1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo

153 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ để minh hoạ về nhu cầu xử lý thông tin dưới - Học sinh nghiên cứu sáchgiáo khoa => nêu kháiniệm: Chương trình bảng: tính làphần mềm được thiết kế đểgiú

Trang 1

Phần I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và học tập

- Nắm được khái niệm chương trình bảng tính

- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Tiến trình bài dạy:

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu

bảng và nhu cầu xử lý thông

tin dạng bảng

- Giới thiệu những ví dụ

đơn giản, gần gủi về xử lý

thông tin dưới dạng bảng để

học sinh dễ nhận biết

- Yêu cầu học sinh lấy thêm

ví dụ để minh hoạ về nhu

cầu xử lý thông tin dưới

- Học sinh nghiên cứu sáchgiáo khoa => nêu kháiniệm:

Chương trình bảng: tính làphần mềm được thiết kế đểgiúp ghi lại và trình bàythông tin dưới dạng bảng,thực hiện các tính toán cũngnhư xây dựng các biểu đồbiểu hiện một cách trực

1 Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng:

- Ví dụ 1: Bảng điểm lớp7A

- Ví dụ 2: Bảng theo dõi kếtquả học tập

- Ví dụ 3: Bảng số liệu vàbiểu đồ theo dõi tình hình

sử dụng đất ở xã XuânPhương

=> Khái niệm chương trìnhbảng tính

Trang 2

+ Hoạt động 2: Giới thiệu

một số chức năng chung của

chương trình bảng tính

- Giới thiệu cho học sinh

biết có nhiều chương trình

bảng tính khác nhau như:

Excel, Quattpro… nhưng

chúng đều có một số chức

năng chung => Giới thiệu

chức năng chung của

- Sắp xếp và lọc dữ liệu

- Tạo biểu đồ

2 Chương trình bảng tính:

Một số đặc điểm chung củachương trình bảng tính:a) Màn hình làm việcb) Dữ liệu

c) Khả năng tính toán và sửdung hàm có sẵn

d) Sắp xếp và lọc dữ liệu.e) Tạo biểu đồ

Trang 3

-Tiết 2: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tiếp theo)

Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết được các thành phần cơ bản của trang tính

- Hiểu rõ khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Chương trình bảng tính là gì? Nêu các chức năng chung của chương trình bảng tính

- Giới thiệu hàng, cột, địa

chỉ ô, địa chỉ khối

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu

cách nhập và sửa dữ liệu

+ Học sinh suy nghĩ => trảlời theo yêu cầu của giáoviên

+ Màn hình làm việc củaExcel gồm các thành phần:

- Thanh tiêu đề

- Thanh công thức

- Thanh công cụ

…+ Học sinh chú ý lắng nghe

Màn hình làm việc củachương trình bảng tínhtương tự như màn hình soạnthảo Word nhưng giao diệnnày còn có thêm:

Trang 4

phận nào của máy.

- Giới thiệu cách sửa dữ liệu

của một ô: nháy đúp chuột

vào ô đó => thực hiện sửa

- Hướng dẫn thao tác chuột

không được kích hoạt

- Để di chuyển trên trang

tính ta thực hiện như thế

nào?

thao tác của giáo viên

Ta nhập dữ liệu vào từ bànphím

Học sinh quan sát trên mànhình để biết cách sửa dữliệu theo hướng dẫn củagiáo viên

+ Học sinh trả lời theo yêucầu của giáo viên

Ô tính đang được kích hoạt:

- Có đường viên đen baoquanh

- Các nút tiêu đề cột và tiêu

đề hàng có màu khác biệt

+ Để di chuyển trên trangtính ta sử dụng các phímmủi tên và chuột

a) Nhập và sửa dữ liệu:

- Để nhập dữ liệu ta nháychuột vào ô đó và nhập dữliệu vào từ bàn phím

- Để sửa dữ liệu ta nháy đúpchuột vào ô đó

b) Di chuyển trên trangtính:

Sử dụng phím mũi tên vàchuột để di chuyển

c) Gõ chữ Việt trên trangtính

IV Củng cố: (5 phút)

? Màn hình làm việc của Excel có gì đặc trưng cho chương trình máy tính

V Dặn dò: (2 phút)

- Học bài kết hợp SGK

- Trả lời các câu hỏi ở trang 9 của SGK

- Chuẩn bị bài, tiết sau thực hành

-

Trang 5

-Tiết 3: Bài thực hành 1

LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách khởi động và kết thúc Excel

- Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính

- Nháy chuột vào nút Start

- Chọn menu File => Exit

- Nháy vào nút Close trênthanh tiêu đề

1 Khởi động Excel.

2 Lưu kết quả và thoát

khỏi Excel.

Trang 6

Mở các bảng chọn và quansát các lệnh đó theo hướngdẫn của giáo viên.

Học sinh thực hiên thao tác

di chuyển trên trang tính =>

quan sát sự thay đổi của núttên hàng và tên cột

3 Bài tập:

- Khởi động Excel

- Liệt kê các điểm giống vàkhác nhau giữa màn hìnhWord và Excel

- Mở các bảng chọn vàquan sát các lệnh trong cácbảng chọn đó

Trang 7

-Tiết 4: Bài thực hành 1 (tt)

LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL.

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách di chuyển và nhập dữ liệu vào trang tính

- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính

- Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài thực hành:

+ Nhập dữ liệu vào một ôbất kỳ và thực hiện các thaotác theo yêu cầu của giáoviên

+ Thực hiện theo yêu cầucủa giáo viên và đưa ranhận xét:

- Khi chọn một ô tính có dữliệu và nhận phím Deletethì dữ liệu trong ô tính đó sẽ

bị xoá

- Khi chọn một ô tính có dữliệu và gõ nội dung mới thìnội dung củ của ô đó sẽ bịmất đi và xuất hiện nộidung mới nhập vào

Thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên

1.Bài tập 2:

- Nhập dữ liệu tuỳ ý vàomột ô tính

- Nhấn phím Enter để kếtthúc công việc

- Quan sát ô được kích hoạttiếp theo và đưa ra nhận xét

- Chọn một ô tính có dữ liệu

và nhấn phím Delete Chọnmột ô tính khác có dữ liệu

và gõ nội dung mới => chonhận xét về các kết quả

2 Bài tập 3:

Khởi động lại Excel vànhập dữ liệu ở bảng dướiđây vào trang tính

Trang 9

VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết được các thành phần chính của trang tính

- Hiểu được vai trò của thanh công thức

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu

bảng tính

- Giới thiệu cho học sinh

biết phân biệt khái niệm

trang tính Một bảng tính có

thể có nhiều trang tính

(ngầm định mỗi bảng tính

có 3 trang tính)

- Các trang tính được phân

biệt bằng tên trên các nhãn

Học sinh nghiên cứu sáchgiáo khoa => trả lời câu hỏi:

Trang tính đang được kíchhoạt là trang tính đang đượchiển thị trên màn hình, cónhãn trang màu trắng, têntrang viết bằng chữ đậm

+ Thành phần chính củatrang tính:

- Các hàng

1 Bảng tính:

- Một bảng tính gồm nhiềutrang tính

- Trang tính được kích hoạt

là trang tính được hiển thịtrên màn hình, có nhãn màutrắng, tên trang viết bằngchữ đậm

2 Các thành phần chính trên trang tính:

- Hàng

- Cột

Trang 10

- Thanh công thức: cho biết

nội dung của ô đang được

Trang 11

VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối

- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Hãy nêu các thành phần chính của trang tính

Yêu cầu học sinh nghiên

cứu thông tin ở sách giáo

khoa => phát biểu về cách

để chọn các đối tượng trên

trang tính

- Nếu muốn chọn đồng thời

nhiều khối khác nhau ta

chọn khối đầu tiên, nhấn giữ

- Chọn một ô: Đưa con trỏchuột tới ô đó và nháychuột

- Chọn một hàng: Nháychuột tại nút tên hàng

- Chọn một cột: Nháy chuộttại nút tên cột

- Chọn một khối: Kéo thảchuột từ một ô góc đến ôgóc đối diện

Học sinh chú ý lắng nghe

=> ghi nhớ kiến thức

3 Chọn các đối tượng trên trang tính:

Để chọn các đối tượng trêntrang tính ta thực hiện nhưsau:

- Chọn một ô: Đưa con trỏchuột tới ô đó và nháychuột

- Chọn một hàng: Nháychuột tại nút tên hàng

- Chọn một cột: Nháy chuộttại nút tên cột

- Chọn một khối: Kéo thảchuột từ một ô góc đến ôgóc đối diện

Trang 12

các dạng dữ liệu trên trang

tính

- Có thể nhập các dạng dữ

liệu khác nhau vào các ô

của trang tính Hai dạng dữ

liệu thường dùng là:

* Dữ liệu số?

* Dữ liệu kí tự?

- Ngầm định: dữ liệu kiểu

số được căn thẳng lề phải ,

dữ liệu kí tự được căn thẳng

lề trái trong ô tính

- Dữ liệu số: là các số 0,1,

…,9, dấu + chỉ số dương,dấu - chỉ số âm và dấu %chỉ tỉ lệ phần trăm

- Dữ liệu kí tự: là dãy cácchữ cái, chữ số và các kíhiệu

Trang 13

LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính

- Mở và lưu bảng tính trên máy

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài thực hành:

Để mở một bảng tính đã cótrên máy tính ta mở thư mụcchứa tệp và nháy đúp chuộttrên biểu tượng của tệp

Để lưu bảng tính ta chọnMenu File => Save

+ Các thành phần chính trêntrang tính gồm :

đã được lưu trên máy

- Để lưu bảng tính với mộttên khác ta chọn Menu File

=> Save as

2 Bài tập 1: Tìm hiểu các

thành phần chính của trang tính.

Trang 14

- Nháy chuột để kích hoạt

các ô khác nhau và quan sát

sự thay đổi nội dung trong

hộp tên

- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các

ô và quan sát sự thay đổi

nội dung trong hộp tên

Trang 15

LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính

- Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài thực hành:

- Nháy chuột ở hộp tên và

nhập dãy B100 vào hộp tên,

+ Chọn Menu File => New+ Chon Menu File => Open

=> chọn tệp “ danh sach lopem” => Open

3 Bài tập 3:

Trang 16

Nhập dữ liệu ở hình 21 vào

trang tính danh sách lớp em

vừa mở ở trong bài tập 3

Học sinh thực hành trênmáy tính theo sự hướng dẫncủa giáo viên

Nhập dữ liệu sau đây vàocác ô trên trang tính của bản

tính danh sach lop em vừa

Trang 17

Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách chọn khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing test

- Biết cách sử dụng phần mềm Typing test để luyện gõ

Sách giáo khoa, phần mềm Typing test, máy tính điện tử

Tiến trình bài dạy:

+ Hoạt động 1: Giới thiệu

sơ lược về phần mềm

Typing test.

- Là phần mềm dùng để

luyện gõ 10 ngón thông qua

thông qua một số trò chơi

đơn giản nhưng rất hấp

Typing Test trên máy tính

? Cách chọn tên trong danh

sách

- Học sinh chú ý quan sáttheo dõi => ghi nhớ kiếnthức

- Học sinh chú ý lắng nghe

=> ghi nhớ kiến thức

- Học sinh lên thực hiện trênmáy tính theo yêu cầu củagiáo viên

Em có thể chọn tên mìnhtrong danh sách hoặc gõ tên

mới vào ô Enter Your

Name và sau đó nháy chuột

vào nút tại vị trí góc phảibên dưới màn hình đểchuyển sang màn hình có

1 Giới thiệu phần mềm:

- Là phần mềm dùng đểluyện gõ 10 ngón thông quathông qua một số trò chơiđơn giản nhưng rất hấp dẫn-chơi mà học

2 Khởi động phần mềm:

- Nháy chuột vào biểutượng để khởi động

phần mềm Typing Test.

Trang 18

- Trên màn hình của tròchơi này sẽ xuất hiện cácbọt khí bay theo chiều từdưới lên trên Trong các bọtkhí có các chữ cái Em cần

gõ chính xác các chữ cái đó

Nếu gõ không đúng bọt khí

sẽ chuyển động lên trên,chạm vào khung trên mànhình và biến mất ( bị tính là

bỏ qua)

3 Tìm hiễu trò chơi Bubbles (bong bóng):

Tìm hiểu trò chơi Bubbles

Giới thiệu cách vào trò chơiBlubbles

- Giới thiệu cách chơi

Trang 19

Sách giáo khoa, phần mềm Typing test, máy tính điện tử.

III Tiến trình bài dạy:

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu

trò chơi ABC (bảng chữ cái)

Học sinh nghiên cứu sách

trò chơi Clouds (đám mây)

Học sinh nghiên cứu sách

Trên màn hình xuất hiện cácđám mây chuyển động từtrái sang phải Ta có nhiệm

vụ gõ đúng các chữ dướiđám mây đó Nếu gõ đúngđám mây sẽ biến mất Dùngphím Space hoặc Enter đểchuyển sang đám mây tiếptheo

4 Trò chơi ABC (bảng chữ cái):

(Đọc SGK)

5 Trò chơi Clouds (đám mây):

(Đọc SGK)

6 Trò chơi Wordtris ( gõ

từ nhanh):

Trang 21

III Tiến trình bài dạy:

Học sinh thực hiện trên máytính theo sự hướng dẫn củagiáo viên

Sử dụng trò chơi bong bóng

và trò chơi bảng chữ cái đểluyện gõ bàn phím

Trang 22

-Ngày soạn:22/9/2009 Ngày dạy:23/9/2009 Tuần:4

Tiết 12: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(tt)

III Tiến trình bài dạy:

Học sinh thực hiện trên máytính theo sự hướng dẫn củagiáo viên

Sử dụng trò chơi đám mây

và gõ từ nhanh để luyện gõbàn phím

Trang 23

Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách nhập công thức vào ô tính

- Viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính

- Biết cách sử dụng địa chỉ của ô tính trong công thức

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

toán trong công thức

- Giải thích thứ tự ưu tiên

+ Các bước thực hiện nhậpcông thức:

- Chọn ô cần nhập côngthức

- Gõ dấu =

- Nhập công thức

- Nhấn Enter hoặc nháy

1 Sử dụng công thức để tính toán:

+ : Kí hiệu phép cộng

- : Kí hiệu phép trừ

* : Kí hiệu phép nhân/ : Kí hiệu phép chia

^ : Phép lấy luỹ thừa

% : Phép lấy phần trăm

2 Nhập công thức:

Các bước thực hiện nhậpcông thức:

- Chọn ô cần nhập côngthức

- Gõ dấu =

- Nhập công thức

- Nhấn Enter hoặc nháychuột vào nút này để kếtthức

Trang 24

? Chọn một ô không có

công thức và quan sát thanh

công thức => so sánh nội

dung trên thanh công thức

với dữ liệu trong ô

? Chọn một ô có công thức

=> So sánh nội dung trên

thanh công thức với dữ liệu

trong ô

chuột vào nút này để kếtthức

Học sinh quan sát => rút ranhận xét: Nội dung trênthanh công thức giống dữliệu trong ô

Học sinh quan sát màn hình

=> rút ra nhận xét: Côngthức trên thanh công thứccòn trong ô là kết quả tínhtoán bằng công thức

Trang 25

Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách nhập công thức vào ô tính

- Biết cách sử dụng địa chỉ các ô tính trong công thức

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Tiến trình bài dạy:

liệu có trong các ô thông

qua địa chỉ các ô, khối, cột,

Ví dụ: A1, B2, C5…

Chú ý quan sát cách thựchiện của giáo viên => Nhậnxét kết quả

Kết luận: Các phép tính màkhông dùng đến địa chỉ thìmỗi lần tính toán ta phải gõlại công thức và ngược lạinếu dùng công thức có địachỉ, khi ta thay đổi giá trị

=> kết quả tự động thay đổitheo

Học sinh thức hiện tính toán

1 Sử dụng công thức đểtính toán:

2 Nhập công thức:

3 Sử dụng địa chỉ trongcông thức:

Trong các công thức tínhtoán với dữ liệu có trongcác ô, dữ liệu đó thườngđược cho thông qua địa chỉcủa các ô

Trang 26

tính gồm các cột STT, Tên

sách, Đơn giá, Số lượng=>

Yêu cầu học sinh tính cột

“thành tiền”

theo yêu cầu của giáo viên

Thành tiền = đơn giá * sốlượng

Trang 27

Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

III Tiến trình bài thực hành:

Yêu câu HSTạo trang tính

Thực hiện nhập công thứcvào các ô tính như hình 25b

Trang 28

Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

III Tiến trình bài thực hành:

+ Hoạt động 1:

Giả sử em có 500.000 đồng

gửi tiết kiệm không kì hạn

với lãi suất 0,3%/tháng Hãy

để sao cho khi thay đổi số

tiền gửi ban đầu và lãi suất

thì không cần phải nhập lại

bảng điểm của em như hình

27 dưới đây Lập công thức

+ Thay đổi lãi suất và tiềngửi ban đầu để kiểm tra

+ Lưu bảng tính với tên

So tiet kiem

+ Học sinh độc lập thựchành trên máy tính

+ Lưu bảng tính bảng tính

với tên bảng điểm của em

và thoát khỏi chương trình

Trang 30

Ngày dạy:07/11/2012

Tiết 17: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN

Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính

- Biết cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

+ Hoạt động 1:

Giới thiệu hàm trong

chương trình bảng tính

- Gọi học sinh nhắc lại cách

tính toán với các công thức

* Ví dụTính tổng của 10,25,31Cách thực hiện:

Ta gõ vào một ô bất kì

= 10 + 25 + 31 rồi nhấnEnter

Kết quả: 66

=(5 + 15 + 25)/3 và nhấnEnter

Kết quả: 15+ Học sinh chú ý lắng nghe

=> ghi nhớ kiến thức

Chú ý lắng nghe => ghi nhớkiến thức

1 Hàm trong chương trình bảng tính:

Trong chương trình bảngtính, hàm là công thức đượcđịnh nghĩa từ trước Hàmđược sử dụng để thực hiệntính toán theo công thức vớicác giá trị dữ liệu cụ thể

2 Cách sử dụng hàm:

Để nhập hàm vào một ô, tachọn ô cần nhập, gõ dẫu =,

Trang 31

- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average, Max, Min

- Biết vận dụng một số hàm cơ bản để làm một số bài tập

Sách giáo khoa, máy tính điện tử

III Tiến trình bài dạy:

+ Hoạt động 1:

Tìm hiểu hàm tính tổng

- Cú pháp:

SUM(a,b,c…)

Trong đó: Các biến a,b,c …

được đặt cách nhau bởi dấy

phẩy là các số hay địa chỉ

của ô Số lượng các biến là

không giới hanh

- Chức năng: Cho kết quả là

Trang 32

số trong các biến.

AVERAGE(A1,A5);

AVERAGE(A1,A5,5);

Học sinh quan sátMax(a,b,c…);

+ Cho kết quả là giá trị lớnnhất trong các biến

Học sinh chú ý lắng nghe

=> ghi nhớ kiến thức

b) Hàm tính trung bình cộng:

- Cú pháp:

AVERAGE(a,b,c…)

- Chức năng: Cho kết quả là

giá trị trung bình của các dữliệu số trong các biến

c) Hàm xác định giá trị lớn nhất:

- Cú pháp:

MAX(a,b,c…);

- Chức năng: Cho kết quả làgiá trị lớn nhất trong cácbiến

d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:

- Cú pháp:

MIN(a,b,c );

- Chức năng: cho kết quả làgiá trị nhỏ nhất trong cácbiến

Trang 33

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hướng dẫn HS cách nhập đúng hàm theo quy tắc

2 Kĩ năng:

- HS biết nhập công thức và hàm vào ô tính

- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min

III Tiến trình bài thực hành:

tính có tên Danh sach lop

em đã được lưu trong bài

c)Tính điểm trung bình của

cả lớp và ghi vào ô dưới

cùng của cột điểm trung

bình

d)Lưu bảng tính với tên

Bang diem lop em

Trang 34

Lưu trang tính sau khi đã

thực hiện các tính toán theo

Trang 35

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hướng dẫn HS cách nhập đúng hàm theo quy tắc

2 Kĩ năng:

- HS biết nhập công thức và hàm vào ô tính

- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min

III Tiến trình bài thực hành:

Min để xác định điểm trung

bình cao nhất và điểm trung

=Averege(D3:D15)-Ô E16 nhập công thức:

=Averege(E3:E15)

-Ô F17 nhập công thức:

=Max(F3:F15)-Ô F18 nhập công thức:

=Min(F3:F15)

* Tổng giá trị sản xuất vùng

Trang 36

dụng hàm thích hợp dể tính

tổng giá trị sản xuất vùng

đó theo từng năm vào cột

bên phải và tính giá trị sản

xuất trung bình trong 6 năm

theo từng ngành sản xuất

Lưu bảng tính với tên Giá

trị sản xuát

đó theo từng năm -Ô E4 nhập công thức:

