Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 HK 1

203 271 0
Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 HK 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………………… GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 THEO CHỦ ĐỀ HỌC KỲ I GIÁO VIÊN: PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRINH MÔN NGỮ VĂN THEO CHỦ ĐỀ LỚP 10 THPT (CHUẨN) HỌC KỲ I Tuần theo chủ đề Số tiế t Chủ đề 1-2 Chủ đề Văn học sử Tiết PPCT Tên 1-2 1-2 - Tổng quan văn học Việt Nam 4-5 - Khái quát Văn học dân gian Việt Nam 7-10 5-6 - Văn - Ra đề số học sinh làm nhà: Viết văn biểu cảm 2 3-4 8-9-13Chủ đề – Sử thi Việt 14-16 Nam nước 4-5-6 Chủ đề Truyện dân gian Việt Nam Tiết theo chủ đề 7-8-9-10-11 - Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) - Uy-lit-xơ trở (Trích Ô - xê) - Đọc thêm: Ra ma buộc tội 11-1221-2223 12-13-14-15-16 -Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ -Tấm Cám -Tam đại gà; Nhưng phải hai mày 15 17 Trả làm văn số 6-7-8 Chủ đề Tiếng Việt 3-6-26- 17-18-19-20-21- - Hoạt động giao tiếp ngôn 34-4022 ngữ 43 - Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ 8-9 Chủ đề Văn tự 17-1837 23-24-25 - Chọn việc chi tiết tiêu biểu văn tự (23) - Tóm tắt văn tự sự; (24) - Hướng dẫn tự học: (25) + Lập dàn ý văn tự + Miêu tả biểu cảm văn tự + Luyện tập viết đoạn văn tự 9-10 Chủ đề Thơ ca dân gian Việt Nam 19-20 26-27 24-2527 28-29-30 - Bài viết số 2: Văn tự - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Dạy 1,4,6) - Ca dao hài hước (Dạy 1,2) 11 28 11 12 12 Chủ đề Ôn tập văn học 31 29-30 32-33 31 Chủ đề Văn học sử 34 35-36 32,33 13-14 Chủ đề 35-36Thơ trung đại 38-41 Việt Nam 14-15 42-4546 52-53 37-38-39-40 41,42 Chủ đề 10 Thơ nước 43,44 45 - Đọc thêm: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu) - Ôn tập văn học dân gian - Trả viết số - Bài viết số 3: Văn NLXH ( nhà) - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX - Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) - Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) - Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) -Đọc thêm : + Vận nước (Quốc tộ) + Cáo bệnh, bảo người ( Cáo tật thị chúng) + Hứng trở (Quy hứng) - Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Lí Bạch) -Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) -Đọc thêm : + Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu) + Nỗi oán người phòng khuê (Khuê oán) + Khe chim kêu (Điểu minh giản)+Thơ Hai-kư Ba-sô 16, 17,18 44-4748-4950-5154 Làm văn 46-47-48-49-50- - Trả viết số 51- 52-53 - Ôn tập học kì I - Bài viết số 4(Kiểm tra học kì I) - Trả viết số 4(Kiểm tra học kì I) - Trình bày vấn đề - Lập kế hoạch cá nhân * Chương trình giảm tải lớp 10 : Hướng dẫn thực Phần Văn học TT Các điều chỉnh Yêu cầu Ra ma buộc tội Đọc thêm Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Đọc văn Chỉ dạy 1,4,6 tiết Ca dao hài hước Đọc văn Chỉ dạy 1,2 tiết Thơ hai cư Ba Sô Đọc văn Chỉdạybài 1,2,3,6 tiết Hưng Đạo Vương…+ Thái sư Trần Thủ Độ Đọc thêm Hiền tài nguyên khí Đọc văn 1tiết 30 ph Tựa trích diễm Đọc thêm 15 ph Nỗi thương Đọc thêm 15 ph Trao duyên Đọc văn 1tiết 30 ph 10 Thề nguyền Đọc thêm 15 ph 11 Chí khí anh hùng Đọc văn 1tiết 30 ph 12 14 15 Làm văn Nội dung điều chỉnh Phân tiết 1tiết 1tiết tiết 2tiết tiết Lời tiễn dặn Đọc thêm 1tiết - - Đọc văn Tăng tiết Phú sông Bạch Đằng tiết Đọc văn Tăng tiết Cáo Bình Ngô tiết 16 Lập dàn ý văn tự Tự học có hướng dẫn 17 Miêu tả biểu cảm văn tsự Tự học có hướng dẫn 18 Luyện tập viết đọan văn tự Tự học có hướng dẫn 19 Bài số Văn biểu cảm Làm lớp tiết 20 Bài số Văn tự Làm lớp 1tiết 21 Hướng dẫn phương pháp làm NLXH Làm nhà tiết văn NLXH 22 Bài số Tổng hợp KT KN làm văn Kiểm tra tập trung 23 Bài số Văn thuyết minh Làm nhà 24 Bài số NLV.H Làm lớp tiết 25 Bài số Tổng hợp KT, KN Kiểm tra tập trung tiết 2tiết Tuầ n theo chủ đề Số tiế t Chủ đề Chủ đề Văn học sử Tiết PPCT 1-2 Tiết theo chủ đề 1-2 Tên - Tổng quan văn học Việt Nam Tiết 1,2 / Tuần TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ a Kiến thức Những phận hợp thành, tiến trình phát triển văn học Việt Nam tư tưởng, tình cảm người Việt Nam văn học b Kĩ Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc c.Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào truyền thống dân tộc say mê với văn học Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận B.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Thời gian thực -Thực 01 tuần: 01 -Số tiết thực lớp:02: tiết 01,02 Chuẩn bị của giáo viên học sinh a Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN b Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm Lập bảng mô tả mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Biết phẫn hợp thành văn học Việt Nam -Nêu đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật văn học Việt Nam Ảnh hưởng Đọc hiểu văn liên quan hoàn cảnh lịch sử đến lịch sử văn học Việt xã hội văn hóa đến Nam phát triển văn học.Những đóng góp bật văn học dân gian văn học viết Lý giải nguyên nhân hạn chế Vận dụng hiểu biết hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung,nghệ thuật văn học Việt Nam C THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn trò Tổ chức dạy học mới: 1.HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đoán tác giả văn học viết + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến VHDG, VH viết - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân VN sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất tinh thần to lớn, đáng tự hào Chúng ta biết dân tộc có lịch sử văn học riêng cho dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để em nhận thức nét lớn văn học VN tìm hiểu qua tiết học khái quát tổng quan văn học VN - Nhận thức nhiệm vụ cần giải quyết học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI( 70 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Họat động 1: TÌM HIỂU Năng lực cần hình thành I Các phận hợp thành -Năng lực thu thập VHVN: thông tin Văn học dân gian văn VHDG ? gồm thể loại ? đặc học viết Hai phận có trưng VHDG ? mối quan hệ mật thiết với VHVN bao gồm phận lớn ? + VHDG sáng tác tập thể hay riêng cá nhân tác giả ? + Nó lưu truyền thế ? GV củng cố, có thể kẻ tổng hợp cho HS lên làm Nêu khái niệm, hệ thống thể loại đặc trưng phận VH viết ? Văn học dân gian : +Gồm thể loại thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo GV nhận xét, chốt lại ý HS trả lời: - gồm phận +Là sáng tác tập thể truyền miệng, thể tình cảm nhân dân lao động -Năng lực giải quyết tình đặt - VHDG sáng tác tập thể truyền miệng - Thể loại + Truyện cổ dân gian + thơ ca dân gian: ca dao, vè, truyện thơ + sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lương - Đặc trưng: +Tính truyền miệng + Tính tập thể + Tính thực hành - Khái niệm: sáng tác ghi chép lại chữ viết, cá nhân sáng tạo - Thể loại: phát triển theo thời kì + từ X đến XIX: văn xuôi tự sự, thơ, văn biền ngẫu + từ XX đến có phân định rõ ràng thể loại: tự (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí), trữ tình ( thơ, trường ca), kịch ( hài kịch, bi kịch) Năng lực giao tiếng tiếng Việt Văn học viết : viết chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ ; sáng tác trí thức, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân Họat động 2: Quá trình phát triển của VHVN: * Thao tác 1: GV cho HS đọc mục II trả lời câu hỏi * Thao tác 2: GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập Nhóm : Trình bày bối cảnh xã hội thời kì phát triển VHVN giai đoạn từ thế kỉ X đến hết XIX ? GV nhận xét, chốt lại ý Nhóm : Trình bày tình hình văn học thời kì II Quá trình phát triển của VHVN: Nhìn tổng quát, có thể thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại lớn : văn học trung đại văn học đại 1.Văn học trung đại: (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) : + XHPK hình thành ,phát triển suy thoái,công xây Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư dựng đất nước chống giặc ngoại xâm +Là thời đại văn học viết chữ Hán chữ Nôm + Hình thành phát triển bối cảnh văn hoá, văn học -Năng lực giải vùng Đông Nam Á, Đông Á ; quyết tình Chịu ảnh hưởng sâu sắc đặt Nho giáo ,Phật giáo tư tưởng Lão Trang Nhóm : Trình bày tình hình văn học thời kì + Có quan hệ giao lưu với phát triển từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX nhiều văn học khu vực, ? Trung Quốc Gợi ý: tác giả, đời sống VH, thể loại, thi Thành tựu ( tác giả, tác pháp phẩm): SGK phát triển giai đoạn từ thế kỉ X đến hết XIX ? GV nhận xét, chốt lại ý Nhóm : Trình bày bối cảnh xã hội thời kì phát triển VHVN giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX ? GV nhận xét, chốt lại ý GV nhận xét, chốt lại ý HS trả lời: Đại diện nhóm 1: - khoảng 10 thế kỉ, gắn liền với thịnh suy thăng trầm xã hội, có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, đặc biệt Trung Quốc - -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Đại diện nhóm 2: - Năng lực giải vấn đề: Thành tựu: văn xuôi có Thánh Tông di thảo ( LTT), Truyền kì mạn lục (ND); kí thượng kinh kí (HTLO), Vũ trung + tùy bút (Phạm Đình Hổ); tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê thống chí (Ngô Gia Văn Phái) Đại diện nhóm 3: - Văn học đại phát triển điều kiện lịch sử xã hội có nhiều biến động ảnh hưởng đến văn học -… Đại diện nhóm 4: - Chữ viết: chữ quốc ngữ - Nội dung: Phản ánh thực XH người cách phong phú, đa dạng - Văn học từ đầu TKXX→ CMT8 – 1945: giai đoạn giao thời… Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp 2.Văn học đại : (đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) : + Tồn bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày mở rộng, tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học thế giới để đổi +Ngôn ngữ sáng tác chính: Chữ Quốc ngữ +Khác với VH trung đại hệ thi pháp, Lối viết tôn trọng thực ,đề cao cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Họat động 3: Con người Việt Nam qua văn học: GV hỏi: Theo em đối tượng của VH gì? Hình ảnh người VN thể VH qua mối quan hệ ? GV nhận xét, chốt lại ý Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm VH ? GV: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan), Thi vịnh, Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến), Rằm tháng giêng Bác… GV nhận xét, chốt lại ý Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với quốc gia, dân tộc ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm VH ? GV: Lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh tự do, độc lập quốc gia, dân tộc) Các Nam quốc sơn hà (LTK), Hịch tướng sĩ (TQT), Bình Ngô đại cáo (NT), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chủ nghĩa yêu nước nội dung lớn xuyên suốt VHVN GV nhận xét, chốt lại ý Những biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ xã hội ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm VH ? GV: (Giàu lòng nhân ái, vị tha) Chứng minh qua tác phẩm: Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, Chinh phụ ngâm GV nhận xét, chốt lại ý Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua ý thức cá nhân ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm VH ? GV nhận xét, chốt lại ý HS trả lời: - Đối tượng văn học: người xã hội loài người → văn học nhân học - Qua mối quan hệ: Với thế giới tự nhiên, quốc gia, dân tộc, xã hội, ý thức thân III Con người Việt Nam qua văn học: Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam nhiều mối quan hệ : Con người Việt Nam mối quan hệ với giới tự nhiên: - Văn học dân gian: + Tư huyền thoại, kể trình nhận thức, tích lũy hiểu biết thiên nhiên + Con người thiên nhiên thân thiết - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ - Văn học đại: hình tượng thiên nhiên thể qua tình yêu đất nước, sống, lứa đôi → Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên tìm thấy từ thiên nhiên hình tượng thể Con người Việt Nam mối quan hệ với quốc gia, dân tộc: - Ngưòi Việt Nam mang lòng yêu nước thiết tha - Biểu lòng yêu nước: + Yêu làng xóm, quê hương + Tự hào truyền thống văn học, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc + Ý chí căm thù quân xâm lược tinh thần dám hi sinh độc lập tự dân tộc - Tác phẩm kết tinh từ lòng yêu nước “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngô đại cáo”,“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyên ngôn độc lập”… Con người Việt Nam - Hình thành từ tình yêu thiên nhiên từ hình mối quan hệ xã hội: - Ước mơ xây dựng xã thành hình tượng nghệ thuật hội công bằng, tốt đẹp -… - Phê phán, tố cáo thế lực 10 Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư -Năng lực giải quyết tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận - Năng lực giải vấn đề: Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp a Một chiều thu bình dị b Một chiều thu cô tịch, úa tàn c Một tranh thu sống động d.Một mùa thu buồn man mác Câu hỏi 2: Bài thơ sau Ba-sô thể điều ? Lệ trào nóng hổi/tan tay tóc mẹ/ sương thu a Xúc động gặp lại mẹ sau ngày tháng xa cách b Mong ước trở lại gặp mẹ c Đau buồn nghe tin mẹ không trở thăm mẹ d Nỗi đau đớn cầm tay mớ tóc bạccủa người mẹ Câu hỏi 3: Dòng sau nêu nhận xét đặc sắc cảm nhận miêu tả thiên nhiên thơ Ba-sô Buson không xác: a Thiên nhiên lên cảm xúc người b Cảnh tình,con người thiên nhiên giao hoà tinh tế c Đằng sau tranh thiên nhiên không gian bao la cho trí tưởng tượng người đọc d Ẩn đằng sau tranh thiên nhiên bóng dáng xã hội đương thời đường suy thoái - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Bài 1: Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: 1/ Xác định hai địa danh xuất câu ? Nêu ý nghĩa địa danh ? 2/ Hình ảnh yên hoa tam nguyệt( Tháng ba hoa sương mù có khói bao phủ) nhắc đến chia tay có hàm nghĩa ? 3/ Cánh buồm cô đơn (cô phàm) dòng thơ thứ khắc hoạ mối quan hệ nào? Nêu hiệu Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1/ Hai địa danh xuất câu Năng lực giải quyết Hoàng Hạc Dương Châu vấn đề: Ý nghĩa: Địa danh Hoàng Hạc mang ý nghĩa chốn thoát tục Địa danh Dương Châu nơi náo nhiệt, đô hội bậc đời Đường, mang ý nghĩa biểu tượng cõi trần Sự xuất hai địa danh không nhấn mạnh khoảng cách địa lí mà chủ yếu nhấn mạnh khoảng cách tiên-tục, khoảng cách xa vời vợi, diễn tả tâm trạng bùi ngùi tiễn biệt phút chia tay 2/ Hình ảnh yên hoa tam nguyệt (Tháng ba hoa sương mù có khói bao phủ) nhắc đến 189 chia tay có hàm nghĩa : -Vẻ đẹp mĩ lệ yên hoa tam nguyệt tương phản với cảnh chia tay - HS thực nhiệm vụ: Thiên nhiên đẹp bạn thân lại đi, - HS báo cáo kết thực thế mà thêm lưu luyến ; - Nhưng vẻ đẹp tháng nhiệm vụ: ba mùa xuân- cảnh đẹp lộng lẫy lúc bắt đầu tàn phai Cái đẹp ẩn chứa bâng khuâng phù hợp với cảnh chia tay nghệ thuật hình ảnh 3/ Cánh buồm cô đơn (cô phàm) dòng thơ thứ khắc hoạ mối quan hệ : -Trong mối quan hệ với bích không tận ( bầu trời xanh thẳm) -Trong mối quan hệ với người nhìn Đó nhìn lưu luyến người lại Hiệu nghệ thuật hình ảnh cánh buồm cô đơn: diễn tả nỗi cô đơn vẻ đẹp tình bạn chân thành, sáng Bài 2: Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: 1/Đất khách mười mùa sương Về thăm quê ngoảnh lại Edo cố hương Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1/ Quý ngữ ( từ mùa) Năng lực giải quyết vấn đề: thơ : Bài : mùa sương ( mùa thu) Bài : chim đỗ quyên ( mùa hè) Bài : sương thu ( mùa thu) 2/Chim đỗ quyên hót Kinh đô mà nhớ Kinh đô 2/ Tình cảm gắn bó thiêng liêng nhà thơ với nơi sống thể qua thơ : -Bài : cho thấy tình cảm gắn bó 3/Lệ trào nóng hổi Ba-sô với hai miền đất, bên tan tay tóc mẹ nơi chôn cắt rốn, bên Ê-đô, sương thu nơi ông sống mười năm trời Nhớ quê, ( Thơ Hai cư Ba Sô, Tr156, SGK Ngữ văn 10, Tập I, NXBGD thăm quê, Ba sô lại nhớ Ê đô, thấy Ê đô trở thành cố hương thân thiết 2006) ; -Bài : Thời trẻ, Ba sô kinh đô Đọc thơ thực Ki ô tô, sau ông lên Ê đô, kinh yêu cầu từ câu đến đô ( Tô-ki-ô) Khi trở lại kinh đô cũ, nghe câu 4: 1/ Xác định Quý ngữ ( từ tiếng đỗ quyên hót, Ba sô chạnh lòng nhớ 190 mùa) thơ ? 2/ Tình cảm gắn bó thiêng liêng nhà thơ với nơi sống thể qua thơ thế ? 3/ Bài thơ thứ cho thấy tính cách Ba –sô thế vai trò người ? - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: đến Ê đô Đây tình cảm gắn bó với hai miền đất, cho dù nơi ông sinh 3/ Bài thơ thứ cho thấy tính cách Ba –sô vai trò người : Ông người có hiếu Điều thể rõ niềm tiếc thương vô hạn thi nhân với người mẹ cố Cầm tay di vật mẹ mà lệ trào nóng hổi Bài 3: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1/ Bài thơ có chủ đề: Thu hứng Năng lực giải tranh mùa thu hiu hắt tâm quyết vấn đề: trạng buồn lo nhà thơ Đỗ Phủ Nỗi lo bắt nguồn từ nỗi buồn tác giả ông chứng kiến cảnh đất nước kiệt quệ tàn phá chiến tranh Bài thơ nỗi lòng kẻ xa quê, nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận kẻ tha hương lưu lạc 2/ Phép liệt kê dòng thơ đầu : rừng phong – núi Vu, kẽm Vu- sóng - HS thực nhiệm vụ: rợn- mây đùn cửa ải- khóm cúc-con thuyền Hiệu nghệ thuật: Qua phép liệt - HS báo cáo kết thực kê, cảnh thiên nhiên nhìn tầm nhiệm vụ: bao quát rộng xa, bị thu hẹp lại cuối chìm vào tâm hồn nhà thơ Cảnh mùa thu với yếu tố gợi buồn khiến lòng người buồn cảnh Điều phù hợp với vận động tứ thơ : từ cảnh đến tình 3/ Chữ lệ câu thơ Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ hiểu : có thể lệ người, có thể lệ hoa cúc Hiệu nghệ thuật: Mỗi lần nhìn hoa cúc nở, nhà thơ lại chạnh nhớ quê hương Những giọt nước mắt theo tự nhiên rơi không ngăn lại GV giao nhiệm vụ: 1/ Nêu chủ đề thơ? 2/ Xác định phép liệt kê dòng thơ đầu? Hiệu nghệ thuật phép liệt kê gì? 3/ Chữ lệ câu thơ Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ hiểu thế ? Nêu hiệu nghệ thuật từ HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG + Tìm đọc thêm thơ củaLí Bạch, Đỗ Phủ + Sưu tầm số thơ viết mùa thu thơ Trung đại Việt Nam + Tìm đọc thêm thơ Hai cư 191 + Sáng tác thơ Hai cư với chủ đề Mẹ Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) - Đặc trưng thơ Đường - Giá trị mặt nghệ thuật nội dung - Cảm nhận anh (chị) tâm hồn nhà thơ -Cảm nhận hai câu cuối thơ - Chuẩn bị bài: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ Tiết 46: TRẢ BÀI VIẾT SỐ I Mức độ cần đạt 1.Kiến thức :Giúp HS biết phát sai sót làm văn để làm tốt tiếp theo Kĩ : Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận Thái độ :Có ý thức phân tích đề lập dàn ý trước làm , biết khắc phục nhược điểm trình làm văn - Giao tiếp, tư sáng tạo .4.Định hướng lực: -Năng lực sáng tạo; Năng lực giải quyết vến đề -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhĩm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân (thảo luận đáp án) II.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra : việc chuẩn bị nhà Bài mới: Để giúp em viết tốt tiết sau, tiết này, tìm ưu, khuyết để khắc phục điều chưa phát huy thế mạnh Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động - Yêu cầu HS nhắc lại đề phân tích đề - HS nêu dàn ý viết - GV đối chiếu với đáp án kết luận Phân tích đề ( Phần làm văn) - Yêu cầu nội dung: + kể lại câu chuyện sâu sắc tình cảm gia đình, ban bè, tình thầy trò Hoặc kể việc tốt thân chứng kiến việc giúp người nghèo, tàn tật… - Yêu cầu dẫn chứng: từ thực tế sống - Yêu cầu phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm Nhận xét chung Hoạt động a) Ưu điểm - Nhìn chung em hiểu đề, biết cách triển khai ý Kể - GV nhận xét ưu điểm, nhược chuyện chân thật, biết vận dụng việc, chi tiết tiêu điểm viết Đánh giá kết biểu 192 - Biết nêu cảm nhận cá nhân b) Nhược điểm - Một số viết lúng túng việc chọn câu chuyện để kể Hoạt động - Hướng dẫn HS chuẩn bĩ cho thi - Diễn đạt đôi chỗ chung chung, mờ nhạt HKI - Phần liên hệ thân yếu - Định hướng nội dung Củng cố - Văn tự Hướng dẫn học nhà - Ôn lại kiến thức lí thuyết làm văn: Lập dàn ý văn tự TIẾT 47-48 ÔN THI HỌC KỲ I TIẾT 49-50 Bài viết số 4(Kiểm tra học kì I) TIẾT 51-52 TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: Nắm yêu cầu biết cách trình bày vấn đề trước tập thể b/ Thông hiểu: ý nghĩa, tác dụng việc trình bày vấn đề c/Vận dụng thấp: Thực bước chuẩn bị trước trình bày d/Vận dụng cao:- Trình bày vấn đề ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Kĩ : a/ Biết làm: Trình bày vấn đề trước tập thể; b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày vấn đề; 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: Trình bày vấn đề b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày vấn đề c/Hình thành nhân cách: có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt trình trình bày vấn đề II Trọng tâm Kiến thức - Tầm quan trọng yêu cầu việc trình bày vấn đề trước tập thể - Các bước chuẩn bị để trình bày vấn đề Kĩ - Nhận tình cần trình bày vấn đề trước tập thể 193 - Lập đề cương trình bày vấn đề trước tập thể Thái độ Cảm nhận ý nghĩa việc trình bày vấn đề đời sống Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bước chuẩn bị để trình bày vấn đề; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân trình bày vấn đề; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận trình trình bày vấn đề; - Năng lực tạo lập văn nghị luận III Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn trò Tổ chức dạy học mới:   HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (5 phút) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: GV đưa vần đề mang tính thời yêu cầu học sinh tìm hiểu: Tại nghiêm cấm trò chơi POKEMON trường học? Em trình bày hiểu biết tác hại trò chơi - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Mỗi người có nhu cầu bày tỏ suy nghĩ, tình cảm, thái độ vấn đề xảy xung quanh & sống họ Để thể vấn đề cách có hiệu việc nắm vững thao tác trình bày vấn đề rèn luyện kỹ trình bày vấn đề trước tập thể điều cần thiết - Nhận thức nhiệm vụ cần giải quyết học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn: SGK (?) Trình bày vấn đề có tầm quan trọng ntn ? GV: Kể chuyện nhà hùng biện -Năng lực thu thập I Tầm quan trọng của việc thông tin trình bày vấn đề kĩ giao tiếp quan trọng 194 GV: Đưa tình trình bày vấn đề cụ thể sống buổi sinh hoạt câu lạc với đề tài “ thời II Công việc chuẩn bị trang “; “Tuổi trẻ “ - Trước trình bày vấn (?) Tìm xem vấn đề thời trang tuổi trẻ gồm có vấn đề ? đề cần tìm hiểu kĩ đối tượng, lựa chọn nội dung lập đề cương cho trình bày * Hai bước: Chọn vấn đề trình bày (?) Trước trình bày cần chọn vấn đề trình bày Lập dàn ý cho trình bày thế ? - Ví dụ: Đề tài: “ Thời trang tuổi trẻ” (?) Đề làm sáng tỏ vấn đề lựa chọn cần (*) Chọn vấn đề trình bày: phải trình bày nhiều ý ? - Đây đề tài lớn, đặt nhiều vđề trao đổi, thảo luận (?) Các ý lớn cần triển khai thành ý nhỏ  tiêu chí: thế +, phải khía cạnh nhiều người quan tâm, cần giải đáp (?) Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý ? ý +, phù hợp đối tượng người ý trọng tâm bài? nghe +, thân am hiểu, thích thú… => Vấn đề: Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng người (?) Lập dàn ý phải làm ? phụ nữ (*) Lập dàn ý cho trình bày: - đảm bảo nội dung đầy đủ ý, chặt chẽ kết cấu… - giúp chủ động trình bày -> +, xác định ý lớn , nhỏ (d/c) +, lập dàn ý phần: MB,TB,KB +, chuẩn bị số câu chào hỏi, chuyển ý, dự kiến giọng điệu, cử nói… => Triển khai cho vấn đề trên: (1) Trang phục người bạn đồng hành thủy chung với người, đặc biệt người phụ nữ, từ xưa đến - Cơm ăn , áo mặc nhu cầu thiết yếu người - Trang phục làm đẹp cho người , đặc biệt người phụ nữ - Vẻ đẹp người -> tăng vẻ 195 -Năng lực giải quyết tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận đẹp cộng đồng (2) Trang phục đẹp thay vẻ đẹp tính nết, tâm hồn - “ Cái nết đánh chết đẹp” - “ Gặp nhìn quần áo…” - Vẻ đẹp trang phục vẻ đẹp bên ngoài, dễ thấy chóng phai Vẻ đẹp tâm hồn khó thấy lâu đậm… - Cần ý vừa đẹp người lại vừa đẹp nết Năng lực giao tiếng (3) Cái đẹp trang phục tiếng Việt cá nhân phải thống nhất, hài hòa với đẹp cộng đồng - Cái đẹp lập dị, tách biệt cộng đồng - Cái đẹp phải hài hòa truyền thống- đại, bên – bên Họat động 2: Trình bày (?) Bắt đầu trình bày cần phải làm - Bước lên diễn đàn phải NTN ? ( GV: Kết hợp mức, lúc cử chỉ, điệu bộ, nét mặt … ) (?) Bắt đầu ND thứ NTN ? (?) Kết thúc thái độ N2 phải ntn ? (?) Hãy cho biết câu tương ứng với phần trình trình bày ? (?) Khi trình bày ND cần ý điều ? GV: Chốt lại vấn đề - GV hướng dẫn HS ghi phân ghi nhớ  Luyện tập: GV gợi ý HS làm ‘‘ An toàn giao thông hạnh phúc người’’ Mất ATGT tình trạng báo động nước ta Mất ATGT gây nhiều tai họa cho người Nguyên nhân dẫn đến ATGT Các giải pháp lập lại trật tự ATGT III Trình bày: Các bước trình bày cần theo thứ tự : chào hỏi, tự giới thiệu, trình bày nội dung, kết thúc cảm ơn Bắt đầu trình bày - Nhẹ nhàng - Chào hỏi giới thiệu về: + Bản thân + Dàn ý Nội dung - Trình bày theo dàn ý - Mọi ý có thể trình bày nhiều cách ( DD, QN, … ) - Trích đọc dẫn chứng, số liệu, hình ảnh … - Điều chỉnh giọng nói … Kết thúc cảm ơn: - Nhấn mạnh trọng tâm kết luận - Cảm ơn Lưu ý : Cần đảm bảo yêu cầu giao tiếp ngữ để trình bày có sức thuyết phục 196 Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư Năng lực giải quyết tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận  HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH( phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành - Đối tượng chi phối việc lựa Năng lực giải quyết GV giao nhiệm vụ: chọn nội dung: Những nội dung trình bày vấn đề: Giải thích trình bày vấn đề, người nói cần phải phải phù hợp với trình độ nhận thức, tầm đón đợi người nghe Việc xác định ý tới đối tượng (người nghe) lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp đối tượng để người trình bày - HS thực nhiệm vụ: tập trung vào nội dung thiết thực, - HS báo cáo kết thực phù hợp nhiệm vụ: - Đối tượng đòi hỏi lựa chọn cách trình bày phù hợp: Nói với đối tượng cách nói, ứng xử nói, ngôn từ, thái độ,… phải phù hợp với đối tượng - Đối tượng giúp người nói điều chỉnh trình bày: Trong trình bày, thái độ, phản ứng đối tượng giúp người nói có thể điều chỉnh để thu hút, tăng sức thuyết phục  HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG( phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành + Mở đầu: Vấn đề bình đẳng nam nữ; Cần Năng lực giải quyết vấn đề: - Tại cần phải tôn trọng đối phải tôn trọng đối xử bình đẳng với bạn nữ xử bình đẳng với bạn nữ? + Nội dung bản: Trong xã hội Việt Nam nay, tượng “trọng nam - HS thực nhiệm vụ: khinh nữ” còn, biểu - HS báo cáo kết thực quan hệ xã hội, quan hệ gia đình nhiệm vụ: nhà trường phổ thông; Cần phải tôn trọng, đối xử bình đẳng với bạn gái vì: vẻ đẹp phụ nữ cần tôn trọng, bảo vệ, bạn gái phái yếu,…; Những biểu cụ thể thái độ tôn trọng, đối xử bình đẳng với bạn gái: lời nói, hành động,…; Việc tôn trọng bạn gái không làm giảm nam tính, mà ngược lại khiến hình ảnh người nam giới thêm đẹp,…; Cần phê phán biểu GV giao nhiệm vụ: 197 thiếu tôn trọng, phân biệt đối xử với bạn gái: xã hội, trường, lớp,… + Kết thúc: Khẳng định kêu gọi người tôn trọng, đối xử bình đẳng với bạn gái; Có thể đưa tình gặp thực tế để thảo luận,… 5 HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG.( phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư học + Thực việc trình bày miệng trước tập thể giờ học, tiết sinh hoạt lớp Năng lực cần hình thành Vẽ sơ đồ tư phần Năng lực tự học mềm Imindmap TRình bày theo bước học; -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) Áp dụng thực hành, luyện tập trình bày vấn đề tình học tập sinh hoạt - Chuẩn bị bài: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN TIẾT 53 LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: Nắm cách lập kế hoạch cá nhân ; b/ Thông hiểu: bước lập kế hoạch cá nhân; c/Vận dụng thấp: Hình thành thói quen kĩ lập kế hoạch cá nhân d/Vận dụng cao: Lập kế hoạch cá nhân cho thân Kĩ : a/ Biết làm: Lập kế hoạch cá nhân 198 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt lập kế hoạch cá nhân 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: Lập kế hoạch cá nhân trước thực công việc; b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kế hoạch cá nhân c/Hình thành nhân cách: có cách làm việc khoa học; II Trọng tâm Kiến thức - Khái niệm kế hoạch cá nhân - Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân - Tầm quan trọng ý thức thói quen lập kế hoạch làm việc Kĩ - Biết cách lập kế hoạch cá nhân - Hình thành thói quen xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt cho thân Thái độ Cảm nhận ý nghĩa việc lập kế hoạch cá nhân đời sống Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến cách lập kế hoạch cá nhân; - Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân kế hoạch lập - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận kế hoạch cá nhân; - Năng lực tạo lập văn hành III Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: -Nêu công việc chuẩn bị cần thiêt để trình bày vấn đề Tổ chức dạy học mới:   HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM( phút) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: Gv đưa tình huống: Khi thầy hỏi em học sinh, tuần tới em việc gì? Học sinh trả lời việc em làm có thời khoá biểu Theo em, việc làm tuần tới học sinh có khoa học chưa? Vì sao? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Trong sống đại ngày nay,mỗi người bận rộn.Vậy làm tnào để xếp công việc cách hợp lý?Mỗi cần phải có kế hoạch làm việc,học tập khoa học để việc học tập,làm việc thuận lợi - Nhận thức nhiệm vụ cần giải quyết học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú  HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI( 30 phút) 199 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1:Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK (?) Kế hoạch cá nhân ? (?) Vì phải lập kế hoạch cá nhân? GV: Đưa ngữ liệu: < Bảng phụ > (?) Bản kế hoạch cá nhân cấu trúc thế ? (?) Để lập kế hoạch cá nhân phải gì? (?) Cấu trúc kế hoạch ? GV ý: Kế hoạch viết cho riêng không cần có mục phần nội dung (?) Lời văn kế hoạch cá nhân viết thế ? (?) Đọc kế hoạch cá nhân cho biết ? (?) Văn cho có thông tin ? so với ND hình thức kế hoạch cá nhân, văn thiếu ? (?) Nên gọi văn là hợp lý ? I Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân * Kế hoạch cá nhân: Là Bản dự kiến nội dung, cách thức hoạt động phân bổ thời gian để hoàn thành công việc định * Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân, tầm quan trọng ý thức thói quen lập kế hoạch làm việc : giúp hình dung trước việc cần làm, phân bố thời gian hợp lí, hình thành phong cách làm việc khoa học, chủ động - Thể phong cách làm việc KH III Luyện tập: Bài tập 1: - Chỉ có thời gian nội dung công việc chưa có địa điểm, cách thức thực kết công việc - Hình thức: Chưa đầy đủ kết cấu kế hoạch => Văn là: Thời gian biểu Bài tập 2: - Phần 1: Giới thiệu thân thiếu - Phần 2: Nội dung công việc thiếu; phân chia thời gian, xác định địa điểm dự kiến kết quả, cần bổ xung mục Bài tập 3: - Nội dung công việc - Yêu cầu - Cách thực - Thời gian hoàn thành -Năng lực thu thập thông tin II Cách lập kế hoạch cá nhân: Năng lực làm chủ phát triển -Năng lực giải quyết tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng lực giao tiếng tiếng Việt (?) So với kế hoạch cá nhân, kế hoạch bạn thu đạt yêu cầu chưa ? thiếu ND ? (?) Lập kế hoạch cá nhân theo yêu cầu mục III ( 154 ) Họat động 2: Cách lập kế hoạch cá nhân: 200 thân: Năng VD: lực tư Kết luận - Xem xét nội dung kế hoạch - Dự định hình thức, cách thức thời -Năng lực giải gian tiến hành cho ND quyết tình - Tiến hành viết kế hoạch đặt * Cấu trúc: - Tiêu đề: ( Kế hoạch ) - Nội dung chia làm phần + Phần 1: Nêu họ tên, nơi làm việc học tập người viết + Phần 2: Nêu ND công việc cần làm, thời gian địa điểm dự kiến kết đạt Họat động 3: Luyện tập: Hs đọc, thảo luận làm tập III Luyện tập: Gv nhận xét, bổ sung, khẳng định đáp án Bài 1: -VB có thông tin:+ Nội dung công việc + Thời gian thực ( tính chất chung chung - Thiếu: dự kiến kết cần đạt ( Là thời gian biểu ko phải kế hoạch cá nhân Bài 3: Gv hướng dẫn hs nhà hoàn thiện theo bảng hệ thống Nội dung công việc Yêu cầu Cách thực Thời gian hoàn thành Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư -Năng lực giải quyết tình đặt  HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH( phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Năng lực giải quyết * Nội dung công việc: (1) Viết dự thảo báo cáo- dự kiến nội vấn đề: dung: - Kiểm điểm trình thực nhiệm vụ nhiệm kì qua chi đoàn: - HS thực nhiệm vụ: + Những việc làm - HS báo cáo kết thực Nguyên nhân GV giao nhiệm vụ: Viết dự thảo báo cáo- dự kiến nội dung lập kế hoạch cá nhân chuẩn bị Đại hội chi đoàn lớp 201 nhiệm vụ: + Những mặt yếu Nguyên nhân - Phương hướng công tác nhiệm kì tới (2) Cách thức tiến hành đại hội: - Thời gian, địa điểm - Người tổ chức trang hoàng cho đại hội - Bí thư báo cáo ưu- nhược điểm hoạt động chi đoàn - Đề cử, ứng cử ban chấp hành chi đoàn - Bầu ban kiểm phiếu - Bỏ phiếu - Văn nghệ - Kết kiểm phiếu - Bế mạc đại hội  4.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ( phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: Tiến hành lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn cho ngày nghỉ học kì - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Xem Năng lực giải quyết vấn đề: KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 1.Họ tên: …………… Tổ: ……… Lớp: ……………… Mục tiêu phấn đấu - Bao quát toàn kiến thức - Làm thi tốt - Đạt loại giỏi môn văn Nội dung kế hoạch ôn tập (dùng cho ngày nghỉ) Nội dung ôn tập Hình thức cách thức tiến hành Thời gian thực Văn - Ôn khái niệm, đặc điểm thể loại nội dung tác phẩm VHDG Việt Nam nước 7h30′ – 11h - Ôn khái quát VHTĐ, tác phẩm văn học viết Việt Nam nước 14h – 17h30′ Tiếng Việt Ôn khái niệm, giải lại tập khó 19h – 21h30′ Làm văn - Ôn lí thuyết kiểu 202 21h45′ – 22h30′ - Xem lại viết văn trả 22h30′ – 23h 5.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG.( phút) Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư học + Lập kế hoạch cá nhân để thực Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Vẽ sơ đồ tư phần Năng lực tự học mềm Imindmap -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) - Bản kế hoạch cá nhân : dự kiến nội dung, cách thức hành động phân bố thời gian để hoàn thành công việc định - Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân, tầm quan trọng ý thức thói quen lập kế hoạch làm việc : giúp hình dung trước việc cần làm, phân bố thời gian hợp lí, hình thành phong cách làm việc khoa học, chủ động - Những nội dung cần xây dựng kế hoạch cá nhân : nội dung hoạt động, thời gian, địa điểm, dự kiến kết đạt - Lời văn hình thức trình bày kế hoạch cá nhân ; ngắn gọn, sáng rõ 203 ... CHỦ ĐỀ LỚP 10 THPT (CHU N) HỌC KỲ I Tuần theo chủ đề Số tiế t Chủ đề 1-2 Chủ đề Văn học sử Tiết PPCT Tên 1-2 1-2 - Tổng quan văn học Việt Nam 4-5 - Khái quát Văn học dân gian Việt Nam 7 -10 5-6 -... 1.HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chu n kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chu n bị bảng lắp ghép * HS:... gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyên miệng b Văn học dân gian tập thể sáng tạo nên c Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng d Văn học dân gian mang

Ngày đăng: 13/09/2017, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • 1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

    • 1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

    • 1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

    • 1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

    • 1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

    • "Làm trai cho đáng nên trai

    • Phú Xuân đã trải Đồng Nai cũng từng"

      • 1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

      • 1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

      • 1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

      • 1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan