1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng

124 3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

Hs: Gv: Trong Tin học, để làm việc với các thông tin dạng bảng một cách nhanh chóng Các công dụng của chương trình bảng tính: - Biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng.. Kiến thức: Học sinh nhậ

Trang 1

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

2 Kỹ năng: Nhận biết được dạng bảng tính, cách nhập dữ liệu trong bảng tính.

3 Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc

Gv: Tổ trưởng ghi chép theo cách nào để

dễ theo dõi nề nếp của các bạn trong tổ?

Hs:

Gv: Khi cần so sánh kết quả học tập các

môn học của từng học sinh chúng ta sẽ ghi

chép như thế nào cho tiện?

Hs:

Gv: Theo em tại sao một số trường hợp

thông tin lại được thể hiện dưới dạng

bảng?

Hs:

Gv: Lấy ví dụ một số bảng số liệu?

Hs:

Gv: Trong Tin học, để làm việc với các

thông tin dạng bảng một cách nhanh chóng

Các công dụng của chương trình bảng tính:

- Biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng

- Thống kê, theo dõi

Trang 2

Gv: Màn hình làm việc của Microsoft

Word gồm những thành phần nào?

Gv: Hình 4/5 là màn hình làm việc của

chương trình bảng tính Microsoft Excel

Em thấy có gì khác so với màn hình làm

việc của Microsoft Word?

Gv: Giới thiệu về dữ liệu

Gv: Giới thiệu về khả năng tính toán và sử

dụng hàm hàm có sẵn

Gv: Giới thiệu về khả năng sắp xếp và lọc

dữ liệu của chương trình

- Tính toán tự động

- Tự động cập nhật kết quả

- Các hàm có sẵn

d) Sắp xếp và lọc dữ liệu

- Sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác nhau

- Lọc riêng được các nhóm dữ liệu theo ýmuốn

e) Tạo biểu đồ

- Chương trình bảng tính có các công cụtạo biểu đồ phong phú

3 Củng cố:

- Thế nào là một chương trình bảng tính?

- Nêu các công dụng của chương trình bảng tính?

- Nêu các thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính?

4 Dặn dò:

- Đọc trước lý thuyết, đọc trước phần 3, 4

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 3

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính.

Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, địa chỉ ô tính

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách di chuyển trên trang tính, biết cách nhập, sửa, xoá dữ

2 Kiểm tra bài cũ:

Hs1: Nêu công dụng của chương

trình bảng tính?

Hs2: Nêu các thành phần ở màn

hình làm việc của chương trình bảng

tính Excel?

- Biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng

- Thống kê, theo dõi

Gv: Sử dụng tranh vẽ giới thiệu màn hình

làm việc của chương trình bảng tính

- Trang tính: Gồm các cột, các dòng, các ôtính, khối

Trang 4

Gv: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh các

cách nhập và sửa sữ liệu trên trang tính

Gv: Giới thiệu các cách di chuyển trên

trang tính

Gv: Nêu các kiểu gõ chữ Việt trong Word?

Hs:

Gv: Trong Excel cũng gõ chữ Việt giống

như trong Word

+ Các cột: Có địa chỉ cột A,B,C,…

+ Các dòng: Có địa chỉ dòng 1,2,3,…

+ Ô tính: Vùng giao nhau giữa dòng và cột.Mỗi ô có địa chỉ ô được xác định bởi địachỉ cột (A,B,C,…) và địa chỉ dòng (1,2,3,

…) Ví dụ: A1, B5, AC3,…

+ Khối: Nhiều ô liền kề được chọn Khối

có địa chỉ khối xác định bởi địa chỉ ô đầukhối và địa chỉ ô cuối khối cách nhau bởidấu hai chấm (:) Ví dụ: A2:B4

4 Nhập dữ liệu vào trang tính

- Sử dụng chuột và các thanh cuốn

- Nhập địa chỉ ô vào hộp tên

c) Gõ chữ Việt trên trang tính

Để gõ chữ tiếng Việt cần có chương trình

gõ và Font tiếng Việt Có hai kiểu gõ:

- Gõ kiểu TELEX: aa=â, aw=ă, ee=ê,…

- Gõ kiểu VNI: a1=á; a2=à, a6=â, a8=ă,…

4 Củng cố:

- Nêu các thành phần trên màn hình làm việc của Excel?

5 Dặn dò:

- Học lý thuyết, chuẩn bị trước cho bài thực hành

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 5

1 Kiến thức: Khởi động và kết thúc Excel.

2 Kỹ năng: Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel.

3 Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc

Gv: Yêu cầu học sinh khởi động máy, mở

Gv: Thoát khỏi Excel cũng làm tương tự

Khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excela) Khởi động

C1: Start  Program  Microsoft Excel.C2: Nháy đúp vào biểu tượng của Exceltrên màn hình nền

b) Lưu kết quảC1: File  SaveC2: Nháy chuột vào biểu tượng Save trênthanh công cụ

c) Thoát khỏi Excel C1: Nháy chuột vào nút ô vuông (gạchchéo ở giữa)

C2: File  Exit

3 Củng cố:

- Các cách khởi động Excel? Cách lưu kết quả? Cách thoát khỏi Excel?

4 Dặn dò:

- Đọc trước lý thuyết, đọc trước phần 3, 4

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 6

1 Kiến thức: Khởi động và kết thúc Excel.

2 Kỹ năng: Biết cách di chuyển trên trang tính, biết cách nhập, sửa, xoá dữ liệu.

3 Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc

Gv: Nêu yêu cầu thực hành

Hs: Thực hiện trên máy

- Kích hoạt một ô tính và thực hiện dichuyển trên trang tính bằng chuột và bànphím Quan sát sự thay đổi các nút tênhàng và tên cột

BT2: Sgk trang 11.

BT3: Sgk trang 11.

BT4: Sgk trang 11.

3 Củng cố:

- Nêu cách nhập dữ liệu vào ô tính?

- Nêu cách sửa dữ liệu trong ô tính?

4 Dặn dò:

- Xem trước bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 7

1 Kiến thức: Học sinh biết được các thành phần chính của trang tính, dữ liệu trên ô

tính Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính Hiểu được vai trò của thanh công thức,hiểu được dữ liệu số và dữ liệu kí tự

2 Kỹ năng: Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một cột, một dòng, một khối.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

2 Kiểm tra bài cũ

- Ô tính: Vùng giao nhau giữa dòng

và cột Mỗi ô có địa chỉ ô được xácđịnh bởi địa chỉ cột và địa chỉ dòng

- Nhập: Click vào ô và nhập dữ liệu

từ bàn phím

- Sửa: Double click vào ô cần sửa vàthực hiện thao tác sửa như vớiWord

- Sử dụng bàn phím: Các phím mũitên; phím Tab; phím Enter

- Sử dụng chuột và các thanh cuốn

- Nhập địa chỉ ô vào hộp tên

Gv: Giới thiệu về bảng tính, các trang tính

trong bảng tính và khi nào thì một trang

tính là đang được kích hoạt

1 Bảng tính

- Một bảng tính gồm nhiều trang tính (khikhởi động Excel thường có 3 trang: Sheet1,Sheet2, Sheet3)

Trang 8

Gv: Giới thiệu các thành phần chính trên

một trang tính: Ô, khối, cột, dòng, thanh

- Để kích hoạt (để chọn) một trang tính taclick vào tên trang (hoặc nhãn trang) tươngứng

2 Các thành phần chính trên trang tính

- Một trang tính gồm có các cột, các dòng,các ô tính ngoài ra còn có hộp tên, khối,thanh công thức…

+ Hộp tên: Ô ở góc trên, bên trái trang tính,hiển thị địa chỉ ô được chọn

+ Khối: Các ô liền kề nhau tạo thành hìnhchữ nhật

+ Thanh công thức: Cho biết nội dung ôđang được chọn

4 Củng cố:

- Hãy cho biết về trang tính trong chương trình bảng tính?

- Nêu các thành phần chính trên trang tính?

5 Dặn dò:

- Học bài và xem trước bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính

IV Rút kinh nghiệm:

Các nhãn với tên trang

Hộp tên Tên cột Thanh công thức

Địa chỉ ô được chọn

Ô đang được chọnTên dòng

Trang 9

1 Kiến thức: Học sinh biết được các thành phần chính của trang tính, dữ liệu trên ô

tính Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính Hiểu được vai trò của thanh công thức,hiểu được dữ liệu số và dữ liệu kí tự

2 Kỹ năng: Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một cột, một dòng, một khối.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

2 Kiểm tra bài cũ

Hs1: Hãy cho biết về trang tính

trong chương trình bảng tính?

Hs2: Nêu các thành phần chính trên

trang tính?

- Một bảng tính gồm nhiều trangtính

- Trang tính được kích hoạt có nhãnmàu sáng hơn, tên viết bằng chữđậm

- Để kích hoạt một trang tính ta clickvào tên trang tương ứng

- Các cột, các dòng, các ô, hộp tên,khối, thanh công thức

+ Hộp tên: Ô ở góc trên, bên tráitrang tính, hiển thị địa chỉ ô đượcchọn

+ Khối: Các ô liền kề nhau tạo thànhhình chữ nhật

+ Thanh công thức: Cho biết nộidung ô đang được chọn

34

342

22

3 Bài mới:

Gv: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh các

thao tác để chọn các đối tượng trên một

trang tính

3 Chọn các đối tượng trên trang tính

- Chọn một ô: Click vào ô cần chọn, sửdụng các phím ,,,, Tab, Enter

- Chọn một dòng: Click vào địa chỉ dòng

- Chọn một cột: Click vào địa chỉ cột

Trang 10

Gv: Trình bày về các dữ liệu mà chương

trình bảng tính có thể xử lí được

- Chọn một khối:

+ Click ô đầu khối  rê đến ô cuối khối + Click ô đầu khối  giữ Shift + , , ,

+ Click ô đầu khối  giữ Shift + Click ô cuối khối

- Chọn nhiểu khối: Chọn khối đầu  giữ Ctrl + Click ô cuối khối

4 Dữ liệu trên trang tính

a) Dữ liệu số

- Dữ liệu số tự căn thẳng lề phải trong ô tính

- Các số : 0, 1, 2, 3 , 9, +1, -6

- Số kiểu USA: 1,000  1,000 - Số kiểu Việt Nam: 1,000  1 b) Dữ liệu kí tự - Các chữ cái - Các chữ số - Các kí hiệu - Dữ liệu số tự căn thẳng lề phải trong ô tính 4 Củng cố: - Nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính? - Nêu các loại dữ liệu trên trang tính? 5 Dặn dò: - Học bài và xem trước bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính IV Rút kinh nghiệm:

Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 20….

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Trang 11

Trần Thị Phương Giang

Trang 12

16/9/2010 1 7/4

Bài thực hành 2:

LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính.

Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính Chọn các đối tượng trên trang tính

2 Kỹ năng: Mở và lưu bảng tính trên máy tính Thành thạo cách chọn một trang tính,

Gv: Nêu yêu cầu thực hành

Hs: Thực hiện trên máy

- Mở bảng tính đã lưu: Mở thư mục chứatệp và double click vào biểu tượng của file.b) Lưu bảng tính với một tên khác

Ta có thể lưu một bảng tính đã được lưutrước đó với một tên khác mà không mất đibảng tính ban đầu: File  Save as

3 Củng cố:

- Nêu cách mở một bảng tính?

- Nêu cách lưu một bảng tính?

4 Dặn dò:

- Xem trước phần 3;4 bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 13

Bài thực hành 2:

LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính.

Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính Chọn các đối tượng trên trang tính

2 Kỹ năng: Mở và lưu bảng tính trên máy tính Thành thạo cách chọn một trang tính,

Gv: Nêu yêu cầu thực hành

Hs: Thực hiện trên máy

ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô đó

và trên thanh công thức

- Xem trước phần 3;4 bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 14

1 Kiến thức: Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm Tự khởi động, mở

được các bài và chơi trò chơi Thao tác thoát khỏi phần mềm

2 Kỹ năng: Học sinh luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón, thuộc bàn phím.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

2 Kiểm tra bài cũ

Nêu cách khởi một phần mềm? C1: Double click vào biểu tượng của

phần mềm trên màn hình

C2: Start  Prorgam  Click vào tênphần mềm

55

3 Bài mới:

Gv: Em hãy nhắc lại lợi ích của việc gõ

bàn phím bằng 10 ngón?

Gv: Thế nào là chơi mà học?

Gv: Giới thiệu phần mềm Typing Test

Gv: Tương tự như các phần mềm khác, hãy

nêu cách khởi động của Typing Test?

Gv: Giới thiệu 4 trò chơi

1 Giới thiệu phần mềm

- Là phần mềm dùng để luyện gõ 10 ngónthông qua một số trò chơi đơn giản nhưngrất hấp dẫn

2 Khởi động

C1: Double click vào biểu tượng củaTyping Test trên màn hình

C2: Start  Prorgam  Free TypingTest

- Gõ tên vào ô Enter your name  Next

- Click vào Warm up games để vào cửa sổcác trò chơi

- Có 4 trò chơi: Clouds: Đám mây,Bubbles: Bong bóng, Wordtris: Gõ từnhanh, ABC: Bảng chữ cái

Trang 15

Gv: Để bắt đầu chơi một trò chơi ta làm

như thế nào?

Gv: Giới thiệu cách vào trò chơi Bubbles

Gv: Giải thích các từ tiếng Anh trong trò

chơi

GV: Giới thiệu cách vào trò chơi ABC

- Để bắt đầu chơi một trò chơi ta chọn tròchơi rồi click vào nút  bấm phím bất kỳ

để chơi

3 Trò chơi Bubbles

- Click vào Start Bubbles

- Gõ chính xác các chữ cái có trong bongbóng bọt khí nổi từ dưới lên (có phân biệtchữ in hoa, chữ in thường)

- Bọt khí chuyển động dần lên trên, gõđúng thì mới được điểm, bỏ qua 6 chữ thìkết thúc trò chơi

- Score: Điểm số, Missed: số chữ đã bỏ qua(không gõ kịp)

4 Trò chơi ABC

- Click vào Start ABC

- Gõ các kí tự xuất hiện trong vòng cung,bắt đầu từ kí tự có màu sáng

* Chú ý: Phân biệt chữ hoa và chữ thường

- Chơi sau 5 phút trò chơi kết thúc và xemdiểm tại mục Score

4 Củng cố:

- Nêu cách khởi động một trò chơi trong TypingTest?

5 Dặn dò:

- Xem trước cách chơi Bubbles và ABC trong TypingTest.

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 16

25/9/2010 2 7/5

Bài:

LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết cách khởi động TypingTest Biết được ý nghĩa, công dụng

của các trò chơi Clouds và Wordtris

2 Kỹ năng: Tập cho học sinh thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

2 Kiểm tra bài cũ

Nêu cách khởi một phần mềm? C1: Double click vào biểu tượng của

phần mềm trên màn hình

C2: Start  Prorgam  Click vào tênphần mềm

55

3 Bài mới:

Gv: Giới thiệu trò chơi Clouds

Gv: Hướng dẫn hoạt động của trò chơi và

các thao tác chơi

Gv: Theo em muốn quay lại đám mây đã

qua ta sử dụng phím nào?

5 Trò chơi Clouds (đám mây)

- Click vào Start Clouds

- Trên màn hình xuất hiện các đám mây,chúng chuyển động từ phải sang trái Có 1đám mây đóng khung, đó là vị trí làm việchiện thời

- Khi có chữ xuất hiện tại vị trí đám mâyđóng khung, ta gõ chữ, nếu gõ chữ đúng thìđám mây biến mất và ta được điểm

- Khi gõ xong một từ dùng Enter hoặcSpace để chuyển sang đãm mây khác

- Các đãm mây hình mặt trời sẽ có điểm sốcao hơn

- Nếu bỏ qua 6 đám mây thì trò chơi kếtthúc

- Xem điểm ở mục Score

- Khi gõ sai chữ trong đám mây, muốnquay lại đám mây ta dùng phím Backspace

Trang 17

Gv: Giới thiệu các chữ tiếng Anh có trong

trò chơi

Gv: Giới thiệu trò chơi Wordtris

Gv: Giới thiệu cách vào trò chơi Hướng

dẫn cách chơi

- Score: Điểm của trò chơi, Missed: Số từ

bị bỏ qua

6 Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh)

- Click vào Start Wordtris

- Gõ nhanh, chính xác các từ có trong thanh gỗ

- Gõ xong một từ cần nhấn phím Space để chuyển sang từ tiếp theo

- Nếu gõ đúng thanh gỗ biết mất, nếu gõ sai hoặc chậm thanh gỗ rơi xuống

- Xem điểm tại mục Score

7 Kết thúc phần mềm:

C1: Click vào nút Close C2: Alt+F4

4 Củng cố:

- Nêu cách khởi động một trò chơi trong TypingTest?

5 Dặn dò:

- Xem trước cách chơi Clouds và Wordtris trong TypingTest.

IV Rút kinh nghiệm:

Biên Hòa, ngày 16 tháng 9 năm 2010

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Trang 19

2 Kỹ năng: Học sinh luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón, thuộc bàn phím.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Phòng máy, phần mềm

- HS: Xem trước bài học

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Bài thực hành:

Gv: Nêu yêu cầu thực hành

Hs: Thực hiện trên máy

3 Củng cố: Nêu các công dụng của trò chơi Bubbles và trò chơi ABC?

4 Dặn dò: Xem trước phần 5;6 trong bài Luyện gõ phím nhanh bằng TypingTest

IV Rút kinh nghiệm:

Bài thực hành:

Trang 20

LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi Thao tác thoát khỏi phần

mềm

2 Kỹ năng: Học sinh luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón, thuộc bàn phím.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Phòng máy, phần mềm

- HS: Xem trước bài học

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Bài thực hành:

Gv: Nêu yêu cầu thực hành

Hs: Thực hiện trên máy

3 Củng cố: Nêu các công dụng của trò chơi Bubbles và trò chơi ABC?

4 Dặn dò: Xem trước phần 5;6 trong bài Luyện gõ phím nhanh bằng TypingTest

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 21

Bài 3:

THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Cung cấp cho HS cách đặt các phép tính đơn giản trên bảng tính HS hiểu

khái niệm ô, Khối ô, địa chỉ ô

2 Kỹ năng: HS biết sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần

trăm trong tính toán trên bảng EXEL đơn giản HS biết cách nhập công thức trong ô tính

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, phòng máy

- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (4’)

GV: Giới thiệu các phép toán Mỗi phép

toán GV lấy 1 VD và lưu ý cho HS các ký

hiệu phép toán

+ Vị trí của các phép toán trên bàn phím

? Trong toán học, ta có thứ tự thực hiện các

phép tính như thế nào?

GV: Lấy VD: {(12 + 5)-8}*2

GV: Yêu cầu HS quan sát H22 trong SGK

GV: Vẽ hình minh hoạ lên bảng

1 Sử dụng công thức để tính toán.

- Trong bảng tính có thể sử dụng các phéptính +, - , *, /, ^, % để tính toán

- Trong bảng tính cũng cần phải thực hiệnthứ tự phép tính:

+ Với biểu thức có dấu ngoặc: Ngoặc () { } ngoặc nhọn

+ Các phép toán luỹ thừa -> phép nhân,phép chia  phép cộng, phép trừ

2 Nhập công thức

- Để nhập công thức vào 1 ô cần làm nhưsau:

+ Chọn ô cần nhập công thức+ Gõ dấu =

Trang 22

+ Nhập công thức+ Nhấn Enter chấp nhận

4 Củng cố:

- Nêu các kí hiệu phép tính trên trang tính ?

- Nêu các bước nhập công thức trên trang tính ?

5 Dặn dò:

- Xem trước cách sử dụng địa chỉ trong công thức

IV Rút kinh nghiệm:

Bài 3:

Trang 23

THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là địa chỉ công thức, địa chỉ ô.

2 Kỹ Năng: HS biết sử dụng địa chỉ công thức để thực hiện các phép tính cộng, trừ,

nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần trăm trong tính toán trên bảng EXEL đơn giản HS biếtcách nhập thành thạo công thức trong ô tính

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, các ví dụ

- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (4’)

Nêu các kí hiệu phép tính trên trang

+ Nhập công thức+ Nhấn Enter chấp nhận

5

5

3 Bài mới:

GV: Trên thanh công thức hiển thị A1, em

hiểu công thức đó có nghĩa gì?

 Như vậy, nếu dữ liệu trong ô A2 thay

đổi thì ta phải nhập lại công thức tính ở ô

Công thức: = ( A2+ C3)/2

* Chú ý

- Nếu giá trị ở các ô A2 hoặc B3 thay đổithì kết quả ở ô C3 cũng thay đổi theo

Trang 24

vào ô C3, nội dung của ô C3 sẽ được cập

nhật mỗi khi nội dung các ô A2 và B3 thay

đổi

- Yêu cầu HS thực hành theo nội dung trên

(Cho HS thực hành nhiều lần theo cách

thay đổi dữ liệu ở các ô)

Biên Hòa, ngày 30 tháng 9 năm 2010

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Trang 25

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh sử dụng công thức trên trang tính.

2 Kĩ năng: Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các công thức tính toán đơn giản

- HS: Xem trước bài học

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài thực hành:

GV: Chú ý cho HS: Nếu độ rộng của cột

quá nhỏ, không hiển thị hết dãy số quá dài,

em sẽ thấy ký hiệu ## trong ô Khi đó cần

tăng độ rộng của ô

- Yêu cầu HS mở bảng tính Excel và sử

dụng công thức để tính các giá trị sau trên

(Đưa nội dung bài tập 3 trên bảng phụ)

? Đọc yêu cầu của bài

? Nêu cách tính lãi suất hàng tháng, hàng

năm

? Lập trang tính

GV: Hướng dẫn HS lập công thức tính

GV: Y/c HS: Mở bảng tính mới và lập

bảng điểm của em như bảng dưới đây

Lập công thức để tính điểm tổng kết của

em theo từng môn học vào các ô tương ứng

trong cột G (Chú ý điểm tổng kết là trung

bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã

1 =A1+5 =A1*5 = A1+B2 =A1*B2 =(A1+B2)*C4

2 =A1*C4 =B2-A1 =(A1+B2)-C4 =(A1+B2)/C4 =B2^A1-C4

3 =B2*C4 =(C4-A1)/B2 =(A1+B2)/2 =(B2+C4)/2 =(A1+B2*C4)/3

3 Bài 3 Thực hành lập và sử dụng công thức

Bảng điểm của em

Trang 26

- Nêu các kí hiệu phép tính trên trang tính ?

- Nêu các bước nhập công thức trên trang tính ?

5 Dặn dò:

- Xem trước cách sử dụng địa chỉ trong công thức

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 27

2 Kĩ năng: Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các công thức tính toán đơn giản

- HS: Xem trước bài học

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài thực hành:

GV: Chú ý cho HS: Nếu độ rộng của cột

quá nhỏ, không hiển thị hết dãy số quá dài,

em sẽ thấy ký hiệu ## trong ô Khi đó cần

tăng độ rộng của ô

- Yêu cầu HS mở bảng tính Excel và sử

dụng công thức để tính các giá trị sau trên

(Đưa nội dung bài tập 3 trên bảng phụ)

? Đọc yêu cầu của bài

? Nêu cách tính lãi suất hàng tháng, hàng

năm

? Lập trang tính

GV: Hướng dẫn HS lập công thức tính

GV: Y/c HS: Mở bảng tính mới và lập

bảng điểm của em như bảng dưới đây

Lập công thức để tính điểm tổng kết của

em theo từng môn học vào các ô tương ứng

trong cột G (Chú ý điểm tổng kết là trung

bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã

1 =A1+5 =A1*5 = A1+B2 =A1*B2 =(A1+B2)*C4

2 =A1*C4 =B2-A1 =(A1+B2)-C4 =(A1+B2)/C4 =B2^A1-C4

3 =B2*C4 =(C4-A1)/B2 =(A1+B2)/2 =(B2+C4)/2 =(A1+B2*C4)/3

3 Bài 3 Thực hành lập và sử dụng công thức

Bảng điểm của em

ST T

Môn học

KT 15’

KT 1 tiết lần 1

KT 1 tiết lần 2

KT HK

DT K

Trang 28

- Nêu các kí hiệu phép tính trên trang tính ?

- Nêu các bước nhập công thức trên trang tính ?

5 Dặn dò:

- Xem trước bài 4: “Sử dụng các hàm để tính toán”

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 29

1 Kiến thức: HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu

được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán

2 Kỹ năng: HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX)

để tính toán trên trang tính

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, các ví dụ

- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (4’)

Nêu các kí hiệu phép tính trên trang

+ Nhập công thức+ Nhấn Enter chấp nhận

5

5

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu về chức năng của Hàm cho

GV: Lấy VD nhập theo địa chỉ ô

- Yêu cầu HS làm thử trên máy của mình

=(3+4+5)/3C2: Dùng hàm để tính:

=AVERAGE(3,4,5)VD2: Tính trung bình cộng của 3 số trongcác ô A1, A5, A6:

=AVERAGE(A1,A5,A6)

2 Cách sử dụng hàm

- Chọn ô cần nhập

Trang 30

- Xem trước bài thực hành.

IV Rút kinh nghiệm:

1 Kiến thức: HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu

được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán

Trang 31

2 Kỹ năng: HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX)

để tính toán trên trang tính

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, các ví dụ

- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (4’)

Hàm là gì? Nêu cách sử dụng hàm? - Hàm là công thức được định nghĩa

từ trước Hàm được sử dụng để thựchiện tính toán theo công thức

GV: Giới thiệu một số hàm có trong bảng

tính

GV: Vừa nói vừa thao tác trên màn chiếu

cho HS quan sát

GV: Lưu ý cho HS: Có thể tính tổng của

các số hoặc tính theo địa chỉ ô hoặc có thể

a Hàm tính tổng

- Tên hàm: SUM

- Cách nhập:

=SUM(a,b,c,… )Trong đó a,b,c, là các biến có thể là các

số, có thể là địa chỉ ô tính ( số lượng cácbiến không hạn chế )

VD1: =SUM(5,7,8) cho kết quả là: 20

VD2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số

27, khi đó:

=SUM(A2,B8) được KQ: 32

=SUM(A2,B8,5) được KQ: 37VD3: Có thể sử dụng các khối ô trong côngthức tính

số, có thể là địa chỉ ô tính ( số lượng các

Trang 32

- Giới thiệu về các biến a,b,c trong các

trường hợp

- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành

- Lấy VD minh hoạ và thực hành trên màn

chiếu cho HS quan sát

- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành

GV Giới thiệu tên hàm và cách thức nhập

hàm

- Giới thiệu về các biến a,b,c trong các

trường hợp

- Lấy VD minh hoạ và thực hành trên màn

chiếu cho HS quan sát

- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành

=AVERAGE(A1:A5,B6)=

(A1+A2+A3+A4+A5+B6)/6

c Hàm xác định giá trị lớn nhất

- Mục đích: Tìm giá trị lớn nhất trong mộtdãy số

- Xem bài thực hành Thực hành trên máy tính nếu có điều kiện

IV Rút kinh nghiệm:

Biên Hòa, ngày 14 tháng 10 năm 2010

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Trần Thị Phương Giang

Trang 33

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

Bài thực hành 4:

BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán

2 Kỹ Năng: Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

Trang 34

II Chuẩn bị:

- GV: Phòng máy, phần mềm

- HS: Xem trước bài học

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài thực hành:

GV: Đưa nội dung yêu cầu trên bảng phụ

a) Nhập điểm thi các môn của lớp tương tự

như hình trên bảng phụ

b) Sử dụng công thức thích hợp để tính

điểm trung bình của các bạn lớp em trong

cột điểm trung bình

c) Tính điểm trung bình của cả lớp và ghi

vào ô dưới cùng của cột điểm trung bình

d) Lưu bảng tính với tên bảng điểm của lớp

em

GV: Yêu cầu học sinh mở bảng tính Sổ

theo dõi thể lực đã được lưu trong bài tập

4 của bài thực hành 2 và tính chiều cao

trung bình, cân nặng trung bình của các

bạn trong lớp em

1 Bài 1 Lập trang tính và sử dụng công thức

- Xem trước bài 4: “Sử dụng các hàm để tính toán” (mục 3)

IV Rút kinh nghiệm:

1 Kiến thức: Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán

2 Kỹ Năng: Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.

Trang 35

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Phòng máy, phần mềm

- HS: Xem trước bài học

III Tiến trình lên lớp:

giá trị sản xuất của từng vùng đó theo năm

vào cột bên phảI và tính giá trị sản xuất

trung bình theo sáu năm theo từng ngành

4 Củng cố:

- Nêu cách nhập các hàm trên trang tính ?

5 Dặn dò:

- Xem trước bài 5: “Thao tác với bảng tính”

IV Rút kinh nghiệm:

Bài tập:

BÀI TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán.

2 Kỹ Năng: Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.

3 Thái độ: Nghiêm túc, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn.

Trang 36

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, các ví dụ

- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (4’)

3 Bài tập:

GV: Đưa nội dung yêu cầu trên bảng màn

chiếu

a) Nhập điểm thi các môn của lớp tương tự

như hình trên màn chiếu ( Lập danh sách

? So sánh kết quả của hai cách tính

Lưu bảng tính với tên bảng điểm của lớp

+ Tính tổng điểm 3 môn toán + Lý + Ngữ

văn của từng học sinh

b) Thêm cột điểm lớn nhất và cột điểm nhỏ

Trang 37

GV: Lần lượt kiểm tra các nhóm thực hành

trên máy và sửa chữa chỗ sai nếu có

- Ôn lại 4 hàm đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện

- Tiết sau Kiểm tra 1 tiết

IV Rút kinh nghiệm:

Bài kiểm tra:

KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra chất lượng các kiến thức từ bài 1 đến bài 5.

2 Kỹ Năng: Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang tính.

3 Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, thực hành hiệu quả.

II Chuẩn bị:

Trang 38

- GV: Đề kiểm tra.

- HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà

III Nội dung kiểm tra:

KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Tin học – Lớp 7 (Chương I)

6

a) Hãy viết công thức (hoặc hàm) tính ô F2 (sử dụng địa chỉ ô hoặc khối) ?

b) Hãy viết công thức (hoặc hàm) tính ô G2 (sử dụng địa chỉ ô hoặc khối) ?

Trang 39

c) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =SUM(C5,E5) 

d) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =AVERAGE(C4:E4) 

e) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =MAX(C2:C5) 

f) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =MIN(D2:D5) 

Bài 2: Nêu các thao tác để khởi động chương trình Excel ? (máy tính đã bật sẳn) (1đ)

ĐÁP ÁN

Mức độNội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Trang 40

- Cách 2: Start  All Program  Microsoft Office  Microsoft Office Excel 2003.

Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 2010

KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Biên Hòa, ngày 20 tháng 10 năm 2010

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

1 Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.

2 Kỹ Năng: Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ.

3 Thái độ: Thái độ tập trung, hứng thú học tập.

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo trình, phòng máy, phần mềm

- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ

Ngày đăng: 13/03/2014, 08:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính Exel. - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
Bảng t ính Exel (Trang 1)
Hình làm việc: thanh công thức, các bảng - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
Hình l àm việc: thanh công thức, các bảng (Trang 3)
Hình làm việc của chương trình bảng - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
Hình l àm việc của chương trình bảng (Trang 3)
Hình làm việc của chương trình bảng - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
Hình l àm việc của chương trình bảng (Trang 7)
BẢNG ĐIỂM CỦA EM - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
BẢNG ĐIỂM CỦA EM (Trang 24)
Bảng điểm của em như bảng dưới đây. - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
ng điểm của em như bảng dưới đây (Trang 25)
BẢNG ĐIỂM CỦA EM (tt) - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
tt (Trang 26)
Bảng điểm của em như bảng dưới đây. - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
ng điểm của em như bảng dưới đây (Trang 27)
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tt) - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
tt (Trang 34)
Hình 48a (Bảng phụ). - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
Hình 48a (Bảng phụ) (Trang 51)
Bảng tính của em. - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
Bảng t ính của em (Trang 52)
Bảng điểm lớp 7A - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
ng điểm lớp 7A (Trang 55)
Hình 96 Dưới đây biểu diễn dữ liệu trong trang tính trên dới dạng biểu đồ - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
Hình 96 Dưới đây biểu diễn dữ liệu trong trang tính trên dới dạng biểu đồ (Trang 110)
Hình làm việc chính gồm những thành phần - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
Hình l àm việc chính gồm những thành phần (Trang 121)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w