=Sum(B4:D4)Tương tự nhập công thứccho các ô E5 đến E9

* Giá trị sản xuất trung bìnhtrong 6 năm theo từngngành sản xuất

-Ô B10 nhập công thức:

=Average (B4:B9)Tương tự nhập công thứccho các ô C10, D10

Trang 37

Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập

2 Kĩ năng:

- HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc

- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min

3 Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học

II Chuẩn bị:

Nội dung bài tập, phòng máy

III Tiến trình bài dạy:

trò

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1

HOÁ ĐƠN XUẤT NGÀY

Ngày:….…

Tên khách hàng: Nguyễn Văn Minh

STT Tên sách lượngSố Đơngiá Thànhtiền

Tổng số cuốn sách…cuốn Tổng số tiền… đồng

a.Tính cột thành tiền theo công thức bằng số lượng nhân đơn giá

b.Tổng số cuốn sách=tổng cột số lượng

c.Tổng số tiền bằng tổng cột thành tiền

GV hướng dẫn

Học sinh chépnội dung bài tậpvào vở

Học sinh tiếnhành làm bài tậptheo yêu cầu củagiáo viên

Trang 38

+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2

KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG TRUNG HỌC

STT Họtên Ngàysinh Toán Lý Văn Sử Địa Anh ĐTB

Trang 39

Tiết 22: KIỂM TRA 1 TIẾT

5 Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?

a) Tính tổng của ô A5 và ô A10 b) Tính tổng từ ô A5 đến ô A10

b) Tìm giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10 c) Tìm giá trị lớn nhất từ ô A5 đến ô A10

6 Cho dữ liệu trong các Ô sau A1= 19; A2 = 12; A3 = 5 = SUM (A1: A3) có kết quả là:

8 Giả sử trong các ô từ A1 đến A10 có các giá trị tương ứng từ 1 đến 10, hàm

=SUM(A1,A2,A6) sẽ cho kết quả như thế nào?

a) 55 b) 43

c) 9 d) Không thực hiện được

II Phần tự luận: (6 điểm)

1 Em hãy nêu khái niệm chương trình bảng tính và nêu một số đặc trưng chung của chương trình bảng tính?

2 Em hãy nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính?

3 Cho bảng tính sau:

Trang 40

………

Ngày soạn:27/11/2012

Ngày đăng: 15/03/2014, 14:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng và nhu cầu xử lý thông - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Bảng v à nhu cầu xử lý thông (Trang 1)
Bảng   tính   khác   nhau   như: - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
ng tính khác nhau như: (Trang 2)
Bảng vào trang tính. - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Bảng v ào trang tính (Trang 7)
Bảng tính. - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Bảng t ính (Trang 9)
Bảng tính bảng tính. - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Bảng t ính bảng tính (Trang 13)
Bảng tính phải có dấu (=)ở - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Bảng t ính phải có dấu (=)ở (Trang 23)
BẢNG ĐIỂM CỦA EM - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
BẢNG ĐIỂM CỦA EM (Trang 27)
Bảng điểm của em như hình - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
ng điểm của em như hình (Trang 28)
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (Trang 33)
Bảng tính Excel và mở bảng - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Bảng t ính Excel và mở bảng (Trang 33)
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (Trang 35)
Bảng tính Excel và mở bảng - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Bảng t ính Excel và mở bảng (Trang 45)
Hình tròn. - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Hình tr òn (Trang 72)
Hình tròn đi qua ba điểm cho - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Hình tr òn đi qua ba điểm cho (Trang 73)
Hình   làm   việc   của   phần - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
nh làm việc của phần (Trang 75)
Bảng tổng cộng. - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Bảng t ổng cộng (Trang 136)
Bảng tính Excel và nhập dữ - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Bảng t ính Excel và nhập dữ (Trang 137)
Hình   tròn   minh   họa   tổng - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
nh tròn minh họa tổng (Trang 139)
Hình tròn đi qua ba điểm cho - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
Hình tr òn đi qua ba điểm cho (Trang 147)
Hình   làm   việc   của   phần - Giáo án tin học lớp 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới tham khảo
nh làm việc của phần (Trang 150)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w