Tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Đàn phím điện tử

- Hát đúng giai điệu và lời ca, một đoạn trong bài "Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ",

"Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng"

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động của

Hoạt động của học sinh

Gv kiểm tra sĩ số

1) ổn định tổ chức:

- L.trưởng báo cáo

- Hs trả lời

3) Nội dung bài :

Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ

bài hát Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ hoà bình, năm 1985 nhạc sỹ Phạm Tuyên đã sáng tác bài

"Tiếng chuông và ngọn cờ" Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới

- Hs nghe

Gv giới thiệu tác

giả

- Sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên (SGK) - Hs ghi

Gv hát trích - Hát một đoạn trong bài "Chiếc đèn ông sao, Cánh én

tuổi thơ, Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng" - Hs nghe

Gv thực hiện - Gv hát mẫu bài Tiếng chuông và ngọn cờ - Hs nghe

Gv chỉ định - Cho Hs đọc lời ca - Hs đọc lời ca

Trang 4

Gv hướng dẫn - Chia đoạn, chia câu: Cấu trúc của bài hát gồm hai đoạn

đơn, a và b, đoạn b được nhắc lại 2 lần gọi là điệp khúc

Mỗi đoạn đều có 4 câu

- Hs nghe và nhắc lại

Gv đàn - Luyện thanh : Hs luyện thanh mẫu âm Mi-Ma (khoảng

1-2 phút)

* Tập hát từng câu: Lời 1-2Dịch giọng = -3

- Hs luyện thanh

Gv đàn giai điệu - Mỗi câu hát 3 - 4 lần, nối các câu thành đoạn - Hs tập hát từng

câu

Gv hướng dẫn - Khi dạy xong đoạn 1 sang đoạn 2 (chuyển giọng) cho

Hs nghe kỹ câu hát đầu của đoạn 2 và nhận xét : (giai điệu tươi sáng, khoẻ hơn).

- Hát câu cuối của đoạn 2 phải cho Hs ngân và nghỉ đủ số phách

- Hs thực hiện

Gv đàn giai điệu - Cho Hs ghép cả hai đoạn a và b

Gv phân chia - Chia lớp thành 2 nửa : Nửa lớp hát đoạn a, nửa lớp hát

đoạn b

- Hs thực hiện

Gv hướng dẫn * Hát đầy đủ cả bài : Hát toàn bộ lời 1 Để học sinh tự hát

lời 2 trên nền giai điệu của lời 1

- Khi Gv dạy xong bài cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu

Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng Tiến hành như sau: Gv hát lời 1 đoạn a, cả lớp cùng hát điệp khúc Cử 1 Hs hát lời 2 đoạn a, cả lớp cùng hát điệp khúc

- Cách kết thúc bài : Sau khi hát cả hai lời, nhắc lại câu

"Hãy phất cao… của ta" thêm 2 lần nữa

* Rót kinh nghiÖm:

Trang 5

Ngày soạn:02/9/2012-Ngày dạy:04/9/2012

TIẾT 3 ễN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG CHUễNG VÀ NGỌN CỜ

NHẠC LÍ :NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM NHANH - KÍ HIỆU ÂM NHẠC

I Mục tiờu:

- Học sinh hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca bài hỏt

- HS làm quen với những thuộc tớnh của õm thanh

- Biết cỏc kớ hiệu õm nhạc

_ Luyện kỹ năng hỏt đồng đều hũa giọng, thể hiện sắc thỏi khỏc nhau giữa hai đoạn

II Giỏo viờn chu n b : ẩ ị

- Tỡm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyờn

- Đàn phớm điện tử

- Hỏt đỳng giai điệu và lời ca, một đoạn trong bài "Chiếc đốn ụng sao, Cỏnh ộn tuổi thơ",

"Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng"

III Tiến trỡnh dạy họ c:

Hoạt động của

Gv kiểm tra sĩ số 1) ổn định tổ chức L.trởng báo cáo

2) Bài cũ : Kiểm tra đan xen 3) Nội dung bài:

Gv ghi lên bảng Nội dung 1 : Ôn tập bài hát

Tiếng chuông và ngọn cờ

- Hs ghi bài

Gv đàn - Luyện thang âm: Ma-mô (1-2 phút) - Luyện thanh

Gv đàn và sửa

những chỗ hát sai - Ôn tập : Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát đầy đủ cả bài Gv nghe và phát hiện

những chỗ còn sai, Gv hát mẫu và sửa cho Hs

- Hs hát

Gv chỉ huy - Cử 2 Hs hát tốt lĩnh xớng đoạn a của 2 lời, cả

lớp cùng hát điệp khúc Đoạn b lu ý Hs hát sáng, khoẻ hơn

-Hs hát

Gv điều khiển - Cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách theo

- Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn và bắt nhịp cho

Hs đứng hát và nhún theo nhịp bài - Hs hát kết hợp nhún theo nhịp

Gv chỉ định - Sau khi Hs đợc ôn lại, Gv động viên các em

xung phong lên bảng trình bày bài Gv nhận xét - xếp loại

-Hs trình bày

Gv điều khiển - Gv đàn câu hát sau:

? Đây là câu hát nào trong bài? Hãy hát lên câu hát đó? (Câu hát : "Một quả cầu đẹp tơi lung linh giữa trời sao")

- Hs nghe nhận biết

Hs hát

Trang 6

Gv ghi lên bảng - Nội dung 2 : Nhạc lý: Những thuộc tính của âm

Gv kết luận - Trong đời sống, tiếng kẹt cửa, tiếng đá rơi âm

thanh không có độ cao thấp rõ rệt; Đó là tiếng

động (tạp âm)

- Hs ghi nhớ

Gv dùng đàn - Dùng đàn OOC Gan, bấm nút Voice chọn

giọng ghi-ta, giọng sáo đánh lên 1 câu nhạc và…cho HS so sánh tiếng Ghi Ta với tiếng động

(Tiếng ghi-ta, tiếng sáo có độ trầm bổng rõ ràng)

- Hs nghe và phân biệt-Hs trả lời

Gv kết luận Các âm thanh có độ cao, thấp rõ rành ngời ta gọi

đó là âm thanh có tính nhạc - Hs ghi nhớ

Gv đọc nhạc Giáo viên đọc nhạc bài làng tôi gồm 8 nhịp đầu

tiên để minh hoạ về cao độ, trờng độ, cờng độ,

âm sắc Gv nhấn mạnh tính chất của thuộc tính

đó trong lúc đọc nhạc

- Hs nghe

Gv hỏi ? Vậy bốn thuộc tính của âm thanh là gì? - Cao

độ : Là độ cao thấp của âm thanh

- Trờng độ : Độ ngân dài hay ngắn

Gv hỏi ? Qua xớng âm những bài hát này, các em thấy

gì đặc biệt? (Bài hát này đều có các nốt trong 7 nốt nhạc ở bảng)

- Hs trả lời

Gv kết luận - Kết luận : Từ những bài hát, bản nhạc ngắn đến

những tác phẩm âm nhạc đồ sộ cũng chỉ hình thành từ 7 nốt nhạc cơ bản : Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si

* Khuông nhạc:

Gv kẻ khuông nhạc - Kẻ 2 khuông nhạc để so sánh và nhận biết a và

b (a) (b)

- Hs quan sát và so sánh

Gv hỏi ? Số lợng dòng kẻ ở 2 khuông này thế nào? Là

bao nhiêu dòng (cả (a) và (b) đều có 5 dòng kẻ) - Hs trả lời

Trang 7

? Khoảng cách giữa các dòng kẻ a và b thế nào ? (ở a thì cách đều nhau, còn ở b thì không đều).

? Còn điều gì khác lạ nữa giữa a và b của các dòng kẻ? (ở a thì các dòng kẻ song song với nhau, còn ở b thì không song song)

Gv kết luận - Hình (a) mới đúng gọi là khuông nhạc - Hs ghi nhớ

Gv hỏi ? Vậy thế nào là khuông nhạc? (Khuông nhạc là

4 dòng kẻ song song, cách đều nhau) - Hs trả lời

Gv hớng dẫn - Các dòng kẻ đợc đánh số thứ tự từ 1 đến 5 Kể

từ dới lên.Giữa 2 dòng kẻ là 4 khe Khuông nhạc còn đợc mở rộng bởi các dòng kẻ phụ ở trên và dới +Khoá son - khoá nhạc

- Hs ghi nhớ

Gv giới thiệu - Khoá nhạc là ký hiệu âm nhạc đặt ở đầu các

khuông nhạc

Có 3 loại khoá nhạc : Khoá son, khoá pha, khoá

đô nhng hay dùng là khoá son

- Khoá son : Khoá son có nét bắt đầu từ dòng 2 của khuông (Vừa vẽ vừa nói cách vẽ) Nốt nhạc nằm trên dòng 2 này có ên là nốt Son mà định ra

vị trí cao độ các nốt nhạc khác

- Hs nghe và ghi khoá son

Gv ghi bảng -Lưu ý Hs Cỏch viết nốt nhạc:cỏc nốt nạc đều cú

hỡnh bầu dục nằm nghiờn về phớa tay phải

- Hs ghi vở

Gv hớng dẫn

-4) Củng cố:

- Hs thực hiện

Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn chỉ huy cho Hs hát

bài "Tiếng chuông và ngọn cờ"

- Gv đặt một số câu hỏi về nhạc lý:

- Hs hát 2 lần

Gv hỏi ? Thế nào là khuông nhạc ? Giải thích?

? Nói tác dụng và cách viết của khoá son? (thực hành)

? Có bao nhiêu nốt để ghi cao độ nốt nhạc? Hãy

Trang 8

Ngày soạn: 09/9/2012-Ngày dạy: 11/9/2012

TIẾT 4 NHẠC LÍ : C ÁC KÍ HI U GHI TR Ệ ƯỜ NG ĐỘ Ủ C A ÂM THANH

TẬP ĐỌC NHẠC : T N S 1 Đ Ố

I Mụ c tiêu:

- Học sinh có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc

- Ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng

- Thông qua TĐN số 1 Hs làm quen với cac nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si trên khuông và tập đọc, tập nghe các âm đó

II Giáo viên chu n b : ẩ ị

của giáo viên

Gv viết a) Quy định về trường độ trong âm nhạc

Một nốt tròn ngân dài = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt móc đơn = 16 nốt móc kép

- Hs ghi bài

Gv lấy ví dụ Ví dụ : Trong khi một người đang hát một nốt tròn, một

người khác có thể hát được 16 nốt móc kép

- Hs nghe

Gv viết ví dụ b) Cách viết nốt nhạc trên khuông

Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía bên phải

Trang 9

c) Dấu lặng

Gv viết bảng Dấu lặng đen và dấu lặng đơn

Dấu lặng đen: hoặcDấu lặng đơn :

- Hs quan sát

Gv hướng

dẫn

- Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của

âm thanh Mỗi hình nốt có 1 dấu lặng tương ứng

Trích bài Lí cây xanh để nhận biết dấu lặng đơn

- Hs quan sát và nhận biết

dẫn - Chia từng câu : Cả bài có 6 câu những SGK chỉ giới thiệu hai câu đầu tiên, mỗi câu có bảy nốt nhạc - Hs theo dõi

Gv chỉ định - Nói tên nốt nhạc trên khuông (2-3 lần) - Hs nói tên nốt

Gv đàn - Hs đọc khởi động theo đàn vài ba lần thang âm :

Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố

- Hs đọc tên nối

Gv đàn - Đọc từng câu : Gv đàn câu 1 hai đến 3 lần cho Hs nghe

sau đó đàn lại bắt nhịp cho Hs đọc

- Gv đàn tiếp câu 2 ba lần bắt nhịp cho Hs đọc

- Hs đọc câu 1

- Hs đọc câu 2

Gv điều

khiển

- Cho Hs ghép cả 2 câu Khi tập đọc Gv hướng dẫn chú

ý khi tập đọc : Đọc đúng cao độ các nốt, gõ theo từng nốt đều đặn Thể hiện đúng dấu lặng đen

- Chỉ định 2-3 Hs trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 1 kết hợp vỗ phách Gv nhận xét

Trang 10

Ngày soạn:16/9/2012-Ngày dạy:18/9/2012

TIẾT 5 HỌC HÁT BÀI : V UI BƯỚC TRấN ĐƯỜNG XA

(Theo điệu Lớ cao sỏo Gũ Cụng (dõn ca Nam Bộ)

Đặt lời mới : Hoàng Lõn

I Mục tiờu:

- Cho Hs biết hỏt một điệu Lớ của đồng bào Nam Bộ

- Hs hiểu Lớ là những bài dõn ca ngắn gon, giản dị, mộc mạc Mỗi bài lớ thường được xõy dựng trờn những cõu thơ lục bỏt

- Cho Hs nghe để biết thờm một số bài Lớ quen thuộc khỏc của đồng bào Nam Bộ

II Giỏo viờn chu n b : ẩ ị

3) Nội dung bài:

Gv ghi lên bảng Học bài hát : Vui bớc trên đỡng

Dân ca Nam Bộ

- Hs ghi vở

Gv treo bản đồ - Gv hỏi Hs vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ hành

chính Việt Nam - Hs quan sát và chỉ trên bản đồ

Gv giới thiệu - Gv giới thiệu vài nét về điệu lí nh trong SGK - Hs nghe

Gv hát Hát trích đoạn 3 bài lí : Lí cây bông, Lí ngựa ô, Lí chiều

ớc trên đờng xa"

- Hs nghe và ghi nhớ

Trang 11

* Dạy bài hát

Gv hát - Gv hát mẫu bài hát 2 lần - Hs nghe

Gv chia đoạn,

câu - Bài hát đợc chia làm 5 câu Có câu 4 và câu 5 giống nhau

Gv chỉ định - Gọi Hs đọc lời ca của bài - 2-3 Hs đọc

Gv đánh đàn -Cho Hs luyện thanh âm Mi-Ma-Mô

* Tập hát từng câu:

- Hs luyện thanh

Gv điều khiển - Hạ giọng xuống -4 trên đàn điện tử

Gv đàn - Đàn câu một 3 lần cho Hs nghe rồi sau đó đàn lại và

bắt nhịp cho Hs hát - Hs tập hát câu 1

Gv đàn tiếp câu

2 - Hs nghe sau đó Gv bắt nhịp cho Hs hát câu 2. - Hs tập hát câu 2

Gv đàn câu 1 và

câu 2 - Gv đàn giai điệu câu 1, 2 cho Hs ghép cả hai câu. - Hs ghép 2 câu

Gv điều khiển Tơng tự nh vậy với ba câu còn lại - Hs thực hiện

Gv hớng dẫn Khi dạy hát có hai tiếng luyện phải hát mềm mại đó là

"Tng và quyết" - Hs hát luyến

Gv HD, cùng

đàn và hát với

Hs

- Hs ghép cả bài theo giai điệu đàn - Hs hát cả bài

Gv điều khiển - Cho Hs đứng lên Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn và bắt

nhịp cho Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách

Hát kết hợp nhún theo nhịp hai

- Hs thực hiện

Gv chia nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm luyện tập - Hs luyện tập

Gv chỉ định - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs đứng hát

vận động nhẹ nhàng tại chỗ theo nhịp 2 Gv nhận xét 2 nhóm

- 2 nhóm trình bày

Gv chỉ định - Chỉ định một vài cá nhân trình bày bài hát Gv nhận

4) Củng cố:

Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn chỉ huy cho Hs hát bài Thể hiện

tình cảm trong sáng, nhịp nhàng Kết thúc nhắc lại câu

"Muôn ngời bớc chân" thêm một lần nữa5.Dặn dũ; về nhà học bài , xem bài mới

- Hs hát theo sự chỉ huy của giáo viên

* Rút kinh nghiệm:

Trang 12

Ngày soạn:23/09/2012-Ngày dạy: 25/09/2012

TIẾT 6 ÔN HÁT BÀI : V UI B ƯỚ C TRÊN ĐƯỜ NG XA

Nhạc lí : Nh p và phách- Nh p ị ị 2

4 Tập đọc nhạc : T N s 2 Đ ố

I Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Vui bước trên đường xa

- Học sinh hiểu biết ban đầu về những khái niệm nhịp và phách, có hiểu biết về số chỉ nhịp 2

4

- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Mùa xuân trong rừng

II Giáo viên chu n b : ẩ ị

2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen 3) Nội dung bài:

Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn bài hát : Vui bước trên đường

xa

- Hs ghi vở

Gv điều khiển Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho

Hs hát 2 lần Gv sửa chỗ còn sai và yêu cầu Hs hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi nổi Yêu cầu Hs hát thuộc lời

- Hs hát theo sự chỉ huy của Gv

Gv hướng dẫn - Cho Hs tập thể hiện vài động tác của bài như

- Hs quan sát thực hiện

Gv làm mẫu Động tác 2: Khi hát đến câu vai nhịp nhàng

bước chân" bàn tay phải nắm lại từ từ đưa lên ngang tai Cần làm động tác tự nhiên, tránh gò

bó, gượng gạo

- Hs quan sát và thực hiện động tác 2

Gv chia lớp thành

từng nhóm

- Chia thành 4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập

Gv chỉ định - Chỉ định một vài nhóm biểu diễn tốt sẽ xếp

Trang 13

hướng dẫn Hs ghi

khái niệm

Khái niệm : Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc, bài hát Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp

- Hs ghi khái niệm

Gv hướng dẫn - Nhịp 2

4 thường dùng trong các bài hát tập thể, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc múa và các làn điệu dân ca

- Hs ghi nhớ

Gv củng cố kiến

thức cũ - Gv hát trích đoạn một số bài hát Viết ở nhịp 2

4: " Lí cây xanh" (Dân ca Nam Bộ) "Hoa lá mùa xuân "(Hoàng Hà), "Thật là hay"(Hoàng Lân),"Thiếu nhi thế giới liên hoan"(Lưu Hữu Phước),v.v…

- Hs nghe

Gv hỏi

? Em hãy kể tên một vài bài hát viết ở nhịp

42

mà em đã học? "Thật là hay", "Những bông

hoa những bài ca" (Hoàng Long)

- Hs trả lời

Gv ghi lên bảng Nội dung 3: Tập đọc nhạc : TĐN số 2

Mùa xuân trong rừng

Gv treo bảng phụ -Bảng phụ chép bài TĐN số 2 - Hs quan sát

Gv đặt câu hỏi ? Nhịp của bài TĐN là nhịp mấy? (Nhịp 2

4)

? Trong bài sử dụng hình nốt gì? (đen và trắng)

? Tên nốt trong bài gồm nốt nào ? Pha-Son-La-Si-Đố)

(Đô-Rê-Mi-? Bài TĐN chia làm mấy câu (Đô-Rê-Mi-? (Bốn câu) mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp ? (Bốn nhịp)

- Hs trả lời

Trang 14

Gv đàn - Cho Hs đọc thang âm từ thấp lên cao và từ

cao xuống thấp từ 3-4 lần

- Học sinh đọc thang âm

Gv đàn - Cho Hs đọc từng chỗi nốt theo đàn để luyện

tai nghe (Đồ, rê,Mi-mi, Rê, Đồ - Mi, Âm son,

La, v.v…)

- Hs đọc từng chuỗi âm

Gv hướng dẫn - Tiết tấu chính trong bài:

2 4

1 và hỏi Hãy cho biết đó là tiết tấu của bài nào? (Đó là tiết tấu của bài TĐN số 1) - Hs trả lời

Gv đánh đàn - Nghe lại câu 1 của bài TĐN số 1 -Hs nghe

Gv hướng dẫn - Đó cũng là tiết tấu của cả bốn câu trong bài

Gv đánh đàn - Cho Hs nghe câu 1 của bài TĐN số 2 hai đến

3 lần

- Hs nghe

Gv hướng dẫn - Nghe đàn và tập đọc câu này khoảng 2-3 lần,

tiếp theo đọc các câu còn lại Khi hết câu thứ hai, cho nối hai câu đầu lại

- Tương tự như vậy đọc hai câu cuối

Gv chia nhóm - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập

Gv đánh đàn - Gọi mỗi lần hai nhóm hát lời ca theo kiểu đối

đáp:

Nhóm 1 - hát câu 1Nhóm 2 - hát câu 2Nhóm 3 - hát câu 3Nhóm 4 - hát câu 4Sau đổi ngược lại

- Hai nhóm còn lại thực hiện như trên

- Hs thực hiện

Gv đàn - Cho Hs ghép lời ca toàn bài - Hs ghép lời ca

Gv điều khiển - Chia lớp thành 2 nửa: Nửa lớp TĐN, nửa còn

lại hát lời, sau đó đổi lại Kho đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ phách Lưu ý : nốt nhạc cuối ngân 2 phách, phải gõ sang phách thứ ba thì mới hên ngân

Trang 16

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp với đánh nhịp bài Thật là hay

- Hát đúng trích đoạn bài "Ngày mùa" và "Sông Lô"…

- Băng nhạc bài hát "Làng tôi"

III Tiến trình dạy họ c:

Hoạt động của GV Nội dung Ho t ạ độ HS ng

Gv kiểm tra sĩ số 1) ổn định tổ chức Lớp trưởng

b/cáo

2) Bài cũ:

3) Nội dung bài:

Gv ghi bảng Nội dung 1: * Tập đọc nhạc: TĐN số 3

Gv treo bảng phụ - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3 Hs quan sát

GV đặt câu hỏi ? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy? (nhịp 2

4). Hs trả lời.

? Bài TĐN được chia làm mấy cấu? (Bốn câu).

? Mỗi câu có mấy ô nhịp (Bốn nhịp).

? Về cao độ gồm những nốt nào?

Trang 17

và gõ tiết tấu đơn đơnđen đơnđơn đenđơndơndơnđơn trắng

Gõ tiết tấu: + + + + + + + + + + + +

Gv chỉ định - Chỉ định một vài Hs đọc tên nốt trong bài - Hs đọc

Gv đàn - Đàn gam đô trưởng cho Hs luyện đi lên, đi

Gv đàn câu 2 - Đàn tiếp câu 2 và bắt nhịp cho Hs đọc -Hs đọc câu 2

Gv đàn 2 câu đầu - Cho Hs ghép lại câu 1 và câu 2

Tương tự như vậy với hai câu còn lại

- Hs ghép 2 câu

GV đàn cả 4 câu - Khi Hs đọc xong cả bốn câu Gv đánh giai điệu

từng câu cho Hs ghép

- Hs ghép toàn bài

Gv đàn - Đàn bắt nhịp cho Hs đọc toàn bài -Hs đọc bài

GV chỉ định - Gọi một vài Hs khá tự ghép lời theo giai điệu bài

TĐN Gv sửa sai

- Hs ghép lời

GV đàn giai điệu - Cho cả lớp ghép lời ca bài Thật là hay - Hs ghép lời

theo đàn

Gv chia tổ - Chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời

Sau đổi ngược lại Gv nhận xét cả 2 tổ

- Hs thực hiện

Gv điều khiển - Cho Hs đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài - Hs thực hiện

GV chỉ định - Gọi một vài Hs đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu bài

4

Gv làm mẫu - Vừa đọc nhạc số 3 vừa kết hợp đánh nhịp 2

4 theo - Hs quan sát

Trang 18

hình vẽ.

Gv đọc nhạc - Đọc nhạc và bắt nhịp cho Hs tập đánh nhịp 2

4 với bài TĐN số 3

- Hs thực hiện

Gv chỉ định - Chỉ định nhóm khoảng 4-5 Hs lên đánh nhịp 2

4cho cả lớp đọc nhạc và hát lời Gv nhận xét- xếp loại Hs đánh tốt

- Hs thực hiện

Gv ghi lên bảng Nội dung 2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn

Cao và bài hát Làng tôi

- Hs ghi bài

Gv treo ảnh và giới

thiệu

- ảnh nhạc sĩ Văn Cao - Hs quan sát

GV chỉ định - Gọi Hs đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao - Hs đọc

Gv hỏi ? Kể tên những bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Văn

Cao? (Quốc ca, Sông Lô, Ngày mùa…) - Hs trả lời.

Gv giới thiệu - Gv giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao: Sinh năm

1923 và mất năm 1995) Tác phẩm nổi tiếng, tham gia viết những bài hát trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

- Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng HCM

8 Âm nhạc nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm

Bài hát gồm 3 lời, như một câu chuyện có mở đầu- Dẫn dắt- kết thúc

Trang 19

TIẾT 8+9 ÔN T P VÀ KI M TRA Ậ Ể

I- Mụ c tiêu:

- Giúp Hs nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học

- Hs ôn lại kiến thức về nhạc lý và ôn TĐN số 1, số 2, số 3 đã học

- Kết hợp kiểm tra đánh giá

II- Giáo viên chu n b : ẩ ị

Gv kiểm tra sĩ số 1) n định tổ chức L.trưởng báo cáo

2) Bài cũ : Kiểm tra đan xen 3) Nội dung : Ôn tập và kiểm tra

Gv ghi bảng Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát "Tiếng chuông và

ngọn cờ" và "Vui bước trên đường xa"

a) Ôn hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ

- Hs ghi vở

Gv đàn - Đàn bất kỳ một câu hát trong bài cho Hs nhận

biết và hát lên câu hát đó Gv nhận xét

- Hs nhận biết và hát

Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho

Gv hướng dẫn - Cho Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp,

theo tiết tấu

Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở dàn bắt nhịp và chỉ huy

Hs vào đúng các bè - Hs hát theo tay cỉ huy của Gv

Gv chỉ định - Gọi hai nhóm, mỗi nhóm 4 Hs lên trình bày cách

hát đuổi Gv nhận xét - xếp loại b) Ôn hát : Bài

Vui bước trên đường xa

- Hs trình bày

Gv đàn Đàn 2 câu cuối trong bài hát "Vui bước trên

đường xa" cho Hs nhận biết và hát lên câu hát đó

- Hs nhận biết và hát lên

Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát

bài 1-2 lần

- Hs hát

Gv hướng dẫn - Cho Hs hát kết hợp phụ họa một vài động tác

phù hợp với nội dung bài

- Hs hát kết hợp múa phụ hoạ

Trang 20

Gv hướng dẫn - Tập hát đuổi (ca nông) - Hs thực hiện

Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nhóm : Nhóm 1 hát trước 1

nhịp

Nhóm 1 hát : Đường dài đường dài … chânNhóm 2 hát : … Đường dài… chân

Nhóm 2 hát đuổi sau sẽ phải bớt đi một nhịp để

cùng kết vào nhịp chung (nốt son đen) đó là câu

hát : "Muôn người … bước chân"

Dv điều khiển Mở giai điệu ghi sẵn ở dàn bắt nhịp chỉ huy cho

Hs hát đuổi

- Hs hát theo tay chỉ huy của Gv

Gv chỉ định - Gọi một số Hs lên biểu diễn bài hát kết hợp phụ

hoạ một vài động tác Gv nhận xét, xếp loại

- Hs biểu diễn

Gv ghi lên bảng - Nội dung 2: Ôn nhạc lí:

a) Thuộc tính âm thanh

- Hs ghi vở

Gv hỏi ? Hãy nhắc lại 4 thuộc tính của âm thanh (cao độ,

trường độ, cường độ, âm sắc)

-Hs trả lời

? Trong bốn thuộc tính, thuộc tính nào quan trọng

nhất ? (cao độ, trường độ) Gv nhận xét một vài

Hs trả lời đúng và xếp loại

b) Kí hiệu âm nhạc

Gv đàn - Đánh đàn âm son (âm trung bình) cho Hs nhận

biết và lên bảng ghi vào khuông nhạc

- Hs nghe, nhận biết

và ghi

Gv đàn tiếp - Đàn tiếp ba âm : La - Si - Đố Hs nhận biết và

ghi vào khuông nhạc - Hs ghi

Gv đàn - Đàn 3 âm La- Si- Đố cho Hs đọc

Cách tiến hành như vậy cho đến Hs ghi nhớ đủ cả thang 5 âm : Đô - Rê - Mi - Son - La và 7 âm : Đô

- Rê- Mi- Pha - Son - La - Si

- Hs đọc

Gv đàn - Đàn thang 7 âm cho Hs đọc 1-2 lần đi lên và đi

xuốngKhi Gv đàn Hs nhận biết và ghi đúng tên nốt lên khuông nhạc Gv nhận xét - xếp loại

Gv điều khiển - Cho Hs đánh nhịp 2

4 theo tiết điệu của đàn -Hs thực hiện

Gv ghi lên bảng Nội dung 3: Ôn tập đọc nhạc

a) Ôn TĐN số 1: Biết nói gì với mẹ đây

Gv gõ hình tiết tấu - Gõ trống hình tiết tấu sau đây: - Hs nghe nhận biết

Trang 21

Hs nghe và nhận biết hỡnh tiột tấu trong bài TĐN

- Hs đọc bài

Gv gừ trống - Gv gừ trống hỡnh tiết tấu sau đõy cho Hs nghe và

nhận biết hỡnh tiết tấu trong bài TĐN số 2Tựng Tựng Tựng Tựng Tựng Tựng Tựng

- Hs nghe, nhận biết

Gv hướng dẫn - Cho Hs vỗ tay hỡnh tiết tấu TĐN số 2 kết hợp

đọc đơn, trắng

- Hs thực hiện

Gv đàn - Đàn giai điệu và bắt nhịp cho Hs đọc nhạc và hỏt

Gv điều khiển - Cho Hs đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo hỡnh tiết

tấu bài

- Hs đọc kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

Gv kiểm tra Hs - Gọi 1 số Hs đọc bài TĐN số 2 Gv nhận xột -

xếp loại

c) ễn TĐN số 3 : Thật là hay

- Hs trỡnh bày

Gv đàn - Đàn bất kỳ một cõu trong bài TĐN số 3 cho Hs

nghe và nhận biết cõu nào tỏng bài TĐN số 3 và hóy đọc lờn

- Hs nhận biết và đọc

Gv gừ trống - Gừ hỡnh TT sau:

Gừ tiếng : rinh rinh tựng rinh-tựng rinh…tựng

- Hs theo dừi vỗ tay theo

Gv hớng dẫn - Hai tiếng "rinh rinh" gõ vào mặt trống gần tang

trồng "Tùng" gõ vào mặt giữa của trống - Hs thực hiện

Gv đàn - Đàn giai điệu và bắt nhịp cho Hs đọc nhạc, hát

lời ca bài TĐN số 3 hai lần - Hs đọc bài

Gv điều khiển - Cho Hs đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo hình tiết

