Giáo án Âm nhạc lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 13

60 784 0
Giáo án Âm nhạc lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài1: - tiết: 01 Tuần dạy: 01 Ngày dạy:20/08/2013 1.MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: + HĐ 1: - HS biết tên tác giả của bài Quốc ca + HĐ 2: - HS biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS. - HS hiểu: + HĐ 1: Học sinh có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc. + HĐ 2:- HS hát thuộc bài Quốc ca. 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện đươc : - n tập lại bài Quốc ca, hát đúng nhòp, cao độ. - HS thực hiện thành thạo: - HS hát đúng giai điệu bài hát. 1.3. Thái độ: - Thói quen:- Xác đònh nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với học sinh. - Tính cách:u q mơn Âm nhạc. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC - HS hát đúng lời và giai điệu bài hát. - Giúp HS hiểu rõ nhiệm vụ học tập và biết được các phân môn của bộ môn âm nhạc ở trường THCS. 3.CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Máy hát đóa, CD âm nhạc lớp 6. - Bảng phụ bài hát Quốc Ca. 3.1. Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập bộ môn 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn đònh tổ ch ứ c và kiểm diện - Kiểm tra só số. + Lớp 6A1: + Lớp 6A2: + Lớp 6A3: + Lớp 6A4: + Lớp 6A5: + Lớp 6A6: 4.2. Kiểm tra miệng: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS HỌC HÁT QUỐC CA TẬP HÁT QUỐC CA - Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh. 4.3.Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Họat động 1: Vào bài (10p) “Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc” - GV cho hocï sinh nghe một số bài hát, bản nhạc để minh họa về nghệ thuật âm nhạc (như sách giáo khoa). - GV đặt câu hỏi hướng HS vào bài: + m nhạc là gì? + HS thực hiện. + GV nghe và giải thích lại cho HS hiểu. + HS ghi bài. + Tác dụng của âm nhạc? + HS thực hiện. + GV nghe và giải thích lại cho HS hiểu. + HS ghi bài. + Muốn nghe và hiểu được âm nhạc ta cần phải như thế nào? + HS trả lời. +GV nhận xét.HS ghi bài. * Họat động 2: Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường trung học cơ sở.(5p) - GV giới thiệu về môn học. - HS lắng nghe. - GV cho HS ghibài. * Họat động 3: Tập hát Quốc Ca(20p) - Cho học sinh nghe lại bài hát Quốc ca qua mát đóa. - Hướng dẫn các em hát đúng, lưu ý sửa sai về nhòp, cao độ… 1/ Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc: - m nhạc là gì? m nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các lọai nhạc cụ. - Tác dụng của âm nhạc: m nhạc có tính hấp dẫn, tính tập hợp, tính cổ vũ động viên, tính liên tưởng, sự hòa nhập cộng đồng và phát huy óc tưởng tượng, sáng tạo. - Muốn nghe và hiểu được âm nhạc ta cần phải học tập và tiếp xúc thường xuyên với lọai hình với lọai hình nghệ thuật này. 2/ Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường trung học cơ sở: Môn học âm nhạc ở trường trung học cơ sở gồm có 3 phân môn: Học hát, Nhạc lí và tập đọc nhạc và m nhạc thường thức 3/ Tập hát Quốc Ca 4. 4/Tổng kết: - Câu 1: m nhạc là gì? Đáp án: m nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các lọai nhạc cụ. - Câu 2: Ở trường THCS môn âm nhạc có bao nhiêu phân môn? Hãy kể ra? Đáp án: Môn âm nhạc ở trường THCS có 3 phân môn: Học hát, Nhạc lí và tập đọc nhạc, m nhạc thường thức 4.5. Hướng dẫn học t ập : - Đối với bài học ở tiết học này: Hát đúng và thuộc lời bài Quốc ca. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc lời, tìm hiểu bài Tiếng chuông và ngọn cơ.ø 5/PHỤ LỤC: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 2 . . . Bài:1 - tiết: 02 Tuần dạy: 02 Ngày dạy:26/08/2013 Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 3 Học hát bài: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ. Bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA. 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức : - HS biết: + HĐ 1,2:- HS biết tác giả của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc só Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. - HS hiểu: + HĐ 1,2: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhòp, theo tiết tấu lời ca. 1.2.Kó năng: - HS thực hiện đươc : - HS tập trình bày bài Tiếng chuông và ngọn cờ qua cách hát lónh xướng và hát đối đáp. HS tập thể hiện bài hát trước đám đông. - HS thực hiện thành thạo: - Tập cho học sinh hát và vỗ tay theo nhòp của bài hát. 1.2.Thái độ: - Thói quen : - Có ý thức, cố gắng học hành vươn tới những ước mơ tươi đẹp. - Tính cách: - Qua nội dung bài hát giúp các em thêm yêu hòa bình và tình thân ái, đòan kết. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC - HS tập hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. 3.CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: - Máy đóa, đóa CD bài hát. - Bảng phụ bài hát. - GV tập đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. 3.2.Học sinh: - Tìm hiểu nội dung, các kí hiệu âm nhạc trong bài Tiếng chuông và ngọn cờ. - SGK âm nhạc 6. - Dụng cụ học tập bộ môn. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra só số HS. + Lớp 6A1: + Lớp 6A2: + Lớp 6A3: + Lớp 6A4: + Lớp 6A5: + Lớp 6A6: 4.2. Kiểm tra miệng: - Câu 1: m nhạc là gì? Đáp án: m nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 4 - Câu 2: Hãy hát bài Quốc Ca. 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Vào bài(1OP) - GV ghi đầu bài. - HS ghi bài vào vở. - GV treo bảng phụ: giới thiệu bài hát. - GV giới thiệu đôi nét về tác giả. - HS lắng nghe. - Gv thuyết trình hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Bài hát được viết ở giọng gì? + Nhòp của bài hát? Em hãy cho biết số chỉ nhòp 2/4 cho biết gì? + Những kí hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài hát? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV kết hợp ghi bài vào vở. - Gv hỏi: Phách mạnh đầu tiên rơi vào chữ nào? - Gv hỏi: Bài hát có thể chia thanh mấy câu? (Gồm 7 câu) + Có sự chuyển giọng giữa đọan a và b Đoan a: “Từ đầu của ta”. Đoạn b: “Boong binh hòa bình. Đoạn a’: “ Thế giới niềm tin”. - Gọi 2 học sinh đọc lời bài hát có lưu ý thể hiện dấu quay lại và nhắc lại. * Hoạt động 2: Dạy hát (20P) - Cho HS luyện thanh khởi động giọng Cho học sinh đọc gam Mi thứ 2 – 3 lần. - Cho học sinh nghe bài hát qua máy đóa. - HS chú ý lắng nghe và cảm nhận bài hát. - Dạy hát: + Mỗi câu nhạc giáo viên hát mẫu 3-4 lần và đếm phách cho học sinh hát theo. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có).GV chú ý những chỗ nghòch phách, chú ý những chỗ hát luyến, chú ý ngân 1/ Học hát bài: “Tiếng chuông và ngọn cờ” Nhạc và lời: Phạm Tuyên. * Giới thiệu đôi nét về nhạc só Phạm Tuyên: Nhạc só Phạm Tuyên sinh năm 1930. Ông là tác giả của một số ca khúc tiêu biểu như: Như có Bác trong ngày đại thắng, Cánh én tuổi thơ, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên * Nhận xét: - Giọng Rê thư ù Rê trưởng. - Nhòp 2/4, mỗi ô nhòp có 2 phách, giá trò mỗi phách bằng một nét đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. - Dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi - Phách mạnh đầu tiên rơi vào Chữ “Ông” 2/ Học hát: - Luyện thanh - Cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Tập hát từng câu Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 5 nghỉ đủ phách, độ ngân của ô nhòp cuối bài và cách phát âm khi hát. - Tập hết theo lối móc xích đến hết bài. - GV hướng dẫn HS gõ phách bài hát. - GV chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực hiện bài hát. - GV nghe và lưu ý sửa sai cho HS. - Gọi nhóm HS hát bài hát( 3-4 nhóm). - GV gọi HS nhận xét. - Gọi cá nhân thể hiện bài hát.(Yêu cầu các em thể hiện đúng sắc thái bài hát). - Lưu ý cho học sinh thể hiện đúng luyến 2 -3 nốt - Hát cả bài với nhạc. - GV gọi một vài HS trình bày lại bài hát. * Hoạt động 2: Bài đọc thêm m nhạc ở quanh ta(5p) - Gọi 1-2 học sinh đọc nội dung sgk trang 8 - GV đọc lại và giải thích các thuật ngữ cho hs. 3/ Bài đọc thêm: “Âm nhạc ở quanh ta” 4. 4/Tổng kết: - Câu 1: Chia lớp thành 2 dãy luyện tập hát đối đáp. - Câu 2: Hát lại hoàn chỉnh bài hát kết hợp vỗ tay theo phách. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. + Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Viết bài TĐN số 1, tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài. 5/PHỤ LỤC: . . . . . Bài:1 – tiet: 03 Tuần dạy: 03 Ngày dạy:03/09/2013 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS biết: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 6 Ôn tập bài hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ. Nhạc lí: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH. - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC. + HĐ 1:- HS hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện được sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát. + HĐ 2: - HS biết được những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. - HS hiểu: + HĐ 1,2: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. 1.2.Kó năng: - HS thực hiện đươc : - Học sinh thể hiện được sắc thái tình cảm khác nhau giữa 2 đọan a và b của bài hát. - HS thực hiện thành thạo: HS hát đúng giai điệu bài hát. Rèn cho học sinh hát theo nhòp 2/4, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. 1.3.Thái độ: - Thói quen:- Giáo dục các em yêu hòa bình và tình thân ái, đòan kết trên trái đất. - Tính cách: -Có ý thức học tập tốt hơn. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC - HS hát đúng lời và giai điệu bài hát. - HS biết được những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Đàn Organ, máy đóa CD lớp 6. - SGK âm nhạc lớp 6. - Bảng phụ các kí hiệu âm nhạc. 3.2. Học sinh: - Học thuộc lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Đọc trước nội dung nhạc lí. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra só số. + Lớp 6A1: + Lớp 6A2: + Lớp 6A3: + Lớp 6A4: + Lớp 6A5: + Lớp 6A6: - Ổn đònh tổ chức. 4.2 .Kiểm tra miệng: Lồng ghép vào nội dung I sau khi ôn tập. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt đông 1: Vào bài(20P) Ôn tập bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ” Nhạc và lời: Phạm Tuyên 1/ Ôn tập bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ” Nhạc và lời: Phạm Tuyên Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 7 - Gv ghi bảng, Hs ghi bài - GV thuyết trình giới thiệu bài. Ở tiết trước, chúng ta đã được học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ. Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại và cùng tìm hiểu sâu hơn về bài hát. Và tìm hiểu thêm về những thuộc tình của âm thanh – các kí hiệu của âm nhạc. - Gv hỏi: Em hãy cho biết nội dung của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ? + Hs trả lời: - Gv hỏi: Cho biết sắc thái cần thể hiện khi hát? + Hs trả lời: - GV hướng dẫn HS ôn hát: + Luyện thanh + Cả lớp hát lại bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ + GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa sai bằng cách hát lại giai điệu bài hát. - Gv hướng dẫn hs minh hoạ một vài động tác cho bài hát. - Gv kiếm tra, hs thực hiện kiểm tra theo nhóm. - Gv nhận xét cho điểm. * Hoạt động 2: Nhạc lí(15P) * Những thuộc tính của âm thanh -GV thuyết trình cho HS hiểu về các thuộc tính của âm nhạc. - HS chú ý lắng nghe. - GV cho HS ghi bài vào vở. - HS thực hiện. * Các kí hiệu âm nhạc: - GV giới thiệu đôi nét về các kí hiệu được sử dụng trong âm nhạc. - HS lắng nghe. - GV cho HS ghi bài vào vở. - HS thực hiện. 2/ Nhạc lí: *Những thuộc tính của âm thanh: Người ta chia âm thanh làm 2 lọai: + Loại thứ nhất không có cao độ là âm thanh của tiếng động (lá rơi, tiếng gió, tiếng kẹt của, tiếng đá lăn…) + Loại thứ 2: AT có 4 thuộc tính rõ rệt: @ Cao độ: Độ cao thấp @ Trường độ: Độ dài ngắn @ Cường độ: Độ mạnh nhẹ @ Âm sắc: Sắc thái khác nhau của âm thanh * Các kí hiệu âm nhạc: - Các kí hiệu ghi cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la, si. - Khuông nhạc: có 5 dòng 4 khe - Khóa: Là kí hiệu để xác đònh tên nốt nhạc trên khuông, có 3 lọai khóa nhạc là + Khóa son + Khóa pha Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 8 + Khoa đô Thông dụng nhất lá khóa son từ đây chúng ta có thể tìm được vò trí của các nốt nhạc theo thứ tự đi lên hoặc đi xuống. 4. 4/Tổng kết: - Câu 1: Hát kết hợp vỗ tay theo phách bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Câu 2: Nêu các kí hiệu của âm nhạc? Đáp án: - Các kí hiệu ghi cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la, si. - Khuông nhạc: có 5 dòng 4 khe - Khóa: Là kí hiệu để xác đònh tên nốt nhạc trên khuông, có 3 lọai khóa nhạc là : Khóa son, Khóa pha, Khoa đô. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. + Học thuộc nhạc lí. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 5/PHỤ LỤC: . . . . Bài : 1-tiết : 04 Tuần dạy : 04 Ngày dạy:09/09/2013 1. MỤC TIÊU: 1.1Kiến thức: - HS biết: + HĐ 1,2: - HS biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc. - HS hiểu: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 9 Nhạc lí: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1. + HĐ 1,2:- HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1. 1.2.Kó năng: - HS thực hiện đươc : - Rèn kỹ năng đọc nốt nhạc trên khuông căn cứ vào nốt son. - HS thực hiện thành thạo: HS hát đúng giai điệu bài TĐN số 1. 1.3.Thái độ: - Thói quen:- Giúp HS hiểu hơn về âm nhạc, thấy yêu thích môn học. - Tính cách:Từ đó có thái độ đúng đắn tích cực hơn trong học tập. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC : - HS đọc được đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Bảng phụ TĐN số 1(nếu có). - Sgk âm nhạc 6. - GV tập đọc nhạc bài TĐN số 1. 3.2.Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc 6. - Dụng cụ học tập bộ môn. - Đọc và tìm hiểu nội dung nhạc lí. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra só số. + Lớp 6A1: + Lớp 6A2: + Lớp 6A3: + Lớp 6A4: + Lớp 6A5: + Lớp 6A6: - Ổn đònh tổ chức. 4.2. Kiểm tra miệng: - Câu 1: Hãy nêu các thuộc tính của âm thanh? Đáp án: Âm thanh có 4 thuộc tính: Cao độ (độ cao thấp), Trường độ (độ dài ngắn), Cường độ (độ mạnh nhẹ), Âm sắc (sắc thái khác nhau của âm thanh) - Câu 2: Kể tên các nốt nhạc theo thứ tự? Đáp án: Đô, rê, mi, pha, son, la, si. - Câu 3: Hãy đònh nghóa khuông nhạc, khóa nhạc?Nêu ví dụ. Đáp án: Khuông nhạc: có 5 dòng song song và cách đều nhau tính theo thứ tự từ dưới lên tạo thành 4 khe. Khóa: Là kí hiệu để xác đònh tên nốt nhạc trên khuông. + Ví dụ : Khóa son 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 10 [...]... 3.1 Giáo viên: - Máy hát đóa - Đóa CD âm nhạc lớp 6 - Bảng phụ bài hát (nếu có) 3.2 Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập bộ môn - Đọc và tìm hiểu nội dung bài hát 4.TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn đònh tổ chức và kiểm diện - Kiểm tra só số + Lớp 6A1:………………………………………………………………………………………………………………… +Lớp 6A2:………………………………………………………………………………………………………………… ; +Lớp 6A3:…………………………………………………………………………………………………………………… +Lớp 6A4:……………………………………………………………………………………………………………………... - Đọc trước tên nốt nhạc bài TĐN số 2 4 TIẾN TRÌNH: 4.1 n đònh tổ chức và kiểm diện : - Kiểm tra só số + Lớp 6A1:………………………………………………………………………………………………………………… +Lớp 6A2:………………………………………………………………………………………………………………… ; +Lớp 6A3:…………………………………………………………………………………………………………………… +Lớp 6A4:…………………………………………………………………………………………………………………… +Lớp 6A5:…………………………………………………………………………………………………………………… +Lớp 6A6:……………………………………………………………………………………………………………………... thành thạo:- Rèn kỹ năng đánh nhòp 2/4 1.3 Thái độ: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 18 - Thói quen:- Tự hào về nhạc só Văn Cao, một nhạc só có nhiều bài hát hay đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam - Tính cách:u mái trường,Thầy cơ 2.NỘI DUNG BÀI HỌC - HS đọc được nhạc và ghép lời bài TĐN - HS đánh đựơc nhòp 2/4 ở mức độ đơn giản 3 CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: - Máy hát đóa, CD âm nhạc lớp 6 - Bảng phụ bài hát... cực, 2.TRỌNG TÂM : - Ôn tập 2 bài hát và 3 bài TĐN - Ôn tập nhạc lí 3 CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: - Máy hát nhạc, đóa Âm nhạc lớp 6 3.2 Học sinh: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 21 - Ôn tập lại 2 bài hát đã được học - Ôn lại 3 bài TĐN 1,2,3 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: 6A1:………………………………………………………………………………………………………………… 6A2:………………………………………………………………………………………………………………… 6A3:……………………………………………………………………………………………………………………... sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập bộ môn - Đọc trước tên nốt nhạc bài TĐN số 3 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 n đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra só số + Lớp 6A1:………………………………………………………………………………………………………………… +Lớp 6A2:………………………………………………………………………………………………………………… ; +Lớp 6A3:…………………………………………………………………………………………………………………… +Lớp 6A4:…………………………………………………………………………………………………………………… +Lớp 6A5:……………………………………………………………………………………………………………………... Ngàydạy:01/10/2 013 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 Nhạc lí: CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TƠI 1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - HS biết: + HĐ 1: - Học sinh biết bài TĐN số 3 – Thật là hay do nhạc só Hoàng Lân sáng tác +HĐ 2:Biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3 HS biết cách đánh nhòp 2/4 - HS hiểu: + HĐ 1,2: - Thông qua bài hát Láng tôi, HS biết vài nét về nhạc só Văn... q mơn Âm nhạc 2.NỘI DUNG BÀI HỌC - HS hát đúng lời và giai điệu bài hát 3 CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: - Máy hát đóa - Đóa CD âm nhạc lớp 6 - Bảng phụ bài hát - Hát thuần thục bài hát 3.2 Học sinh: - Dụng cụ học tập bộ môn - Đọc và tìm hiểu nội dung bài hát 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn đònh tổ chức và kiểm diện + 6A1: + 6A2: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 27 + 6A3: ... lặng đen - Kí hiễu âm nhạc có trong bài ?(gv giải thích dấu - Câu có 2 tiết nhạc lặng) - GV đánh đàn cho học sinh nghe bài TĐN 2 -3 lần - Luyện thanh: Đọc gam đô trưởng Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 11 - Dạy đọc: + Tiết nhạc 1: GV đánh đàn cho học sinh nghe 3-4 rồi đọc trước cho học sinh đọc theo + Tiết nhạc 1: GV đánh đàn cho học sinh nghe 3-4 rồi đọc trước cho học sinh đọc theo - Cho lớp ôn lại cả bài... CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn đònh tổ chức và kiểm diện + 6A1: + 6A2: + 6A3: + 6A4: + 6A5: + 6A6: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 33 - Hát tập thể 4.2 Kiểm tra miệng: * Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Hành khúc tới trường * Câu 2: Đọc nhạc kết hợp gõ phách TĐN số 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 34 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI... trên đường xa - Cho lớp nghe lại bài hát đóa - Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhòp (gõ phách) - Gọi 1-2 nhóm hát, cho điểm - Lưu ý sửa sai cho hs * Hoạt động 2: Ôn TĐN (15phút) *TĐN số 1: - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 1 - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách - Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm *TĐN số 2: - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 2 - Cho cả lớp đọc lại bài kết . - Kiểm tra só số. + Lớp 6A1: + Lớp 6A2: + Lớp 6A3: + Lớp 6A4: + Lớp 6A5: + Lớp 6A6: 4.2. Kiểm tra miệng: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nga 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS HỌC. só số. + Lớp 6A1: + Lớp 6A2: + Lớp 6A3: + Lớp 6A4: + Lớp 6A5: + Lớp 6A6: - Ổn đònh tổ chức. 4.2. Kiểm tra miệng: - Câu 1: Hãy nêu các thuộc tính của âm thanh? Đáp án: Âm thanh. trước nội dung nhạc lí. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra só số. + Lớp 6A1: + Lớp 6A2: + Lớp 6A3: + Lớp 6A4: + Lớp 6A5: + Lớp 6A6: - Ổn đònh

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Baøi:1 – tiet: 03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan