giáo án ngữ văn lớp 7 theo chuẩn kiến thức kĩ năng

474 1.1K 4
giáo án ngữ văn lớp 7 theo chuẩn kiến thức kĩ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngy son: 15/8/2010 Ngy dy: 16/8/2010 Tit1 - vn bn CNG TRNG M RA (Vn bn nht dng L LAN) I. Mc tiờu 1. kin thc - HS cm nhn v hiu c nhng tỡnh cm sâu sắc ca cha m i vi con cỏi t tõm trng ca một ngời m trong đêm trc ngy khai trờng ca con ; ý ngha ln lao ca nh trng i vi cuc i mi ngi. -Hiểu những giá trị biểu cảm trong lời văn biểu hiện tâm trạng của ngời mẹ trong văn bản 2. K nng - HS cú k nng c hiểu văn bản biểu cảm; Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên của con; Liên hệ vận dụng khi viết bài văn biểu cảm. 3. Thỏi - HS cú tỡnh cm bit n, yờu kớnh cha m v trỏch nhim ca hc sinh i vi gia ình và XH. II. dựng dy hc - GV: tranh nh v ngy khai trng - HS: v son, SGK III . Phng phỏp - c din cm, phõn tớch, bỡnh , nờu vn IV. T chc gi hc 1. n nh trt t (1 phỳt) 2. Kim tra bi c: Kim tra s chun b bi mi ca hs (1 phỳt) 3. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy v hc Hot ng ca thy v trũ T/g Ni dung chớnh *Hot ng 1: Khi ng Mc tiờu: to hng thỳ cho hs tip thu kin thc v vn bn" cng trng m ra" Cỏch tin hnh Trong ln khai ging u tiờn ca em ai a em n trng? Em cú nh ờm hụm trc ngy khai trng ú m em ó lm gỡ, ngh gỡ khụng? Hụm nay hc bi vn ny chỳng ta s hiu c trong ờm trc ngy khai trng vo lp 1 ca con, m ó lm gỡ v ngh gỡ? 2p *Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản • Mục tiêu:- hs hiểu được cách đọcdiễn cảm đem lại hiệu quả trong quá trình cảm thụ văn bản; hs cảm nhận được tình cảm thiêng liêng của cha mẹ giành cho con cái - hs có kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ văn bản • Cách tiến hành -GV hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, thể hiện tâm trạng hồi hộp, thao thức của mẹ, giọng đọc tâm tình, trầm lắng. -GV đọc mẫu -Gọi 2-3 HS đọc bài -HS nhận xét. GV sửa chữa ? Em hiểu “ nhạy cảm” nghĩa là gì? “ Háo hức “ là tâm trạng như thế nào? HS đọc các chú thích còn lại Văn bản nhật dụng “ Cổng trường mở ra” được viết theo thể loại gì?( Phương thức biểu đạt chính là gì?) - Tự sự + biểu cảm ? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần? HS theo dõi phần I ? Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng hai mẹ con trong đêm trước ngày khai giảng? Mẹ Con - Thao thức không ngủ, chuẩn bị đồ dùng, sách vở, đắp mền, buông màn, trằn trọc, suy nghĩ triền miên - Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như một li sữa, ăn một cái kẹo, gương mặt thanh thoát, nghiêng trên gối mền, đôi môi hé mở, thỉnh thoảng chúm lại háo hức, trong lòng không có mối bận tâm ? em hiểu trằn trọc có nghĩa là gì? 30p I. Đọc, thảo luận chú thích. 1. Đọc văn bản . 2. Thảo luận chú thích II.Bố cục - P 1 : đầu -> ngày đầu năm học: tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai giảng P 2 : còn lại : tình cảm của mẹ đối với con. III. Tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng của hai mẹ trong đêm trước ngày khai giảng. - Mẹ : thao thức, chuẩn bị đồ dùng cho con, trằn trọc suy nghĩ. - Con: giấc ngủ đến…uống li sữa, không có mối bận tâm nào. ? Em có nhận xét gì về cách thức miêu tả của tác giả? - Thể hiện tâm trạng qua hành động, cử chỉ - Đối chiếu hai tâm trạng của mẹ con ? Cách miêu tả đó có tác dụng gì? ? Theo em tại sao người mẹ không ngủ được? -HS thảo luận nhóm 4 thời gian 2 phút -Đại diện báo cáo: GV kết luận - Lo lắng, chăm chút cho con, trăn trở suy nghĩ về người con. - Bâng khuâng, hồi tưởng lại tuổi thơ của mình. ? Từ đó em hiểu gì về tình cảm của mẹ đối với con? ? Vậy em làm gì đề đền đáp tình cảm của mẹ đối với mình? - Chăm học, chăm làm, vâng lời cha mẹ, thầy cô… ?Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ ? - Sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đến trường, sự chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại. ? Vì sao tác giả để mẹ nhớ lại ấn tượng buổi khai trường đó của mình ? - Mẹ có phần lo lắng cho đứa con trai nhỏ bé lần đầu tiên đến trường. - Vì ngày khai trường có ý nghĩa đặc biệt với mẹ, với mọi người. ? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết đó có tác dụng gì ? - Mẹ tâm sự gián tiếp với con, nói với chính mình -> nội tâm nhân vật được bộc lộ sâu sắc, tự nhiên. Những điều đó đôi khi khó nói trực tiếp. - HS theo dõi đoạn văn cuối - Tâm trạng của hai mẹ con không giống nhau: + Tâm trạng con: háo hức, thanh thản, nhẹ nhàng. + Tâm trạng mẹ: bâng khuâng, xao xuyến, trằn trọc suy nghĩ miên man. 2. Tình cảm của mẹ đối với con. - Mẹ yêu thương, lo lắng, chăm sóc, chuẩn bị chu đáo mọi điều kiện cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Mẹ đưa con đến trường với niềm tin và kì vọng vào con. ? Đoạn văn thể hiện điều gì qua hành động và lời nói của mẹ ? ? Câu văn nào nói về tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? “ Bằng hành động đó họ muốn…. cả hàng dặm sau này” ? Cách dẫn dắt của tác giả có gì đặc biệt ? - Đưa ra ví dụ cụ thể mà sinh động để đi đến kết luận về tầm quan trọng của giáo dục. -GV mở rộng về giáo dục ở Việt Nam và sự ưu tiên cho giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. ? Người mẹ nói: “bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ? -HS thảo luận nhóm 4 (4p) -Đại diện báo cáo -GV kết luận: ? Từ sự phân tích trên em có suy nghĩ gì về nhan đề “ Cổng trường mở ra” ? - Hình ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng như cánh cửa cuộc đời mở ra. *Hoạt động 3: tổng kết rút ra ghi nhớ • Mục tiêu: hs khái quát được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản • Cách tiến hành ? Bài văn giúp ta hiểu gì về tình cảm của mẹ và vai trò của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người ? -HS đọc ghi nhớ; GV khái quát *Hoạt động 4: Luyện tập • Mục tiêu: hs hiểu được kiến thức của bài và vËn dụng làm bài tập • Cách tiến hành - HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài - GV hướng dẫnsửa chữa - HS phát biểu cá nhân - GVnx bổ sung 3p 4p 3. Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ. - Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết. - Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người. - Mở ra ước mơ, tương lai cho con người. III. Ghi nhớ: ( SGK) IV. Luyện tập Bài tập 1 : Em tán thành ý kiến trên vì nó đánh dấu bước ngoặt, sự thay đổi lớn lao trong cuộc đời mỗi con người: sinh -GV hng dn: Vit on vn 7-8 dũng + Ch : K nim ỏng nh nht trong ngy khai ging u tiờn + PT din t: t s + biu cm hot trong mụi trng mi, hc nhiu iu -> tõm trng va hỏo hc va hi hp , lo lng Bi tp 2 :( v nh) 4. Cng c (3p) - Em thy ngi m trong bi vn l ngi nh th no? ( Tỡnh cm, sõu sc, t nh, hiu bit.) ? Mn tõm trng m trong ờm trc bui khai trng núi gỡ? - Tm quan trng ca vic hc , nh trng. - Tỡnh cm sõu nng m -> con. - Nhc nh ngi lm con phi nh n tỡnh cm ca m. 5. Hng dn hc bi (1p) - Hc ghi nh + phõn tớch . - Lm BT 2 + c thờm SGK trang 9. - Son tit 2 vn bn: M tụi, c tr li cõu hi SGK. Ngy son: 15/8/2010 Ngy dy: 17/8/2010 Tit 2- Vn bn M TễI - ẫt-mụn-ụ A-mi-xi- I. Mc tiờu 1. Kin thc - Hiểu sơ giản về tác giả Et- môn-đô đơ A-mi-xi. - Hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị có lí có tình của ngời cha khi con mắc lỗi. - Hiểu nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức th. 2. K nng -HS cú k nng c hiu mt vn bn vit di hỡnh thc mt bc th; Phõn tich mt s chi tit liờn quan n hỡnh nh ngi cha( tỏc gi bc th) v ngi m c nhc n trong th. 3. Thỏi - HS bit kớnh trng, yờu thng cha m. Cú thỏi sa cha khuyt im mi khi mc li II. dựng dy hc - GV: bng ph ghi bi tp trc nghim - HS: soạn bài, SGK III. phương pháp - §ọc diễn cảm, phân tích, bình, nêu vấn đề IV.Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ : (4p) - Qua văn bản "Cổng trường mở ra " em hãy nêu tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung chính *Hoạt động 1: Khởi động • Mục tiêu: tạo hứng thú cho hs tiếp thu kến thức văn bản "Mẹ tôi" • Cách tiến hành Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng, cao cả. Tuy nhiên không phải ai, lúc nào cũng ý thức được điều đó, chỉ khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản “ Mẹ tôi” sẽ cho ta bài học như thế. *Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản • Mục tiêu: hs cảm nhận được t/c thiêng liêng, cao cả mà cha mẹ giành cho con cái; hs có kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ văn bản • Cách tiến hành -GV hướng dẫn đọc: thể hiện tâm tư và tình cảm buồn khổ của người cha trước những lỗi lầm của con -> sự trân trọng của ông đối với vợ. -GV đọc mẫu. HS đọc , nhận xét, GV sửa chữa ? Nêu vài nét về tác giả? ? Văn bản được trích từ đâu? Về hình thức văn bản có gì đặc biệt? - Mang tính chuyện nhưng được viết dưới hình thức bức thư (qua nhật ký của con), 1p 29p I. Đọc, thảo luận chú thích. 1. Đọc văn bản. 2.Thảo luận chú thích a.Tác giả: Ét-môn-đô đơ A-mixi (1846-1908) là nhà văn I ta li a, tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng. - Tác phẩm: Văn bản “ Mẹ tôi” trích trong tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả”. Truyện thiếu nhi - 1886 nhan đề “Mẹ tôi”. ? Tại sao đây là bức thư người bố gửi con mà tác giả lấy nhan đề là “ Mẹ tôi” ? - Con ghi nhật ký. - Mẹ là tiêu điểm để hướng tới, để làm sáng tỏ mọi vấn đề. ? Em hiểu “lễ độ” là gì? - HS đọc từ khó ? Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con? - Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo dục con. ? Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người cha trước sự vô lễ của con ? - Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. - Bố không thể nén được cơn giận. - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư ? - Thà bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc. Con không được tái phạm nữa. - Trong một thời gian con đừng hôn bố ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong phần trên? Tác dụng? - So sánh => đau đớn - Câu cầu khiến => mệnh lệnh - Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng ? Qua đó em thấy được thái độ của cha như thế nào? GV phân tích thêm đoạn “ Khi ta khôn lớn đó” ? Vì sao ông lại có thái độ như vậy chúng ta tìm hiểu phần 2 Hs: quan sát vào đoạn 2 sgk. ? Những chi tiết nào nói về người mẹ ? - Thức suốt đêm… mất con - Người mẹ sẵn sàng…. cứu sống con ? Hình ảnh người mẹ được tác giả tái b.Từ khó: ( SGK- t11) II. Tìm hiểu văn bản 1. Thái độ của người cha - Bố viết thư cho En-ri-cô vì em đã trót vô lễ với mẹ. + “Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm xuyên vào tim bố” + “Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?" + “Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc.Con không đợc tái phạm nữa. - Trước lỗi lầm của En-ri-co, người cha ngỡ ngàng, buồn bã và rất tức giận chỉ cho con thấy tình cảm (đau đớn) thiêng liêng của người mẹ. Thái độ cương quyết, nghiêm khắc trong khi giáo dục con. 2. Hình ảnh người mẹ + “mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hp để tránh cho con một giờ đau đớn” + “Thức suốt đêm lo lắng cho con, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con ” - “Người mẹ sẵn sàng cứu sống con, có thể đi ăn xin để nuôi con” hiện qua điểm nhìn của ai? Vì sao? - Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất của mẹ -> tăng tính khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ đối với người mẹ, người kể. ? Từ điểm nhìn ấy người mẹ hiện lên như thế nào? Em có nhận xét gì về lời lẽ, những chi tiết, h/a mà t/g viết trong đoạn văn này ? ? Thái độ của người bố đối với người mẹ như thế nào? - Trân trọng, yêu thương. Một người mẹ như thế mà En-ri-cô không lễ độ thì đó là một sai lầm khó mà tha thứ. Vì vậy thái độ của bố là hoàn toàn thích hợp. - GV giải thích: nguyên văn lời dịch: Nhưng thà rằng bố phải thấy con chết đi còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. -Người soạn thay: Bố không thấy con -> là đoạn diễn đạt khá cực đoan -> nhưng có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục và thái độ của bố đề cao mẹ. ? Trước thái độ của bố En-ri-cô có thái độ như thế nào? - Xúc động vô cùng ? Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố ? (GV treo bảng phụ có nhiều đáp án) - Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En- ri-cô - Lời nói chân thành, sâu sắc của bố - Em nhận ra lỗi lẫm của mình ? Nếu bố trực tiếp nói hoặc mắng em trước mọi người liệu En-ri-cô có xúc động như vậy không? Vì sao? - Không: xấu hổ -> tức giận - Thư: đọc, suy nghĩ, thấm thía, không thấy bị xúc phạm ? Đã bao giờ em vô lễ chưa? Nếu vô lễ em làm gì? - HS độc lập trả lời GV: Trong cuộc sống chúng ta không - Lời lẽ chân tình thấm thía, từ ngữ gợi cảm, h/a đối lập qua đó làm nổi bật h/a người mẹ trìu mến thiết tha, yêu con vô hạn. thể tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa như thế nào cho tiến bộ *Hoạt động 3: tổng kết rút ra ghi nhớ • Mục tiêu: hs khái quát được kiến thức cơ bản của bài • Cách tiến hành -Qua văn bản em rút ra được bài học gì? -HS đọc ghi nhớ -GV nhắc lại, giải thích rõ ý nghĩa hai câu văn trong phần ghi nhớ *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập • Mục tiêu: hs biết vận dụng kiến thức để làm bài tập • Cách tiến hành - HS đọc , xác định yêu cầu, làm bài - GV hướng dẫn , bổ sung và yêu cầu hs đọc đoạn văn đó - GV hướng dẫn hs thực hiện bài tập ở nhà 3p 3p III. Ghi nhớ: ( SGK -tr12) IV. Luyện tập Bài tập1 Vai trò vô cùng to lớn của người mẹ được thể hiện trong đoạn: “ Khi đã khôn lớn… tình yêu thương đó” Bài tập 2 Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố, mẹ buồn phiền 4. Củng cố: (2p) - Học văn bản em hiểu thêm gì về tình cảm của cha mẹ đối với con cái? Từ đó em cần phải làm gì? 5. Hướng dẫn học bài: (2p) - Học nội dung phân tích, ghi nhớ, làm bài tập còn lại - đọc trước bài" Từ ghép": + trả lời câu hỏi trong phần I, II + nhắc lại khái niệm từ ghép, tìm một số từ ghép Ngày soạn: 15/8/2010 Ngày dạy: 18 + 19/8/200 Tiết 3 TỪ GHÉP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nhận thức được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập; hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của chúng. 2. Kĩ năng - HS nhận diện được các loại từ ghép; mở rộng ,hệ thống hóa vốn từ; sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể,dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 3. Thái độ - HS có ý thức vận dụng kiến thức về từ ghép trong nói và viết. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi bài tập , tài liệu tham khảo - HS: soạn bài, giấy khổ lớn, bút dạ III. phương pháp - quy nạp, phân tích IV. tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (1p) : kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung chính * hoạt động 1: khởi động • Mục tiêu: tạo hứng thú cho hs tiếp thu kiến về từ ghép • Cách tiến hành gv treo bảng phụ Từ từ đơn từ phức từ ghép từ láy Vậy có mấy loại từ ghép? đặc điểm và ý nghĩa của các loại từ ghép đó. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới • Mục tiêu: hs nhận biết được hai loại từ ghép ; đặc điểm và ý nghĩa • Cách tiến hành 2p 20p I. Các loại từ ghép 1. Bài tập [...]... BẢN I Mục tiêu 1 Kiến thức - HS hiểu được khái niệm liên kết trong văn bản - Nắm được các yêu cầu về liên kết trong văn bản 2 Kĩ năng - HS có kĩ năng nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản; Viết được các đoạn văn, bài văn có tính liên kết 3 Thái độ - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết II.Đồ dùng dạy học - GV: đoạn văn mẫu - HS: soạn... năng nói,viết văn bản mạch lạc 3 Thái độ - HS có ý thức vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc – hiểu văn bản và trong thực tiễn khi tạo lập văn bản II đồ dùng dạy học - GV: giáo án - HS : soạn bài , SGK III Phương pháp - Quy nạp, phân tích IV Tổ chức giờ học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: (4p) ? Bố cục trong văn bản là gì? Những yêu cầu về bố cục trong văn bản? - Bố cục trong văn. .. hợp lí cho các bài văn Tính phố biến và sự hợp lí của các dạng ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục 2 Kĩ năng - HS có kĩ năng xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản; bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lý 3 Thái độ - HS có ý thức xây dựng bố cục trong quá trình tạo lập văn bản II Đồ dùng dạy học - GV: mẫu một số văn bản có bố cục rành mạch ( lá đơn theo mẫu, một văn bản đã học) - HS:... Ngày soạn: 17/ 8/09 Ngày dạy: 19/8/09 Tiết 3 TỪ GHÉP I Mục tiêu 1 Kiến thức - HS nhận thức được cấu tạo của hai từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập; hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của chúng 2 kĩ năng - HScó kĩ năng áp dụng lí thuyết để giải bài tập về từ ghép, biết vận dụng để viết đoạn, câu, tạo văn bản 3 thái độ - HS có ý thức tự giác trong học tập II Đồ dùng dạy... Văn bản có bố cục mấy phần? 5 Hướng dẫn học bài: (1p) - Học bài, làm BT3 - Đọc trước bài " Mạch lạc trong văn bản", trả lời một số câu hỏi trong phần I Ngày soạn: 24/8/2010 Ngày dạy: 25+26/8/2010 Tiết 8 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu 1 Kiến thức - HS có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản 2 Kĩ năng - HS có kĩ. .. dẫn học bài: (2p) - Tóm tắt lại văn bản, học nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị bài : Bố cục trong văn bản ( trả lời một số câu hỏi trong phần I) Ngày soạn: 24/8/2010 Ngày dạy : 25+26/8/2010 Tiết 7 BỐ CỤC trong VĂN BẢN I Mục tiêu 1 Kiến thức - HS hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản trên cơ sở đó ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản - Hiểu thế nào là bố cục... đoạn trong văn bản c.Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn ( đáp án c) ? Có ý kiến cho rằng trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các * Tính chất ý theo một trình tự hợp lí? Em có tán - Thông suốt, liên tục, không đứt thành ý kiến trên không? Vì sao? đoạn - Ý kiến trên là đúng - Tiếp nối các câu , các ý theo một ? Em rút ra k/luận gì về tính mạch lạc trình tự hợp lí trong văn bản? ? Nhắc... trong văn bản 1 Tính liên kết của văn bản a Bài tập (sgk) b Nhận xét - Đoạn văn khó hiểu, lộn xộn, không rõ ràng vì không có tính liên kết - Muốn văn bản rõ nghĩa , dề hiểu -> có tính liên kết 2 Phương tiện liên kết trong văn bản a Bài tập (sgk) - HS đọc bài tập 2b SGK- 18 ? Chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng? - Đoạn văn khó hiểu vì thiếu các từ ngữ liên kết - Muốn đoạn văn dễ hiểu -> điền các từ ngữ. .. ở nhà Bài tập5,6 ,7( về nhà) 4 Củng cố: (2 phút) ? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng? 5 Hướng dẫn học bài: (2 phút) - Học ghi nhớ, làm BT ,5,6 ,7 - Chuẩn bị bài “ Liên kết trong văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài tập -Ngày soạn: 16/8/09 Ngày dạy: 18/8/09 Tiết 2- Văn bản MẸ TÔI - Ét-môn-đô đơ A-mi-xiI Mục tiêu 1 Kiến thức - HS cảm nhận... văn dễ hiểu -> điền các từ ngữ liên kết các câu, các ý với nhau * GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu sự liên kết về hình thức - HS đọc văn bản: Vì sao hoa cúc có nhiều cánh ? Chỉ ra các phương tiện liên kết trong văn bản? - Vì; từ đó, ngày nay ? Ngoài sự liên kết về hình thức, văn bản muốn dễ hiểu cần có điều kiện gì nữa? - Có sự liên kết về nội dung Nghĩa . điểm, ý nghĩa của chúng. 2. kĩ năng - HScó kĩ năng áp dụng lí thuyết để giải bài tập về từ ghép, biết vận dụng để viết đoạn, câu, tạo văn bản. 3. thái độ - HS có ý thức tự giác trong học tập II TỪ GHÉP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nhận thức được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập; hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của chúng. 2. Kĩ năng - HS nhận diện được. tập5,6 ,7( về nhà) 4. Củng cố: (2 phút) ? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng? 5. Hướng dẫn học bài: (2 phút) - Học ghi nhớ, làm BT ,5,6 ,7 - Chuẩn bị bài “ Liên kết trong văn

Ngày đăng: 29/12/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan