1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 HK 1

189 915 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: Tuần 1, Tiết thứ: 1, VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Cảm nhận giá trị thực sâu sắc tác phẩm & thấy thái độ, lòng danh y qua việc phản ánh sống, cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh - Hiểu đặc điểm thể loại kí văn học trung đại B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức -Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán -Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi -Những nét đặc sắc bút pháp kí sự:tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ 2.Kĩ Đọc- hiểu thể kí(kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại Thái độ: Yêu quý kính trọng vị lương y tài danh, y đức Căm ghét chế độ phong kiến suy đồi *Tích hợp: C Phương pháp, thực hiện:: - SGK, SGV, thiết kế dạy -GV tiến hành dạy theo phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng D Chuẩn bị GV HS: - GV: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo - HS: soạn, bảng phụ… E Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp – kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: Vào mới: GV: xh pk người có quyền cao nhất, nơi có cs giàu sang, xa hoa, quyền quý nhất? Đáp: Người có quyền uy cao xh phong kiến vua - Nơi có cs giàu sang, xa hoa quyền quý có quyền uy cao lại vua mà lại chúa nơi phủ chúa, muốn biết rõ cảnh sống nào, hơm ta tìm hiểu đọan trích “Vào phủ chúa Trịnh” Lê Hữu Trác - GV: nói thêm chúa Trịnh, quận Huy Hồng Đình Bảo (quan chánh đường) ai? cho hs rõ TG Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Hoạt động I: Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu chung: ? Em biết Lê Hữu Trác? - Hs trình bày tóm tắt đời & nghiệp tiểu dẫn - Gv đúc kết lại, Hs lắng nghe gạch sgk * Gv cung cấp thêm số thông tin cá nhân: - Gia đình có truyền thống thi cử, đổ đạt làm quan - Cha: quan Hữu Thị Lang Bộ công - Là thứ nên gọi chiêu Bảy - ơng khơng chữa bệnh giỏi mà cịn soạn sách, mở trường, truyền bá y học ? Nêu ngắn gọn nội dung tác phẩm ‘Thượng kinh kí sự’? - Hs xem phần tiểu dẫn trả lời - Gv khái quát lại ? Em cho biết xuất xứ & vị trí đoạn trích ? - Hs xem phần tiểu dẫn trả lời - Gv giới thiệu vị trí đoạn trích -> Sau nhận lệnh vào cung chữa bệnh cho tử Cán, ông đến kinh đô xếp nhà người em Quận Huy Hồng Đình Bảo Sau đó, ơng d8u7a vào phủ chúa TRịnh để khám bệnh cho Thế Tử Cán Đoạn trích HĐ2: Tìm hiểu văn bản: ? “Hải Thượng Lãn Ơng ” gì?  lười  khơng phải lười biếng lao động mà lười vào cửa quan, lười đến nơi phú quý… ? Cho biết vài nét tác phẩm “Thượng kinh kí ”?  tập kí chữ Hán, hồn thành cuối 1783, xếp cuối “Hải Thượng y tông tâm lĩnh ”  tả quang cảnh Kinh đô, sống xa hoa phủ Trịnh quyền uy, lực nhà chúa  thái độ coi thường danh lợi tác giả + “Kí đến kinh đô ” viết tháng 20 ngày ? Em hiểu “kí ”?  thể kí, ghi chép việc, câu chuyện có thật tương đối hồn chỉnh ? Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh ” nói Lớp dạy: I- Đọc hiểu Tiểu dẫn : 1- Tác giả : - Lê H Trác (1724- 1791) Hiệu là: Hải thượng Lãn ông (ông già lười đất Thượng Hồng ) Quê quán: làng Liêu Xá, (Hưng Yên) Xuất thân: Trong gia đình có truyền thống học hành thi cử đỗ đạt, làm quan Tài năng: Ơng khơng thầy thuốc giỏi, có y đức mà cịn soạn sách, mở trường truyền bá y học, viết văn 2- Công trình biên soạn: - Bộ “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” gồm 66 tp’ y học xuất sắc - Quyển cuối tp’ VH đặc sắc “thượng kinh kí sự” 3- Tác phẩm: Thượng kinh kí (KÍ SỰ LÊN KINH ĐƠ) -được viết chữ Hán -Tg ghi lại điều mắt thấy tai nghe nơi phủ chúa từ lệnh vào cung chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán, vòng tháng 20 ngày * tác giả ông tổ ngành đông y VN II- Đọc hiểu văn : 1- Quang cảnh, cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa thái độ tg’ a- Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa -Quang cảnh: * Cảnh bên ngoài: + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa “những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp” + Hậu mã quân túc trực + Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương + Người có việc quan qua lại mắc cửi + Lần lượt nhà đại đường, lầu son gác tía  sống xa hoa, quyền quý * Nội cung: trướng gấm là, võng điều sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: việc gì?  LHT lên tới kinh đô, dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán + GV nói sơ Trịnh Sâm, Trịnh Cán, Đặng Thị Huệ … Gọi hs nhận xét phần trình bày bảng em Gv nhận xét bổ sung Hoạt động III: Hs đọc văn Gv nhận xét cách đọc GV: Cảnh nơi phủ chúa mtả ntnào? (Quang cảnh, cảnh sinh hoạt, cử chỉ, thái độ người nơi phủ chúa …) tr.4, Cảnh đường vào phủ chúa ntn? Cảnh phủ mt sao? Lời lẽ sao?  cảnh bên miêu tả cụ thể Mọi vật, người đoạn trích thả dịng trơi cảm xúc tác giả: - Cách trí phủ chúa: “Đồ nghị trượng sơn son thếp vàng Trên sập mắc võng điều ” (Tr.5) - Cách ăn uống, sinh hoạt: “Quan chánh đường… phong vị nhà đại gia.” (Tr.6) Trong đoạn trích Thăng lần dùng từ “thánh chỉ”, lần “thánh thượng”  chúa Trịnh lần “thánh thể” tử Chữ “thánh” nguyên dùng để người tài trí siêu phàm hẳn người, biết, quang minh dại giáo hố người Từ nghĩa sau người ta chuyên dùng để “vua” Mà theo thể chế pk xưa, chúa bề vua, kg dùng để chúa lộng quyền, tiếm lễ Trịnh Sâm  giọng văn mỉa mai, châm biếm Em có nhận xét cảnh phủ chúa? => Quang cảnh phủ chúa xa hoa, tráng lệ, xa lạ với sống bình thường dân chúng bên ngồi Phủ khơng giống cung vua, mà cịn uy nghi, oai vệ cung vua (sự thật dã sử sách ghi chép nhiều) Lớp dạy: + Các đồ vật vàng sơn son, thếp vàng, nhân gian chưa thấy tr6  Cực kì tráng lệ, lộng lẫy không đâu sánh b-Cung cách sinh họat: - Lúc gấp gáp, thúc bách : Khơng khí khám bệnh cho tử vơ khẩn trương, nhộn nhịp + Trên đường tg’ vào phủ chúa thì: có “tên đầy tớ hét đường, cáng chạy ngựa lồng”, không cửa trước, cửa sau +Cảnh phủ: “Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mác cửi” → Những chi tiết cho thấy chúa giữ vị trí trọng yếu có quyền uy tối thượng triều đình - Vào phủ chúa phải qua nhiều thủ tục, phải chờ đợi có lệnh vào, muốn vào phải có thẻ (tg’ phải lạy lạy vào khám, tâm trạng lo sợ) - Lời lẽ phải cung kính, lễ độ: Thánh thượng, thánh chỉ, thánh thể Ngự, yết kiến, hầu mạch… việc phải thơng qua quan chánh đường, cần phải viết tờ khái dâng lên chúa - Ln có phi tần chầu chực xung quanh Chúa Trịnh => không khí ngột ngạt, trang nghiêm khiến tác giả phải nín thở chờ xa - Hệ thống quan lại, quân lính, cung tần, người ầu kẻ hạ… đơng: quan chánh đường, quan truyền mệnh, người truyền mệnh, người giữ cửa… số lượng, chức vụ, tính chất người cho thấy uy quyền nhà chúa hệ thống quan liêu ăn bám lớn ==* Bằng tài quan sát tỉ mỉ, có pha chút khơi hài, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, diễn biến vật theo trình tự khéo léo, ngơn ngữ giản dị, mộc mạc mà chứa đựng nhiều tâm sự, tg’ làm bật cảnh nơi phủ chúa lộng lẫy, tráng lệ cao sang, uy nghiêm, sống xa hoa phù phiếm, chúa trịnh quyền uy đỉnh , sa đọa GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: - Xem mạch cho tử phải thông qua vị quan Chánh đường truyền đạt => tác giả không trực tiếp xem mạch cho tử, không phép trao đổi với Chúa  Tg’ nhận xét: Bài thơ câu 1:“Cả trời Nam sang đây!” tr4 => qua chi tiết thấy: Mặc dù khen đẹp sang trọng phủ chúa tg’ tỏ dửng dưng trước quyến rũ vật chất nơi Hs: nhận xét chung cảnh sống nơi phủ chúa? HS thảo luận nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét nhóm ghi bảng Tg’ bộc lộ thái độ ntntrước cảnh sống nơi phủ chúa? Tình trạng Trịnh Cán Mtả ntn? được mtả qua nhìn lang y tài giỏi lên thật đáng sợ Em có suy nghĩ csống tử? * Một vài chi tiết bật: - Chi tiết nội cung tử, nói nguyên bệnh tử - Chi tiết thầy thuốc lạy tử: giá danh lợi ? Thái độ tác giả khám bệnh cho tử? -> Diễn phức tạp tự đấu tranh tư tưởng: + Khám kĩ biết nguyên nhân -> bệnh-> phê phán: lối sống ăn no, mặc ấm ->tạng phủ bị yếu -> đưa biện pháp chữa trị hợp lí + Nhưng lại sợ bị giữ lại cung chữa bệnh cho TT mà chữa theo kiểu vô thường trái với lương tâm người thầy thuốc ?Kết đtranh tư tưởng ntn?  y đức thắng sở thích cá nhân bậc trí ẩn =>ơng gạt bỏ sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm người thầy thuốc Tr3 Em có nhận xét người tg’ Lớp dạy: lộng quyền c- Thái độ tg’: Thái độ dửng dưng trước quyến rũ vật chất, quyền uy Không đồng tình với cách sống xa hoa, tiện nghi ngột ngạt, thiếu khí trời khơng khí tự 2- Thế tử Trịnh Cán tâm người thầy thuốc - Cậu bé 5-6 tuổi vây bọc tổ kén vàng - Hình dáng: gầy gị, khơ khan, thiếu sinh khí, ốm yếu xanh xao, vàng vọt … tr7 • Trịnh Cán bệnh vì: Sống vàng son, nhung lụa, no đủ suốt ngày phải nơi cung cấm tối tăm, tù túng, thiếu ánh sáng khí trời hết tự tuổi thơ → suy nhược sinh bệnh -Thái độ phẩm chất thầy lang: + Thầy thuốc giỏi, kiến thức sâu rộng, dày dặn kinh nghiệm + Tâm trạng diễn phức tạp phải tự đấu tranh gay go, liệt +khám bệnh kĩ luỡng biết nguyên nhân bệnh để chữa trị Nhưng ông sợ => Chữa hết bệnh cho tử đồng nghĩa với việc lại phủ, chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc cơng danh khơng núi được, cịn chữa theo kiểu vơ thưởng vơ phạt trái với lương tâm thầy thuốc bất trung bất nghĩa - Không chữa trái với y đức người thầy thuốc, trái với lương tâm, phụ lòng ông cha => Lương tâm phẩm chất trung thực người thầy thuốc thắng: ông gạt bỏ sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm chữa bệnh cứu người Ông danh y từ tâm, lỗi lạc, già dặn kinh nghiệm,có lương tâm có đức độ, khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự do, nếp sống bạch nơi quê nhà GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: LHTrác?  nhà văn, nhà thơ, giọng thơ pha chút châm biếm, từ ngữ đăng đối, ý tứ sâu xa Bậc túc nho, tính tình thâm trầm, hóm hỉnh, ln mỉm nụ cười kín đáo, châm biếm chúa Ông am hiểu y lý cách sâu sắc Quan niệm chữa bệnh ông khác danh y cung, viện Hoạt động IV Em có nhận xét bút pháp kí tg’ qua đoạn trích ? Hoạt động V HS so sánh đoạn với đọan trích “Chuyện cũ phủ chúa trịnh ” Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ tập I lớp +Giống nhau: Đều viết trang nghiêm lộng lẫy, cảnh sinh hoạt đầy xa hoa, xa xỉ thời chúa Trịnh Cả hai bày tỏ thái độ phê phán chốn hồng cung Bút pháp mtả trung thực, có ghi chép thời gian rõ ràng Lớp dạy: III- Tổng kết : - Đoạn trích mang đậm giá trị thực sâu sắc, LHTrác thầy thuốc tài năng, giàu kinh nghiệm mang tư tưởng vơ vi: thích sống tự do, đạm gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, khinh thường danh vọng, suốt đời lo giữ gìn y đức - Nthuật: Tài quan sát vật, việc tỉ mỉ, cách kể hấp dẫn, góp phần thể vai trị, tác dụng thể kí đ/ v thực sống - Ghi chép trung thực, giúp người đọc hiểu nhiều sống Chúa Trịnh Phủ chúa Trịnh mặt thu nhỏ xã hội phong kiến đương thời - Kết hợp văn xuôi với thơ ca làm tăng chất trữ tình IV-Luyện tập : Khác nhau: Vào PC Trịnh CCTPC Trịnh Viết cảnh sống nơi Viết tình cảnh phủ chúa việc chữa nhân dân trước bệnh cho tử TCán hưởng lạc xa Ghi chép theo trật tự xỉ vơ vét thời gian Thái độ phê chúa Trịnh phán ẩn sau việc, quan lại khắc hoạ chân dung Ghi chép tản tác giả mạn, chủ quan CỦNG CỐ: - Em có suy nghĩ thực xă hội phong kiến đương thời? - Thầy thuốc Lê Hữu Trác người nào? Tìm dẫn chứng minh hoạ? DẶN DÒ : :- Xem tập 1, 2, SBT Chuẩn bị mới: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Nét riêng lời nói cá nhân gì? Tìm số ví dụ - Tìm ví dụ nét độc đáo sử dụng ngôn ngữ nhà văn, nhà thơ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: Tuần 1, Tiết thứ: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Thấy mối quan hệ ngôn ngữ chung xh lời nói riêng cá nhân - Hình thành nâng cao lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, lực sáng tạo cá nhân sở vận dụng từ ngữ quy tắc chung - Có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung xh, giữ gìn phát huy sắc ngơn ngữ dân tộc B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức -Mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói cá nhân: Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp chung, bao gồm đơn vị ngôn ngữ chung (âm, tiếng, từ, ngữ cố định,…) quy tắc thống việc sử dụng đơn vị tạo lập sản phẩm (cụm từ, câu, đoạn, sử dụng phương tiện ngôn ngữ chung để giao tiếp -Những biểu mối quan hệ chung riêng:Trong lời nói cá nhân vừa có yếu tố chung ngơn ngữ xã hội, vừa có nét riêng, có sáng tạo cá nhân -Sự tương tác:Ngôn ngữ sở để tạo lời nói, cịn lời nói thực hóa ngơn ngữ tạo điều kiện cho ngơn ngữ biến đổi, phát triển Kĩ -Nhận diện phân tích đơn vị quy tắc ngơn ngữ chung lời nói -Phát phân tích nét riêng, nét sáng tạo cá nhân (tiêu biểu nhà văn có uy tín) lời nói -Sử dụng ngôn ngữ chung theo chuẩn mực ngôn ngữ xã hội -Bước đầu sử dụng sáng tạo ngơn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu giao tiếp tốt có nét riêng cá nhân Thái độ: yêu quý tiếng nói dân tộc, ý thức giữ gìn sang tiếng việt A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Cảm nhận hình ảnh bà Tú tình cảm thương yêu , quý trọng người vợ tâm nhà thơ - Thấy thành công nhà thơ: sử dụng Tiếng Việt giản dị, tự nhiên giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói văn học dân gian B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh ân tình sâu nặng tiếng cười tự trào Tú Xương - Phong cách Tú Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp trữ tình trào phúng Kĩ -Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại -Phân tích, bình giảng thơ * Tích hợp: C Phương pháp, thực hiện:: - SGK, SGV, thiết kế dạy -GV tiến hành dạy theo phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: D Chuẩn bị GV HS: - GV: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo - HS: soạn, bảng phụ… E Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: Ôn lại vài kiến thức cũ lớp 10 Giới thiệu mới: Ngôn ngữ sản phẩm chung xã hội lời nói lại sản phẩm riêng cá nhân Tuy nhiên, ngơn ngữ lời nói cá nhân lại có mối quan hệ hai chiều, tác động, bổ sung cho Để hiểu rõ mối quan hệ hai chiều để thấy để thấy nét đặc sắc riêng lời nói cá nhân, tiếp tục tìm hiểu ngơn ngữ chung lời nói cá nhân làm tập phần Luyện tập TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu ngơn I NGÔN NGỮ- TÀI SẢN CHUNG CỦA ngữ chung XH: GV cho hs đọc qua lượt nội dung Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, sách Sau phát vấn: cộng đồng XH Muốn giao tiếp với nhau, ? Con người mượn phương chung XH phải có phương tiện chung, để giao tiếp, trao đổi thơng tin với nhau? phương tiện quan trọng ngôn ngữ -> Phải có phương tiện chung, ngơn Tính chung ngôn ngữ cộng đồng ngữ biểu qua: ? Vậy ngôn ngữ tài sản ai? Các yếu tố ngôn ngữ chung: -> cộng đồng xã hội - Các âm (nguyên âm, ? Từ em khái quát lên phụ âm, điệu ) ngôn ngữ chung ? - Các tiếng (âm tiết) kết hợp -> Ngôn ngữ tài sản chung dân âm tộc, cộng đồng xh Đó phương tiện - Các từ (từ đơn, từ ghép) giao tiếp chung Xh - Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ ) ? Tính chung ngôn ngữ cộng đồng Các qui tắc phương thức chung biểu qua yếu tố nào? -> + Âm (phụ âm đầu, nguyên âm, việc cấu tạo sử dụng đơn vị ngơn âm chính, âm giữa, âm cuối; thanh: ngữ: - Quy tắc chung: Quy tắc cấu tạo từ, ngữ ) (cụm từ, câu, đoạn ) + Các tiếng (âm tiết) phát âm lần - Phương thức chuyển nghĩa từ (nghĩa gốc + Từ có nghĩa: nhiều sang nghĩa phát sinh) + Ngữ cố định: vd: nói toạc móng heo, nồi vung ? Tính chung ngơn ngữ cịn biểu qua số qui tắc, qui tắc nào? II LỜI NÓI-SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ -> phương thức chuyển nghĩa: Nghĩa gốc NHÂN: -> nghĩa phát sinh Khi giao tiếp, cá nhân sử dụng ngôn -> Qui tắc cấu tạo kiểu câu: câu đơn, ngữ chung để tạo lời nói đáp ứng nhu cầu phức, ghép, đoạn: diễn dịch, qui nạp, giao tiếp Lời nói tạo nhờ yếu tố móc xích, song hành qui tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái NN tồn kí ức, nhớ người với tư cách chuẩn riêng phần đóng góp cá nhân GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: mực chung, thống xã hội mọt thời kì định Chuẩn mực nn hệ thống nn xã hội lựa chọn củng cố trình hoạt động nn, người thừa nhận sử dung giao tiếp GV cho ví dụ minh hoạ? HĐ2: Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu lời nói cá nhân: ? Lời nói cá nhân gì? Nó tồn dạng nào? -> Lời nói cá nhân vận dụng ngơn ngữ chung xh vào tình giao tiếp cụ thể -> tồn dạng: nói viết ? Lời nói cá nhân có đặc điểm riêng biệt nào? Con người sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp Ngôn ngữ người sử dụng tạo lời nói Khơng có lời nói cá nhân giống cá nhân Lời nói mang dấu ấn cá nhân, kết sáng tạo cá nhân, nơi thử nghiệm, xác lập nhân tố Những nhân tố củng cố qua thời gian góp phần vào ph triển nn ? Thế lời nói cá nhân? ? Cái riêng lời nói cá nhân biểu lộ mặt nào? Cho ví dụ minh hoạ? CHO NGHE VÀI ĐOẠN NHẠC-NHẬN BIẾT GIỌNG có người nói giọng lại có người nói giọng khàn đục …Vì ta nhận giọng nói người quen khơng nhìn thấy khơng tiếp xúc trực tiếp với họ … + Cá nhân sử dụng vốn từ ngữ chung đă chuyển đổi, sáng tạo nghĩa từ, kết hợp từ, việc tách từ, gộp từ, chuyển loại từ sắc thái phong cách … tạo nên biểu Trong “Truyện Kiều” bướm lả ong lơi, buôn thịt bán người, bướm chán ong chường…tích hợp phân tích, tổng hợp, Lớp dạy: Cái riêng lời nói cá nhân biểu lộ ở: 1/ Giọng nói cá nhân: Khi nói dùng âm, chung ngôn ngữ cộng đồng, người có nét riêng, khơng giống 2/ Vốn từ ngữ cá nhân: - Từ vựng tài sản chung toàn dân - Vốn từ ngữ cá nhân: ưa chuộng quen dùng số từ ngữ định Vốn từ cá nhân tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: lứa tuổi, giới tính, cá tính nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội, địa phương sinh sống VD: “Bác nói, giọng khang khác Trời bác nói giời Sợ bác nói hãi ” (Ma Văn Kháng) 3/ Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc: - Từ ngữ vốn từ chung toàn xã hội - Lời nói cá nhân có chuyển đổi, sáng tạo việc sử dụng từ ngữ kết hợp từ, tách từ, chuyển loại từ mang sắc thái phong cách tạo nên biểu VD: Tơi muốn buộc gió lại cho hương đừng bay 4/ Việc tạo từ mới: Cá nhân tạo từ từ kho vốn từ chung phương thức chung VD: SGK (Tr.12) 5/ Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung: Khi nói hay viết, cá nhân tạo sản phẩm từ mới, câu ngữ, đoạn, có chuyển hóa linh hoạt so với quy tắc phương thức chung VD: SGK (Tr.12+13) => Ở VD Tr1.12, tác giả NT đảo trật tự cú pháp => Tr.13, tác giả Tơ Hồi lại sử dụng phương thức tính lược thành phần CN VN câu  Biểu rõ rệt nét riêng lời nói cá nhân phong cách ngôn ngữ cá nhân (ở nhà văn tiếng) GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: HĐ ? Ghi nhớ? THẢO LUẬN BT – Tr 13 ? Từ “thôi ” từ điển?  chấm dứt, kết thúc hoạt động diễn ? Từ “thôi ” câu thơ Nguyễn Khuyến có hiểu theo nghĩa khơng ?  sáng tạo nghĩa cho từ quen thuộc “thơi” có nghĩa: mát, đau đớn “Thơi” hư từ NK dùng câu thơ để diễn tả nỗi đau nghe tin bạn mất, đồng thời cách nói giảm để giảm bớt nỗi mát q lớn khơng bù đắp nỗi ? Cách đặt từ ngữ câu thơ HXH có lạ ?  sử dụng thủ pháp đảo ngữ ? tác dụng ?  tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ tơ đậm hình tượng thơ làm nên cá tính sáng tạo HXH Cách miêu tả thiên nhiên bà cựa quậy, căng đầy sức sống tình bi đát Lớp dạy:  GHI NHỚ: (SGK – Tr 13) I LUYỆN TẬP: Từ “thôi” _ chấm dứt, kết thúc hoạt đơng đó( VD: học,…). Nguyễn Khuyến dùng từ “thôi” với nghĩa chấm dứt, kết thúc đời, sống (chết) Trật tự xếp từ riêng: - Các cụm danh từ (rêu đám, đá hòn): DT trung tâm đứng trước định từ DT loại - Vị ngữ trước chủ ngữ  Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ - Hai câu thơ HXH xếp theo lối đối : “xiên ngang - đâm toạc; mặt đất - chân mây; rêu đám - đá hịn Kết hợp với hình thức đảo ngữ - Thiên nhiên câu thơ mang nỗi niềm phẫn uất người Rêu sinh vật nhỏ yếu không khuất phục mà phải “xiên ngang mặt đất” Đá vốn rắn lại nhọn hoắt để “đâm toạc chân mây” - Nhà thơ sử dụng biện pháp đảo ngữ để làm bật phẫn uất thiên nhiên mà phẫn uất tâm trạng người Các động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ “ngang”, “toạc” thể bướng bỉnh, ngang ngạnh thi sĩ E Củng cố: - Phân biệt ngơn ngữ lời nói?- Cho ví dụ - Phương diện giúp nhận biết lời nói cá nhân ? F Dặn dị: Chuẩn bị “Tự tình” Hồ Xn Hương ? Khơng gian, thời gian? ?Tâm trạng tác giả? ? Phẩm chất? GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: Tuần 2, Tiết thứ: TỰ TÌNH II – Hồ Xuân Hương A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẩn uất trước tình cảnh éo le & khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH - Thấy tài nghệ thuật thơ Nôm HXH: thơ Đường viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế B.Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức -Tâm trạng bi kịch , tính cách lĩnh Hồ Xuân Hương -Khả Việt hóa thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động ; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca Kĩ Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Thái độ: đồng cảm, yêu thương, chia sẻ bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến * Tích hợp: B Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: đọc diễn cảm, phát vấn, bình giảng - Phương tiện: giáo án, sgk, sgv C Phương pháp, thực hiện:: - SGK, SGV, thiết kế dạy -GV tiến hành dạy theo phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng D Chuẩn bị GV HS: - GV: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo - HS: soạn, bảng phụ… E Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: - Cho biết vài nét danh y Lê Hữu Trác? Em hiểu hiệu “Hải Thượng Lãn Ông ”? - Em có nhận xét người vị danh y này? - Quang cảnh phủ chúa miêu tả nào? - Cho biết thái độ tác giả? Giới thiệu mới: HXH mệnh danh ‘bà chúa thơ Nôm’ ngôn ngữ giản dị mộc mạc có khả diễn tả tâm trạng sâu sắc Là người có cá tính mạnh mẽnhu7ng số phận tình dun lận đận, bà có thơ viết khát vọng hạnh phúc tinh tế, cảm động.Và số ‘Tự tình II’, hơm vào tìm hiểu TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động I ĐỌC HIỂU TIỂU DẪN Cho học sinh đọc phần Tiểu dẫn SGK 1/ Tác giả: ? Phần Tiểu dẫn giới thiệu nét - HXH quê làng Quỳnh Đôitrong đời nghiệp HXH? Quỳnh Lưu-Nghệ An sống chủ yếu khinh thành Thăng + GV giới thiệu vài tác phẩm Hồ Xuân Long Hương như: Mời trầu, Bánh trôi nước, Không chồng - Cuộc đời bà gặp nhiều éo le, mà chửa … ngang trái tình duyên GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: hướng Rô-mê-ô GV: Em nêu chủ đề đoạn trích Củng cố: Chứng minh rằng: ”Ca ngợi tình yêu chân người khẳng định người”? Dặn dò: Chuẩn bị mới: Ôn tập văn học RÚT KINH NGHIỆM: GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: Tuần 19, Tiết: 70, 71 Bài: Làm văn LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I.MỤC TIÊU -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học vấn trả lời vấn -Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vơ tình vấn trả lời vấn cụ thể -Thái độ: Có ý thức việc sử dụng ngôn ngữ thái độ giao tiếp nói II CHUẨN BỊ - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK - Trò: Đọc SGK, học cũ, soạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định tổ chức :( phút) - Kiểm tra cũ (4’): Khi vấn em thấy cần phải chuẩn bị gì? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL Hoạt động thầy trò Mục tiêu cần đạt 15 Hoạt động 1: Công tác chuẩn 1) Công tác chuẩn bị bị - Xác định chủ đề vấn : Phỏng vấn việc học GV: Giúp học sinh xác định chủ tập môn Ngữ văn học sinh lớp đề vấn :Phỏng vấn việc - Xác định mục đích vấn: Nhằm tìm hiểu thực học tập mơn Ngữ văn học trạng việc học tập môn Ngữ văn học sinh sinh lớp lớp, từ đề số giải pháp khắc phục - Mục đích vấn - Xác định đối tượng vấn: Các bạn học sinh - Đối tượng vấn lớp - Hệ thống câu hỏi vấn - Xây dựng hệ thống câu hỏi vấn:(gợi ý số GV: Thống chia lớp thnh câu hỏi ) nhóm học tập, cho nhóm + Bạn có cảm giác no bắt đầu học tiến hành thảo luận vấn đề môn Ngữ văn? trên, sau đại diện nhóm + Trong học, bạn thấy khơng khí học tập lớp trình bày kết bạn nào? HS: Thảo luận nhóm, tiến hnh xy + Mơn Ngữ văn bạn quan trọng no? dựng hệ thống câu hỏi Tại bạn thích (hoặc khơng thích) học tập mơn này? vấn +Mơn Ngữ văn đ mang lại cho bạn kiến thức lịch sử- văn hóa- xã hội? + Bạn cho biết phương pháp học tập môn Ngữ văn bạn?Bạn thấy có(hoặc khơng có) hiệu nào? + Kết học tập môn Ngữ văn bạn sao? Bạn có đề xuất, yêu cầu giáo viên môn? 20 Hoạt động 2: Thực 2) Thực vấn vấn *Người thực vấn cần ch ý: - Bám sát chủ đề vấn GV: Yêu cầu học sinh tiếp tục - Chú ý sử dụng hệ thống câu hỏi chuẩn bị xen kẽ thảo luận nhóm, nhóm cử câu hỏi phụ hợp lí học sinh làm nhiệm vụ - Thái độ nhã nhặn, tôn trọng đồng cảm với người vấn, số học sinh ghi trả lời biên bản, học sinh khác lắng * Người trả lời vấn cần ch ý: nghe, góp ý - Tham gia trả lời nhiệt tình, trung thực, tạo giao GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: HS:Tiến hành vấn theo hệ lưu thân mật, tế nhị thống câu hỏi mà nhóm - Thái độ thẳng thắn khim tốn,có tinh thần hợp xây dựng tác với người vấn Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm 3) Rút kinh nghiệm GV: Giúp học sinh đánh giá - Những mặt làm tiết luyện tập mặt chưa - Những mặt chưa làm tiết luyện tập - Củng cố, dặn dò( phút): Nắm yêu cầu tiến hành vấn trả lời vấn - Bài tập nhà: Đọc soạn Lưu biệt xuất dương IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: Tuần 18, Tiết 67 Ơn tập học kì I A Mục tiêu cần đạt - Hệ thống hóa kiến thức văn học Việt Nam đại học chương trình Ngữ văn 11 - Củng cố hệ thống hoá kiến thức hai phương diện lich sử thể loại - Rèn luyện, nâng cao tư phân tích tư khái quát, kĩ trình bày vấn đề cách có hệ thống II Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: phát vấn, gợi mở, diễn giảng, thảo luận nhóm - Phương tiện: đề cương, giáo án, SGK III Tiến trình tổ chức hoạt dộng dạy học: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra soạn đề cương học sinh Ôn tập: giải đáp 30 câu hỏi gợi ý TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỊ Gv chia nhóm cho hs thảo luận I Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX_-> 1945 có câu hỏi sau: phân hố phức tạp thành nhiều phận, nhiều xu hướng trình phát triển Văn học Việt Nam từ đầu kỉ Ở phận cơng khai, có xu hướng XX đến cách mạng tháng tám năm * Văn học nô dịch, phản động, chống lại nhân dân, 1945 có phân hố thành nhiều cam tâm làm tay sai cho Pháp, chống lại phong phận, nhiều xu hướng trào yêu nước, cách mạng nào? Nêu nét * Văn học lãng mạn: phận, xu - Tiếng nói cá nhân, khẳng định cá nhân, bất hướng văn học hồ với thực tại, tìm đến giới tình u q khứ, nội tâm, tơn giáo Hãy làm rõ nguồn gốc sâu xa - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lễ giáo phong tốc độ phát triển nhanh kiến, làm cho tâm hồn người đọc thêm phong phú, chóng mau lẹ văn học thời thêm yêu quê hương đất nước kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng - Hạn chế: gắn với đời sơng trị văn hố, sa tháng 8- 2945 vào đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thơ Tản Đà, Thế Lữ, Xn Diệu Văn xi: Hồng ngọc Phách, Nhất Gv yêu cầu hs lấy ví dụ làm rõ Linh, Khái Hưng, Nguyễn Tuân xu hướng phát triển khác * Văn học thực: văn học - Phản ánh thực khách quan: Đó xã hội thuộc địa bất công, tố cáo lên án tầng lớp thống trị, phơi Hs trình bày, gv yêu cầu hs khác bày tình cảnh khốn khổ nhân dânlao động, trí nhận xét sau chốt lại nội thức nghèo Có giá trị nhân đạo sâu sắc dung - Hạn chế: Chưa thấy rõ tiền đồ nhân dân lao động tương lai dân tộc - Tác giả tiêu biểu: Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Tiểu thuyết đại khác với tiểu thuyết trung đại nào? Những yếu tố tiểu thuyết trung đại tồn tiểu thuyết Cha nghĩa nặng GV yêu cầu hs phân tích yếu tố trung đại tồn Cha nghĩa nặng Cha nghĩa nặng: Còn ý nhiều đến kiện, chi tiết Tâm lí nhân vật sơ sài, thể cịn đơn giản Kể chuyện hồn tồn theo thời gian, việc.Ngơi kể thứ 3, xen lời bình luận cịn vụng về, thiên nhiên cịn chưa gắn bó, hài hồ với nhân vật Phân tích tình truyện ngắn “ Vi hành”( Nguyễn Ái Quốc) Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao) Lớp dạy: *Ở phận văn học bất hợp pháp - Văn học yêu nước cách mạng sĩ phu yêu nước, cán bộ, chiến sĩ quần chúng cách mạng - Văn chương vũ khí đấu tranh cách mạng - Tác giả: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu *Nguyên nhân dẫn đến phân hoá phức tạp - Do khác quan điểm nghệ thuật - Do phức tạp tình hình xã hội, trị, tư tưởng Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ, phi thường - Do thúc đẩy thời đại - Xã hội đòi hỏi văn học phải đặt giải nhiều vấn đề trước chưa có - Sức sơng dân tộc tiếp sức, chịu ảnh hưởng phong trào yêu nước cách mạng, Đảng Cộng sản Đông Dương - Sự thức tỉnh, trổi dậy mạnh ý thức cá nhân II Phân biệt khác tiểu thuyết trung đại đại - Tiểu thuyết trung đại: + Chữ Hán, chữ Nôm + Chú ý đến việc, chi tiết + Cốt truyện đơn tuyến + Cách kể theo trình tự thời gian + Tâm lí, tâm trạng nhân vật sơ lược + Ngôi kể thứ + Kết cấu chương hồi - Tiểu thuyết đại; + Chữ quốc ngữ + Chú ý đến giới bên nhân vật + Cốt truyện phức tạp, đa tuyến + Cách kể theo trình tự thời gian, theo phát triển tâm lí, tâm trạng nhân vật + Tâm trạng, tâm lí nhân vật phức tạp + Ngôi kể thứ 3, thứ nhất, kết hợp nhiều kể + Kết cấu chương đoạn III Tình truyện tác phẩm: Vi hành, Tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí phèo * Tình quan hệ, hoàn cảnh, nhà văn sáng tạo để tạo nên hấp dẫn, sức sống đứng truyện Sáng tạo tình đặc sắc vấn đề then chốt nghệ thuật GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: GV đặt thêm số câu hỏi phụ gợi mở cho hs Tình truyện gì? Vai trị tình tác phẩm tự sự? Hs thảo luận trình bày- hs nhận xét gv chốt lại nội dung Nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao) Gv chia nhóm , nhóm tìm hiểu truyện, chuẩn bị thành dàn ý , trình bày Cả lớp nhận xét- gv chốt lại nội dung Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng thể qua việc triển khai giải mâu thuẫn kịch đoạn “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Hs thảo luận trình bày Lớp dạy: viết truyện - Vi hành: tình nhầm lẫn - Tinh thần thể dục: mâu thuẫn hình thức nội dung, mục đích thực chất tốt đẹp tai hoạ Bắt buộc dân xem đá bóng, dân trốn chạy, thối thác - Chữ người tử tù: tình éo le, tử tù bị tử hình- người cho chữ, quản ngục- người xin chữ Cảnh cho chữ xưa chưa có - Chí Phèo: Tình bi kịch: mâu thuẫn khát vọng sông lương thiện không làm người lương thiện IV Nét đặc sắc nghệ thuật truyện: Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo - Hai đứa trẻ: Truyện khơng có truyện- truyện trữ tình Cốt truyện đơn giản Tác giả chủ yếu sâu vào tâm trạng cảm giác nhân vật Ngôn ngữ giàu chất thơ, nhẹ nhàng, tinh tế - Chữ người tử tù: Cốt truyện đơn giản, Tạo tình éo le Tình cho chữ, xin chữ Ngôn ngữ kể, tả vừa cổ kính, vừa đại, tạo hình - Chí Phèo: Cốt truyện hấp dẫn, li kì Cách kể, tả linh hoạt, biến hố Xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả phân tích tâm lí nhân vật V Quan điểm Nguyễn Huy Tưởng việc triễn khai giải mâu thuẫn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Tác giả giải mâu thuẫn thứ theo quan điểm nhân dân không lên án, không cho Vũ Như Tô Đan Thiềm người có tội - Mâu thuẫn thứ hai chưa giải dứt khốt mâu thuẫn mang tính quy luật thể mối quan hệ nghệ thuật sống, nghệ sĩ xã hội-> cách giải thoả đáng, tối ưu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: • LÝ THUYẾT: *VĂN 1/ Vào phủ chúa Trịnh: 2/ Tự tình II Hồ Xuân Hương: - MB: Từ số phận lẻ mọn người phụ nữ xhpk giới thiệu HXH - TB: + Phân tích cặp câu * Chú ý số từ ngữ: Đêm khuya, trống canh dồn Trơ + Cái hồng nhan Cái hồng nhan >< nước non Say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế câu? V mạnh: Xiên ngang + đâm toạc Xuân * Nghệ thuật: Ẩn dụ, đảo ngữ, chơi chữ, tiệm tiến - KB: tổng kết, đánh giá 3/ Câu cá mùa thu Tam Nguyên Yên Đổ: Đỗ đầu kì thi: Hương, Hội, Đình Quê: làng Yên Đổ, huyện Blục, tỉnh Hà Nam - Nhà thơ làng, cảnh VN:+ Phần lớn đời sống gắn bó với nơng thơn + Am hiểu sống nông thôn cảnh vật + Trước sau NK chưa viết sâu sắc cảnh làng quê Nd thơ NK:- Thơ trữ tình: ty thiên nhiên, quê hương đất nước, tình bạn, tình cảm gia đình ( Khóc Dương Kh, Câu cá mùa thu…) - Thơ trào phúng:- Tố cáo chế độ thực dân, triều đình, bọn thống trị Câu cá mùa thu * vẻ đẹp Cảnh thu(điểm nhìn; màu sắc, đường nét, vật, âm thanh) Tình thu (tả cảnh ngụ tình): lịng u nước thầm kín Nghệ thuật: lấy động tả tĩnh Ngôn ngữ thơ (từ láy, gieo vần) Vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ “ Thu điếu” Nguyễn Khuyến: -Nghệ thuật tả cảnh: +Cảnh vật đón nhận từ gần đến xa, cao lại từ cao xa trở lại gần Cảnh vật trời thu muốn thu lại, khép lại cô đặc lại vần “eo” kì diệu khơi gợi +Khơng khí mùa thu gợi lên từ dịu nhẹ ,thanh sơ cảnh vật màu sắc +Hình ảnh gần gũi quen thuộc, mang riêng làng cảnh Việt Nam, điển hình mùa thu Bắc Bộ +Cảnh mùa thu trẻo, bình dị, tĩnh lặng, đỗi nên thơ +Màu sắc làm cho tranh màu xanh: xanh nươc, sóng, trúc trời Và phối hợp hài hòa gam màu xanh- trắng- vàng tạo nên tranh đẹp -Nghệ thuật sử dụng từ ngữ: +Sử dụng từ láy, từ ghép sắc thái hóa: lạnh lẽo, veo, bé tẻo teo, lơ lửng, quanh co, vắng teo… nhỏ bé tĩnh lặng cảnh vật +Lấy động tả tĩnh +Ngôn từ giản dị sáng biểu sư tinh tế cảnh vật, uẩn khúc thầm kín khó giãi bày Qua thơ “ Câu cá mùa thu”, anh (chị) có cảm nhận lịng nhà thơ Nguyễn Khuyến đơí với thiên nhiên, đất nước ? GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: 4/ Thương Vợ- Trần Tế Xương - Hình ảnh bà Tú, ông Tú - Chất liệu dân gian: Con cị, qng vắng, đị đơng - Thành ngữ: dun nợ, nắng 10 mưa 5/ Học thuộc lòng từ câu 115 nắm q trình: Nơng dân: hồn cảnh, lai lịch, việc quen làm Nghĩa sĩ: tự nguyện đứng lên đấu tranh, điều kiện, tinh thần chiến đấu 6/ Giới thiệu Thạch Lam: Bút pháp miêu tả khung cảnh: trữ tình, giọng văn thấm đẫm chất thơ + Buổi chiều tàn: Chiều, chiều rồi… + Ban đêm: trời hàng ngàn ganh nhau… Truyện truyện- truyện trữ tình Cốt truyện đơn giản Tình độc đáo: cảnh đợi tàu, ngôn ngữ giàu chất thơ, nhẹ nhàng tinh tế, hình ảnh biểu tượng ? Tìm chi tiết miêu tả ba tranh phố huyện? ?Trong truyện đối lập ánh sáng bóng tối diễn nào? Ý nghĩa? 7/ Chữ người tử tù: tình truyện độc đáo: xét hai bình diện xã hội nghệ thuật, ý cảnh cho chữ có thay đổi vị nhân vật Hình tượng Huấn Cao: Anh hùng - nghệ sĩ - thiên lương - nhân hậu - sáng; Hình tượng quản ngục: biệt nhỡn liên tài; cảnh cho chữ, xin chữ; ngôn ngữ vừa cổ kính vừa đại tạo hình đặc sắc 8/ Giải thích nhan đề “Hạnh phúc tang gia”? mâu thuẫn trào phúng truyện? tác dụng ý nghĩa? Tang gia > sống kiếp sống vật: bị làng Vũ Đại ném bên lề sống họ, chí nghe Chí Phèo “chửi làng Vũ Đại”, họ không buồn lên tiếng nghĩ “chắc trừ ra” - Chí Phèo “đến dốc bên đời” > cảm nhận u thương, chăm sóc trái tim  lần đầu cảm nhận hương vị tình người thoảng qua hương vị “bát cháo hành” Thị Nở - Năm ngày ngắn ngủi bên Thị Nở > Chí Phèo sống người  Thị Nở kéo Chí Phèo từ kiếp sống vật sống người - Năm ngày sống với Thị Nở, Chí Phèo cảm nhận tất mà người cần phải có  nhìn lại thân  tìm đến Bá Kiến, đòi “lương thiện” > giết Bá Kiến tự sát  Tấm lòng nhân đạo Nam Cao : muốn bảo tồn mảnh vụn lương thiện cịn sót lại tâm hồn nhân vật  Nhân vật Nam Cao cuối giữ chất lương thiện vốn có  khẳng định chân lí “nhân chi sơ, tính bổn thiện” Lên án XH Thực dân Phong kiến: - Cường quyền bạo ngược kết hợp với nhà tù thực dân > đẩy người nông dân vô tội vào đường lưu manh khơng lối - Cường quyền (Bá Kiến) dùng thủ đoạn thâm độc việc “trị dân” > biến người nơng dân bị tha hố (Chí Phèo) > tay chân đắc lực mình, tiếp tục gây tội ác đau khổ cho người lương thiện khác - Lời bà cô Thị Nở đại diện cho định kiến hà khắc xã hội, rào cản nghiệt ngã > chặn đứng đường hồn lương Chí Phèo  Chí Phèo chết ngưỡng cửa trở lại làm người - Chí Phèo sinh người khơng có quyền sống người Đến thức tỉnh ý thức làm người lại bị cự tuyệt cách tàn nhẫn - Cả XH ruồng bỏ người tội nghiệp Chí Phèo  khơng cịn chỗ bám víu để sống người bình thường - Những mơ ước nhỏ nhoi thực XH - Cường quyền lực lớn XH > “hơ phong hốn vũ”, cụ thể :Bá Kiến đẩy Chí vào tù ghen, anh Chí vào tù mà khơng hiểu vào nơi  Xã hội TDPK khơng có đường tốt đẹp, có đường bế tắt khơng lối thốt, người lương thiện nạn nhân khốn khổ XH đầy bất công mưu mô, xảo trá.Giới thiệu vị trí tác phẩm Chí Phèo bước đường sáng tác Nam Cao; giới thiệu vị trí trích đoạn học 1/ Q trình tha hóa CP: Từ người nông dân lương thiên, chất phác  bị bỏ tù tù trở thành quỷ làng Vũ Đạigặp Thị Nở khát khao làm người lương thiện bị cự tuyệt đau đớn, tự sát GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy:  Đó bi kịch người nông dân lương thiện  lên án tố cáo lực thực dân phong kiến tay sai  giá trị thực sâu sắc tác phẩm -Hình tượng Chí Phèo có ý nghĩa điển hình tiêu biểu cho phận cố nơng bị lưu manh hóa Đó thực tế trở thành quy luật nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 2/ Phần người Chí Phèo thức dậy gặp Thị Nở- phần lương thiện lại tâm hồn người bị lưu manh hóa - Khi gặp Thị Nở trận ốm làm cho người Chí có thay đổi: + Ý thức sống trở về, lần Chí Phèo nghe thấy âm sống; ước mơ sống lại, biết tuổi già, sợ ốm đau sợ cô độc,… + Những thay đổi sinh lí dẫn đến thay đổi tâm lí: Suy nghĩ tương lai, thèm lương thiện, muốn làm hòa với người, đặc biệt muốn lấy Thị Nở làm vợ + Nhưng bà cô Thị Nở buộc thị cự tuyệt mối tình hắn; xã hội cự tuyệt hắn, bi kịch nảy sinh dẫn đến hành động liệt Chí 3/ Đến nhà Bá Kiến trạng thái vừa say vừa tỉnh + Chí Phèo nghĩ đến hành động trả thù bà cô Thị Nở, uống tỉnh + Càng uống, Chí ngửi thấy mùi cháo hành + Ra không vào nhà Thị Nở mà đến nhà Bá Kiến + Cuộc đối thoại với Bá Kiến- giây phút tỉnh táo từ sau Chí Phèo tù + Tỉnh táo hành động tự sát- đỉnh cao bi kịch đỉnh cao ý thức *Nghệ thuật: Ngòi bút nhân đạo sâu sắc Nam Cao đánh thức dậy ước mơ lương thiện cất lên lời kêu cứu người; giọng văn sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư; kết cấu truyện đặc sắc;phân tích tâm lí tinh tế Có lối kết cấu mẻ, độc đáo, phóng túng chặt chẽ, lơgic Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính ln biến hóa, bất ngờ.Nghệ thuật trần thuật, phân tích nội tâm tinh tế với nhiều giọng điệu khác Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, xứng đáng kiệt tác văn chương Việt Nam đại Câu 1: Xác định nghĩa từ xuân câu: Tuổi trẻ mùa xuân xã hội A Chỉ khoảng thời gian có ý nghĩa B Chỉ quãng đời đẹp đời người C.* Chỉ sức sống, kì vọng đất nước D Chỉ thời điểm khởi đầu tốt đẹp đất nước Câu 2: Trong đoạn trích Hạnh phúc tang gia, Vũ Trọng Phụng vạch trần chất giả dối, bịp bợm giai cấp tư sản thực dân thành thị đua đòi lối sống văn minh rởm lố lăng, đồi bại A.* Đúng B Sai Câu 3: Chọn từ thích hợp hồn thành câu thơ sau Tựa gối …cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo Câu 4: Hình ảnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn thơ Tự tình(II) Hồ Xuân Hương dùng theo lối ẩn dụ, nhằm: A Miêu tả vầng trăng tàn chưa trịn đầy, viên mãn B *Thể tình cảnh tác giả:Tuổi xn trơi qua mà tình duyên chưa trọn vẹn C Nói lên bi kịch người:Khát khao hạnh phúc lại phải chịu nhiều cay đắng D Bày tỏ đồng cảm tác giả với thiên nhiên tạo vật Câu 5: Bài thơ Thương vợ Trần Tế Xương viết thể thơ gì? A Thất ngơn bát cú Đường luật B Song thất lục bát C * Lục bát D Thất ngôn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: Câu 6: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đổi theo hướng đại hóa, đại hóa hiểu nào? A Là trình làm cho văn học khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại B Là trình làm cho văn học hội nhập với văn học đại giới C Là q trình thay hồn tồn chữ Hán chữ Nơm chữ quốc ngữ D.* Là q trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới Nguyễn Tuân sử dụng triệt để thủ pháp tương phản đối lập để đặt tả tính cách, tâm hồn nhân vật Nhà văn phát huy tối đa sức mạnh bút pháp lãng mạn với nghệ thuật văn xuôi điêu luyện 3/ Chí Phèo: Giới thiệu vị trí tác phẩm Chí Phèo bước đường sáng tác Nam Cao; giới thiệu vị trí trích đoạn học - Qúa trình tha hóa CP: người hiền lành, chất phác, sợ làm việc sai tráicon quỷ làng Vũ Đại chuyên rạch mặt ăn vạ - Phần người Chí Phèo thức dậy gặp Thị Nở- phần lương thiện cịn lại tâm hồn người bị lưu manh hóa - Khi gặp Thị Nở trận ốm làm cho người Chí có thay đổi: + Ý thức sống trở về, lần Chí Phèo nghe thấy âm sống; ước mơ sống lại, biết tuổi già, sợ ốm đau sợ cô độc,… + Những thay đổi sinh lí dẫn đến thay đổi tâm lí: Suy nghĩ tương lai, thèm lương thiện, muốn làm hòa với người, đặc biệt muốn lấy Thị Nở làm vợ + Nhưng bà cô Thị Nở buộc thị cự tuyệt mối tình hắn; xã hội cự tuyệt hắn, bi kịch nảy sinh dẫn đến hành động liệt Chí - Đến nhà Bá Kiến trạng thái vừa say vừa tỉnh + Chí Phèo nghĩ đến hành động trả thù bà cô Thị Nở, uống tỉnh + Càng uống, Chí ngửi thấy mùi cháo hành + Ra không vào nhà Thị Nở mà đến nhà Bá Kiến + Cuộc đối thoại với Bá Kiến- giây phút tỉnh táo từ sau Chí Phèo tù + Tỉnh táo hành động tự sát- đỉnh cao bi kịch đỉnh cao ý thức *Nghệ thuật: Ngòi bút nhân đạo sâu sắc Nam Cao đánh thức dậy ước mơ lương thiện cất lên lời kêu cứu người; giọng văn sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư; kết cấu truyện đặc sắc;phân tích tâm lí tinh tế Có lối kết cấu mẻ, độc đáo, phóng túng chặt chẽ, lơgic Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính ln biến hóa, bất ngờ.Nghệ thuật trần thuật, phân tích nội tâm tinh tế với nhiều giọng điệu khác Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, xứng đáng kiệt tác văn chương Việt Nam đại 1/ Ý nghĩa nhan đề “ Vi Hành” Nguyễn Ái Quốc: “ Vi Hành”: Đi cách kín đáo,chỉ việc vua cải trang thành thường dân lẩn vào dân chúng để tìm hiểu thật dân tình (hoặc để chơi bời mà không biết- tác giả dùng theo nghĩa mỉa mai trường hợp Khải Định) 2/ - Những từ chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ: gan, nước da mặn mòi, thắp lên hi vọng, vị đắng tình u, đau lịng, thấy buồn, nóng ruột, mặt trái xoan, mắt bồ câu,cắt hộ - Những từ chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ: có chân đội bóng, áo nâu, áo chàm, tay cờ vua, ba đầu chụm lại 3/ Vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ “ Thu điếu” Nguyễn Khuyến: Nghệ thuật tả cảnh: GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: - Cảnh vật đón nhận từ gần đến xa, cao lại từ cao xa trở lại gần Cảnh vật trời thu muốn thu lại, khép lại cô đặc lại vần “eo” kì diệu khơi gợi - Khơng khí mùa thu gợi lên từ dịu nhẹ sơ cảnh vật màu sắc -Hình ảnh gần gũi quen thuộc, mang riêng làng cảnh Việt Nam, điển hình mùa thu Bắc Bộ - Cảnh mùa thu trẻo bình dị, tĩnh lặng, đổi nên thơ - Màu sắc làm cho tranh màu xanh: xanh nươc, sóng, trúc trời phối hợp hài hòa gam màu xanh-trắng-vàng tạo nên tranh đẹp Nghệ thuật sử dụng từ ngữ:+Sử dụng từ láy, từ ghép sắc thái hóa: lạnh lẽo, veo, bé tẻo teo, lơ l lửng, quanh co, vắng teo… nhỏ bé tĩnh lặng cảnh vật +Lấy động tả tĩnh +Ngôn từ giản dị sáng biểu sư tinh tế cảnh vật, uẩn khúc thầm kín khó giãi bày Qua thơ “ Câu cá mùa thu”, anh ( chị ) có cảm nhận lịng nhà thơ Nguyễn Khuyến đơí với thiên nhiên, đất nước ? 4/ Ý nghĩa nhan đề “ Hạnh phúc tang gia” – Vũ Trọng Phụng +Hạnh phúc: vui vẻ, sung sướng +Tang gia: đau buồn, mát khơng bù đắp Tang gia mà lại hạnh phúc, nhà có tang mà vui vẻ Nhan đề đầy mâu thuân dự báo bi hài kịch diễn với nhiều cảnh nghịch lí 5/ - Những từ chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ: nói ngọt, gương mặt lạnh, lời nói chua chát, chân núi, mũi dao, mắt nai, đầu làng - Những từ chuyển nghĩa theo phương thức hốn dụ: nhà có năm miệng ăn, áo xanh, bút trẻ, đầu xanh, má hồng, tắt thở, cúi đầu, khoanh tay bó gối, 6/ - Phân tích q trình tha hóa Chí Phèo: Từ ngưới nông dân lương thiên, chất phác bị bỏ tù tù trở thành quỷ làng Vũ Đạigặp Thị Nở khát khao làm người lương thiện bị cự tuyệt đau đớn, tự sát  Đó bi kịch người nông dân lương thiện bị càh đạp tinh thần thể xác, bị xã hội phi nhân tính cướp hình hài lẫn tính người Qua nhà văn gián tiếp lên án tố cáo lực thực dân phong kiến tay sai gây tội ác tàn phá hình thể tâm hồn người Đây già trị thực sâu sắc tác phẩm -Hình tượng Chí Phèo có ý nghĩa điển hình tiêu biều cho phận cố nơng bị lưu manh hóa Đó thực tế trở thành quy luật nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám quy 7/ Trên đường , hai người không quen biết nhau, người hỏi : “ Thưa bác, bác có đồng hồ khơng ạ?” Trong ngữ cảnh đó, câu hỏi cần hiểu nào? Nó nhằm mục đích gì? (1điểm) 8/ Đặt câu với thành ngữ sau giải thích nội dung ý nghĩa câu văn vừa tạo lập: (1 điểm) Trứng khôn vịt 9/ Viết nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao, sách Văn học Việt Nam có nhận xét: “Tình yêu Thị Nở thức tỉnh anh mở cho anh đường trở lại làm người, trở lại đời anh hồi hộp hy vọng” Anh (chị) phân tích mối tình Chí Phèo – Thị Nở để làm sáng tỏ nhận xét (5 điểm) 10/ Hãy xác định từ dùng theo nghĩa gốc từ dùng theo nghĩa chuyển truyện cười sau cho biết phương thức chuyển nghĩa chúng? “A chở B chơi xe đạp Ngang quán chè, A thắng “két ét ét ” hỏi: -Ăn không? - Ăn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: - Xe thay thắng mà không ăn được.” 11/ Cụm thành ngữ câu sau: Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản cơng (Thương vợ- Trần Tế Xương Hãy trình bày ý nghĩa thành ngữ 12/ Nhận định nội dung tác phẩm Nam Cao, sách Ngữ văn 11 có viết: “tác phẩm Nam Cao khơng vạch nỗi khổ cực người nơng dân mà cịn thể cảm động chất đẹp đẽ, cao quý tâm hồn họ” Dựa vào tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao mà em học, em phân tích nhân vật Chí Phèo để làm sáng tỏ ý kiến ... ệu: trầm khác nhau: - Quê quán + Thời hàn vi: sống túng thiếu Học giỏi - Xuất thân:Từ nhỏ năm 18 19, đến năm 18 13 đỗ tú tài 18 19 đỗ ơng sống nghèo khó GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị... ý văn nghị luận”.Trả lời câu hỏi sách giáo khoa: Phân tích đề lập dàn ý: GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: Tuần 2, Tiết thứ: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN... khơng” → so sánh, từ láy  TX tự chửi GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Ngày soạn …/ …/…… Bùi Thị Mỹ Châu Ngày dạy: Lớp dạy: thương vợ ông xấu hổ nhiêu người vơ tình  Xa phê Đây điều đáng trân trọng xã phán người

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w