Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng• Hoạt động 1 : ôn lại các kiến thức cơ bản ở lớp 8 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm cơ bản đã học ở lớp 8 - Giáo viên gọi học s
Trang 1Gi¸o ¸n Ho¸ häc 9 NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
BỘ GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
TRƯỜNG THCS HIỀN QUAN - TAM NÔNG - PHÚ THỌ
1
Trang 2Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
Ngày soạn :16.8.2015
Ngày dạy: 9A 9B 9C
Tiết 1:ôn tập đầu năm
A Mục tiêu.
1.Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8
- ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phơng trình hóahọc, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phơng trình hóa học, lập công thức hóa học và tính toán 3.Thái độ: GD ý thức học tập môn hoá học
*Năng lực cần hướng tới
- Năng lực hợp tỏc
-Năng lực nờu và giải quyết vấn đề
-Năng lực tư duy và tớnh toỏn húa học
-Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học
B Chuẩn bị + Giáo viên: Tài liệu tham khảo
Trang 3Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
• Hoạt động 1 : ôn lại các kiến thức cơ bản ở lớp 8
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các
khái niệm cơ bản đã học ở lớp 8
- Giáo viên gọi học sinh bổ sung
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức
Em hãy viết công thức hóa học và phân
loại các hợp chất sau ?
1 Kalicacbonat 4 Natri hidroxit
2 Đồng(II)oxít 5 Axit sunfuahiđric
3 Lu huỳnhtrioxit 6 Magie clorua
7 Axít sunfuric 9 Sắt(III) oxit
8 Magie nitrat 10 Natri phôtphat
B Bài tậpBài tập 1
Trang 4Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức
liên quan
- Học sinh thảo luận nhóm, báo cáo
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng
Bài tập 2 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
- Học sinh thảo luận nhóm, báo cáo
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng
Bài 3 Tính % khối lợng các nguyên tố
trong NH4NO3
- Giáo viên gọi học sinh nêu các bớc giải
- Học sinh tự tìm lời giải
- Giáo viên gọi học sinh trình bày lời giải
Trang 5Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
Bài tập 4 Hợp chất A có M = 142g và %
về khối lợng các nguyên tố tronh A là :
Na = 32,39%, S = 22,54%, còn lại là oxi
Tìm công thức của A ?
- Yêu cầu học sinh nêu các bớc giải
- Học sinh tự tìm lời giải
- Giáo viên gọi học sinh trình bày
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh báo cáo
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng
Khối lợng của O = 142- (32 + 46 ) = 64
Vậy z = 64 : 16 = 4Vậy CTHH của A : Na2SO4
4.Củng cố – luyện tập: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.5.H ớng dẫn về nhà Yêu cầu học sinh làm bài tập
Bài 5: Hòa tan 2,8g bột Fe bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ Tính:
a Thể tích HCl đã dùng ?
b Thể tích khí thu đợc ?
c Tính CM của dung dịch sau phản ứng ?
Bài 6: Hòa tan m1g Zn vào m2g dung dịch HCl 14,6%(vừa đủ ).Thu đợc 0,896l khí(đktc )
a Tính m1, m2 ?
5
Trang 6Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
Tiết 2: bài 1: tính chất hóa học của oxit.
Khái quát về sự phân loại oxit
A Mục tiêu
1.Kiến thức: - Học sinh nêu đợc những tính chất của oxít, viết đợc phơng trình phản ứng -Học sinh nêu đợc cơ sở để phân loại oxít là dựa vào tính chất hóa học của chúng 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng viết phơng trình phản ứng, vận dụng các tínhchất hóa học của axít để làm các bài tập hóa học
3.Thái độ: Say mê học hoá học
B Chuẩn bị
+ Giáo viên - Dụng cụ ; ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh
- Hóa chất : CuO, CaO, H2O, P đỏ, dung dịch HCl, quỳ tím
Trang 7Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
3.Bài mới:
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất hóa học của axít.
7
Trang 8Gi¸o ¸n Ho¸ häc 9 NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
- Gi¸o viªn giíi thiÖu ch¬ng tr×nh néi
dung bµi häc
+ «xÝt chia lµm mÊy lo¹i ?
+ ¤xÝt baz¬ cã t¸c dông víi níc kh«ng ?
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm thÝ
- Gi¸o viªn gäi häc sinh viÕt PTHH?
+ ¤xÝt baz¬ cã t¸c dông víi axÝt kh«ng ?
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm thÝ
I TÝnh chÊt hãa häc cña axÝt
1 ¤xÝt baz¬ cã nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc nµo
Trang 9n-Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
- Giáo viên gọi học sinh viết PTHH?
- Bằng thực tế ngời ta chứng minh đợc
một số ôxít bazơ tác dụng với ôxít axít
tạo ra muối (CaO, BaO, Na2O, K2O,
Li2O )
- Giáo viên gọi học sinh viết PTHH?
+ Ôxít axít có tác dụng với nớc không?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí
- Giáo viên gọi học sinh viết PTHH?
- Giáo viên giới thiệu các gốc axít
- Yêu cầu h/s viết PTHH
- G/v Tính chất này đã học ở mục 1c
ớc
c Tác dụng với ôxít axít
- Một số ôxít bazơ tác dụng với ôxít axít tạo ramuối
b, Tác dụng với bazơ
- ôxít axít tác dụng với bazơ tạo ra muối và ớc
n CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
c, Tác dụng với ôxít bazơ ( mục 1c )9
Trang 10Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu về sự phân loại oxit.
+ Dựa vào tính chất hóa học của ôxít
ng-ời ta chia ôxít làm mấy loại ?
- Học sinh trả lời bổ sung
- Giáo viên chốt lại
II Khái quát về sự phân loại oxit
- Dựa vào tính chất hóa học ngời ta chia ôxit làm 4 loại :
+ Ôxit bazơ : CaO, CuO
+ Ôxit axít : CO2, SO3.+ Ôxit lỡng tính : Al2O3, ZnO
+ Ôxit trung tính : CO, NO
4 Củng cố – luyện tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học
- Học sinh đọc kết luận SGK
+ Nêu tính chất hóa học của ôxít ?
+ Gọi tên, phân loại các ôxít sau : Fe3O4, P2O5, N2O, N2O5
Trang 11Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
Tiết 3: bài 1: một số ôxit quan trọng (t1)
A Mục tiêu
1.Kiến thức:- Học sinh nêu đợc CaO mang đầy đủ tính chất hóa học của ôxít bazơ
- Học sinh nêu đợc ứng dụng, cách sản xuất CaO
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng viết phơng trình phản ứng, kỹ năng giải bài tậphóa học
3.Thái độ: giáo dục ý thức học tập tích cực
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của canxiôxít.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu
11
Trang 12Gi¸o ¸n Ho¸ häc 9 NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
+ Nªu tÝnh chÊt vËt lý cña CaO ?
- Gi¸o viªn gäi häc sinh bæ sung
- Gi¸o viªn chèt l¹i
+ VËy CaO cã tÝnh chÊt hãa häc nh thÕ nµo
?
- Yªu cÇu häc sinh lµm thÝ nghiÖm
- Cho CaO t¸c dông H2O
- Häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt, rót ra kÕt
luËn, viÕt PTHH
- Yªu cÇu häc sinh lµm thÝ nghiÖm
- Cho CaO t¸c dông HCl
- Häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt, rót ra kÕt
luËn, viÕt PTHH
- Gi¸o viªn giíi thiÖu CaO cßn t¸c dông víi
«xÝt axÝt
- Gi¸o viªn giíi thiÖu dùa vµo tÝnh chÊt hãa
häc cña CaO ngêi ta cã nhiÒu øng dông
+ B¶o vÖ m«i trêng, xö lý chÊt th¶i, khöchua
Trang 13Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
lại kiến thức đúng và liên hệ thực tế + Làm nguyên liệu cho xây dựng
* Hoạt động 2 Tìm hiểu quá trình sản xuất canxiôxít.
- Giáo viên cho học sinh quan sát trnh lò
vôi
+ Nêu nguyên liệu để sản xuất vôi ?
+ Nêu quá trình sản xuất vôi ?
+ Cơ sở khoa học của quá trình sản xuất
vôi ?
- Giáo viên chốt lại đáp án
III Quá trình sản xuất CaO
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học
+ Nêu tính chất hóa học của CaO ?
+ Nêu ứng dụng và cách sản xuất CaO ?
Trang 14Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
- Học bài, đọc bài 2 B
- BTVN : 1, 2, 3, 4 ( t 9) 2.5, 2.6 SBT ( t 4 )
Ngày soạn:28.8.2011
Ngày giảng: A……….B……… C…………
Tiết 4-bài 2: một số ôxit quan trọng (tiếptheo)
Trang 15Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
+ Giáo viên : - Dụng cụ : ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt
- Hóa chất : Quỳ tím, Ca(OH)2, H2SO4, Na2SO3, lọ đựng SO2
+ Học sinh : Phiếu học tập, chậu nớc
C Hoạt động dạy học.
1.Tổ chức : A…………B………… C…………
2 Kiểm tra:
- Nêu tính chất hóa học của ôxít axít ? Viết PTHH ?
- Nêu tính chất hóa học của CaO ? Cách điều chế CaO ?
- Chữa bài 4 SGK ( t 9 )
3.Bài mới:
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất của SO 2
- Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng B LI L u huỳnh điôxít có những tính chất gì ? u huỳnh điôxít
15
Trang 16Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
SO2 Nghiên cứu thông tin SGK
+ Nêu tính chất vật lý của SO2 ?
- Giáo viên gọi 2,3 học sinh trả lời bổ sung
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng
+ SO2 thuộc loại ôxít nào ?
+ Em có dự đoán gì về tính chất hóa học
của SO2 ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tính
chất hóa học của SO2?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- Giáo viên gọi các nhóm khác bổ sung
- Giáo viên chốt lại kiến thức
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
- Nêu ứng dụng của SO2?
- Giáo viên chốt lại kiến thức và liên
Trang 17Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu quả trình sản xuất SO 2
- Giáo viên nêu nguyên liệu điều chế SO2
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết PTHH
- Giáo viên giới thiệu cách điều chế trong
công nghiệp
- Yêu cầu học sinh viết PTHH
III Điều chế SO2.1.Trong PTN
- Cho muối sunfít + axít
Ví dụ : Na2SO3 + 2HCl →2NaCl + SO2+ H2O
Trang 18Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
6 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Bài 2
a Hòa tan vào nớc dùng quỳ tím để thử
Trang 19Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
3.Thái độ: Hớng nghiệp nghề SX a xit
B chuẩn bị.
+ Giáo viên :- Dụng cụ :Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ ống hút.
- Hoá chất : HCl, H2SO4, Cu(OH)2, NaOH, Fe2O3,quỳ tím
+ Học sinh : Phiếu học tập
C Hoạt động dạy học.
1.Tổ chức : A………….B……… C………
2.Kiểm tra:
- Nêu định nghĩa và công thức chung của axít ?
- Chữa bài tập 2 trang 11 ?
3.Bài mới :
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất của axit.
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm cho 1 giọt
dung dịch HCl vào quỳ tím
- Học sinh nhận xét và rút ra kết luận
- Bài tập : Hãy phân biệt 3 lọ đựng NaOH,
HCl,NaCl ?
- Học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm báo cáo G/v chốt lại
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm cho Zn tác
dụng với HCl
- H/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận
I.Tính chất hoá học của axit
1 Làm đổi màu chất chỉ thị
- H/s : Axit làm quỳ tím chuyển màu xanh
- H/s : Dùng quỳ tím
+ Quỳ tím →đỏ : HCl+ Quỳ tím → xanh : NaOH+ Quỳ tím → không đổi màu : NaCl
2 Tác dụng với kim loại
- Axit tác dụng với kim loại hoạt động tạo
ra muối và giải phóng H2.19
Trang 20Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
- Yêu cầu h/s viết PTHH
+ Hãy viết 3 PTHH của kim loại tác dụng
với axit ?
- G/v chốt lại
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm
+ Cho Cu(OH)2 tác dụng với HCl
+ Cho 1 giọt phênolphtalêin vào 2ml
NaOH thêm từ từ HCl
- H/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận
- Yêu cầu h/s viết PTHH
- H/s nhớ lại bài ôxit
- Yêu cầu h/s viết PTHH
- G/v Tính chất này sẽ học ở bài sau
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
3 Tác dụng với bazơ
- Axit tác dụng với bazơ tạo ra muối và ớc
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O NaOH+ HCl → NaCl + H2O
4 Tác dụng với ôxit bazơ
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối vànớc
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
5 Tác dụng với muối ( Học ở bài muối )
• Hoạt động 2 : Tìm hiểu axit mạnh và axit yếu.
- G/v giới thiệu cách phân loại axit
- G/v bổ sung : Ngoài ra dựa vào thành
phần của gốc axit ngời ta chia axit làm hai
loại là axit có ôxi và axit không có ôxi
II Axit mạnh axit yếu
- Axit mạnh : HCl, H2SO4,HNO3
- Axit yếu : H2CO3, H2S, H2SO3
4 Củng cố - luyện tập
- Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học
+ Nêu tính chất hoá học của axit ?
- Cho 4g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO49,8% Tính
Trang 21Gi¸o ¸n Ho¸ häc 9 NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
Trang 22Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng giải bài tập hoá học
3.Thái độ: Hớng nghiệp ngành SX hoá học
B chuẩn bị.
+ Giáo viên :- Dụng cụ : ống nghiệm, giá để ống ngiệm, kẹp gỗ, pipét.
Trang 23Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
- Hoá chất : HCl, H2SO4, Zn, Fe, Cu(OH)2, NaOH, CuO, nớc, quỳ tím + Học sinh : Phiếu học tập
C Hoạt động dạy học.
1.Tổ chức : A B C
2.Kiểm tra:
- Nêu tính chất hoá học của axit, viết PTHH ?
- Chữa bài tập 3 trang 14?
3.Bài mới :
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu về axit clohiđric
- H/s quan sát lọ đựng dung dịch HCl đắc
- Nêu tính chất vật lý của HCl ?
- HCl là axit mạnh vậy em có dự đoán gì về
tính chất hoá học của HCl ?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận viết PTHH ?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo G/v chốt lại
Yêu cầu học sinh làm các thí nghiệm
chứng minh
TN1 : Thử bằng quỳ tím
TN2 : Cho Zn tác dụng với HCl
TN3 : Cho Cu(OH)2 tác dụng với HCl
TN4 : Cho CuO tác dụng với HCl
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
+ Tác dụng với bazơ tạo ra muối và nớc Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O+ Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối và n-ớc
23
Trang 24Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
+ Nêu tính chất vật lý của H2SO4 ?
- G/v tiến hành pha loãng H2SO4 đặc H/s
nhận xét hiện tợng từ đó lu ý h/s khi pha
loãng H2SO4 đặc
- Hãy dự đoán tính chất của H2SO4 loãng ?
- Yêu cầu h/s viết PTHH
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm chứng minh
TN1 : Thử bằng quỳ tím
TN2 : Cho Zn tác dụng với HCl
TN3 : Cho Cu(OH)2 tác dụng với HCl
TN4 : Cho CuO tác dụng với HCl
B Axit sunfuric ( H2SO4 )
1 Tính chất vật lý
- Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp
2 lần nớc, không bay hơi
- Dễ tan trong nớc và toả nhiệt mạnh
Chú ý : Khi pha loãng H2SO4 đặc ta cho từ
từ axit vào nớc mà không làm ngợc lại
2 Tính chất hoá học
+ Làm quỳ tím → đỏ+ Tác dụng với kim loại hoạt động tạo ramuối và giải phóng H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
+ Tác dụng với bazơ tạo ra muối và nớc Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O+ Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối và n-
Trang 25Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
4 Củng cố - luyện tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học
+Nêu tính chất hoá học của HCl, H2SO4 ?
- Bài tập : Cho các chất sau : Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, P2O5 Chất nào tácdụng đợc với H2O, H2SO4, KOH ? Viết PTHH ?
5 H ớng dẫn về nhà
- Học bài, đọc bài sau
- BTVN : 1, 4, 6, 7 SGK ( Tr 19 ), 4.6, 4.7 SBT ( Tr 7 )
25
Trang 26Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng giải bài tập hoá học
3.Thái độ: Hớng nghiệp nghề SX hoá học
B.chuẩn bị.
+ Giáo viên :- Dụng cụ : ống nghiệm, giá để ống ngiệm, kẹp gỗ, pipét, đèn cồn
- Hoá chất : HCl, H2SO4 đặc, Cu, Cu(OH)2, NaOH, NaCl, nớc, quỳ tím,BaCl2, Na2SO4
+ Học sinh : Phiếu học tập
C Hoạt động dạy học.
1 Tổ chức : 9A 9B 9C
Trang 27Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
2 Kiểm tra
- Nêu tính chất hoá học của axit H2SO4 loãng, viết PTHH ?
- Chữa bài tập 6 trang 19 ; 4.6 SBT Tr 7 ?
3.Bài mới :
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu về axit H 2 SO 4 đặc.
- Yêu cầu học sinh làm các thí nghiệm
TN1 : Cu + H2SO4 l →t O
.TN2 : Cu + H2SO4 đ →t O
- Yêu cầu h/s nêu hiện tợng quan sát đợc
- G/v khí thoát ra là SO2, dung dịch màu
3 Tính chất của axit H2SO4 đặc
a Tác dụng với kim loại
b Tính háo nớc
- H/s chất rắn chuyển màu đen
- Kết luận : H2SO4 đặc nóng lấy nớc củanhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ
C11H22O11 →H2SO 4 12C + 11H2O
C + 2H2SO4(đặc) →t O
CO2 + 2SO2 + 2H2O 27
Trang 28Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
*Hoạt đông 2 Tìm hiểu ứng dụng và quá trình sản xuất axit sunfuric.
- H/s quan sát H1.12
- Thảo luận
+ Nêu ứng dụng của axit sunfuric ?
- G/v chốt lại
- G/v giới thiệu nguyên liệu sản xuất axit
- G/v giới thiệu quá trình sản xuất trên sơ
nổ, chất dẻo, tơ sợi
2Fe2O3 + 8 SO2
- Sản xuất SO3 từ SO2 2SO2 + O2 V →2O5 ,t O 2SO3
Trang 29Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học
+ Nêu tính chất hoá học của H2SO4 đặc, cách nhận biết gốc sunfat ?
- Bài tập 1 : Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt các lọ sau : H2SO4, KOH, KCl,
Trang 30Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
Ngày soạn :11.9.2011
Ngày giảng:A……….B……….C……….
A Mục tiêu.
1.Kiến thức: Học sinh đợc ôn tập lại tính chất hoá học của oxit và axit
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng làm bài tập hoá học
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập lòng yêu thích bộ môn
Trang 31Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
- Chữa bài tập 3 Tr 19 ?
3.Bài mới :
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu các kiến thức cần nhớ.
- Yêu câu h/s quan sát sơ đồ SGK mục 1
+ Sơ đồ cho em biết điều gì ?
- Yêu câu h/s quan sát sơ đồ SGK mục 2
+ Sơ đồ cho em biết điều gì ?
Trang 32Gi¸o ¸n Ho¸ häc 9 NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
Bµi 1
- Yªu cÇu h/s nghiªn cøu bµi tËp
- Th¶o luËn nhãm
+ Oxit nµo t¸c dông víi níc ?
+ Oxit nµo t¸c dông víi HCl ?
+ Oxit nµo t¸c dông víi NaOH ?
- Yªu cÇu c¸c nhãm b¸o c¸o
- Yªu cÇu c¸c nhãm bæ sung
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O+ Oxit t¸c dông víi dung dÞch NaOH
Trang 33Gi¸o ¸n Ho¸ häc 9 NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
- Yªu cÇu h/s nªu lêi gi¶i
- Yªu cÇu c¸c nhãm b¸o c¸o
- Yªu cÇu c¸c nhãm bæ sung
- G/v chèt l¹i
VËy HCl d : VËy V H2= 0,05.22,4 = 1,12lit
b, nHCl d = 0,15 - 2.0,05 = 0,05 molVËy : C M HCl =
05 , 0
Trang 34Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
Ngày soạn :11.9.2011
Ngày giảng:A……….B………C………
A Mục tiêu.
1.Kiến thức: Qua thí nghiệm học sinh nêu đợc tính chất hoá học của oxit và axit
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng thao tác làm thí nghiệm hoá học
3.Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tinh thần hợp tác nhóm
- Nêu tính chất hoá học của oxit, viết PTHH ?
- Nêu tính chất hoá học của axit, viết PTHH ?
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm
Trang 35Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
- G/v nêu lại nội quy phòng thí nghiệm
- G/v nêu mục tiêu bài học
- G/v hớng dẫn h/s làm thí nghiệm
+ Cho mẩu CaO vào ống nghiệm, thêm tiếp
2ml nớc lắc đều, thêm tiếp giấy quỳ tím
Quan sát nhận xét và rút ra kết luận Viết
PTHH
+ Đốt ít P trong lọ thuỷ tinh, cho vào lọ ít
nớc lắc đều Thử dung dịch bằng quỳ tím
Quan sát nhận xét và rút ra kết luận Viết
+ Dựa vào tính chất nào để phân biệt chúng
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm
- G/v chốt lại
1 Tính chất hoá học của ôxit
a, Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxioxitvới nớc
- H/s : Bớc 1 Thử bằng quỳ tím nhận ra
H2SO4.Bớc 2 : Dùng BaCl2 nhận ra Na2SO4 Cònlại là HCl
PT : Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
- H/s làm thí nghiệm nhận ra các lọ trêntheo nhóm
* Hoạt động 2 : Viết báo cáo thực hành
35
Trang 36Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
- G/v yêu cầu h/s viết báo cáo theo mẫu
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn lớp, rửa trả dụng cụ thí nghiệm cho giáo viên
- G/v thu một số bài chấm, nhận xét cho điểm thực hành
5 H ớng dẫn về nhà
- Ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị giờ sau kiêmt tra viết một tiết
Trang 37
Gi¸o ¸n Ho¸ häc 9 NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
Ngµy so¹n :18.9.2011
Ngµy gi¶ng:A……….B………C………… …
37
Trang 38Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán hoá học, kỹ năng viết PTHH, kỹ năng phân biệt
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, tính tỉ mỉ cẩn thận, lòng yêu thích bộ môn
B chuẩn bị. + Giáo viên :- Đề kiểm tra phô tô
Trang 39Gi¸o ¸n Ho¸ häc 9 NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng
Trang 40Giáo án Hoá học 9 Nguyễn Thị Thanh Hơng
C MgO, CO2, SO2 D CO2, SO2, P2O5
Câu5 (3đ): Hoàn thành sơ đồ sau?
CaO →1 Ca(OH)2 → 2 CaCO3 → 3 CaCl2 → 4 CaSO4
a Viết PTPƯ xảy ra?
b Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc?
= 0,02 mol ; mH2SO4 =
100
100 20
= 20 g ; nH2SO4 =
98
20
= 0,2 mol CuO + H SO → CuSO + H O