1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 HK 2

65 2,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 731,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10

Trang 1

- Văn thuyết minh, các loại Vb thuyết minh

- Yêu cầu xd vb thuyết minh

- Một số hình thức kết cấu của Vb thuyết minh

b Về kĩ năng :

- Nhận diện và phân tích sự hợp lí về hình thức kết cấu trong một số Vb thuyết minh

- Xác định hình thức kết cấu của một số vấn đề thuyết minh

- Vận dụng các hình thức kết cấu phù hợp để viết bài văn thuyết minh

c Về thái độ : Ý thức sử dụng hình thức kết cấu thuyết minh cho phù hợp (KNS: nhận

thức, chịu trách nhiệm, trình bày 1 phút)

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: một số hình ảnh về hội thổi cơm thi ở ĐV, bưởi Phúc Trạch

3 TIẾN TRÌNH :

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cết cấu của

VB thuyết minh

? Thế nào là văn thuyết minh? Các

loại văn thuyết minh?

? Thế nào là kết cấu văn bản thuyết

minh?

? Kết cấu của VB thuyết minh phụ

thuộc vào các yếu tố nào?

= cái được nói đến

VB thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa

* Lưu ý: kết cấu của VB thuyết minh phụ thuộc vào:

+ Đối tượng thuyết minh

+ Mục đích thuyết minh

+ Người tiếp nhận

2 Các dạng kết cấu:

a VB 1: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

- Đối tượng thuyết minh: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

- Mục đích thuyết minh: nhằm giới thiệu với người đọc vềthời gian, địa điểm và diễn biến của lễ hội cũng như ýnghĩa của nó trong đời sống tinh thần của nhân dân

- Các ý chính:

+ Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội

+ Diễn biến của lễ hội: thi nấu cơm, chấm thi…

+ Ý nghĩa của lễ hội

- Cách sắp xếp các ý: trình tự thời gian( diễn biến của lễhội )

- Các ý chính:

+ Hình dáng bên ngoài của bưởi Phúc Trạch

+ Hương vị đặc sắc của bưởi Phúc Trạch

Trang 2

của VB thuyết minh; lựa chọn kết cấu

nào là tùy thuộc vào đối tượng, mục

đích thuyết minh và người tiếp nhận;

cần phải linh hoạt trong việc hình

thành kết cấu…

Hoạt động 2: LT

+ Sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch

+ Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch

- Cách sắp xếp các ý: trình tự không gian( từ ngoài vàotrong ); trình tự logic( các phương diện khác nhau của quảbưởi - hình dáng, màu sắc, hương vị và sự bổ dưỡng )

- Giá trị nội dung của tác phẩm:

- Giá trị nghệ thuật của tác phẩm:…

2 Thuyết minh về Nghĩa trang liệt sĩ Tỉnh An Giang:

- Địa điểm, quang cảnh

- Quá trình hình thành và phát triển

- Ý nghĩa văn hóa, xã hội của nó

- Sự viếng thăm của nhân dân và chính quyền trong cácngày lễ

- Việc quản lí, sửa chữa…

c Hướng dẫn tự học :

- Sưu tầm và phân tích một số VB thuyết minh Xác định hình thức kết cấu của Vb thuyết minh đó.

- Soạn LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH

Trang 3

c Về thái độ : Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý và biết vận dụng kĩ năng để

thuyết minh một đề tài gần gũi, quen thuộc với cuộc sống và học tập (KNS: thảo luận nhóm, trìnhbày)

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

3 TIẾN TRÌNH :

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập về dàn ý bài

văn thuyết minh

? Nhắc lại bố cục và nhiệm vụ của

một bài làm văn?

? Bố cục ba phần của một bài làm văn

có phù hợp với văn thuyết minh

không?

? Phần mở bài và kết bài của một bài

văn tự sự có gì giống và khác văn

thuyết minh? GV cho VD

I Ôn tập về dàn ý bài văn thuyết minh:

- Bố cục và nhiệm vụ của một bài làm văn:

+ Mở bài: giới thiệu vấn đề

+ Thân bài: nội dung chính của bài viết

+ Kết bài: nêu suy nghĩ, hành động của người viết

- Bố cục ba phần phù hợp với văn thuyết minh Bởi vănthuyết minh cũng sử dụng các thao tác của làm văn

- Điểm khác biệt: phần kết bài của văn tự sự chỉ nêu cảmnghĩ của người viết; còn văn thuyết minh phải trở lại vấn đề

để giúp người đọc có cảm xúc lâu dài với vấn đề

II Lập dàn ý bài văn thuyết minh:

- Tìm ý, chọn ý: phải đảm bảo được tính chuẩn xác, khoa

học, phù hợp với yêu cầu cần thuyết minh

- Sắp xếp ý: theo một hệ thống nhất định, không bị trùnglặp

c Kết bài:

- Trở lại đề tài của bài viết.

- Lưu lại những cảm xúc lâu bền trong lòng người đọc

* GHI NHỚ( SGK – Tr 171 ) III.Luyện tập:

1 Giới thiệu một tác gia văn học

2 Giới thiệu một tấm gương học tốt

3 Giới thiệu một phong trào của trường( lớp )

4 Trình bày một quy trình sản xuất( hoặc các bước của mộtquá trình học tập )

3 Hướng dẫn tự học: Soạn Phú sông Bạch Đằng

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Ngày dạy:……… Lớp dạy………… Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 4

- Niềm tự hào về truền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa cảu dân tộc

- Nhân vật “chủ - khách đối đáp” , cách dùng hình ảnh điển cố chọn loc, câu văn tự do, phóngtúng,…

b Về kĩ năng : phân tích tác phẩm theo thể loại.

c Về thái độ : Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân, tin tưởng vào vận mệnh dân tộc

(KNS: trình bày suy nghĩ, nhận thức)

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : tranh ảnh về trận Bạch Đằng

3 TIẾN TRÌNH :

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 1: Đọc hiểu tiểu dẫn

? Cho biết vài nét về tác giả?

? Giới thiệu vài nét về địa danh sông

? Mục đích dạo chơi thiên nhiên,

chiến địa của “ khách”?

? Tráng chí (chí lớn ) bốn phương của

“khách”được thể hiện qua những địa

danh ntn?

= chỉ đi qua chủ yếu bằng sách vở,

bằng trí tưởng tượng của nhà thơ…

Học hỏi Tư Mã Thiên đi du lịch nhiều

và nd kính trọng

2 Bài “ Phú sông Bạch Đằng ”

a Tìm hiểu địa danh Bạch Đằng:

- Là nơi ghi dấu nhiều chiến công lịch sử của dân tộc: năm

938, Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán; năm 1288, TrầnQuốc Tuấn đánh tan quân Mông – Nguyên…

- Nhiều tác giả viết về đề tài sông Bạch Đằng

b Thời điểm sáng tác:

Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Mông –Nguyên thắng lợi

c Thể loại :

- Phú: Là một thể văn có vần hoặc xem lẫn giữa văn vần và

văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bànchuyện đời…

- Bố cục : đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạnkết

II Đọc - hiểu văn bản :

1 Hình tượng nhân vật “ khách ”:

- Mục đích dạo chơi của “ khách”: tham quan di tích,

thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, nghiên cứu cảnh trí đấtnước, bồi bổ kiến thức

- Tráng chí bốn phương được thể hiện qua:

+ Địa danh lấy trong điển cố Trung Quốc: Nguyên, Tương,

Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, ĐầmVân Mộng…)  Đây là những sông hồ, biển lớn và nhữngvùng đất nổi tiếng

+ Địa danh của đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều,sông Bạch Đằng  Đây là khung cảnh vừa hùng vĩ, hoànhtráng; nhưng cũng thật ảm đạm, hiu hắt

Trang 5

khô ”.

= Vui do khung cảnh thơ mộng “

Nước trời…ba thu” / buồn do cảnh

xưa oanh liệt mà nay trơ trọi, hoang

vu…

? Lai lịch của các bô lão?

= có thể là người nghĩa sĩ năm xưa

? Thái độ của họ đối với khách?

? Họ kể về chiến tích sông Bạch Đằng

ntn?

? Diễn biến trận đánh được diễn tà

ntn?

? Tìm những câu thơ cho thấy sự

quyết liệt của trận đánh?

? Kết quả cuối cùng ra sao?

? Nguyên nhân thắng lợi? Nguyên

nhân nào là quan trọng?

= thiên thời( trời cũng chiều lòng

người), địa lợi(đất hiểm), nhân hòa

Cho biết ý nghĩa của VB

Nghệ thuật được sử dụng trong bài

phú ?

 Tâm trạng tác giả vừa tự hào, vừa buồn đau, nuối tiếc

2 Hình tượng các bô lão:

- Có thể là người dân địa phương, hoặc do hư cấu của nhàthơ

- Thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tôn kính khách

- Kể về chiến tích:

+ Chiến công của Ngô chúa, Trùng Hưng nhị thánh + Diễn biến trận đánh:

Lực lượng hùng hậu: “ Thuyền bè… sáng chói”.

Trận đánh diễn ra gay go, quyết liệt: “Trận đánh được thua … sắp đổi ”  những hình tượng kì vĩ,

mang tầm vóc vũ trụ

 Kết quả cuối cùng:

Đến nay nước sông tuy chảy hoài

Mà nhục quân thù khôn rửa nổi.

 Người chính nghĩa chiến thắng, giặc hung đồ chuốc nhụcmuôn đời

- Lời bình của các bô lão về chiến thắng:

Nguyên nhân thắng lợi:

Quả là: Trời đất cho nơi hiểm trở, Cũng nhờ: Nhân tài giữ cuộc điện an.

 Nhờ đất hiểm; nhưng quyết định là vai trò của con người:

Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng Bởi đại vương coi thế giặc nhàn.

 Ca ngợi chiến công của THĐạo  khẳng định sức mạnh, vịtrí của con người  giá trị nhân văn, có tầm triết lí sâu sắc

- Ý nghĩa lời ca:

Những người bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh.

 tuyên ngôn về chân lí: bất nghĩa thì tiêu vong; nhân nghĩathì lưu danh hiên cổ

3 Lời ca của “ khách ”:

- Ca ngợi sự anh minh của của hai vị thánh quân (TrầnThánh Tông và Trần Nhân Tông); và chiến tích của sôngBạch Đằng

Trang 6

khoa trương,

3 Hướng dẫn tự học :

- Nội dung tư tưởng gửi gắm trong bài phú, nhất là trong lời ca của nhân vật khách ở cuối bài

“Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao” có ý nghĩa ntn đối với việc củng cố niềm tin của người dân Đại Việt trong hoàn cảnh triều đình nhà Trần có biểu hiện suy thoái ?

- Soạn TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI

Trang 7

- Nguyễn Trêi lă nhă tư tưởng nhđn nghĩa nhđn văn.

- Nguyễn Trêi lă người có công đầu đặt nền móng thi ca tiếng Việt… nhưng chịu nỗi oan khuấtlớn nhất trong lịch sử

b Về kĩ năng : Tiếp cận tìm hiểu đânh giâ tâc gia văn học

c Về thâi độ : Thấy được vai trò, vị trí quan trọng của NT không chỉ trong lĩnh vực quđn

sự mă con nhiều lĩnh vực khâc, đặc biệt lă văn học (KNS: thảo luận nhóm, trình băy)

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VĂ HS : Chđn dung Nguyễn Trêi

3 TIẾN TRÌNH :

1 Kiểm tra băi cũ:

2 Giới thiệu băi mới:

CHO BỐN NHÓM CHUẨN BỊ

THEO CÂC MỤC: I, 1, 2, 3

Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc đời NT

? Cho biết văi nĩt chính về cuộc đời

của NT?

= cả bín nội vă ngoại  ảnh hưởng lớn

đến hồn thơ sau năy của ông

= cha bị giặc bắt sang TQ  NT muốn

theo phụng dưỡng cha  cha khuyín…

cho sưu tầm thơ văn vă tìm con châu

của NT cho lăm quan

? Vì sao có thể nói NT lă một nhđn

vật lịch sử vĩ đại?

Hoạt động 2: tìm hiểu sự nghiệp thơ

văn của NT

? Câc em đê đọc những tâc phẩm năo

của NT? Hêy giới thiệu sơ lược một

văi tâc phẩm tiíu biểu?

I Cuộc đời:

- Nguyễn Trêi (1380 – 1442 ) hiệu Ức Trai, quí gốc ởChi Ngại( Chí Linh – Hải Dương ) sau dời về Nhị Khí(Thường Tín – Hă Tđy )

- Ông sinh ra trong gia đình có hai truyền thống lớn: yíunước vă văn hóa, văn học

- Năm 1400, NT đỗ Thâi học sinh vă hai cha con cùng ralăm quan cho nhă Hồ

- Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, NT tìm theo LíLợi khởi nghĩa vă góp công rất lớn cho thănh công saunăy Đến năm 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toăn thắng,

NT hăm hở xđy dựng lại đất nước  thì bị nghi oan, bịbắt giam  được thả ra, nhưng không còn được tin dùng.Năm 1439, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn

- Năm 1440, ông được Lí Thâi Tông mời ra giúp nước Năm 1442 oan ân Lệ Chi Viín xảy ra, bọn gian thần vucho ông tội giết vua  bị tru di tam tộc

- Năm 1464, Lí Thânh Tông minh oan cho NT

 Tóm lại, NT lă bậc anh hùng dđn tộc, một nhđn vậttoăn tăi hiếm có, một danh nhđn văn hóa thế giới Vẵng cũng lă một con người phải chịu nỗi oan thảm khócnhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

II Sự nghiệp thơ văn:

1 Những tâc phẩm chính:

- NT lă tâc giả xuất sắc về nhiều thể loại văn học, trongsâng tâc chữ Hân vă chữ Nôm, trong văn chính luận văthơ trữ tình

- Những tâc phẩm chính:

+ Chữ Hân: Quđn trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại

câo, Ức Trai thi tập, Chí linh sơn phú

+ Chữ Nôm: Quốc đm thi tập viết theo thể Thơ Đường

Ngăy dạy:……… Lớp dạy…………

Ngăy dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 8

? Tư tưởng chủ đạo trong văn chính

luận NT là gì?

= NT dùng văn chính luận đánh vào

lòng quân thù – VD: ( Giấy rời…) với

nhiều giọng điệu từ khuyên nhũ, dạy

bảo tới cứng rắn…

= Người làm vua: “ Chớ thưởng bậy

vì tư ân, chớ phạt bừa vì tư nộ; đừng

thích của tiền mà buông tuồng xa xỉ,

đừng gần thanh sắc mà bừa bãi hoang

dâm ” ( Chiếu răn bảo Thái tử )

? Tại sao nói NT vừa là người anh

hùng vĩ đại lại vừa là con người trần

thế?

= Bui một tấc lòng ưu ái cũ

Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông

= thiên nhiên vừa cao sang vừa bình dị

“ Ao cạn vớt bèo cấy muốn

Đìa thanh phát co ương sen…”

“ Cơm ăn chẳng quản dưa muối,

Ao mặc nài chi gấm thiêu ”

“ Hái cúc, ương lan, hương bén áo

Tìm mai, đạp nguyệt, tuyết xâm

khăn”

“ Tay ai thì lại làm nuôi miệng

Làm biếng ngồi ăn lở núi non” ( Tay

làm hàm nhai…/ ngồi ăn núi lở )

? Cuối cùng ta có thể nói gì về giá trị

ND & NT thơ văn NT?

luật hoặc Đường luật xen lục ngôn

2 Nguyễn Trãi _ nhà văn chính luận kiệt xuất:

- Tư tưởng chủ đạo trong văn chính luận NT là tư tưởngnhân nghĩa, yêu nước, thương dân

- Tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngôđại cáo…

- NT quan niệm khi đất nước bị xâm lược thì yêu nước

là chống giặc Khi thái bình, ông ước vọng nhà nướcdùng nhân nghĩa để “ trị ” dân, “ khoan ” dân…

 Văn chính luận của NT đạt tới trình độ nghệ thuật mẫumực từ việc xác định đối tượng, mục đích sử dụng bútpháp thích hợp đến kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén

3 Nguyễn Trãi _ nhà thơ trữ tình sâu sắc:

Hai tập thơ Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập ghi lại

hình ảnh NT vừa là người anh hùng vĩ đại vừa là conngười trần thế:

+ Lí tưởng của người anh hùng là sự quyện hòa giữanhân nghĩa với yêu nước, thương dân trong chiến đấuchống ngoại xâm và cả trong chống cường quyền, bạongược vì chân lí

+ Là con người rất trần thế: ông đau nỗi đau của conngười (đau trước cảnh éo le, thói đời đen bạc, khao khát

sự hoàn thiện của con người và mơ ước XH thái bình,thịnh trị…) và yêu tình yêu con người (thiên nhiên, đấtnước, con người, cuộc sống, nghĩa vua tôi, tình cha con,tình bạn…)

* Nghệ thuật: sử dụng nhiều từ thuần Việt, tục ngữ, ca

dao cùng lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân; gópphần làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học giàu

- NT là nhà thơ lớn, người đặt nền móng cho thi ca viết

bằng tiếng Việt Với Quốc âm thi tập, thơ Nôm có địa

vị chính thức, là một thành phần của VHVN, sánh vaicùng thể thơ chữ Hán đã có từ lâu

* GHI NHỚ (SGK – Tr 13)

3 Hướng dẫn tự học :

- Trình bày hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi

- Soạn ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ

Ngày dạy:……… Lớp dạy………… Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 9

- Bản Tuyên ngôn Độ lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, khát vọng hòa bình.

- Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ hặt chẽ, đanh thép, chứng cứ giàu sức thuyết phục

b Về kĩ năng : Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại cáo.

c Về thái độ : Trân trọng tư tưởng của Nguyễn Trãi (KNS: nhận thức, phát hiện, trình

bày)

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

3 TIẾN TRÌNH :

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 1: tìm hiểu tiểu dẫn

? Giải thích tựa đề bài cáo?

? Cho biết hoàn cảnh sáng tác?

? Cáo là một thể loại ntn?

? Bố cục của bài cáo?

Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản:

? Ở đoạn đầu này, NT đã nêu lên

những chân lí nào được gọi là chính

nghĩa của cuộc kháng chiến của ta?

= tiếp thu tư tưởng Nho giáo( nhân

nghĩa – yên dân ) nâng cao hơn là phải

đánh giặc

= còn giặc thì phi nghĩa vì chỉ gieo tai

họa cho nhân dân

? Ngoài ra tác giả còn SS những vấn

đề nào? Nhằm mục đích gì?

SS bài “ Nam quốc sơn hà”  thấy NT

đã nâng cao hơn…

? Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như

lời tuyên ngôn độc lập?

? Ở cuối đoạn 1, tác giả còn SS điều

gì? Qua đó làm nổi bật vấn đề nào?

I Đọc - hiểu tiểu dẫn:

1 Hoàn cảnh sáng tác:

Đầu năm 1428, quân ta chiến thắng giặc Minh, NT thừalệnh Lê Lợi viết bài cáo này để công bố rộng khắp về việcdẹp yên giặc Minh( Ngô )

2 Thể loại:

Cáo : thể loại viết bằng văn biền ngẫu, không có vần, câu

dài ngắn không gò bó, thường đối nhau với các hình tượngnghệ thuật sinh động, gợi cảm

3 Bố cục: ( SGK – Tr 16 )

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Lập trường chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa:

NT nêu lên nguyên lí chính nghĩa của cuộc kháng chiến:

- Tư tưởng nhân nghĩa:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

+ điếu: thương dân khốn khổ

+ phạt: đánh dẹp, loại trừ lũ bạo tàn

+ trừ bạo: tiêu diệt giặc ngoại xâm và lũ bán nước

 Nhân nghĩa phải gắn liền với chống ngoại xâm và chốngngoại xâm là nhân nghĩa

- Chân lí khách quan về sự độc lập của nước Đại Việt:

+ Dùng các từ có tính chất hiển nhiên: từ trước, vốnxưng, đã lâu, đã chia, cũng khác…

+ Cách viết đối xứng giữa VN và TQ về: văn hiến lâuđời, bờ cõi, phong tục, chế độ riêng, hào kiệt…

 Như lời tuyên ngôn khẳng định chủ quyền độc lập dântộc

- SS sự thất bại của kẻ thù – còn ta thì chiến thắng

 Làm nổi bật niềm tự hào dân tộc

Trang 10

? Tác giả đã tố cáo âm mưu, tội ác

nào của giặc Minh? Theo em tội ác

nào là man rợ nhất? [ mượn gió bẻ

măng của giặc ]

[ tố cáo chủ trương cai trị phản nhân

đạo Cái chết đang chờ dợi họ dưới

biển, tên rừng “ chốn chốn lưới

chăng…nơi nơi cạm đặt ”

“ nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn

cùng ”  hình ảnh mang tính khái quát

như khắc vào bia căm thù để muôn đời

nguyền rủa bọn ngoại xâm

= lấy cái vô hạn( trúc Nam Sơn ) để

nói cái vô hạn( tội ác của giặc ); dùng

cái vô cùng( nước Đông Hải ) để nói

cái vô cùng( sự nhơ bẩn của kẻ thù )

 đúng là bản cáo trạng đanh thép đòi

quyền sống con người, tố cáo kẻ thù

? Hình tượng Lê Lợi được miêu tả

ntn?

SS với Trần Quốc Tuấn ( ruột đau như

cắt, nước mắt đầm đìa…tới bữa quên

ăn, nửa đêm vỗ gối…dẫu cho trăm

thây chất ngoài cỏ nội…)

? Những ngày đầu, quân ta có những

khó khăn gì?

? Sức mạnh nào giúp quân ta chiến

thắng?

? Em hiểu ntn về phương châm đánh

giặc của quân ta?

= Đem đại nghĩa để thắng hung tàn

Lấy chí nhân để thay cường bạo…

 lấy cái chính nghĩa để thay thế cái

phi nghĩa

? Cho biết có những trận đánh nào,

đặc điểm của mỗi trận?

= Ngôn ngữ: sd các động từ mạnh,

nhạc điệu dồn dập, âm thanh hào

hùng, bão cuốn  làn sóng trào dâng

- Tố cáo tội ác của giặc Minh:

+ Diệt chủng, tàn sát người dân vô tội:

Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.

 dùng hình tượng để diễn tả tội ác

+ Bóc lột với thế khóa và phu phen nặng nề

+ Hủy hoại môi trường sống: thẳng tay vơ vét của cải,tài nguyên; tàn hại cỏ cây, tiêu diệt các ngành sản xuất,…làm cho người dân khốn khổ không còn đường sống, đấtnước xơ xác, tiêu điều

- Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.

 Lòng căm thù giặc sâu sắc làm cho con người uất hận,phải đứng lên hành động

3 Quá trình chiến đấu và chiến thắng:

a) Buổi đầu khởi nghĩa:

- Hình tượng Lê Lợi:

+ Nguồn gốc xuất thân (chốn hoang dã nương mình) + Cách xưng hô khiêm nhường( ta ).

+ Có lòng căm thù giặc sâu sắc( há đội trời chung…thề không cùng sống ).

+ Có lí tưởng lớn và quyết tâm thực hiện qua các từ chỉ

tâm trạng (ngẫm, căm, thề, đau lòng, nhức óc, nếm mật, nằm gai, quên ăn vì giận, suy xét, đắn đo, trằn trọc, băn khoăn…)

 Lê Lợi vừa là con người bình thường vừa là lãnh tụnghĩa quân anh hùng, tiểu biểu cho cuộc khởi nghĩa

- Những khó khăn: thiếu nhân tài, quân ít, thiếu lương

thực, vũ khí; kẻ thù thì lớn mạnh  nhưng nhờ sự gắng chí,đoàn kết một lòng của tướng sĩ, dùng sách lược đúng đắnnên từng bước giành thắng lợi

b) Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Hai trận mở màn bất ngờ:

Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay…

 quân ta vững tin, lớn mạnh; kẻ thù “ nghe hơi mất vía /

nín thở cầu thoát thân ”.

- Hai trận Ninh Kiều, Tốt Động:

Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn

dặm;

Trang 11

= Sức mạnh của quân ta như vũ trụ.

? Sau khi chiến tranh kết thúc, nhân

dân ta xử trí kẻ thù ntn? Cho thấy điều

gì?

= đổi mới: sạch thù (chặt đứt cánh tay

che trời của quân Minh Sau cơn

mưa

= Vui hiện tại nhớ về quá khứ, tổ tiên

? bài học từ cuộc k/chiến ?

Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.

 thất bại nặng nề của quân Minh trải rộng trong khônggian và kéo dài theo thời gian

- Chiến dịch Chi Lăng…Xương Giang: bài cáo sử dụngphép liệt kê thể hiện những thất bại liên tiếp của kẻ thù vàchiến thắng của ta

- Tiếp tục tư tưởng nhân nghĩa, ta “ mở đường hiếu sinh ”tha chết cho kẻ thù và tạo điều kiện cho họ về nước  lòngnhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta

4 Tuyên bố chiến thắng:

- Tuyên bố nền độc lập dân tộc đã được lập lại; cả nướchân hoan xây dựng lại quê hương với niềm tự hào và lòngtin vững chắc

- Bài học: sự thay đổi đã tạo điều kiện thiết lập sự vữngbền

III TỔNG KẾT :

1 Ý nghĩa văn bản :

Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chốngquân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của quân dânĐại Việt Bản Tuyên ngôn Độ lập sáng chói tư tưởng nhânnghĩa, yêu nước, khát vọng hòa bình

- Phân tích sự thể hiện tư tưởng nhân nghĩa yêu nước trong bài cáo.

- Soạn TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

Trang 12

TUẦN: 22

TIẾT: 60

TÊN BÀI: TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

1 MỤC TIÊU :

a Về kiến thức : Kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác, hấp dẫn của Vb thuyết minh

b Về kĩ năng : Vận dụng những kiến thức đã học để viết được những VB thuyết minh có

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chuẩn xác

trong VB thuyết minh

cho 4 nhóm thảo luận theo các câu hỏi:

? Tính chuẩn xác trong VB thuyết minh

là gì?( Nhóm 1 )

? Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn

xác của VB thuyết minh?( Nhóm 1 )

? BT a – Tr 24?( Nhóm 2 )

? BT b – Tr 25?( Nhóm 3 )

? BT c – Tr 25?( Nhóm 4 )

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính hấp dẫn

trong VB thuyết minh

? Một bài văn thuyết minh chuẩn xác

cần đáp ứng những yêu cầu nào?

I Tính chuẩn xác trong VB thuyết minh:

1 Tính chuẩn xác trong VB thuyết minh:

Là trình bày một vấn đề nào đó phải đúng với chân lí,với chuẩn mực được thừa nhận

2 Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của VB thuyết minh:( SGK – Tr 24 )

3 Luyện tập:

a Bài thuyết minh chưa chuẩn xác, vì:

- Chương trình NV 10 không phải chỉ có VHDG

- Chương trình NV 10 về VHDG không phải chỉ có cadao, tục ngữ

- Chương trình NV 10 không có câu đố

b Câu nói chưa chuẩn xác, vì: từ “ Thiên cổ hùng văn

” là áng văn hào hùng của nghìn đời chứ không phảiviết cách đây một nghìn năm

c Văn bản trên không thể sử dụng để thuyết minh về

nhà thơ NBK vì nội dung của nó không nói đến NBKvới tư cách là một nhà thơ

* Lưu ý: Một bài văn thuyết minh chuẩn xác thì tri

thức phải có tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy

II Tính hấp dẫn của VB thuyết minh:

1 Tính hấp dẫn của VB thuyết minh:

Là VB phải tạo được sức lôi cuốn, thu hút sự chú ýcủa người tiếp nhận

2 Một số biện pháp đảm bảo tính của hấp dẫn

( 2 ) – Tr 26:

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 13

? BT 1 – Tr 26?( Nhóm 3 )

Hoạt động 3: LT

? BT 2 – Tr 26?( Nhóm 4 )

? Một bài văn thuyết minh hấp dẫn cần

phải đáp ứng những yêu cầu gì?

ĐỌC GHI NHỚ

? BT Luyện tập – Tr 27?( Nhóm 1 )

Bài thuyết minh về Hồ Ba Bể sẽ trở nên hấp dẫn hơnkhi tác giả nói đến những sự tích, những truyền thuyếtgiúp ta như trở về một thuở xa xưa, thần tiên, kì ảo; vàtâm hồn phong phú hơn

* Lưu ý: Một bài văn thuyết minh hấp dẫn phải sử

dụng nhiều hình tượng sinh động, nhiều SS cụ thể,những sự tích, truyền thuyết và câu văn phải biến hóalinh hoạt

- Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của VB thuyết minh?

- Một số biện pháp đảm bảo tính của hấp dẫn VB thuyết minh?

- Soạn TỰA “ TRÍCH DIỄM THI TẬP ”

Trang 14

- Cách lập luận chặt chẽ kết hợp với biểu cảm

b Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng lập luận chặt chẽ để thể hiện một cách thuyết phục quan

điểm của người viết

c Về thái độ :

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

3 TIẾN TRÌNH :

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 1: đọc –hiểu tiểu dẫn

? Cho biết vài nét về tác giả HĐL?

[ thi đỗ tiến sĩ năm 1478 ]

? Giới thiệu về Trích diễm thi tập?

? Lời tựa tập thơ được viết khi nào?

Gọi HS đọc văn bản và tìm hiểu các

từ chú giải (lưu ý giọng đọc chậm rãi,

sắc sảo)

? Những nguyên nhân khiến cho thơ

văn của người xưa không được lưu

truyền đầy đủ?

= nhiều tác phẩm phải có trình độ mới

hiểu được cho nên cũng hạn chế

 Chim xanh: Hán Vũ Đế – 2 con

chim – Tây vương mẫu

Sưu tầm vì sở thích mà thôi, do làm

quan, thi cử không quan tâm…

ít thơ văn lưu truyền

= quân Minh lấy, đốt sách (trừ sách

- Lời tựa tập thơ được ông viết năm 1497

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Những nguyên nhân khiến cho thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ:( khó khăn khi sưu

- Có người yêu thích nhưng công việc nặng nề, tài lực

kém cỏi nên làm nửa chừng bỏ dở

- Chế độ kiểm duyệt thời xưa (chỉ khi nào nhà vua chophép mới khắc vào ván lưu truyền )

- Do chiến tranh và thời gian hủy hoại

2 Động cơ thôi thúc HĐL sưu tầm thơ văn:

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 15

luận chặt chẽ, lời lẽ thiết tha.

- Niềm tự hào về nền văn hiến dân tộc

- Ý thức trách nhiệm của tác giả trước di sản văn hóa củacha ông đang bị thất lạc

- Tinh thần độc lập tự cường trong văn học, không muốnphụ thuộc vào thơ văn TQ

3 Cách sưu tầm:

- Nhặt nhạnh ở giấy tàn, vách nát

- Tìm quanh, hỏi khắp

- Thu lượm thơ của các vị quan trong triều

- Chọn lấy bài, chia xếp theo từng loại, được sáu quyển,đặt tên là “ Trích diễm ”

III Tổng kết

thuật lập luận chặt chẽ, lời lẽ thiết tha bài Tựa thể hiện

niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản vănhóa dân tộc

- Cách lập luận chặt chẽ

- Sự hòa quyện giữa chất trữ tình và nghị luận

3 Hướng dẫn tự học

- Nhận xét về sức thuyết phục của bài Tựa ?

- Soạn HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA

Trang 16

TUẦN: 23

TIẾT: 61

TÊN BÀI: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA

( Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba )

- Thân Nhân Trung –

1 MỤC TIÊU :

a Về kiến thức :

- “Hiền tài là nguyên khí cảu quốc gia”, mqh giũa hiền tài và vận mệnh quốc gia

- nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ

- Cách lập luận, kết cấu chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ chính luận

b Về kĩ năng : Đọc –hiểu văn abrn chính luận

c Về thái độ : Biết trân trọng hiền tài và có ý thức phấn đấu để được tiếng thơm như các

bậc tiền nhân (KNS: nhận thức)

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: tranh bia tiến sĩ

3 TIẾN TRÌNH :

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 1 : tìm hiểu tiểu dẫn

? Cho biết vài nét về tác giả?

? Xuất xứ bài kí?

Hoạt động 2: đọc – hiểu văn bản

Gọi HS đọc VB, lưu ý cách đọc chậm

rãi, giọng tự hào dân tộc

? Hiền tài có vai trò quan trọng đối với

đất nước ntn?

? Nhà nước đã làm những gì để trọng

đãi hiền tài?

= Giáo dục là quốc sách hàng đầu

? Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia

ghi tên tiến sĩ?

Bài học lịch sử từ việc khắc bia ghi tên

II Đọc - hiểu văn bản :

1 Vai trò của hiền tài đối với đất nước:

- “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”: người tài cao,

học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn vàphát triển của đất nước Hiền tài có quan hệ lớn đối với

sự hưng thịnh của tổ quốc

- Nhà nước đã trọng đãi hiền tài: đề cao danh tiếng,phong chức tước, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, đãitiệc…và khắc bia để lưu danh sử sách

 Hiền tài có vai trò rất quan trọng đối với đất nước

2 Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:

- Khuyến khích nhân tài “ khiến cho kẻ sĩ trông vào

mà phấn chấn hâm mộ, rèn kuyện danh tiết, gắng sức giúp vua”.

- Ngăn ngừa điều ác “ kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng ”.

- Hậu thế noi gương để đất nước vững bền “dẫn việc

dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mạch mệnh cho nhà nước

3 Bài học lịch sử từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:

- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự hưngthịnh của tổ quốc; nên phải biết quí trọng hiền tài

- Thấm nhuần quan điểm “ Giáo dục là quốc sách hàngđầu ”, trọng dụng nhân tài

III Tổng kết

1 Ý nghĩa VB: Khích lệ kẻ sĩ đương thời luyện tài,

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 17

nêu những bài học cho muôn đời sau ; thể hiện tấmlòng của Thân Nhân Trung với sự nghiêp xây dựng đấtnước

2 Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, có luận điểm, luận

cứ rõ ràng ; lời lẽ sắc sảo, thấu lí đạt tình

3 Hướng dẫn tự học :

- Phát hiện những luận điểm, luận cứ của VB

- Suy nghĩ của anh/chị về quan điểm, thái độ của tg đối với ĐN ?

- Chẩn bị bài viết số 5

Trang 18

a Về kiến thức: phương pháp viết văn thuyết minh chính xác và hấp dẫn

b Về kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để viết một bài văn thuyết minh

c Về thái độ: Có ý thức trong việc thuyết minh một đề tài gần gũi, quen thuộc

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

3 TIẾN TRÌNH

a Ổn định lớp

b Ghi đề lên bảng

Hoạt động 1: hướng dẫn chung:

Hoạt động 2: Gợi ý đề bài:

Hoạt động 1: Gợi ý cách làm bài

I HƯỚNG DẪN CHUNG:

1 Chú ý rèn luyện văn thuyết minh chuẩn xác và hấp

dẫn

2 Tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong thực tế để

nắm được những nét riêng biệt , đặc sắc để cuốn hútngười đọc (người nghe)

3 Chú ý đến các biện pháp tu từ, cách thức diễn đạt

có thể làm cho người đọc (người nghe ) có hứng thú theodõi việc trình bày, giới thiệu sự vật, hiện tượng

II GỢI Ý ĐỀ BÀI:

Hãy viết một bài văn thuyết minh ngắn (khoảng trên dưới 2 trang giấy) để giới thiệu về ngày tết Nguyên Đán của dân tộc Việt Nam.

III GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:

Ngoài những điều cần chú ý chung như đối với bài làmvăn số 4, anh/chị cần:

1 Chuẩn bị trước ở nhà:

a Đọc, nghe, quan sát, tham khảo, sưu tầm tài liệu

liên quan đến bài làm để phát hiện ra trong đó nguồn trithức không chỉ chính xác, phong phú, sâu sắc mà cònmới lạ, đặc sắc, lí thú

b Tìm đọc những bài thuyết minh hay, những bài

thực sự có sức hấp dẫn để học tập cách tạo nên sự lôicuốn của một quá trình trình bày, giới thiệu (cách khaithác nội dung, cách vận dụng hình thức, kết cấu, cách sửdụng ngôn từ,…)

c Thử hình dung trước, nếu phải thuyết minh về

ngày tết Nguyên Đán thì mình sẽ nói những gì và nóitheo cách nào để khiến cho bài văn thuyết minh hấp dẫn

2 Tiến hành viết tại lớp:

a Chú ý vận dụng tốt phương pháp thuyết minh,

nhất là các phương pháp có khả năng tạo ra sức sống, sứccuốn hút người đọc cho việc giới thiệu, trình bày sự vật,hiện tượng

b Tìm được cách thức bố cục và diễn đạt sao cho nội

dung thuyết minh vừa khúc chiết, mạch lac, trong sáng,lại vừa có tính nghệ thuật

4 Hướng dẫn tự học: Soạn bài Khái quát lịch sử tiếng Việt Việt) Các nhóm trình bày theo

nội dung đã phân công

Ngày dạy:……… Lớp dạy………… Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 19

a Kiểm tra bài cũ

b Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử phát

triển của tiếng Việt

CHO 6 NHÓM THẢO LUẬN CÁC

PHẦN TRÌNH BÀI…

? Tiếng Việt trong thời kì dựng nước?

? Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và

chống Bắc thuộc?

= SGK-Tr 35

? Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự

chủ?

? Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc?

I Lịch sử phát triển của tiếng Việt:

1 Tiếng Việt trong thời kì dựng nước:

Họ ngôn ngữ Nam Á

Dòng Môn – Khơme

Việt Mường chung

Việt Mường hai hai

bốn pon tay thay đất tất

Các biện pháp Việt hóa tiếng Việt ( SGK)

3 Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ:

- Một nền văn chương chữ Hán mang sắc thái Việt Namhình thành và phát triển

- Chữ Nôm xuất hiện vào thế kỉ XIII (dựa vào việc vaimượn một số yếu tố văn tự Hán để ghi âm tiếng Việt)

4 Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc:

- Chữ Hán mất địa vị, tiếng Việt bị chèn ép Ngôn ngữhành chính, ngoại giao, giáo dục là tiếng Pháp

- Văn chương chữ quốc ngữ ngày càng nhiều

- Xây dựng nhiều thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 20

? Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng

Tám đến nay?

ĐỌC GHI NHỚ

Hoạt động 2: Chữ viết của tiếng Việt

? Chữ viết tiếng Việt qua các thời kì

ntn?

HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Hoạt động 3: LT

5 Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay:

Tiếng Việt và chữ quốc ngữ được coi là ngôn ngữquốc gia thay thế hoàn toàn cho tiếng Pháp trong tất cảcác lĩnh vực

* GHI NHƠ( SGK – Tr 38 )

II Chữ viết tiếng Việt:

- Chữ Nôm là hệ thống chữ viết dùng chữ Hán (hoặc bộphận chữ Hán) được cấu tạo lại để ghi tiếng Việt theoqui tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán củangười Việt

- Thế kỉ XVII chữ quốc ngữ xuất hiện Đến 1945, được

sử dụng làm chữ viết chính thức của Việt Nam

*GHI NHỚ( SGK-Tr 40) III Luyện tập:

3 Hướng dẫn tự học :

- Tìm các ví dụ tiêu biểu về các tp vh VN viết bằng chữ Hán, Nôm, chữ quốc ngữ

- Nhận thức thêm về sự phát triển cảu tiếng Việt thông qua quá trình mở rộng các chức năng : thờixưa , tiếng Việt có chức năng làm công cụ giao tiếp trong sinh hoạt và chức năng sáng tạo văn chương,đến thời kì hiện đại mới hình thành và phát triển dần các chức năng trong các lĩnh vực báo chí, khoahọc, chính luận, hành chính

- Soạn HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

Trang 21

TUẦN: 24

TIẾT: 65

TÊN BÀI: HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

(Trích Đại Việt sử kí toàn thư) – Ngô Sĩ Liên –

a Kiểm tra bài cũ

b Giới thiệu bài mới

HS gạch SGK

? Giới thiệu vài nét về tác giả?

? Giới thiệu về Đại Việt sử kí toàn thư?

HS đọc theo 3 đoạn

“Từ đầu … giữ nước vậy”

“Quốc Tuấn là con … vào viếng”

“Mùa thu…hết”

GV: kế cấu HT – QK – HT

Nêu kế sách giữ nước của TQT?

= giảm thuế khóa, bớt hình phạt, không

phiền nhiễu nhân dân, lo cho dân sung

? Chi tiết TQT đem lời dặn của cha hỏi

ý kiến của từng người có ý nghĩa ntn?

? TQT còn là người có đức độ lớn lao?

Hãy tìm các ý thể hiện điều đó?

IX Tiểu dẫn :

1 Tác giả Ngô Sĩ Liên:

- Ngô Sĩ Liên đỗ tiến sĩ năm 1442, từng làm Tư nghiệpQuốc Tử Giám

- Là nhà sử học nổi tiếng của nước ta thời trung đại

2 Đại Việt sử kí toàn thư:

- Dựa trên sách “Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu và

“Sử kí tục biên” của Phan Phu Tiên

- Hoàn tất năm 1479, gồm 15 quyển, ghi chép lịch sử

từ thời Hồng Bàng đến năm 1428

- Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa cógiá trị sử học vừa có giá trị văn học

II Tìm hiểu văn bản:

1 Phẩm chất của Hưng Đạo Đại Vương TQT:

a Kế sách giữ nước:

- Nên tùy thời thế mà có sách lược phù hợp, binh phápcần linh họat

- Toàn dân đoàn kết một lòng

- Xem “khoan thư sức dân” là “thượng sách giữ nước”

 TQT là vị tướng có tài năng, mưu lược và biếtthương dân, lo cho dân

b Lòng trung nghĩa:

- Trước lời căn dặn của cha : “không cho là phải”

- Trước lời nói của Yết Kiêu và Dã Tượng: ông “cảmphục đến khóc, khen ngợi hai người”

- Trước lời nói của Hưng Vũ Vương: ông “ngầm cho

là phải”

- Trước lời nói của Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng:ông rút gươm kể tội và không cho gặp mặt lúc ôngchết

 TQT là người hết lòng trung quân, ái quốc, không tưlợi

c Là người có đức độ lớn lao:

- Ông khiêm tốn, “kính cẩn giữ giữ tiết làm tôi”

- Ông chủ trương “khoan thư sức dân” vì hiểu dân là

Ngày dạy:……… Lớp dạy………… Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 22

? Nghệ thuật khắc họa nhân vật được

thể hiện ntn? [ nhiều xung đột, mâu

thuẫn giữa trung và hiếu ]

? Nghệ thuật kể chuyện có theo trình tự

thời gian hay không?

Nhân vật TQT được xây dựng trong nhiều mối quan

hệ với nhiều tình huống có thử thách

Trang 23

TUẦN: 24

TIẾT: 66

TÊN BÀI: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

( Trích Đại Việt sử kí toàn thư) – Ngô Sĩ Liên –

a Kiểm tra bài cũ

b Giới thiệu bài mới

GV nói sơ về vai trò của TTĐ trong sự giao thời

giữa hai triều Lí - Trần (khôn khéo dàn xếp đoạt

ngôi nhà Lí về cho nhà Trần, bức tử Lí Huệ Tông, sát

hại hàng trăm tôn thất nhà Lí để trừ hậu họa  Chuyển

từ Lí sang Trần thế kỉ XIII: nhu cầu phát triển tất yếu

của LS, TTĐ là tác nhân thúc đẩy; xét từ phía nhà

Trần, ông là người khai sáng, phò trợ, trung thành, tận

tụy, tài năng, mưu trí)

Khi quân Nguyên-Mông tràn qua biên giới,vua Trần

lo lắng, mốn nghe kế nghị hòa của Trần Nhật Hiệu,

Thủ Độ nói : “Đầu tôi chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo!”

? Nêu các tình tiết liên quan đến Trần Thủ Độ Mỗi

tình tiết bộc lộ một khía cạnh nào về tính cách của

ông?

? Qua các tình huống trong đoạn trích, ta thấy được

những tính cách gì của TTĐ?

? Những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và

khắc họa nhân vật của nhà viết sử (chúy ý những xung

đột kịch tính, những bước ngoặt bất ngờ, thú vị trong

các tình tiết làm nổi bật tính cách nhân vật)

* Sơ lược về Trần Thủ Độ 1264): chú họ của Trần Thái Tông

(1194-(Cảnh), ông chú của Trần Thánh Tông(Hoảng), giữ chức Thái sư, là nhân vậtlịch sử đặc biệt: vừa có công (đối với nhàTrần) lại vừa có tội (đối với nhà Lí).Ngày nay, cần khách quan để khẳngđịnh, đề cao và đặc biệt là phẩm chất củamột vị quan đầu triều nghiêm minh, chícông vô tư, liêm khiết và đấy bản lĩnh

1 Nhân cách Trần Thủ Độ:

- Có người hặc tội chuyên quyền của

TTĐ, ông không thù oán, trị tội mà còncho là phải và ban thưởng  là ngườiphục thiện, công minh, độ lượng

- Khi nghe Linh Từ Quốc Mẫu khóc và

kể tội, ông cho bắt người rồi lại khenthưởng  là người chí công vô tư, tôntrọng pháp luật

- Khi có người cầu xin chức tước, ôngdạy cho bài học  sự công bằng, bài trừ tệnạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm thânthích

- Vua muốn phong chức cho An Quốc,ông tâu chỉ nên chon người giỏi nhất đặt việc công lên tư, không tư lợi, gây bèkéo cánh

 TTĐ là người thẳng thắn, độ lượng,nghiệm minh, chí công vô tư

2.Nghệ thuật:

Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa nhân

vật với những tình huống giàu kịch tính,biết lựa chọn những chi tiết đắt giá

3.Hướng dẫn tự học

- Chuẩn bị bài Phương pháp thuyết minh (tầm quan trong, các phương pháp và yêu cầu: trả lời các câu

hỏi SGK)

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 24

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

? Yêu cầu để viết một bài văn TM là gì?

[ rõ ràng chính xác…]

? Muốn viết một bài văn TM thì ngoài tri

thức và nhu cầu thì cần điều kiện gì?

? Vậy PPTM và mục đích thuyết minh

có quan hệ ntn?

? Ở THCS các em đã học những PPTM

nào? Hãy nhắc lại và cho VD?

Lần lượt hỏi các câu…thảo luận

I Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh:

Không có nhu cầu và mục đích thuyết minh thìkhông có cơ sở để đi tìm PPTM Ngược lại, mục đíchthuyết minh sẽ không thể đạt được nếu không cóphương pháp thuyết minh hiệu quả  PPTM khôngthể tách rời với mục đích thuyết minh

II Một số phương pháp thuyết minh:

1 Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học:

Đo

ạn Mục đích TM pháp TM Phương Tác dụng

cử người tàicủa TQT

Liệt kê,giải thích

đảm bảo tínhchuẩn xác và tínhthuyết phục

bút danh của

Ba – sô

Phân tích,giải thích cung cấp nhữnghiểu biết mới, bất

ngờ, thú vị

đọc hiểu vềcấu tạo của tếbào

nêu số liệu,

so sánh

hấp dẫn, gây ấntượng mạnh

đọc hiểu vềmột loại hìnhnghệ thuậtdân gian

Phân tích,giải thích cung cấp nhữnghiểu biết mới, thú

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 25

= ĐN: cùng loại (nhà thơ X với nhà thơ

và B thường cùng loại)

VD: Tên hiệu của ND làThanh Hiên, của NBK làBạch Vân cư sĩ…

Nêu ra một tên gọi kháchoặc một cách nhận biếtkhác, có thể chưa phản ánhđầy đủ những thuộc tínhcủa đối tượng

VD: ND là nhà thơ, NBK lànhà thơ

b Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân – kết quả:

- Mục đích (1) là chủ yếu vì đấy mới chính là tâm hồncủa thi sĩ Ba-sô

- Các ý trên có quan hệ nguyên nhân (niềm say mêcây chuối) – kết quả (bút danh Ba-sô)

III.Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh:

1 Việc lựa chọn PPTM nào phải do mục đích thuyếtminh quyết định

2 Ngoài mục đích làm rõ sự vật, hiện tượng đượcthuyết minh, việc sử dụng PPTM còn tạo hứng thú và

sự hấp dẫn cho người tiếp nhận

* GHI NHỚ: ( SGK – Tr 51 ) c) Luyện tập:

- Các PPTM:

+ Chú thích: “ Hoa lan đã…Loài hoa vương giả” /

“Còn với người…các loài hoa”.

+ Đọc hiểu văn bản, giải thích: “Hoa lan thường được chia làm hai nhóm”…

+ Nêu số liệu: “Chỉ riêng mười loài hoa…”

** Củng cố: Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh

** Dặn dò: Soạn CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

Trang 26

TUẦN: 25

TIẾT: 68, 69

TÊN BÀI: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

(Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục ) - Nguyễn

Dữ-A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS thấy được :

- T ính cách dũng cảm, kiên cường của Ngô Tử Văn – đại diện cho chính nghĩa chống lại những thế lựcgian tà; qua đó bồi dưỡng thêm lòng yêu chính nghiã và niềm tự hào về người tri thức VN

- Nghệ thuật kể chuyện kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính của tác phẩm

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

? Giới thiệu vài nét về tác giả?

? Thế nào là thể loại truyền kì?

= thế giới con người và cõi âm( thánh

thần, ma quỷ) có sự tương giao

? Giới thiệu về tác phẩm “Truyền kì

mạn lục”?

= sự gia công hư cấu, sáng tạo, trau

chuốt từ những câu chuyệb ở thời Lí,

- Ông từng đi thi, làm quan rồi về ở ẩn

- Tác phẩm nổi tiếng “Truyền kì mạn lục”

ii Thể loại truyền kì:

- Là thể văn xuôi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thựcqua những yếu tố kì lạ, hoang đường

- Từ sự phi hiện thực ta tìm ra cốt lõi của hiện thực, quanđiểm và thái độ của tác giả

- Vừa có giá trị hiện thực và nhân đạo cao, vừa là mộttuyệt tác của thể loại truyền kì

iv Xuất xứ “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”:

Trích trong “Truyền kì mạn lục”

II Đọc- hiểu văn bản:

1 Sự kiên định chính nghĩa của Ngô Tử Văn:

a Tính cách của Ngô Tử Văn:

“Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn ngợi khen

là một người cương trực” Tính cách này được thể hiện

qua:

- Sự tức giận trước việc “hưng yêu tác quái” của tên

Ngày dạy:……… Lớp dạy………… Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 27

b Sự chiến thắng của chính nghĩa:

- Giải trừ được tai họa, đem lại an lành cho dân

- Diệt trừ tận gốc giặc xâm lược tàn ác, phục hồi danh vịcho Thổ thần đất Việt

- Được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên để gìngiữ công lí

 Khẳng định niềm tin chính nhất định thắng tà.Thể hiệntinh thần dân tộc mạnh mẽ, sự đấu tranh chống lại cáixấu, cái ác để bảo vệ dân lành, công lí

2 Ngụ ý phê phán:

- Hồn ma tên tướng giặc xảo quyệt

- Phơi bày thực trạng bất công từ cõi trần đến cõi âm

- Lời nhắn nhũ: Hãy đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu

Đó là cách duy nhất để mang lại chiến thắng cho chínhnghĩa

** Củng cố: Ngụ ý phê phán của truyện?

** Dặn dò: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH

Trang 28

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới:

HS thảo luận câu hỏi SGK

? ( a ) Thế nào là đoạn văn?

= Lưu ý: tránh trùng lặp ý hoặc tránh sự

rời rạc giữa các đoạn văn

? ( b ) Một đoạn văn cần đạt được

những yêu cầu nào? [ tất cả – Tr 62 ]

? ( 2 ) SS sự giống và khác nhau giữa

một đọan văn thuyết minh và tự sự?

 Có sự khác nhau đó là vì mục đích của

từng loại

? Câu 3 – Tr 62?

HS đọc phần 1 & 2 - Tr 62, 63.

? Học tập gì qua đoạn văn Tr 63?

I Đoạn văn thuyết minh:

2 Sự giống và khác nhau giữa một đoạn văn tự sự vàđoạn văn thuyết minh:

ĐV thuyết minh

ĐV tự sự

Giống nhau Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn

Khác nhau Đồng thời bảođảm tính chính

xác và hấp dẫn

Chỉ cần bảođảm tính chuẩnxác

3 - ĐV thuyết minh gồm 3 phần chính: mở đoạn, thận

=> ĐV đạt 2 tiêu chuẩn: chuẩn xác và hấp dẫn

- Đề văn thuyết minh: “ Thuyết minh vài nét về conngười và sự nghiệp khoa học của nhà bác học vĩ đại

Ngày dạy:……… Lớp dạy………… Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 29

HS thảo luận để viết dàn ý bài thuyết

minh với đề tài “ tác hại của matúy”:

Sau đó, viết đoạn chi tiết.

Viết xong thì kiểm tra, sửa chữa( b /

b Sự nghiệp: - Thuyết tương đối

- Quan niệm về thời gian tương đối.(3) Kết bài:

III Ghi nhớ: SGK

** Củng cố: Để viết tốt một bài văn thuyết minh, ta cần phải làm chú ý điều gì?

** Dặn dò: Soạn NHỮNG YÊU CẤU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

Trang 30

TUẦN: 26

TIẾT: 72

TÊN BÀI: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5; RA ĐỀ BÀI LÀM VĂN SỐ 6 (Bài làm ở nhà)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS :

- Củng cố thêm những kiến thức và kĩ năng về văn thuyết minh (đặc biệt là tính chuẩn xác, hấp dẫn củakiểu văn bản này), cũng như các kĩ năng cơ bản khác như lập dàn ý, diễn đạt…

- Tự đánh giá được những ưu-nhược điểm trong bài làm của mình về cả hai mặt: vốn tri thức và trình

Kiểm tra bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: nhận xét

? yêu cầu của bài viết số 5 là gì?.

GV cho HS lập dàn bài bằng miệng 

GV ghi lên bảng  GV nhận xét 

Treo bảng phụ có dàn bài mẫu

GV treo bảng phụ  gọi HS sửa  GV

2 Xác định yêu cầu: thuyết minh về tết Nguyên Đán ở

+ trong ngày tết có những diễn biến ntn?

+ một số phong tục của người VNtrong những ngày này

- Kết bài: trở lại với ngày tết để khắc sâu ấn tượng của

người đọc (nghe)

II Nhận xét ưu – nhược điểm:

1 Sửa lỗi:

a Chính tả:

- đều (điều), tỏ (tỏa), thiên liên (thiêng liêng), chở nên (trở

nên), nâng nêu (niu), quý báo (báu), suy nghỉ (nghĩ), làmsau (sao), thân mặc (mật ), chàn đầy (tràn), vui vẽ (vẻ) rộnràn (ràng),kheo sắc (khoe sắc), trút tết (chúc)

b Dùng từ không phù hợp:

- “ Mọi người trang điểm chói lòa (rạng rỡ)

- “mọi người đua nhau nói cười (ai cũng nói cười vui vẻ)

- “ Lòng tôi băn khoăn khó tả (bâng khuâng)

2 Đọc và tuyên dương đoạn, bài hay, có cảm xúc:

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Trang 31

- Nên dẫn ra vài đoạn văn, thơ đặc

sắc và ngắn để bài viết thêm hấp dẫn

- Chú ý các vấn đề ngữ pháp khi viết câu, đoạn…

III Ra đề làm văn số 6 (bài làm ở nhà): thuyết minh văn học

Thuyết minh về tác một tác giả văn học mà anh / chị yêu thích

** Dặn dò: soạn bài Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt

Trang 32

TUẦN: 27

TIẾT: 73

TÊN BÀI: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

1 MỤC TIÊU

a Về kiến thức : những chuẩn mực cơ bản ki sử dụng tiếng Việt

b Về kĩ năng : sử dụng đúng và hay về từ, ngữ pháp, câu,…

c Về thái độ: ý thức dùng tiếng Việt đúng và hay, tự hào về tiếng Việt

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :bảng phụ ghi bài tập

3 TIẾN TRÌNH

a Kiểm tra bài cũ:

b Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 1 : tìm hiểu việc sử dụng đúng theo các

chuẩn mực của tiếng Việt

HS thảo luận:

HS trình bày:

1 Phần 1 – Tr 65:

a.

- giặc  giặt: nói và viết sai phụ âm cuối.

- dáo  ráo: nói và viết sai phụ âm đầu.

- lẽ, đỗi  lẻ, đổi: nói sai thanh điệu, viết sai dấu thanh.

b Lời của người Bác có nhiều từ phát âm địa phương:

trời( giời ), nhưng mà(dưng mờ), bảo(bẩu), mà(mơ).

? Về mặt ngữ âm và chữ viết cần đạt những chuẩn

mực nào?

2 a Phát hiện và chữa lỗi( dùng sai từ

):

- chót lọt  …hiên ngang đến phút chót.

- truyền tụng  truyền đạt / dạy / thụ…

- chết các bệnh truyền nhiễm  Số người mắc và chết vì

các bệnh truyền nhiễm…

- bệnh nhân được pha chế  Những bệnh nhân không

cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ

thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược đã pha chế

3 a Hãy phát hiện và chữa lỗi NP:

- Không phân định rõ chủ ngữ và trạng ngữ Cách sửa:

+ Bỏ từ “qua” / “của” thay vào đó bằng dấu phẩy

+ Bỏ từ “đã cho” thay vào đó bằng dấu phẩy

- Thiếu vị ngữ: Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế

hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích,

những lớp người sẽ tiếp bước họ, đã được thể hiện

trong tác phẩm( Thêm vị ngữ)

b Những câu đúng:

- Câu 1 sai: chưa phan định chủ ngữ và các thành phần

I Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:

2 Về từ ngữ:

Cần dùng từ ngữ đúng vời hình thức vàcấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữpháp của chúng trong tiếng Việt

Ngày dạy:……… Lớp dạy………… Ngày dạy:……… Lớp dạy…………

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w