Giáo án hóa học 8 CN 8 theo chuan kien thuc kỹ năng mới

276 224 0
Giáo án hóa học 8 CN 8 theo chuan kien thuc kỹ năng mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC A- Mục tiêu : 1-Về kiến thức - Học sinh biết hóa học mơn khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng Hóa học mơn học quan trọng bổ ích 2- Về kĩ : - Hóa học có vai trò quan trọng sống, cần có kiến thức sống để quan sát làm thí nghiệm 3- Về thái độ tình cảm : - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Nhận biết tầm quan trọng, vai trò mơn Hóa học sống u thích mơn Hóa 4- Về tư : - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5- Về định hướng phát triển lực: Năng lực môn: - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác B- Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị thiết bị, phương tiện tài liệu dạy học cần thiết: + Tranh ảnh, tư liệu vai trò to lớn hóa học (Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng,cao su…) + Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm nhỏ + Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt Học sinh: Nghiên cứu trước mới, nghiên cứu tài liệu có liên quan C- Phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm D- Tiến trình dạy- giáo dục: I- Ổn định lớp ( 1’) Lớp Sĩ số II- Kiểm tra cũ : ( không) III- Giảng - Đặt vấn đề: Hóa học môn học năm em làm quen.Vậy hóa học ?Hóa học có vai trò sống cần nghiên cứu để có thái độ làm để học hóa học tốt Hoạt động 1: Hóa học ( 15’) - Mục tiêu: HS hiểu hóa học - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, thí nghiệm Hoạt động GV HS GV: Giới thiệu mơn hố học,cấu trúc chương trình hố THCS GV: Đặt câu hỏi lửng: Em hiểu hố học gì? HS trả lời GV: Để hiểu hố học tiến hành số thí nghiệm sau GV: Yêu cầu HS quan sát màu sắc chất có ống nghiệm HS: Ống 1:Dung dịch C uSO4 có màu xanh lam Ống 2: dd NaOH Ống 3: dd HCl khơng màu GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm -Dùng ống hút nhỏ 5,7 nhỏ dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH -Thả sắt vào ống nghiệm chứa CuSO4 HS: Các nhóm làm thí nhgiệm.Quan sát tượng + Hãy nêu nhận xét em biến đổi chất ống nghiệm ? -Ống có chất màu xanh không tan tạo thành -Trong ống có bọt khí -Trong ống đinh sắt có lớp màu đỏ GV: Qua việc quan sát thí nghiệm em rút kết luận gì? HS:Các thí nghiệm có biến đổi chất Các thí nghiệm liên quan đến hoá học em cho biết hố học gì? - GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu chất, biến đổi chất,ứng dụng hóa học có vai trò Rút kinh nghiệm: Nội dung I Hóa học gì: Thí nghiệm: SGK Quan sát: Thí nghiệm 1: Tạo chất khơng tan nước Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt chất lỏng Nhận xét: Hóa học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất Hoạt động 2: Hóa học có vai trò sống (10’) - Mục tiêu: HS hiểu hóa học có vai trò sống - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, thí nghiệm Hoạt động GV HS GV: Đặt vấn đề:Vậy hố học có vai trò nhiên cứu GV:Em kể tên vài đồ dùng sinh hoạt sản xuất từ nhôm, đồng, chất dẻo HS: Xoong, nồi, chậu Hãy kể tên vài loại sản phẩm hoá học dùng sản xuất nông nghiệp HS: Phân đạm, lân, kali, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm GV: Hãy kể tên sản phẩm hoá học phục vụ cho học tập em HS:Sách,bút,cặp GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh vai trò to lớn hóa học.em có kết luận vai trò hố học sống GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò vậy, làm để học tốt mơn hóa Rút kinh nghiệm: Nội dung II Hóa học có vai trò sống chúng ta: - Hóa học có vai trò quan trọng sống Hoạt động 3: Các em cần làm để học tốt