Gv kiểm tra Hs - Gọi những Hs còn lại đọc bài TĐN số 3 (lần lợt

- Hát lại hai bài hát đã học

5) Dặn dò : Tập đặt lời ca cho bài TĐN số 1, số 2,

số 3 với chủ đề: Gia đình, nhà trờng, bè bạn

- Chuẩn bị tiết học sau./

- Hs thực hiện

* Rút kinh nghiệm:

Trang 22

Ngày soạn:28/10/2012 - Ngày dạy:30/10/2012

TIẾT 10 HỌC HÁT : BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG

Nhạc : Phỏp Lời Việt : Phan Trần Bảng - Lờ Minh Chõu

I- M

c tiờu:

- Dạy cho Hs một bài hỏt của nước Phỏp và thụng qua bài hỏt Hs biết sơ qua về nước Phỏp

- Qua bài hỏt cỏc em hiểu biết thờm về thể loại hành khỳc

- Tập cho Hs kiểu hỏt đuổi thụng dụng

II- Giỏo viờn chu n b : ẩ ị

- Bản đồ thế giới địa danh nước Phỏp

- Chộp bản nhạc và bài hỏt ra bảng phụ

- Đàn phớm điện tử

- Tập đàn, hỏt bài hỏt "Hành khỳc tới trường"

- Sưu tầm một vài bài hỏt cú tớnh chất hành khỳc như :"Hành khỳc đội" (Phong Nhó), "Hỏt mói khỳc quõn hành" (Diệp Minh Tuyền).

III Tiế n trỡnh d y h c: ạ ọ

Hoạt động

Hoạt động của Học sinh

Gv kiểm tra sĩ số 1) ổn định tổ chức L.trưởng bỏo cỏo

2) Bài cũ : Kiểm tra đan xen 3) Nội dung bài:

Gv ghi lờn bảng Học hỏt : Bài Hành khỳc tới trường (Nhạc Phỏp)

Lời Việt : Phan Trần Bảng

Lờ Minh Chõu

Gv treo bản đồ

Gv giới thiệu

Treo bản đồ thế giới và gọi Hs lên chỉ địa danh nớc Pháp Gv nhận xét sau đó giới thiệu một vài nét về địa danh nớc Pháp

- Hs lên chỉ

- Hs nghe

Gv hỏi ? Em hãy kể tên một vài bài hát của nớc Pháp

("Trời đã sáng rồi" Dân ca Pháp), "Chú chim nhỏ

dễ thờng" (Nhạc Pháp)

- Hs trả lời

Gv giới thiệu Treo bảng phụ bài hát và giới thiệu :

Đây là bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là ngời kéo chuông Riêng lời Việt đã có hai lời khác nhau, một là bài "Đàn gà con" hai là bài " Hành khúc tới trờng" Bài hát Hành khúc tới trờng đã

đợc hai nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời mới

Hs nghe

Gv chỉ định - Đọc lời giới thiệu trong SGK (trang 24) Hs đọc

Gv thực hiện - Gv trình bày bài hát "Hành khúc tới trờng" - Hs nghe

Gv hỏi - Chia đoạn, chia câu : ? Bài này chia làm mấy

câu ? (6 câu), ? Những câu nào giống nhau? (câu

5 và 6) Gv củng cố lại.

- Hs trả lời

Gv đánh đàn Đàn cao độ đi lên, xuống cho Hs luyện mẫu âm - Hs luyện thanh

Trang 23

a, ô, u.

Gv chỉ định Gọi 1 -2 Hs đọc lời ca - Hs đọc

Gv làm mẫu Tập hát từng câu : Dịch giọng -3 - Hs quan sát

Gv hớng dẫn Gõ hình tiết tấu câu 1 và 2 (giống nhau) - Hs thực hiện

Gv đàn Đàn giai điệu câu 1 và 2 ba lần cho Hs nghe sau

Gv đàn 4 câu - Cho Hs hát nối 4 câu - Hs hát

Gv làm mẫu -Gõ hình tiết tấu câu 5 và 6 (giống nhau) - Hs quan sát và thực

hiện

Gv đàn - Đàn giai điệu câu 5 và 6 ba lần sau đó đàn lại

bắt nhịp cho Hs hát - Hs hát câu 5 và 6

Gv đàn giai điệu - Đàn toàn bộ giai điệu cho Hs ghép toàn bài - Hs ghép cả bài

Gv hớng dẫn Cho Hs hát đầy đủ cả bài 2 lần - Hs hát 2 lần

Gv chia nhóm Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập

Gv chỉ định - Gọi 1 vài nhóm lên trình bày bài hát Gv nhận

Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát

Gv chỉ định - Gọi một số Hs hát bài kết hợp nhún theo nhịp

bài - Hs hát kết hợp nhún theo nhịp

Gv hớng dẫn - Tập sử dụng lối hát đuổi

Gv hát trớc, nửa lớp hát đuổi vào sau một câu

Hát đến hết bài

- Hs thực hiện

Gv chia Hs - Chia Hs thành 2 nửa; một nửa hát trớc, một nửa

Hs hát vào sau một nhịp, hát nh vậy đến hết bài

Đổi ngợc lại

- Hs thực hiện

Gv chỉ huy - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp và chỉ huy

cho Hs hát đuổi - Cả lớp thực hiện cách hát đuổi

Gv chỉ định - Gv chọn hai đến bốn Hs trình bày bài hát

"Hành khúc tới trờng" với cách hát đuổi Gv nhận xét - xếp loại

Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày bài hát "Hành khúc

tới trờng" Gv nhận xét -xếp loại

5) Dặn dò:

- Hs trình bày

Gv căn dặn - Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ cho bài hát - Hs ghi nhớ

Trang 24

- ChuÈn bÞ tiÕt häc sau./.

* Rót kinh nghiÖm:

Trang 25

- Ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

- Chuẩn bị một số trích đoạn bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

III Tiến trình dạy họ c:

Hoạt động

Hoạt động của HS

1) ổn định tổ chức

2) Bài cũ : Kiểm tra đan xen trong giờ

3) Nội dung bài:

Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Tập bài nhạc : TĐN số 4

- Hs quan sát và trả lời

Gv hướng dẫn - Bài nhạc gồm có 2 câu , mỗi câu có 4 nhịp - Hs nhắc lại

- Gv chỉ định - Hs đọc tên nốt của từng câu - Hs đọc

Gv đánh đàn - Đàn cao độ Hs luyện gam Đô trưởng - Hs luyện gam

Trang 26

Gv đàn - Đàn cho Hs luyện đọc mở rộng nốt si - Hs luyện

Gv hướng dẫn Đọc và gõ hình tiết tấu trong bài TĐN sau đây : - Hs thực hiện

Hình TT câu 1 Hình TT :

đơn - - - - - - - - - - -

- đơn lặng + + + + + + + + + + + + +Hình TT câu 2 Hình TT :

đơn - - - - - - - - - - đen (lặng )

Gv hướng dẫn - Khi đọc Gv hướng dẫn Hs thực hiện đúng các

nốt móc dơn liên tiếp, nốt Si ở dòng kẻ phụ phía dưới , dấu lặng đơn …

- Hs thực hiện

Gv đàn câu 2 - Đàn tiếp câu hai 2 - 3 lần cho Hs nghe sau đó

đọc lại và bắt nhịp cho Hs đọc

- Hs đọc câu 2

Gv đàn câu 1 và 2 - Đàn giai điệu câu một vàcâu hai bắt nhịp cho

Hs đọc đọc Nếu Hs sai Gv dừng lại sửa ngay -Hs ghép cả 2 câu

Gv lưu ý - Gv lưu ý Hs : Cuối câu 1 nghỉ bằng dấu lặng

đơn ( 1/2 p ) cuối câu 2 nghỉ bằng dấu lặng đen (1 phách )

- Hs ghi nhớ

Gv chia nhóm - Chia học sinh thành 3 nhóm luyện tập bài TĐN

- Hs luyện tập

Gv chỉ định - Gọi 1 vài nhóm đọc bài TĐN Gv nhận xét -

Sửa sai ( nếu có ) - 1-2 nhóm trình bày

Gv hướng dẫn - Cho Hs đọc bài TĐN kết hợp gõ phách - Hs đọc nhạc kết hợp

gõ phách

Gv ghép lời - Chép lời vào bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số

4

- Hs quan sát

Gv chỉ định - Gọi 1 bài Hs học khá , giới từ phép lời ca theo

điệu bài TĐN , Gv nhận xét - sửa sai

Trang 27

Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nửa : Một nửa đọc nhạc, 1 nửa

hát lời kết hợp gõ phách Sau đổi ngược lại

Gv ghi lên bảng Nội dung 2: Âm nhạc thường thức : nhạc sĩ Lưu

Hữu Phước và bài hát " Lên đàng "

- Hs ghi bài

Gv treo ảnh giới

thiệu

1) Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

- ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

- Hs ghi

- Hs quan sát và nghe

Gv chỉ định - Gọi một Hs đọc phần giới thiệu tác giả - Hs đọc

Gv giới thiệu Tóm tắt những nét chính về nhạc sĩ Lê Hữu

Phước ở Sgk

- Hs nghe

Gv hát - Hát trích đoạn bài hát : Reo vang bình minh ", "

thiếu nhi thế giới liên hoan " , “ca ngợi Hồ Chủ Tịch “( lãnh tụ ca)

- Hs nghe và cảm nhận

* Liên hệ lồng gép

GV thuyết trình

Chủ tịch Hồ Chủ Tịch trọn đời phấn đấu, hi sinh

vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì nhân dân, vì

tổ quốc Việt Nam như lời của bài hát mà nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã sáng tác

- Hs lắng nghe

Gv ghi bảng 2 ) Bài hát "Lên đàng " : - Hs ghi

Gv treo bảng phụ - Bảng phụ chép nhạc và lời của bài hát " Lên

đàng "

- Hs quan sát

Gv giới thiệu - Giới thiệu sự ra đời và tác dụng của bài hát - Hs nghe

Gv hát - Hát bài "Lên đàng" 1 - 2 lần cho Hs nghe - Hs nghe nhẩm theo

Gv đàn giai điệu - Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn và hát bà"Lên

Trang 28

- ễn bài hỏt Hành khỳc tới trường , tập sử dụng lối hỏt đuổi

- ễn tập đọc nhạc số 4 , tập dặt lời ca cho bản nhạc

- Hs biết dõn ca là gỡ ? Ai là người sỏng tỏc dõn ca ?

II Giỏo viờn chu n b : ẩ ị

- Đàn phớm điện tử

- Luyện tập để hỏt vững bố hỏt đuổi

- Chuẩn bị đàn và hỏt trớch đoạn một số bài dõn ca tiờu biểu của ba miền đất nước ta

- Ghi sẵn giai điệu bài hỏt "Hành khỳc tới trường", bài TĐN số 4 vào bộ nhớ của đàn

Gv kiểm tra sĩ số 1) ổn định tổ chức Lớp trưởng bỏo cỏo

2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ 3) Nội dung bài:

Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn tập bài : Hành khúc tới trờng HS ghi bài

Gv đàn - Đàn bất kỳ một câu hát trong bài hành khúc tới

trờng cho Hs nghe và nhận biết đó là câu hát nào ? Hãy hát lên câu hát đó ?

HS lắng nghe và nhận biết

- Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho

Hs hát bài "Hành khúc tới trờng" 2 lần HS hỏt

Gv chỉ định - Gọi một số Hs hát kết hợp múa phụ hoạ một số

động tá nh các em đã chuẩn bị ở nhà

Gv nhận xét và chọn một số động tác đẹp hớng dẫn Hs thực hiện

Hs thực hiện

Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát

kết hợp múa phụ hoạ

Gv hớng dẫn Tập hát đuổi : Gv làm mẫu cùng với đàn

Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nửa: Nửa lớp hát trớc, nửa còn

lại hát đuổi theo vào sau một câu

Gv điều khiển - Cho Hs tự chọn nhóm và tập hát đuổi theo

Gv chỉ định - Gọi lần lợt từng nhóm lên bảng trình bày Gv

nhận xét, xếp loại một số Hs hát tốt Hs biểu diễn

Gv ghi lên bảng Nội dung 2 : Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4

Gv đàn - Đàn thang 7 âm đi lên, xuống cho Hs luyện

Đô -rê-mi-pha-son-la-si-(đố) Hs đọc

Gv đánh đàn - Đàn bài TĐN số 3 cho Hs đọc đúng với cao độ, Hs thực hiện

Trang 29

trờng độ Khi Hs đọc tay gõ phách (mạnh, nhẹ) theo nhịp.

Gv điều khiển - Đánh đàn 2 nhịp đầu (Hs đọc thầm) rồi tự đọc

tiếp hai nhịp sau, làm nh vậy đến hết bài (bài đọc

Gv gợi ý -Gợi ý cho Hs tập đặt lời ca cho bài TĐN số 4

Gv chỉ định - Gọi một số Hs trình bày lời ca mới Gv nhận

xét và xếp loại Hs đặt lời đúng Hs trỡnh bày

Gv điều khiển - Chia Hs thành 2 nửa; Một nửa đọc nhạc, một

nửa hát lời Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp đánh nhịp

Gv ghi bảng Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức:

gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy).

Hs trả lời

Gv treo ảnh giới

thiệu - Treo ảnh tả cảnh sinh hoạt của ba miền: Bắc bộ, Nghệ Tĩnh, Nam Bộ

Gv hát - Hát trích đoạn dân ca ba miền cho Hs nghe

Gv hỏi ? Em hãy kể tên một số bài dân ca và cho biết bài

dân ca đó ở vùng miền nào ? Và hát lên bài hát

đó

Hs thực hiện

Trang 30

Gv điều khiển

4) Củng cố:

- Cho Hs ôn lại bài hát "Hành khúc tới trờng" và

đọc bài TĐN số 4 theo giai điệu ghi sẵn ở đàn

Trang 31

NS: 10/11/2012- ND: 12/11/2012

TIẾT 13 HỌC HÁT BÀI: ĐI CẤY

Dân ca Thanh Hoá

I M c tiêu :

- Kiến thức: Dạy học sinh bài hát Đi cấy, một bài dân ca nổi tiếng của nhân dân Thanh Hoá.

: Hs biết hát và thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng, duyên dáng

- Kỹ năng:Rèn kỹ năng hát hòa giọng, hát lĩnh xướng

-Qua bài hát Hs hiểu biết thêm mộtvài nétvề quê hương Thanh Hóa

II Giáo viên chu n b : ẩ ị

- Đàn phím điện tử

- Bản đồ hành chính Việt Nam

- Sưu tầm một vài bài hát trong Tổ khúc múa đèn để hát cho Hs nghe

- Sưu tầm một vài bài dân ca Thanh Hoá

- Bảng phụ chép lời bài hát "Đi cấy"

- Ghi sẵn phần đệm và giai điệu vào bộ nhớ của đàn

L.trưởng báo cáo

Gv hỏi ? Kể tên một số làn điệu dân ca và cho biết bài đó

thuộc vùng, miền nào trên đất nước ta

3) Nội dung bài

- Hs trả lời

Gv ghi lên bảng Học hát : Bài Đi cấy

(Dân ca Thanh Hoá)

- Hs ghi vở

Gv treo bản đồ - Bản đồ hành chính Việt Nam - Hs quan sát

Gv chỉ định - Gọi một Hs lên chỉ địa dư tỉnh Thanh Hoá Gv nhận

xét

- Hs lên chỉ

Gv giới thiệu - Thanh Hoá là một tỉnh có đủ 3 vùng địa dư: Đồng

bằng, trung du và miền núi Nơi đây là quê hương của các anh hùng dân tộc như : Bà Triệu, Lê Lợi, Lê Lai…

- Hs nghe nhận biết

Gv hát trích - Hát trích đoạn bài hát "Hò xuôi theo làn văn"

(Dân ca Thanh Hoá)

- Hs nghe

Gv treo bảng phụ Bảng phụ chép sẵn nhạc và lời bài hát "Đi cấy" -Hs quan sát

Gv giới thiệu Đi cấy là công việc lao động của những người nhân

dân Họ phải thức khuy dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ.Tuy vất cả nhưng với bản chất lạc quan yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát người nông dân đã sáng tác ra được những điệu múa đẹp, những bài hát hay Đi

cấy là một trong những bài hát đó (Bài hát Đi cấy

- Hs nghe

Trang 32

trích trong Tổ khúc múa đèn gồm 10 bài hát).

Gv hát trích - Hát trích đoạn bài "Nhổ mạ" trong tổ khúc múa đèn - Hs nghe

Gv hát mẫu - Hát mẫu bài Đi cấy cho Hs nghe 1-2 lần - Hs nghe cảm

Câu 2 : Tiếp theo đến "cùng chăng"

Câu 3: Tiếp theo đến "cầu cho"

Cau 4: Còn lại

- Hs nhận biết

Gv đàn - Đàn cao độ đi lên, xuống cho Hs luyện thanh âm a

Gv đánh đàn và

hướng dẫn

Tập hát từng câu : Dịch giọng xuống = -3 - Hs thực hiện

Gv đàn câu một - Đàn giai điệu câu một 2 lần cho Hs nghe sau đó đàn

lại và bắt nhịp cho Hs hát

- Hs hát thầm sau

đó hát theo giai điệu đàn

Gv đàn câu hai Đàn giai điệu câu hai 2 lần cho Hs nghe sau đó đàn và

hát mẫu bắt nhịp cho Hs hát

- Hs hát câu hai

2-3 lần

Gv đàn nối 2 câu - Đàn giai điệu cho Hs nối hai câu đầu - Hs hát nối 2 câu

Gv hướng dẫn - Khi tập hát Gv hướng dẫn Hs dấu luyến 2 nốt nhạc,

thể hiện đúng nốt pha thăng - Hs ghi nhớ và thực hiện đúng

Gv đàn câu ba - Đàn giai điệu câu ba 2 lần cho Hs nghe sau đó đàn và

Gv hướng dẫn - Câu bốn là câu khó nên chú ý dấu luyến và đặc biệt

là chỗ đảo phách trong câu

- Hs nghe thực hiện đúng

Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu chp Hs nối tiếp cả bốn câu - Hs hát theo giai

điệu đàn

Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs

hát toàn bài 2 lần

- Hs hát theo sự chỉ huy của Gv

Gv chia nhóm - Chia Hs thành 3-4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập

Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm lần lượt lên trình bày bài hát Gv

Gv điều khiển - Chọn một Hs có giọng hát tốt hát phần lĩnh xướng đó

là câu 3: "Thắp đèn … cầu cho" Còn lại câu 1, 2, 4 Hs hát hoà giọng Gv đệm đàn

- Hs thực hiện

Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp và

chỉ huy cho Hs hát bài 2 lần, kết hợp bằng cách hát lĩnh xướng, hát hoà giọng và nhắc lại câu 3 và câu 4 thêm một lần nữa

- Hs hát theo sự chỉ huy của Gv

Trang 33

Gv hướng dẫn - Cho Hs hỏt bài kết hợp nhịp 2

4.Lưu ý đảo phỏch của cõu 4

4) Củng cố:

- Hs hỏt kết hợp đỏnh nhịp

Gv chỉ định và

nhận xét - Gọi lần lợt từng tổ trình bày bài hát Gv nhận xét, chỉ ra những chỗ còn hát sai - Hs thực hiện

Gv chỉ định - Gọi một vài Hs biểu diễn bài hát Gv nhận xét - xếp

- Làm bài tập ở SGK, tập thể hiện động tác phụ hoạ

- Chuẩn bị tiết học sau

- Hs ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm:

Trang 34

- Gợi ý cho Hs tập đặt lời ca mới cho bài dân ca

- Tập đọc nhạc áp dụng thang âm : Đô - Rê - Mi - Son - La

L.trưởng báo cáo

Gv đặt câu hỏi ? Tập đọc nốt nhạc dựa trên câu hát đầu tiên

Gv nhận xét - Nhận xét - sửa sai

3) Nội dung bài

- Hs đọc lại

Gv ghi bảng Nội dung 1: Ôn tập bài hát Đi cấy - Hs ghi vở

Gv hát - Hát lại bài Đi cấy một lần - Hs nghe

Gv hỏi ? Các em thấy câu nào khó nhất ? - Hs trả lời

Gc đàn và hát - Đàn và hát lại câu khó, hát lại cả bài - Hs nghe sửa sai

Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát

2-3 lần

- Hs hát

Gv hướng dẫn -Hát nhẹ nhàng, duyên dáng, mềm mại - Hs thực hiện đúng

Gv chỉ định - Lấy tinh thần xung phong một số Hs hát lại bài

Gv nhận xét về ưu điểm và những lời còn mắc phải

- Hs trình bày

Gv điều khiển - Cho cả lớp đứng lên Gv hướng dẫn một số

động tác giơ tay giản phụ hoạ cho bài hát

- Hs thực hiện

Gv chia nhóm - Phân Hs thành 3 nhóm luyện tập - Hs luyện tập

Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm biểu diễn Gv nhận xét -xếp

loại Hs biểu diễn tốt

- Hs biểu diễn

Gv hát mẫu - Hát mẫu lời ca mới chủ đề về "Quê hương: và - Hs nghe

Trang 35

gợi ý cho Hs tập đặt lời ca mới (chủ đề về "Quờ hương" ở SGK)

Gv hướng dẫn -Đặt lời từ một cõu hỏt đến cả bài theo chủ đề

khỏc mà cỏc em yờu thớch - Hs tập đặt lời ca

Gv chỉ định Lấy tinh thần xung phong của một vài Hs tự đặt

lời ca mới theo chủ đề khỏc Gv nhận xột - bổ sung Gv nhận xột một số Hs và hướng dẫn về nhà

- Hs thực hiện

Gv điều khiển - Mở giai điệu và phần đệm ghi sẵn ở đàn và bắt

nhịp cho Hs hỏt bài 2 lần

-Hs hỏt

Gv ghi lờn bảng Nội dung 2 : Tập đọc nhạc : TĐN số 5

Vào rừng hoa (Nhạc và lời : Việt Anh)

- Hs ghi bài

Gv treo bảng phụ -Bảng phụ chộp sẵn bài TĐN số 5 - Hs quan sỏt

Gv hỏi ? Nhịp của bài TĐN số 5 là nhịp mấy ? (Nhịp 2

4)

? ý nghĩa của nhịp 2

4? (Mỗi ụ nhịp cú 2 phỏch, giỏ trị mỗi phỏch bằng một nốt đen, phỏch thứ nhất là phỏch mạnh, phỏch thứ 2 là nhẹ).

- Hs trả lời

Gv hỏi ? Nốt thấp nhất trong bài là nốt gỡ ? (Nốt Đụ)

? Nốt cao nhất trong bài là nốt nào ? (Nốt Đố)

? Ngoài ra cũn cú những nốt nào?

- Mi, Son, La, Đố

-Hs trả lời

Gv đàn - Đàn cao độ: đồ, rờ, mi, son, la, đố cho Hs đọc

đi lờn, xuống hai đến 3 lần - Hs đọc theo đàn

Gv đàn - Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe một lần - Hs nghe

Gv hớng dẫn * Tập từng câu - Hs thực hiện

Gv đàn câu một - Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs nghe sau

đó đọc mẫu bắt nhịp cho Hs đọc -Hs nghe và tập đọc câu một

Gv đàn câu hai - Đàn giai điệu câu hai 2-3 lần cho Hs nghe sau

đó đọc mẫu bắt nhịp cho Hs đọc - Hs tập đọc câu 2

Trang 36

Gv đàn câu 1 và 2 - Đàn giai điệu câu một và câu hai cho Hs đọc

Gv hớng dẫn - Khi đọc Gv hớng dẫn Hs thể hiện đúng trờng

độ nh: nốt đen, móc đơn, nốt trắng… -Hs ghi nhớ thực hiện đúng

Gv hớng dẫn - Tơng tự nh vậy với hai câu còn lại - Hs tập đọc câu 3 và

câu 4

Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs ghép toàn bài - Hs ghép toàn bài

Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs đọc

Gv chỉ định - Chỉ định một vài Hs tự ghép lời bài hát "vào

rừng hoa Gv đệm đèn Sau đó cho cả lớp ghép lời

- Hs thực hiện

Gv điều khiển - Chọn hai Hs có giọng tốt đọc nhạc, hát lời ca

kết hợp đánh nhịp Gv đệm đàn cho Hs thực hiện hoàn chỉnh bài TĐN số 5 Gv nhận xét -xếp loại

Gv hớng dẫn - Về nhà đặt lời ca mới dựa trên giai điệu bài "Đi

Trang 37

- Cho Hs nhận biết được những nhạc cụ dõn tộc phổ biến của Việt Nam.

- Luyện kĩ năng hỏt bố,hỏt hũa giọng,hỏt lĩnh xướng khi thể hiện bài đi cấy

- Đọc nhạc kết hợp gừ theo phỏch,nhịp bài TĐN số 5

II Giỏo viờn chu n b : ẩ ị

- Đàn phớm điện tử

- Tập ụn bài Đi cấy cú phần hỏt đuổi

- Gv chuẩn bị phần gợi ý đặt lời ca mới chi bài hỏt Đi cấy

- Chuẩn bị một sụ tranh ảnh cỏc nhạc cụ dõn tộc phổ biến

3) Nội dung bài

Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn tập bài hát Đi cấy -Hs ghi vở

Gv hỏi ? Hãy nói về xuất xứ bài Đi cấy (1-2 Hs) - Hs trả lời

Gv chỉ định Trình bày lại bài hát này (1 - 2 Hs) -Hs thực hiện

Gv nhận xét - Nhận xét về u điểm và những lỗi trong bài hát

Hs vừa trình bày Gv hát mẫu lại những chỗ khó hát Yêu cầu Hs thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát

Tốp 2: 5 - 10 Hs Hát đuổi theo cho đến hết bài

Lu ý : Bè hai bớt một nhịp để hai bè cùng vào âm kết

- Hs thực hiện

Trang 38

Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn và bắt nhịp chỉ huy

cho Hs hát bài 1-2 lần bằng cách hát đuổi ở hai câu cuối

- Hs hát bài 2 lần

Gv gợi ý - Gợi ý và hớng dẫn Hs tập đặt lời ca mới theo

giai điệu bài Đi cấy :P Chủ đề về "Mái trờng tuổi thơ:

Gv treo bảng phụ - Bảng phụ chép dẵn bài TĐN ở tiết trớc - Hs quan sát

Gv chỉ định -Hãy chia từng câu trong bài -Hs chia câu

Gv đàn và yêu cầu -Hãy đọc cao độ của gam Đô trởng 2-3 lần -Hs đọc lên,

xuống

Gv đàn - Đàn cho Hs tập nghe từng chuỗi ba âm trong

năm âm, từ dễ đến khó (tuỳ theo khả năng của

Hs mỗi lớp).

- Hs tập nghe và nhận biết từng chuỗi âm

Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu bài TĐN số 5 cho Hs nghe 1 lần -Hs nghe

Gv đánh đàn - Cho Hs đọc nhạc và hát lời bài TĐN hai lần kết

Gv treo tranh - Tranh vẽ phóng to một số nhạc cụ dân tộc phổ

biến -Hs quan sát và nhận biết từng loại

nhạc cụ

Gv yêu cầu - Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên, đặc

điểm của mỗi nhạc cụ đó - Hs xung phong giới thiệu

Gv củng cố - Củng cố phần giới thiệu về đặc điểm của mỗi

nhạc cụ đó - Hs xung phong giới thiệu

Gv củng cố - Củng cố phần giới thiệu về đặc điểm của 6 loại

nhạc cụ :1) Sáo2) đàn bầu3) Đàn tranh4) Đàn nhị5) Đàn nguyệt6) Trống

Trang 39

Gv hỏi ? Tiếng trống nghe nh thế nào? (Nghe rất vui,

Gv hỏi ? Hãy kể tên một số nhạc cụ dân tộc khác không

có ghi trong SGK? - Hs trả lời

Gv xếp loại - Xếp loại một số Hs trả lời tốt -Hs ghi nhớ

4) Củng cố

Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy

cho Hs hát bài Đi cấy hai lầm Thể hiện cách hát

đuổi

-Hs thực hiện

Gv chỉ định - Gọi một số Hs nhắc lại về một số nhạc cụ dân

tộc phổ biến và nêu đặc điểm cấu tạo của nó - Hs trả lời

5) Dặn dò

- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học

- Chuẩn bị tiết sau

- Hs ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm:

Trang 40

- Luyện kĩ năng hát tập thể, hát lĩnh xướngvà hát bè.

- Ôn 5 bài TĐN (TDN số 1, 2, 3, 4, 5).Đọc nhạc kết hợp gõ theo phách

II Giáo viên chu n b : ẩ ị

2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen

L.trưởng báo cáo

3) Nội dung:

Gv ghi lên bảng Ôn tập 4 bài hát đã học - Hs ghi vở

Gv chỉ định - Hãy nhắc lại tên bài hát và nhạc sĩ sáng tác bài

hát đó

- Hs trả lời

Gv điều khiển - Mở phần đệm ở đàn và bắt nhịp cho hs hát lại

lần lượt từng bài -Hs hát theo sự chỉ huy của Gv

Gv điều khiển - Cho Hs đứng hát mỗi bài hai lần kết hợp nhún

chân theo nhịp bài

- Hs hát kết hợp nhún chân theo nhip của bài

- Gv chia tổ - Gv chia thành 4 tổ, mỗi tổ hát 1 bài thi đua, sau

đổi ngược lại Gv nhận xét từng tổ

Gv đàn - Đàn lần lượt từng bài cho Hs nghe -Hs nghe

Gv đàn và hỏi Gv đàn từng bài cho Hs nghe và nhận biết đó là

bài TĐN số mấy? Trích trong bài hát nào? Nhạc

và lời của ai?

- Hs nghe và trả lời

GV đàn cao độ Gv đàn cao độ Đô - Rê - Mi – Pha – Son – La-

Si- Đố cho Hs nghe 2-3 lần

Hs đọc đi lên đi xuống

Gv treo bảng phụ Bảng phụ chép từng bài TĐN Hs quan sát

Gv đàn Đàn bắt nhịp lần lượt cho hs đọc từng bài Mỗi

bài đọc nhạc và hát 2 lần

- Hs đọc lần lượt từng bài

Gv chia nhóm Chia Hs thành 5 nhóm, mỗi nhóm đọc 1 bài

TĐN kết hợp đánh nhịp Sau đổi ngược lại Gv - Hs thực hiện

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w