Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 328 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
328
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
Ngày soạn : Ngày dạy:……………… 7A3,7A4 TUẦN 12 - TIẾT 46 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU: - Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức,kĩ năng trong chương trình học kì I ,phân mơn tiếng việt. - Khảo sát bao qt một số nội dung kiến thức ,kĩ năng trọng tâm của phân mơn tiếng việt học kì I theo các nội dung đã học với mục đích đánh giá năng lực nhận biết ,thong hiểu và vận dụng tạo lập văn bản của học sinh thong qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận . II.HÌNH THỨC : - Hình thức kiểm tra : trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra : học sinh làm bài tại lớp trong thời gian 45 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê tất cả các đơn vị bài học của phân mơn tiếng việt trong NgữVăn7 đã học : Từ ghép ,từ láy ,từ hán việt,từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa,từ đồng âm,từ loại ,đại từ,quan hệ từ,chửa lỗi về quan hệ từ . - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác lập khung ma trận: Chủ đề Nhận Biết Thơng Hiểu Vận dụng TN Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Văn bản nhật dụng Câu 4 câu 5 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0.25 đ 1 câu 0.25 đ 2 câu 0.5 đ Chủ đề 2 Thơ trung đại Câu 3,6,7,12 Câu 1 Câu 1,2,8,9,10,11 Câu 2 Câu 3 GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1 đ 1 3 đ 6 1.5 đ 1 3 đ 1 1 đ 13 9.5 đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 5 Số điểm : 4 % Số câu: 7 Số điểm :4.5 đ % Số câu: 1 Số điểm : 1 đ % Số câu: 15 Số điểm:10 100 % IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Thứ ngày tháng 11 năm 2011 KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN : TIẾNG VIỆT 7 ĐIỂM LỜI PHÊ I.TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn các chữ cái với ý đúng nhất sau mỗi câu hỏi. 1. Trong các từ ghép sau từ ghép nào là từ ghép đẳng lập? a. Xe đạp b.Quần áo c. Cá chép d.Cây bang 2. Từ “thiên “ trong từ nào sau đây khơng có nghĩa là trời? a.Thiên lí b.Thiên thư c. Thiên hạ d. Thiên thanh 3. Từ nào sau đây khơng phải là từ láy? a.Man mác b. Đùng đục c. Sáng sủa d. Tươi tốt 4. Các đại từ :nó , hắn thuộc đại từ trỏ người ngơi thứ mấy? a. Ngơi thứ nhất số ít. b. Ngơi thứ ba số ít. c. Ngơi thứ hai số ít. d. Ngơi thứ ba số nhiều. 5. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “ chết “ trong câu “ Chiếc ơ tơ bị chết máy.” a. Hỏng b. Mất c. Đi d. Qua đời 6. Từ Hán – Việt nào sau đây khơng phải là từ ghép đẳng lập? a. xã tắc b. quốc kì c. sơn thủy d. giang sơn. 7. Trong những câu sau , câu nào khơng sử dụng quan hệ từ? a. Ơ tơ bt là phương tiện giao thơng tiện lợi của con người. b. Mẹ tặng em rất nhiều q trong ngày sinh nhật. c. Tơi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tơi. GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh TRƯỜNG THCS BÌNH CHÁNH LỚP : 7A Họ&tên: d. Sáng nay bố tơi làm việc ở nhà. 8.Cặp từ nào sau đây khơng phải cặp từ trái nghĩa ? a. Chạy – nhảy b. Trẻ - già c. Sáng – tối d. Sang - hèn 9. Trong các từ sau đây, từ nào là từ đồng nghóa với từ chết (nhưng mang sắc thái tôn kính, trân trọng) a.Bỏ mạng b.Chết c.Mất d.Hi sinh 10. Các cặp từ sau cặp nào là từ trái nghóa ? a.Mập và béo b.Mập và ốm c.Mập và bự d.Mập và to 11. Từ nào đồng nghóa với từ “tê buốt” ? a. Lạnh giá