mơn hóa( 13’) - Mục tiêu: HS hiểu em cần làm để học tốt mơn hóa - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN Hoạt động GV HS - HS đọc SGK +Quan sát thí nghiệm, tượng sống, thiên nhiên nhằm mục đích gì? HS:Học hỏi chưa biết +Sau quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì? HS:Phải xử lí thơng tin ghi nhớ Nội dung III Các em cần phải làm để học tốt mơn hố học Các thông tin cần thực : - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ +Vậy phương pháp học tốt môn hóa tốt gì? HS trả lời GV bổ sung cho đầy đủ GV: Hệ thống lại nội dung toàn Rút kinh nghiệm: Phương pháp học tập mơn hóa: - Biết làm thí nghiệm, quan sát tượng thí nghiệm -Có hứng thú say mê,chủ động,chú ý rèn luyện phương pháp tu duy, óc suy luận sáng tạo -Nhớ cách chọn lọc thông minh -Tự đọc thêm sách tham khảo để mở rộng kiến thức IV- Củng cố ( 5’) -Nhắc lại nội dung +Hố học gì? -Hố học khoa học nghiên cứu chất ,sự biến đổi ứng dụng chúng +Vai trò hố học sống -Hố học có vai trò quan trọng sống +Các em cần làm để học tốt mơn hố V- Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau :(1’) -Đọc trước “chất” E- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tổ duyệt Ngày tháng năm CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ A MỤC TIÊU: Về kiến thức: Biết +Khái niệm chất, chất nguyên chất, hỗn hợp + Khái niệm nguyên tử, thành phần cấu tạo nguyên tử + Khái niệm phân tử, phân tử khối, cách tính phân tử khối chất + Khái niệm đơn chất, hợp chất, cơng thức hóa học, hóa trị, bước lập cơng thức hóa học tính hóa trị ngun tố Về kỹ năng: +Quan sát thí nghiệm,hình ảnh mẫu chất rút nhận xét tính chất chất(chủ yếu tính chất vật lý chất) +Phân biệt dược chất vật thể,chất tinh khiết hỗn hợp +Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý, so sánh tính chất vật lý số chất gần gũi sống + Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân,số p,số e,số lớp e,số e lớp dưa vào sơ đồ cấu tao nguyên tử vài nguyên tố cụ thể + Đọc tên ngun tố biết kí hiệu hóa học ngược lại, tính phân tử khối chất + Viết CTHH chất cụ thể, tính hóa trị nguyên tố, lập CTHH Về thái độ tình cảm : - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Nhận biết tầm quan trọng, vai trò mơn Hóa học sống u thích mơn Hóa Về tư : - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; Về định hướng phát triển lực: Năng lực môn: - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Năng lực chun biệt: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:2 BÀI 1: CHẤT( tiết 1) A- Mục tiêu : 1-Về kiến thức HS biết được: -Khái niệm chất số tính chất chất -Khái niệm chất nguyên chất hỗn hợp -Cách phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý 2- Về kĩ : -Quan sát thí nghiệm,hình ảnh mẫu chất rút nhận xét tính chất chất(chủ yếu tính chất vật lý chất) -Phân biệt dược chất vật thể,chất tinh khiết hỗn hợp -Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý -So sánh tính chất vật lý số chất gần gũi sống 3- Về thái độ tình cảm : - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Nhận biết tầm quan trọng, vai trò mơn Hóa học sống u thích mơn Hóa 4- Về tư : - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5- Về định hướng phát triển lực: Năng lực môn: - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Năng lực chun biệt: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác B- Chuẩn bị: 1.Giáo viên: chuẩn bị thiết bị, phương tiện tài liệu dạy học cần thiết: + Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, ống nước cất +Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện Học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị học, dụng cụ học tập phục vụ cho học tập + Một muối, đường Nghiên cứu trước C- Phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, - Hoạt động nhóm D- Tiến trình dạy- giáo dục: I- Ổn định lớp ( 1’) Lớp Sĩ số II- Kiểm tra cũ : ( 3’) +Hoá học nghiên cứu gì? có vai trò đời sống sản xuất? Giải:Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Hố học có vai trò quan trọng sống III- Giảng Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất, ứng dụng chất, Vậy chất có đâu? mang tính chất gì? Trong nghiên cứu Hoạt động 1: Chất có đâu? (15’) - Mục tiêu: HS nêu chất có đâu - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN Hoạt động GV HS Nội dung + Quan sát thực tế em kể vật cụ thể I Chất có đâu xung quanh? + Những vật thể:cây cỏ, sông suối…đồ dùng, sách vở, quần áo -GV:Thông báo:các vật xung quanh ta chia làm loại +Vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo GV:em phân biệt vật thể HS:Vật thể tự nhiên:cây cỏ,sông suối Vật thể nhân tạo:sách vở,quần áo HS: Quan sát hình vẽ SGK + Các vật thể làm từ vật liệu nào? GV ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh chất gỗ, thép hỗn hợp số chất GV: Tổng kết thành sơ đồ Vật thể - đâu có vật thể nơi có chất Tự nhiên Nhân tạo Gồm có số Được làm từ vật liệu chất khác Mọi vật liệu làm từ chất hay hỗn hợp chất HS Thảo luận nêu ý kiến GV: Bổ sung chốt kiến thức Rút kinh nghiệm: Hoạt động 2: Tính chất chất: (20’) - Mục tiêu: HS biết tính chất vật lý tính chất hóa học chất - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN Hoạt động GV HS Nội dung GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nước, mẩu P đỏ, II Tính chất chất S, mẩu đồng, mẩu nhơm Mỗi chất có tính chát + Các chất tồn dạng nào, màu sắc , mùi, vị định: sao? HS: Đồng,nhôm,S,P trạng thái rắn Nước trạng thái lỏng GV: Làm thí nghiệm: Đun nước cất sơi đo nhiệt độ Nung S nóng chảy đo nhiệt độ + Bằng dụng cụ đo ta biết tính chất chất?( nhiệt độ sơi, nóng chảy) HS: Làm thí nghiệm hòa tan đường, muối vào nước GV+ Quan sát tượng, nêu nhận xét? HS: Đường muối tan nước +Vậy qua biết tính chất nào? HS:Biết tính tan nước GV: Tất tính chất vừa nêu TCVL + Hãy nhắc lại tính chất vật lý GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt +ở vật lý cho biết kim loại dẫn điện? GV:Tổng kết - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm thấy độ sơi,tính dẫn điên, dẫn + Các chất khác có tính chất giống khơng? nhiệt… Kết luận: Mỗi chất có tính chất định - Tính chất hóa học: khả GV: để biết tính chất chất biến đổi chất thành chất quan sát,dùng dụng cụ đo,hoặc làm thí nghiệm.Còn khác ví dụ khả phân huỷ, thí nghiệm hố học phải làm thí ngfhiệm tính cháy biết GV: Chuyển ý ý nghĩa việc hiểu biết tính chất cuả chất gì? GV: Trong khay có lọ đựng chất lỏng.một lọ đựng Việc hiểu biết tính chất nước, lọ đựng cồn yêu cầu HS tiến hành thí chất có lợi ích gì? nghiệm để phân biệt lọ GV: Hướng dẫn: ta phải dựa vào tính chất khác cồn nước Đó tính chất nào? HS: Cồn cháy nước khơng GV: Vậy muốn phân biệt lọ ta phải làm nào? HS: Lấy lọ chất lỏng đem đốt cháy cồn khơng cháy nước GV: Lưu ý HS đổ đế sứ đốt, ý an tồn thí nghiệm GV: Mặc dù có số điểm chung chất có tính chất riêng khác biệt với chất khác nên phân biệt chất Vậy phải biết tính chất chất HS làm tập GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da biết tính chất giúp điều gì? HS:Chúng ta cần tránh không để axit dây vào quần áo, người GV: Kể số câu chuyện nói nên tác hại việc khơng hiểu tính chất chất (Do khơng hiểu khí CO có tính độc số người sử dụng bếp than sưởi ấm phòng kín, gây ngộ độc nặng) Rút kinh nghiệm: - Giúp nhận