4) ? ý nghĩa của nhịp

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 8 (Trang 35)

III. Tiến trỡnh ọ

3) Nội dung bà

4) ? ý nghĩa của nhịp

? ý nghĩa của nhịp 2

4? (Mỗi ụ nhịp cú 2 phỏch, giỏ trị mỗi phỏch bằng một nốt đen, phỏch thứ nhất là phỏch mạnh, phỏch thứ 2 là nhẹ).

- Hs trả lời

Gv hỏi ? Nốt thấp nhất trong bài là nốt gỡ ? (Nốt Đụ) ? Nốt cao nhất trong bài là nốt nào ? (Nốt Đố) ? Ngoài ra cũn cú những nốt nào?

- Mi, Son, La, Đố

-Hs trả lời

Gv đàn - Đàn cao độ: đồ, rờ, mi, son, la, đố cho Hs đọc

đi lờn, xuống hai đến 3 lần. - Hs đọc theo đàn Gv viết bảng và

hướng dẫn

Miệng đọc : Vỗ tay

- Ghi hỡnh tiết tấu lờn bảng và hướng dẫn Hs miệng đọc đơn, đen kết hợp vỗ tay.

Hỡnh TT:

đơn đơn đen đơn - - - - - đen + + + + + + + + + +

- Hs quan sỏt và thực hiện

Gv hướng dẫn

- Tương tự như vậy với hai hỡnh tiết tấu sau:

- Hs thực hiện

Gv chia câu và h-

ớng dẫn - Chia bài TĐN số 5 thành 4 câu. Câu một và câu 2 giai điệu giống nhau nên sử dụng dấu nhắc lại. - Hs nghe và ghi nhớ. -Gv chỉ nốt - Chỉ từng nốt cho Hs đọc tên nốt nhạc -Hs đọc

- Gv chỉ nốt nhạc

và đàn - Chỉ tên các nốt nhạc trong bài TĐN số 5, kết hợp với nhạc cụ đàn từng nốt cho Hs đọc chính xác cao độ.

- Hs đọc cao độ bài TĐN số 4 theo đàn

Gv đàn - Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe một lần - Hs nghe

Gv hớng dẫn * Tập từng câu - Hs thực hiện

Gv đàn câu một - Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs nghe sau

đó đọc mẫu bắt nhịp cho Hs đọc -Hs nghe và tập đọc câu một Gv đàn câu hai - Đàn giai điệu câu hai 2-3 lần cho Hs nghe sau

Gv đàn câu 1 và 2 - Đàn giai điệu câu một và câu hai cho Hs đọc

nối hai câu - Hs nối câu 1 và 2

Gv hớng dẫn - Khi đọc Gv hớng dẫn Hs thể hiện đúng trờng

độ nh: nốt đen, móc đơn, nốt trắng… -Hs ghi nhớ thực hiện đúng. Gv hớng dẫn - Tơng tự nh vậy với hai câu còn lại - Hs tập đọc câu 3 và

câu 4

Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs ghép toàn bài - Hs ghép toàn bài Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs đọc

bài hai lần. - Hs đọc

Gv chỉ định - Chỉ định một vài Hs tự ghép lời bài hát "vào rừng hoa. Gv đệm đèn. Sau đó cho cả lớp ghép lời.

- Hs thực hiện

Gv chia nhóm - Chia Hs thành 3 nhóm luyện tập - Hs luyện tập Gv chia tổ và hớng

dẫn Hs - Chia Hs thành 3 tổ : Tổ một đọc nhạc Tổ hai hát lời

Tổ ba đánh nhịp. Sau đổi ngợc lại. Gv nhận xét - Sửa sai cả ba tổ

- Hs thực hiện

Gv điều khiển - Chọn hai Hs có giọng tốt đọc nhạc, hát lời ca kết hợp đánh nhịp. Gv đệm đàn cho Hs thực hiện hoàn chỉnh bài TĐN số 5. Gv nhận xét -xếp loại.

- Hs thực hiện

Gv điều khiển 4) Củng cố

- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát lại bài "Đi cấy" và đọc bài TĐN số 5

5) Dặn dò

- Hs hát, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp

Gv hớng dẫn - Về nhà đặt lời ca mới dựa trên giai điệu bài "Đi cấy

- Đọc bài đọc thêm "Mõ và chuông" ở SGK (trang 34).

- Chuẩn bị tiết học sau.

* Rút kinh nghiệm:

NS: 25/11/2012- ND: 27/11/2012

TIẾT 15: ễN TẬP BÀI HÁT: Đ ẤI C Y

Ôn tập TĐN : TĐN số 5

Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc một số nhạc cụ dân tộc phổ biến I . Mc tiờu :

- Giỏo viờn cho Hs tập biểu diễn bài hỏt Đi cấy. Tập đặt lời ca mới và tự thể hiện bài hỏt do cỏc em đặt lời.

- Đọc đỳng bài TĐN số 5

- Cho Hs nhận biết được những nhạc cụ dõn tộc phổ biến của Việt Nam. - Luyện kĩ năng hỏt bố,hỏt hũa giọng,hỏt lĩnh xướng khi thể hiện bài đi cấy. - Đọc nhạc kết hợp gừ theo phỏch,nhịp bài TĐN số 5

II . Giỏo viờn chu n b :

- Đàn phớm điện tử

- Tập ụn bài Đi cấy cú phần hỏt đuổi.

- Gv chuẩn bị phần gợi ý đặt lời ca mới chi bài hỏt Đi cấy - Chuẩn bị một sụ tranh ảnh cỏc nhạc cụ dõn tộc phổ biến.

III. Tiến trỡnh d y h c:

Hoạt động của giỏo viờn

Nội dung Hoạt động của

học sinh

Gv kiểm tra sĩ số 1) ổn định tổ chức

2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ

L.trởng báo cáo

3) Nội dung bài

Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn tập bài hát Đi cấy -Hs ghi vở Gv hỏi ? Hãy nói về xuất xứ bài Đi cấy (1-2 Hs) - Hs trả lời Gv chỉ định Trình bày lại bài hát này (1 - 2 Hs) -Hs thực hiện Gv nhận xét - Nhận xét về u điểm và những lỗi trong bài hát

Hs vừa trình bày. Gv hát mẫu lại những chỗ khó hát. Yêu cầu Hs thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát.

- Hs nghe

Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt

nhịp ho Hs hát 2 lần - Hs hát kết hợp đánh nhịp Gv kiểm tra - Kiểm tra theo nhóm ( 3-4 Hs) trình bày. Gv

nhận xét - xếp loại. -Hs trình bày

Gv huớng dẫn - Hớng dẫn Hs hát đuổi hai câu gần cuối - Hs nghe Gv chọn Chọn một tốp 5-10 Hs có giọng tốt hát đuổi nh

sau :

Tốp 1 : Hát từ đầu cho đến câu háy "ý rằng cầu cho" đến hết bài.

Tốp 2: 5 - 10 Hs Hát đuổi theo cho đến hết bài. Lu ý : Bè hai bớt một nhịp để hai bè cùng vào âm kết.

Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn và bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát bài 1-2 lần bằng cách hát đuổi ở hai câu cuối

- Hs hát bài 2 lần

Gv gợi ý - Gợi ý và hớng dẫn Hs tập đặt lời ca mới theo giai điệu bài Đi cấy :P Chủ đề về "Mái trờng tuổi thơ:

- Hs theo dõi và tự đặt lời ca mới theo chủ đề tự chọn Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày lời ca mới do Hs tự

đặt. Gv nhận xét- xếp loại -Hs trình bày

Gv ghi lên bảng Nội dung 2 : Ôn tập TĐN : TĐN số 5

Vào rừng hoa

- Hs bài

Gv treo bảng phụ - Bảng phụ chép dẵn bài TĐN ở tiết trớc - Hs quan sát

Gv chỉ định -Hãy chia từng câu trong bài -Hs chia câu

Gv đàn và yêu cầu -Hãy đọc cao độ của gam Đô trởng 2-3 lần -Hs đọc lên, xuống

Gv đàn - Đàn cho Hs tập nghe từng chuỗi ba âm trong năm âm, từ dễ đến khó (tuỳ theo khả năng của Hs mỗi lớp).

- Hs tập nghe và nhận biết từng chuỗi âm.

Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu bài TĐN số 5 cho Hs nghe 1 lần -Hs nghe Gv đánh đàn - Cho Hs đọc nhạc và hát lời bài TĐN hai lần kết

hợp đánh nhịp - Hs đọc bài

Gv chia nhóm -Chia Hs thành 3 nhóm : Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm hai hát lời, nhóm 3 đánh nhịp. Sau đổi ng- ơic lại. Gv nhận xét cả 3 nhóm

- Hs thực hiện

Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày hoàn chỉnh bài TĐN

số 5. Gv nhận xét -xếp loại - Hs trình bày Gv ghi lên bảng Nội dung 3 : Âm nhạc thờng thức

Sơ lợc một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

- Hs ghi vở

Gv treo tranh - Tranh vẽ phóng to một số nhạc cụ dân tộc phổ

biến -Hs quan sát và nhận biết từng loại nhạc cụ.

Gv yêu cầu - Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên, đặc

điểm của mỗi nhạc cụ đó. - Hs xung phong giới thiệu Gv củng cố - Củng cố phần giới thiệu về đặc điểm của mỗi

nhạc cụ đó. - Hs xung phong giới thiệu. Gv củng cố - Củng cố phần giới thiệu về đặc điểm của 6 loại

nhạc cụ : 1) Sáo 2) đàn bầu 3) Đàn tranh 4) Đàn nhị 5) Đàn nguyệt 6) Trống - Hs ghi nhớ

Gv điều khiển - Mở phần tiến ghi sẵn từng loại nhạc vụ cho Hs

nghe - Hs nghe cảm nhận

Gv hỏi ? Hãy nói lên cảm nhận về âm thanh từng nhạc

Gv hỏi ? Tiếng trống nghe nh thế nào? (Nghe rất vui, rộn ràng)

? Tiếng sáo cảm giác nh thế nào ? (Cảm giác du dơng, tha thiết)

Tơng tự nh vậy với từng loại nhạc cụ trên.

-Hs trả lời

Gv hỏi ? Hãy kể tên một số nhạc cụ dân tộc khác không

có ghi trong SGK? - Hs trả lời

Gv xếp loại - Xếp loại một số Hs trả lời tốt. -Hs ghi nhớ

4) Củng cố

Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát bài Đi cấy hai lầm. Thể hiện cách hát đuổi

-Hs thực hiện

Gv chỉ định - Gọi một số Hs nhắc lại về một số nhạc cụ dân

tộc phổ biến và nêu đặc điểm cấu tạo của nó. - Hs trả lời

5) Dặn dò

- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học - Chuẩn bị tiết sau.

- Hs ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm:

NS:02/12/2012-ND: 04/12/2012

TIẾT 16. ễN T P

I . Mục tiờu :

- HS hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca 4 bài hỏt :"Tiếng chuụng và ngọn cờ","Vui bước trờn đường xa", "Hành khỳc tới trường", "Đi cấy".

- Luyện kĩ năng hỏt tập thể, hỏt lĩnh xướngvà hỏt bố.

- ễn 5 bài TĐN (TDN số 1, 2, 3, 4, 5).Đọc nhạc kết hợp gừ theo phỏch

II . Giỏo viờn chu n b :

- Đàn phớm điện tử

- Ghi són phần đệm vào bộ nhớ đàn - Bảng phụ

III. Tiến trỡnh d y h c

Hoạt động của

giỏo viờn Nội dung

Hoạt động của học sinh

Gv kiểm tra sĩ số 1) ổn định tổ chức

2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen

L.trưởng bỏo cỏo

3) Nội dung:

Gv ghi lờn bảng ễn tập 4 bài hỏt đó học - Hs ghi vở Gv chỉ định - Hóy nhắc lại tờn bài hỏt và nhạc sĩ sỏng tỏc bài

hỏt đú

- Hs trả lời Gv điều khiển - Mở phần đệm ở đàn và bắt nhịp cho hs hỏt lại

lần lượt từng bài -Hs hỏt theo sự chỉ huy của Gv Gv điều khiển - Cho Hs đứng hỏt mỗi bài hai lần kết hợp nhỳn

chõn theo nhịp bài.

- Hs hỏt kết hợp nhỳn chõn theo nhip của bài - Gv chia tổ - Gv chia thành 4 tổ, mỗi tổ hỏt 1 bài thi đua, sau

đổi ngược lại. Gv nhận xột từng tổ

- Hs trỡnh bày

- Phần chọn của mỡnh Gv chỉ định - Gọi một vài nhúm hỏt thể hiện một vài động tỏc

phụ hoạ. Gv nhận xột- xếp loại

Nội dung 2: ễn tập 5 bài TĐN số 1,2,3,4,5

- Hs biểu diễn

Gv hỏi ? Đầu năm đến nỏy ta đó học được mấy bài TĐN (5 bài TĐN)

- Hs trả lời Gv đàn - Đàn lần lượt từng bài cho Hs nghe -Hs nghe Gv đàn và hỏi Gv đàn từng bài cho Hs nghe và nhận biết đú là

bài TĐN số mấy? Trớch trong bài hỏt nào? Nhạc và lời của ai?

- Hs nghe và trả lời

GV đàn cao độ Gv đàn cao độ Đụ - Rờ - Mi – Pha – Son – La- Si- Đố cho Hs nghe 2-3 lần

Hs đọc đi lờn đi xuống Gv treo bảng phụ Bảng phụ chộp từng bài TĐN Hs quan sỏt

Gv đàn Đàn bắt nhịp lần lượt cho hs đọc từng bài. Mỗi bài đọc nhạc và hỏt 2 lần

- Hs đọc lần lượt từng bài

Gv chia nhúm Chia Hs thành 5 nhúm, mỗi nhúm đọc 1 bài

nhận xột từng nhúm Gv chỉ định Gọi một số Hs đọc bài TĐN kết hợp đỏnh nhịp cho Gv nhận xột- xếp loại - Hs trỡnh bày 5 bài TĐN Gv điều khiển 4, Củng cố: - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp cho hs ụn lại lần lượt 4 bài hỏt kết hợp đỏnh nhịp. - Hs hỏt kết hợp đỏnh nhịp

Gv điều khiển - Mở tiết tấu ở đàn bắt cao độ cho Hs đọc lại 5 bài TĐN kết hợp đỏnh nhịp

- Hs đọc bài

5, Dặn dũ:

Gv căn dặn - ễn lại những nội dung và kiến thức đó học.

- Chuẩn bị kiểm tra

- Hs ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm:

NS:10/12/2012-ND: 12/12/2012

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 6 trọn bộ_CKTKN_Bộ 8 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w