b. Ấm nóng c. Thời tiết d. Không khí 12. Trong các từ sau đây, từ nào trái nghóa với từ “yêu thương” ? a. Đồng cảm b. Trân trọng c. Căm thù d. Coi thường II. TỰ LUẬN : (7điểm) Câu 1 : Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ về từ đồng âm ? (3đ) Câu 2: Các từ in đậm sau nay có phải là từ đồng âm không ? Vì sao ? (1đ) Trời mưa, ướt bụi, ướt bờ Ướtcây, ướt cối, ai ngờ ướt em (Ca dao) Câu 3: Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng từ đồng âm, từ trái nghóa, từ đồng nghóa và từ Hán Việt thích hợp . Gạch dưới các từ đó (3đ) BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -GV thu bài -Nhận xét giờ kiểm tra * Dặn dò: (1') -Những câu chưa thực hiện được về xem lại kiến thức. -Soạn bài mới : "Trả bài viết TLV số 2" + Nhớ lại đề, lập dàn ý V. ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0, 25 điểm Câu 1 : B Câu 2 : A Câu 3 : D Câu 4 : B Câu 5 : A Câu 6 : B Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: D Câu 10: B Câu 11: A Câu 12: A II. Tự luận: (7 điểm ) Câu 1: (3đ): Nêu đúng đònh nghóa (1đ) Cho ví dụ (1đ) có phân tích (1đ) Câu 2: (1đ) Xác đònh từ ướt không phải là từ đồng âm vì từ này có 1 nghóa duy nhất và được lặp lại nhiều lần (Điệp từ) hay phép lặp Câu 3: (3 đ) Viết đoạn văn đầy đủ theo yêu cầu câu hỏi (2,5đ) (hình thức đẹp không sai lỗi chính tả: Nội dung diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh +0,5đ * Rút kinh nghiệm tiết 46: GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh Ngày soạn : Ngày dạy: 7ª3,7ª4 TUẦN 12 - TIẾT 47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 1 Kiến thức: - Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm. - Tự đánh giá được ưu khuyết điểm của bản thân về khả năng viết văn biểu cảm về các mặt kiến thức như lập ý, bố cục vận dụng các biện pháp tu từ dưới sự HD, phân tích của GV . 2 Kó năng: - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kó năng liên kết văn bản. II. CHUẨN BỊ : GV: Chấm bài, thống kê lỗi, chọn bài hay, bài kém. HS: Xem lại phương pháp làm văn biểu cảm, lập dàn ý cho đề. III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (7') Khởi động * MỤC TIÊU: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mơí -Ổn đònh tổ chức lớp . (1') -Kiểm tra tập soạn của HS (5') -Lời vào bài mới : (1') Ở tiết 31, 32 các em đã viết văn biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả tiết 47 đi vào trả bài viết trên để giúp các em tháy rõ những ưu điểm và khuyết điểm trong bài viết của mình để rút ra kinh nghiệm cho bản thân ở những bài văn sau. Hoạt động 2: (7') HDHS lập dàn ý. * MỤC TIÊU: Giúp học sinh lập dàn ý cho bài viết số 2 H.Nhắc lại đề bài viết số 2? H.Các bước làm 1 bài văn biểu cảm ? -Lớp trưởng báo cáo sỉ số . -4 HS nộp tập soạn để GV kiểm tra. -Loài cây em yêu. -4 bước: Tìm hiểu đề, tìm y,ù lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa chữa văn bản. Đề: Loài cây em yêu . GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh H.Bước 1 em sẽ làm gì ? H.Bước 2 là gì ? H.Dàn bài của bài văn biểu cảm có mấy phần ? Nhiệm vụ từng phần ? H.Trong bài văn yếu tố nào là chính ? Ngoài ra em còn sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? Chỉ ra ? Hoạt động 3: (4') Nhận xét bài làm của HS. * MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận rõ ưu và khuyết điểm của bài viết. * Ưu điểm: + So với bài viết trước bài này ít lỗi hơn. + Đa số làm đúng yêu cầu đề, không bò lạc đề. + Một số bài hay, có ấn tượng. * Hạn chế: + Một số bài vẫn còn lỗi chính tả, -Tìm hiểu đề, tìm ý: Đề thuộc thể loại văn biểu cảm có tự sự, miêu tả. Nội dung bài "Loài cây em yêu"(Dừa, cam, xoài, bưởi….) -Lập dàn ý: 3 phần + MB: Giới thiệu loài cây em yêu, lí do . + TB: . Tình cảm đối với loài cây. . Các đặc điểm loài cây + tình cảm. .Công dụng loài cây đối với đời sống con người, đối với bản thân em. + KB: Khẳng đònh tình cảm của em đối với loài cây, cách chăm sóc. -Biểu cảm, miêu tả các đặc điểm loài cây, kể 1 kỉ niệm đối với loài cây của em. -HS nghe * Dàn bài: a) MB: Giới thiệu loài cây em yêu, lí do. (1,5đ) b) TB: (7đ) + Tình cảm đối với loài cây. (1đ) + Các đặc điểm của loài cây + biểu cảm .(3đ) + Công dụng của loài cây đối với đời sống con người, bản thân em .(1,5đ) + Kỉ niệm của cây đôi với em .(1,5đ) c) KB: Khẳng đònh tình cảm của em đối với loài cây. (1,5đ) GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh hình thức. + Một số bài viết cẩu thả, nội dung chưa sâu, diễn đạt lủng củng, dài dòng. + Một số bài nội dung yêu cầu mở bài, kết bài chưa phù hợp. Hoạt động 4: (20') HDHS chữa lỗi bài viết . * MỤC TIÊU: Giúp học sinh chữa lỗi bài viết 1. HD chữa lỗi về hình thức: a) Chưa biết cách trình bày: ………………………………………………………. ………………………………………………………. …………………………………………………………. -> GV cho HS quan sát bài rút ra cách chữa. b) Bài làm dơ, viết tắt, viết kí hiệu, viết số: ……………………………………………………… …………………………………………………………. …………………………………………………………… c) Chữ cẩu thả: …………………………………………………………. …………………………………………………………. ……………………………………………………………. d)Lỗi chính tả: -GV sử dụng bảng phụ thống kê lỗi chính tả ở các bài viết. …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… e) Lỗi dấu câu: Bài viết không có dấu câu : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………. …………………………………………………………… g) Không tách đoạn văn: …………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………… i) Lỗi lặp từ: -Cần kẻ tờ giấy làm bài theo yêu cầu, chừa dòng 2 ô tập từ lề đỏ vào . -Không được tẩy xóa lung tung trong bài làm, viết tắt, viết số. -Các chữ viết cần rõ nét, cẩn thận về dấu ngã, hỏi . -Quan sát bảng phụ và chữa lỗi chính tả. - Nghe và đặt dấu câu thích hợp. -GV đọc bài văn HS nghe và tách đoạn văn giúp bạn. -HS giúp bạn làm phần MB, KB. -Nhận xét bài của bạn . GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh …………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………. 2) Lỗi nội dung: a) Chưa đúng yêu cầu nhiệm vụ MB, KB: …………………………………………………………… ……………………………………………………………. …………………………………………………………… b) Bài chưa biểu cảm: …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………. c) Bài dài dòng: …………………………………………………………… ……………………………………………………………. …………………………………………………………. Hoạt động 5: (5')Nêu thang điểm, đọc bài hay, tự sửa bài * MỤC TIÊU: Giúp học sinh làm quen với cách tự chấm bài của mình để nhận biết chỗ sai sót của bài viết. -GV nêu thang điểm (Ở dàn bài) * Chú ý: + Hình thức sạch đẹp, không lỗi chính tả +0,5đ + Diễn đạt hay, biểu cảm + 1đ + Sai 2 lỗi chính tả - 0,5đ -Gọi HS đọc bài hay: …………………………………………………………… -GV trả bài cho HS -Giải đáp thắc mắc -Ghi điểm vào sổ * Củng cố: (1') Theo những ưu điểm, hạn chế của lớp . * Dặn dò: (1') -Soạn bài: "Thành ngữ" + Xem trước bài tập + Khái niệm về thành ngữ -HS chữa lại những chỗ dài dòng. -HS nghe và tự chấm bài làm của mình. -Nhận bài và nêu thắc mắc (nếu có ). -Nghe dặn dò và thực hiện . GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh * THỐNG KÊ ĐIỂM: Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7A 7A * Rút kinh nghiệm tiết 47: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ************************************* GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh - Ngày soạn: 14/8/2011 - Ngày dạy: Thứ ba, 16/8/2011 Tuần 1. Tiết chương trình 1 (Văn học) Bài 1: Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA - Lí Lan- A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đ/v con trong vb 2. Kó năng: - Đọc – hiểu 1 vb biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của 1 người mẹ. - Phân tích 1 số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bò cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết 1 bài văn biểu cảm. 3. Thái độ: trân trọng, yêu mến, biết ơn mẹ. B- CHUẨN BỊ: - GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu. - HS chuẩn bò bài ở nhà C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn đònh tổ chức: SS lớp 7A. HD: / 2. Kiểm tra sách vở:(bao bìa, dán nhãn), kiểm tra việc soạn bài “Cổng trường mở ra” 3. Giới thiệu bài mới: Mẹ luôn lúc nào cũng dành cho con một tình thương ưu ái nhất. Hôm nay, qua tiết học này các em sẽ hiểu được: Mẹ đã làm gì và nghóa những gì trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con qua văn bản “Cổng trường mở ra” HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI CỦA HS * GV: Giới thiệu, cung cấp thông tin về tác giả để hs biết, cảm nhận. ? Em có biết trong xh ngày nay gd có vai trò ntn không. ? Hãy cho biết vb này thuộc kiểu loại vb nào mà em đã học ở lớp 6 và cho biết vb đề cập đến những mối quan hệ nào. I- Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: “Lý Lan” là người viết báo đạt giải ở TP. Hồ Chí Minh năm 2000. - Gd có vai trò to lớn đối với sự phát triển của xh. Ở VN ngày nay, gd đã trở thành sự nghiệp của toàn xh. - Vb “Cổng trường mở ra” là vb nhật dụng đề cập đến những mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và trẻ em. GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh [...]... a Kiểu văn bản miêu tả: - MB: Giới thiệu đối tượng được miêu tả - TB: Miêu tả chi tiết theo thứ tự nhất đònh Trường: THCS Bình Chánh MB, TB, KB trong văn bản miêu tả và văn bản tự sự? - KB: Phát biểu cảm nghó về đối tượng miêu tả b Kiểu văn bản tự sự: - MB: Giới thiệu truyện kể, nhân vật - TB: Kể chuyện theo diễn biến - KB: Cảm nghó về truyện * Ghi nhớ: * HS chép ghi nhớ vào vở (Sách chuẩn) - Văn bản... muốn nói gì không? ? Nếu khó hiểu thì hãy cho biết vì lí do nào? ? Vậy theo em muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì phải có tính chất gì? * Cho HS đọc các câu văn SGK/18 (HS kết hợp xem lại văn bản gốc) ? Em hãy cho biết đoạn văn ấy gồm bao GV: Cao Thị Ngọc Định BÀI GHI CỦA HS I.Tìm hiểu chung: * Đoạn văn: phần (a) SGK/ 17 - Đoạn văn gồm 5 câu: có 5 ý rời nhau Nên Enricô cũng như người đọc không thể... gép chính phụ Cho ví dụ - So sánh sự khác biệt về cấu tạo, ý nghóa của hai loại TGCP và TGĐL 3 Giới thiệu bài mới: Văn bản phải có tính liên kết, mạch lạc nhằm đạt mạc đích dao tiếp Để thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài “ Liên kết trong văn bản” HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * HS đọc đoạn văn (phần a) SGK/ 17 ? Theo em, khi đọc xong đoạn văn gồm 5 câu Enricô (cũng như em)... chọn, nêu nhận xét về bố cục của văn bản đó * Củng cố: Theo em như thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí * Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Xem trước tiết 8: “Mạch lạc trong văn bản” GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh * Câu hỏi chuẩn bò bài: - Đọc mục a và b SGK/31 Cho biết em sẽ chọn mục nào làm khái niệm cho mạch lạc trong văn bản - Tìm hiểu sự mạch lạc trong văn bản “Cuộc chia tay của những... trong văn bản” (theo hướng dẫn đã nêu SGK) ? Sau khi đọc mục (a) và (b): em sẽ chọn mục nào làm khái niệm cho mạch lạc trong văn bản - Chọn mục b ? Em đã đọc xong văn bản: “Cuộc chia tay của những con búp bê” Biết được văn bản này kể về nhiều sự việc Vậy: Em hãy cho biết đó là những sự việc nào? GV: Cao Thị Ngọc Định Bài ghi của học sinh I- Mạch lạc trong văn bản và những yêu cầu về mạch lạc trong văn. .. trong văn bản: Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối giữa các câu, các ý theo một trình tự hợp lí: Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn 2 Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc: a Tìm hiểu sự mạch lạc trong văn bản: “Cuộc chia tay của những con búp bê” * Văn bản kể về nhiều sự việc: → Mẹ bắt 2 con phải chia đồ chơi → Thành, Thuỷ rất thương nhau → Chuyện về 2 con búp bê → Thành đưa em đến lớp. .. chơi → Thành, Thuỷ rất thương nhau → Chuyện về 2 con búp bê → Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn Trường: THCS Bình Chánh ? Văn bản tuy có kể về nhiều sự việc như đã biết Nhưng toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc chính nào? * Thảo luận: ? Nhờ những từ ngữ nào lặp đi, lặp lại trong văn bản giúp văn bản tập trung bám sát đề tài, nội dung chính → Đó là những từ: Chia tay, chia đồ chơi,... chức: 2 KTBC: Cho biết nhiệm vụ của bố cục: MB –TB –KB của văn bản tự sự và văn bản miêu tả 3 Giới thiệu bài mới: Ở lớp 7 các em thấy, nói đến bố cục là nói đến sự sắp xếp, sự phân chia Nhưng văn bản lại không thể không liên kết: đòi hỏi các phần, các đoạn thông suốt , liên tục, không đứt quãng Điều ấy sẽ được tìm hiểu qua tiết học này Hoạt động của giáo viên và học sinh * Cho HS đọc (a) và (b) (SGK/31)... 1 Trách nhiệm của bố mẹ (SGK/ 27) 2 Thế giới rộng vô cùng (SGK/28) * Dặn dò: - Tập tóm tắt truyện Học thuộc lòng tổng kết - Xem trước “Bố cục và mạch lạc trong văn bản” * RÚT KINH NGHIỆM: GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh - Ngày soạn: 19/8/2010 - Ngày dạy: Thứ bảy, 21/8/2010 Tiết chương trình 7 Tập làm văn BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1 Kiến... tính Tức là: người bên trong gần gũi 7 Máy hơi nước Than tổ ong Bánh đa nem III Hướng dẫn tự học: Nhận diện từ ghép trong mỗi vb đã học * Củng cố: Cho Hs đọc phần đọc thêm SGK / 16, 17 * Dặn dò: Học bài Hoàn tất các bài tập, xem trước bài: “Liên kết trong văn bản” * RÚT KINH NGHIỆM: GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh - Ngày soạn: 18/8/2011 - Ngày dạy: . Dạ, bộ phận bên trong của cơ thể. Gang thép: - 2 loại chất liệu của sản phẩm cứng. → Nhưng khi nói: Anh ấy là một chiến só gang thép. Tức là anh ấy gan dạ, anh dũng, kiên cường, cứng rắn. -. Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh * THỐNG KÊ ĐIỂM: Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7A 7A * Rút kinh nghiệm tiết 47: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ************************************* . đẳng lập? a. xã tắc b. quốc kì c. sơn thủy d. giang sơn. 7. Trong những câu sau , câu nào khơng sử dụng quan hệ từ? a. Ơ tơ bt là phương tiện giao thơng tiện lợi của con người. b. Mẹ tặng em