biết chất - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống IV- Củng cố (5’) + Nêu tính chất gọi tính chất vật lý chất - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tính dẫn điên , dẫn nhiệt… - Tính chất hóa học:khả biến đổi chất thành chất khác ví dụ khả phân huỷ, tính cháy V- Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau :(1’) - Làm số 1,2,4/ sgk - Đọc trước phần III “Chất tinh khiết” E- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tổ duyệt Ngày tháng năm Ngày soạn: Tiết:3 CHẤT( tiết 2) A- Mục tiêu : 1- Về kiến thức: HS biết được: - Khái niệm chất số tính chất chất -Khái niệm chất nguyên chất hỗn hợp -Cách phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý 2- Về kĩ : -Quan sát thí nghiệm,hình ảnh mẫu chất rút nhận xét tính chất chất(chủ yếu tính chất vật lý chất) -Phân biệt dược chất vật thể,chất tinh khiết hôn hợp 10 1- MỤC TIÊU : 1.1- Về kiến thức : - Biết cách tính tốn pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước 1.2- Về kĩ : - Bước đầu làm quen với việc pha loãng dd với dụng cụ hóa chất dơn giản có sẵn phòng thí nghiệm 1.3- Về thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận 2- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1.Giáo viên: Bảng phụ , bảng nhóm, bút Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh Hóa chất: H2O, NaCl, MgSO4 2.2.Học sinh: -Ôn lại cũ đọc trước 3- PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp tìm tòi, vấn đáp gợi mở - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm 4- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC: 4.1.Ổn định tổ chức: ( phút) Lớp Sĩ số 8A1 8A2 4.2.Kiểm tra cũ: ( phút) Học sinh 1: làm tập số Giải:Gọi khối lượng dung dịch ban đầu x gam C%= mct.100%/ mdd → mct(1)= 15.x/100= 0,15x → mdd(2)=x-60 Ta có: mct(2)=C%(2).mdd(2)/100= 18(x-60)/100 →mCt(2)=0,18-10,8 Mà: mct(1)= mct(2) → 0,15x=0,18x-10,8 → 0,03x=10,8 → x=360g Vậy khối lượng dung dịch ban đầu 360g Học sinh 2: làm tập số Giải:C%= mct.100%/mdd → C%=3,6.100%/20=18% Vậy nồng độ dung dịch đồng sunfat thu 18% 4.3.Giảng mới: Hoạt động GV HS Cho hs đọc tóm tắt tập Nội dung II.Cách pha loãng dung dịch theo nồng 262 Muốn pha lỗng dung dịch phải thêm độ cho trước: ( 30 phút) nước vào dung dịch có Ví dụ 1: Pha chế 100ml dung dịch MgSO40,4M từ dung dịch 2M Vậy theo đề phải tìm Vdd ? Khi pha lỗng dung dịch số mol chất tan khơng thay đổi a)Tính tốn : Gọi hs lên bảng tính tốn u cầu thảo luận trình bày cách pha b)Cách pha chế : sgk loãng ? + Hãy nêu bước tính tốn Tìm khối lượng NaCl có 50g dd NaCl 2,5% Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có Ví dụ 2: Có nước cất dụng cụ cần chứa khối lượng NaCl thiết tính tốn giới thiệu cách pha Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế: chế a.50g ddNaCl 2,5% từ dd NaCl 10% b.50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M Giải: a + Hãy nêu cách pha chế C% mdd 2,5 50 mct = = = 1,25g 100% 100 mCT 100% 1,25.100 mdd = = = 12,5g C% 10 Khối lượng nước cần dùng để pha chế là: mH2O = 50 – 12,5 = 37,5 g + Hãy nêu cách tính tốn? * Pha chế: - Cân 12,5g dd NaCl 10% có cho vào cốc chia độ + Hãy nêu cách pha chế? - Cân đong 37,5 g nước cất đổ từ từ đựng dd nói khuấy ta đựơc 50g dd NaCl 2,5% b *Tính tốn: Số mol MgSO4 là: - nMgSO4 = CM V - nMgSO4 = 0,4 0,05 = 0,02 mol Thể tích dung dịch MgSO4 là: Vdd = n: CM = 0,02 : = 0,01l = 10ml * Pha chế: Rút kinh nghiệm: - Đong 10 ml dd MgSO4 cho vào cốc chia độ - Đổ dần nước vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu 50 ml dd MgSO4 0,4M 4.4.Củng cố - luyện tập: ( phút) 263 Hãy điền giá trị chưa biết vào bảng: Đại lượng D2 NaCl D2 Ca(OH)2 D2 BaCl2 mct (g) 30 0,148 mdd (g) 200 150 Vdd (ml) 182 200 C% 0,074% 20% CM 1,154M D2 KOH 312 300 D2 CuSO4 17,4 15% 2,5M Giải: Đại lượng mct (g) mdd (g) Vdd (ml) C% CM D2 NaCl 30 200 182 15% 2,8M D2 Ca(OH)2 0,148 200 200 0,074% 0,01M D2 BaCl2 30 150 125 20% 1,154M D2 KOH 42 312 300 300 2,5M D2 CuSO4 20 17,4 15% 1,08 4.5- Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau:( phút) - Làm hết tập sgk - Đọc trước luyện tập 5.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: 8A1: 8A2: Tiết:69 Tuần: BÀI LUYỆN TẬP 10 264 1- MỤC TIÊU : 1.1- Về kiến thức : - Biết độ tan chất nước nhữnh yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn khí nước - Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ dung dịch? Hiểu vận dụng công thức nồng độ %, nồng độ CM để tính đại lượng liên quan 1.2- Về kĩ : - Biết tính tốn pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch nồng độ mol với yêu cầu cho trước 1.3- Về thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học 2- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1.Giáo viên: Bảng phụ , bảng nhóm, bút 2.2 Học sinh: -Ôn lại cũ đọc trước 3- PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm 4- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC: 4.1.Ổn định lớp: ( phút) Lớp Sĩ số 8A1 8A2 4.2.Kiểm tra cũ: ( phút) Độ tan chất gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Giải: độ tan chất số g chất tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ xác định - Độ tan chất rắn nước phụ thuộc vào nhiệt độ, đa số tăng nhiệt độ độ tan chất rắn tăng theo,số trường hợp tăng nhiệt độ độ tan chất rắn giảm - Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất Độ tan chất khí tăng ta giảm nhiệt độ tăng áp suất Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa 200C có chứa 63,2g KNO3 biết độ tan 31,6g Giải:Khối lượng dung dịch KNO3 bão hồ có chứa 31,6g KNO3 là: mdd = m H2O+m KNO3 = 100+31,6=131,6(g) -Khối lượng nước hoà tan 63,2g KNO3 để tạo dung dịch bão hoà 200g -Khối lượng dung dịch KNO3 bão hoà chứa 63,2 g KNO3 là: m dd = mH2O+ mKNO3 = 200+63,2 = 263,2g 4.3 Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung - Độ tan chất tronmg nước gì? I Kiến thức: ( 10 phút) yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? độ tan chất nước gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? ( SGK/150) 265 Nồng độ dung dịch choi biết gì? ( SGK/150) mct + Nồng độ % dung dịch? Biểu thức C% = 100% tính? mdd n + Nồng độ mol vủa dung dịch? Biểu thức CM = V tính? + Hãy nêu bước pha chế dd theo Cách pha chế dung dịch - Cách pha chế: nồng độ cho trước? - Tính đại lượng cần dùng - Pha chế theo đại lượng xác định II Bài tập ( 28phút) - Cách pha chế: Bài tập áp dụng : - Tính đại lượng cần dùng Học sinh đọc tóm tắt đề tập - Pha chế theo đại lượng xác định + Nêu bước làm GV: Gọi học sinh lên làm Bài tập 1: Tóm tắt: m Na2O = 3,1g mH2O = 50g Tính C% = ? Giải: → NaOH PTHH: Na2O + H2O  n Na2O = 3,1 = 0,05 mol 62 Theo PT: nNaOH = 2nNa2O nNaOH = 0,05 = 0,1mol m NaOH = 0.1 40 = 4g mddNaOH = mNa2O + mH2O mddNaOH = 50 + 3,1 = 53,1g Bài tập 2: Hòa tan a g nhơm thể tích dung dịch vừa đủ HCl 2M sau phản ứng thu 6,72l khí ĐKTC a Viết PTHH b Tính a c Tính VddHCl cần dùng Học sinh đọc tóm tắt đề tập ? Nêu bước làm GV: Gọi học sinh lên làm C% = 100% = 7,53% 53,1 Bài tập 2: Tóm tắt: CM = 2M VH2 = 6,72l a Viết PTHH b Tính a c VHCl = ? 6,72 = 0,3 mol 22,4 → 2AlCl3 + 3H2 a 2Al + 6HCl  Giải: nH2 = b Theo PT: nAl = 2/3nH2 nAl = 2.0,3 = 0,2 mol a = 0,2 27 = 5,4g c.nHCl = 2nH2 = 0,3 = 0,6 mol 266 Vdd HCl = 0,6 = 0,3l Bài tập 3: Pha chế 100g dd NaCl 20% Giải: Bài tập 3: C% mdd 20 100 + Hãy tính tốn tìm khối lượng NaCl mCT = = = 20g nước cần dùng? 100% 100 + Hãy pha chế theo đại lượng mH2O = mdd - mct = 100 - 20 = 80g tìm? Pha chế: Cân 20g NaCl vào cốc Rút kinh nghiệm: Cân 80g H2O cho vào nưiớc khuấy tan hết ta 100g dd NaCl 20% 4.4.Củng cố: kết hợp phần 4.5- Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: ( 1’) - Đọc trước thực hành Chuẩn bị muối ăn, đường - BTVN: 1, 2, 3, 4, 5/SGK/151 5.RÚT KINH NGHIỆM: Tổ duyệt Ngày tháng năm 267 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:70 BÀI THỰC HÀNH I- MỤC TIÊU : 1- Về kiến thức : Biết - Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm sau + Pha chế dung dịch có nồng độ xác định + Pha loãng hai dung dịch để thu dung dịch có nồng độ xác định 2- Về kĩ : - Tính tốn lượng hóa chất cần dùng - Cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích dung dịch cần thiết - Viết tường trình thí nghiệm 3- Về thái độ: -Có thái độ u thích mơn 4- Về tư duy: - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; 5- Về định hướng phát triển lực: Năng lực mơn: - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Dụng cụ : ống đong , cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, giá, thìa - Hóa chất : muối ăn , đường , nước 2.Học sinh: - Chuẩn bị III- PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp tìm tòi, phương tiện trực quan - Thực hành thí nghiệm IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC: 1.Ổn định lớp: ( phút) Lớp Sĩ số 8A1 8A2 268 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Thí nghiệm : cho hs đọc thí nghiệm Thí nghiệm : ( phút) sgk Hướng dẫn hs tính tốn : Pha chế 50g dung dịch đường 15% -GV :Muốn pha chế dung dịch cần yếu tố ? 1)Tính tốn : Học sinh đọc -Cần có khối lương chất tan khối 2)Cách pha chế : lượng dung môi -GV :Nêu cách tính tính đại lượng -Cân 7,5g đường cho vào cốc theo yêu cầu thí nghiệm1 -Cho nước vào ống đong đến vạch 42,5ml HS tính tốn ghi kết : - Cho nước vào cốc đường khuấy mđường= 7,5g mnước = 42,5g Hướng dẫn hs cách pha chế cho hs tiến hành pha chế theo hướng dẫn Phát biểu tự pha chế dung dịch : -Cân 7,5g đường cho vào cốc -Cho nước vào ống đong đến vạch 42,5ml - Cho nước vào cốc đường khuấy Thí nghiệm : Cho hs đọc sgk -GV :Khi pha lỗng dd khối lượng chất tan ? HS đọc -Không thay đổi -GV :Vậy cần tính đại lượng để pha chế dung dịch ? -HS:Cần tính khối lượng dung dịch khối lượng nước cần cho thêm vào : -GV :Em tính tốn nêu cách pha chế ntn ? mdd đường =16,7g mnước = 33,3g Cho hs tiến hành pha loãng dd theo yêu cầu Cách pha chế : -Cân 16,7g dd đường cho vào cốc -Cân 33,3g nước cho vào cốc thủy tinh có chứa dd đường khuấy Thí nghiệm : ( phút) Pha chế 50g dung dịch đường5% từ dung dịch đường 15% Thí nghiệm : Thí nghiệm : ( phút) 1)Tính tốn 2)Cách pha chế : Cân 16,7g dd đường cho vào cốc -Cân 33,3g nước cho vào cốc thủy tinh có chứa dd đường khuấy 269 Cho hs đọc thí nghiệm -GV :Muốn pha chế dd có nồng độ Mol cần yếu tố ? HS đọc Cần khối lượng chất tan -GV :Cách tính ntn Hãy tính tốn cụ thể trình bày cách pha chế Cho hs tiến hành pha chế Tính tốn : n = CM.V = 0,1.0,2 =0,02(mol)  mNaCl = 0,02.58.5 = 1,17g Cách pha chế : -Cân 1,17g muối ăn cho vào cốc đong -Rót nước từ từ vào cốc khuấy đến vạch 100ml HS pha chế theo bước Thí nghiệm : cho hs đọc thí nghiệm Hướng dẫn hs tính tốn đại lượng cần để pha chế Cho hs phát biểu cách pha chế tiến hành pha chế theo hướng dẫn HS đọc Tính tốn ghi kết quả: Vdd = 25ml Trình bày bước tiến hành pha chế : -Đong 25ml dd muối ăn vào cốc đong, rót từ từ nước vào đến vạch 50ml khuấy Rút kinh nghiệm: Pha chế 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M 1)Tính tốn 2)Cách pha chế : -Cân 16,7g dd đường cho vào cốc -Cân 33,3g nước cho vào cốc thủy tinh có chứa dd đường khuấy Thí nghiệm : ( phút) Pha chế 50ml dung dịch muối ăn 0,1M từ dung dịch muối ăn 0,2M 1)Tính tốn 2)Cách pha chế : Đong 25ml dd muối ăn vào cốc đong, rót từ từ nước vào đến vạch 50ml khuấy 4: luyện tập.củng cố: ( phút) -Cho HS làm tường trình thí nghiệm -Yêu cầu HS don dẹp rửa dụng cụ 5- Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau:( phút) - Làm đề cương ôn tập hè V.RÚT KINH NGHIỆM: 270 Tổ duyệt Ngày tháng năm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: ÔN TẬP : PHA CHẾ DUNG DỊCH I- MỤC TIÊU : 1- Về kiến thức : - Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ dung dịch? Hiểu vận dụng công thức nồng độ %, nồng độ CM để tính đại lượng liên quan 2- Về kĩ : - Biết tính tốn pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch nồng độ mol với yêu cầu cho trước 3- Về thái độ tình cảm: - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Học sinh có hứng thú làm thí nghiệm thái độ u thích mơn 4- Về tư duy: - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; 5- Về định hướng phát triển lực: Năng lực môn: 271 - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Năng lực chun biệt: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: Bảng phụ , bảng nhóm, bút Học sinh: -Ơn lại cũ đọc trước III- PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm - Vấn đáp tìm tòi, vấn đáp gợi mở IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC: 1.Ổn định lớp: ( phút) Lớp Sĩ số 8A1 8A2 2.Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến Thức I Kiến thức: ( 10 phút) Mục tiêu: giúp học sinh nắm Nồng độ dung dịch kiến thức phần pha chế mct dung dịch C% = 100% mdd n + Nồng độ % dung dịch gì? Biểu CM = V thức tính? + Nồng độ mol dung dịch gì? Biểu Cách pha chế dung dịch - Cách pha chế: thức tính? + Hãy nêu bước pha chế dd theo - Tính đại lượng cần dùng - Pha chế theo đại lượng xác định nồng độ cho trước? II Bài tập (33 phút) Bài tập 1: m 6.5 nZn = = = 0.1(mol ) M 65 Bài tập áp dụng : Phương trình : Zn + HCl  ZnCl2 + H2 Bài 1: Hòa tan 6.5g kẽm cần vừa đủ Vml Theo phương trình :nHCl = nZn = 0.1 x = dd HCl 2M 0.2 mol - Viết phương trình phản ứng Thể tích dd HCl cần dùng - Tính V n 0.2 VHCl = = = 0.1(lit ) = 100 ml - Tính thể tích khí thu đktc C M Tính khối lượng muối tạo thành sau 272 phản ứng Học sinh đọc tóm tắt đề tập + Nêu bước làm GV: Gọi học sinh lên làm c.Theo phương trình : nH =nZn = 0.1 mol VH = n x 22.4 = 0.1 x 22.4 = 2.24 lit d Theo phương trình : nZnCl2 = nZn = 0.1 mol M ZnCl2 = 65 + 35.5 +x2 = 136 gam mZnCl2 = n x M = 0.1 x 136 = 13.6 g Bài tập 2: - Số mol Fe là: nFe = m 8,4 = = 0,15 ( mol ) M 56 Phương trình phản ứng: Bài 2: Hoà tan 8,4 g Fe dd HCl Fe + HCl → FeCl2 + H2 ↑ 10,95 % ( vừa đủ ) Theo phương trình: a Tính thể tích khí thu ( đktc ) nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 ( mol ) b Tính khối lượng dd axit cần dùng nHCl = nH2 = 0,15 = 0,3 ( mol ) c Tính nồng độ phần trăm dung dịch a, VH2 ( đktc) = n 22,4 = 0,15 22,4 = sau phản ứng 3,36 ( l ) Học sinh đọc tóm tắt đề tập2 b, mHCl = n M = 0,3 36,5 = 10,95 ( g ) ? Nêu bước làm → Khối lượng dd axit HCl 10,95% cần GV: Gọi học sinh lên làm dùng 100 g c, Dung dịch sau phản ứng có FeCl2 mFeCl2 = n M = 0,15 127 = 19,05 ( g ) mH2 = n M = 0,15 = 0,3 ( g ) mdd sau phản ứng = 8,4 + (100 – 0,3 ) = 108,1 (g) mct 19,05 → C%dd FeCl = m x100% = 108,1 x100% dd = 17,6 % Bài tập 3: Pha chế 100g dd Na2SO4 30% Giải: C% mdd 30 100 mct = = = 30g 100% 100 Bài tập 3: mH2O = mdd - mct = 100 - 30 = 70g + Hãy tính tốn tìm khối lượng NaCl Pha chế: nước cần dùng? Cân 30g Na2SO4 vào cốc + Hãy pha chế theo đại lượng - Cân 70g H2O cho vào nưiớc khuấy tìm? tan hết ta 100g Rút kinh nghiệm: dd Na2SO4 30% 273 4.4.Củng cố: kết hợp phần 4.5- Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: ( 1’) - Ơn tồn kiến thức học 5.RÚT KINH NGHIỆM: Tổ duyt Ngy thỏng nm Ngày soạn: Ngày tra:22/12/2011 THi häc kú I kiĨm 274 TiÕt:3 Tn: 1/ Mơc tiêu: 1.1/ Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học sinh đợc học học kì I 1.2/Kỹ năng: - Rèn kỹ trình bày tập nhận biết, viết PTHH 1.3/ Thái độ: -Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận học tập 2/ Chuẩn bị: - Thầy: Ra đề( đề PGD) - Trò: ôn tập 3/ Phơng pháp: - KT giấy 4/ Tiến trình dạy: 4.1 ổn định tổ chức 4.2 Đề kiểm tra ( phòng GD) PHẦN I: Trắc nghiệm (4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Có tượng sau: - Đốt cháy khí hiđro, sinh nước - Hiện tượng cháy rừng - Nước để ngăn đá tủ lạnh thành nước đá - Cồn để lọ khơng kín bị bay Số tượng hóa học là: A B C D Câu 2: Câu sau dây có hai ý nói nước cất Nước cất chất tinh khiết sôi nhiệt độ 1000C A Cả ý B Cả ý sai C Ý đúng, ý sai D Ý sai, ý Câu 3: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 gam kaliclorat thu 9,6 gam khí Oxi kaliclorua Khối lượng kaliclorua thu là: A 13g B 14g C 14,9g D 15,9g Câu 4: Cho biết cơng thức hóa học hợp chất nuyên tỗ X với O nguyên tố Y với H XO, YH3 Cơng thức hóa học hợp chaatsXY : A X2Y3 B XY C X3Y4 D X3Y2 Câu 5: Dãy công thức hóa học biểu diễn đơn chất là: A Cl2, C, ZnO B Zn, Cl2, S C S, C, H3PO4 D MgCO3, Cl2, C Câu 6: Số mol sắt có 5,6 gam là: A mol B 0,1 mol C 0,01 mol D mol Câu 7: Khí X có tỉ khối so với khí Hiđro 22 X khí khí sau: A CO2 B O2 C CH4 SO2 Câu 8: 0,75 mol khí O2 đktcchiếm thể tích là: A 16,8lit B 1,68 lit C 168lit D Kết khác PHẦN II: Tự luận( điểm) Câu 1: ( điểm): Lập phương trình phản ứng theo sơ đồ cho biết tỉ lệ số 275 a) P + O2 → P2O5 b) Cl2 + H2 → HCl - c) BaCl2 + AgNO3 → Ba( NO3)2 + AgCl d) Al + HCl → AlCl3 + H2 Câu 2: ( điểm): Thành phần đất đènlà Canxi Cácbua Khi cho đất đèn trộn với nước phản ứng sau: Cani cacbua + Nước → Canxi hiđroxit + Khí axetylen Biết cho 10 kg đất đèn hợp với 72 kg nước thu 148 kg canxi hisddrooooxxitvaf 52 kg khí Axetylen a) Viết cơng thức khối lượng phản ứng b) Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng Canxi cacbuacos đất đèn? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu có đáp án cho 0,5 điểm B A C D B B A A PHẦN II: Tự luận: Câu 1( điểm) -Lập phương trình phản ứng hóa học: 0,75 điểm; viết tỉ lệ chất tham gia : 0,25 điểm a) P + O2 → 2P2O5 Tỉ lệ P : O2 : b) Cl2 + H2 → 2HCl Tỉ lệ Cl2 : H2 :1 c) BaCl2 + AgNO3 → Ba( NO3)3 + 2AgCl Tỉ lệ BaCl2 : AgNO3 : d) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + H2 Tỉ lệ Al : HCl là : Câu ( điểm) mCanxi cacbua + m nước = m Canxi hiđroxit + mKhí axetylen 0,5 điểm b) mCanxi cacbua = m Canxi hidroxxit + m Khí axetylen - mnước 0,5 điểm = 148 + 52 – 72 = 128 ( kg) 0,5 điểm 128 x 100 % Canxi cacbonat = = 80% 0,5 đ1ểm 160 276 ... Đặt vấn đề: Hóa học mơn học năm em làm quen.Vậy hóa học ?Hóa học có vai trò sống cần nghiên cứu để có thái độ làm để học hóa học tốt Hoạt động 1: Hóa học ( 15’) - Mục tiêu: HS hiểu hóa học - Tài... lực: Năng lực môn: - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Năng lực chun biệt: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng. .. Năng lực mơn: - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng

Ngày đăng: 10/03/2019, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan