KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1873 2 TIẾT - Thấy được tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta và thái độ của triều đình Huế, bản chất tham lam tàn bạo của bọn thực dân.
Trang 1
HỌC KỲ II
Tuần 20 – Tiết 36 Ngày soạn: 02/01/2011
Ngày dạy: 03/01/2011
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 – 1918
CHƯƠNG I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ
NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX.
BÀI 24 KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1873 ( 2 TIẾT )
- Thấy được tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta và
thái độ của triều đình Huế, bản chất tham lam tàn bạo của bọn thực dân
3 Kỹ năng:
Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, nhận xét
II Phương tiện dạy học
- Bản đồ Đông Nam Á trước sự xâm lăng của tư bản Phương Tây
- Bản đồ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân VN
III Tiến trình:
1 ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới
- Giới thiệu bài:
- Giáo viên dùng bản đồ Đông Nam á
trước khi Pháp xâm lược để minh hoạ
cho học sinh thấy được khi thực dân
Pháp xâm lược VN, chúng đã xâm lược
khá nhiều nước
? Em hãy cho biết nguyên nhân thực dân
Pháp xâm lược Việt Nam?
I Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
1 Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
+ Nguyên nhân sâu xa
- Các nước Phương Tây đẩy mạnh xâm lược
Trang 2? Nguyên nhân trực tiếp như thế nào?
- Dùng bản đồ Việt Nam để giới thiệu
Đà Nẵng
? Em có nhận xét gì về lực lượng quân
Pháp lúc này?
? Tại sao thực dân Pháp lại dàn trận
trước cửa biển Đà Nẵng
- Cắt đứt Huế với vùng lương thực Nam
- Quân dân ta dưới sự lãnh đạo của
Nguyễn Tri Phương đã chống Pháp
? Quân triều đình lúc này như thế nào?
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi
tan rã
Phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó
+ Nguyên nhân trực tiếp
- Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ Đạo Gia Tô,
đã đem quân xâm lược Việt Nam
2 Quá trình xâm lược (1858-1862):
- Âm mưu của Pháp: đánh nhanh thắng nhanh
a Chiến sự ở Đà Nẵng:
- Sáng 1-9-1858 thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta
- Quân dân ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương đã chống Pháp quyết liệt
- Triều đình lúng túng
- Thực dân Pháp bước đầu thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh: Sau 5 tháng xâm lược chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà
b Chiến sự ở Gia Định năm 1859:
-2-1859 quân Pháp kéo vào Gia Định -17-2-1859 chúng tấn công thành Gia Định
- Quân triều đình chống cự yếu ớt
- Nhân dân địa phương tự động nổi lên đánh giặc
Trang 3? Nhân dân địa phương đã làm gì?
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn chữ in
không chiếm ưu thế
? Thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí
Hoà như thế nào? tấn công Pháp
- Lúc đầu ta chưa chớp thời cơ tấn công
- 5-6-1862: Triều đình ký với Pháp hiệp
ước Nhâm Tuất
? Em có nhận xét gì về hành động này?
- Thiếu sáng suốt, sai lầm nguy hiểm đã
gây ra hậu quả khôn lường cho VN
- Đọc đoạn chữ nhỏ SGK
? Nội dung cơ bản của hiệp ước như thế
nào?
? Tại sao triều đình Huế lại ký kết với
Pháp hiệp ước Nhâm Tuất?
- Triều đình nhân nhượng Pháp để giữ
lấy quyền lợi giai cấp và dòng họ
- Đêm 23 rạng sáng 24-2-1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Chí Hoà
- Đại đồn Chí Hoà thất thủ => Pháp chiếm các tỉnh Nam Kỳ
-5-6-1862: Triều đình ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
? Nhìn vào lược đồ (hình 86) em hãy trình bày những nét chính về phong
trào kháng pháp của nhân dân Nam Kỳ?
? Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào
5 Dặn dò
Trang 4
Tuần 21 – Tiết 37 Ngày soạn: 09/01/2011
Ngày dạy: 10/01/2011
BÀI 24 KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1873(TIẾP )
II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM
1873
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược, triều đình bạc nhược chống trả yếu ớt và
đã ký điều ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp
- Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chống Pháp
xâm Lược đà nẵng
2 Tư tưởng: Giáo dục học sinh lòng trân trọng tinh thần quyết tâm đứng lên
kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta Lòng kính yêu những lãnh tụ
nghĩa quân
3 Kỹ năng:
Hướng dẫn học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, nhận xét và phân tích những
kỹ năng quan sát tranh ảnh lịch sử
II Phương tiện dạy học:
- Lược đồ những cuộc khởi nghĩa ở Nam Kỳ (1860-1875)
III Tiến trình:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
*GV giới thiệu bài
? Triều đình Huế chống Pháp ntn?
* Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam, gọi
học sinh xác định những địa danh nổ ra
phong trào kháng chiến của nhân dân ta
ở Đà Nẵng và 3 tỉnh Miền Đông Nam
Kỳ
? Em hãy cho biết thái độ của nhân dân
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
Trang 5ta khi pháp xâm lược Đà Nẵng?
- Giáo viên giải thích thêm: Đốc học
Phạm Văn Nghị ( Nam định) đã chiêu
mộ 300 quân vào ứng cứu cho Đà Nẵng
…
? Sau khi thất bại ở Đà Nẵng, thực dân
Pháp kéo vào Gia Định, phong trào
kháng chiến ở Gia Định ra sao?
? Điển hình là cuộc khởi nghĩa của ai?
Nổ ra ở đâu?
Giáo viên minh hoạ thêm:
+Nguyễn Trung Trực:
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã sáng
tạo ra cách đánh pháo thuyền rất có hiệu
quả Đốt cháy chiếc tầu Ét-pê-răng (Hy
vọng) của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông
(10-12-1861)
+ Trương Định (GV sử dụng hình 85
sgk):
- Cuộc khởi nghĩa Trương Định đã làm
cho địch thất điên bát đảo
- Quần chúng tôn ông là: Bình Tây đại
nguyên soái
- 2-1863 Pháp đã tấn công căn cứ Tân
Hoà (Hò CôngH), Trương Định hi sinh
- Từ 1864 Trương Quyền lãnh đạo k /n,
chuyển đến Tây Ninh
? Hãy cho biết tình hình nước ta sau
điều ước 5-6-1862?
? Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây
Nam kỳ như thế nào?
* Giáo viên xác định vị trí 3 tỉnh miền
tây Nam Kỳ và giải thích thêm:
Năm 1863, thực dân Pháp chiếm Căm
+ Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp
+ Tại gia định và 3 tỉnh Miền Đông Nam Kỳ
- Phong trào kháng chiến càng sôi nổi
- Điển hình là khởi nghĩa của: Nguyễn Trung Trực, Trương Định (2-1859=>20-08-1864)
2 Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh Miền Tây Nam kỳ.
Trang 6-pu-chia Tháng 10-1866, chúng cử phái
viên ra Huế thăm dò thái độ của triều
đình Lợi dụng sự bạc nhược của Triều
đình, từ 20-24/6/1867 Pháp đánh chiếm
Miền tây Nam Kỳ gần như không hao
tổn gì
* GV: như vậy từng bước Triều đình đã
không còn cùng chiến tuyến với nhân
dân để chống Pháp
? Sau khi 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ rơi
vào tay Pháp, phong trào kháng chiến
của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ ra sao?
* Giáo viên dùng lược đồ những địa
điểm nổ ra khởi nghĩa ở Nam Kỳ
(1860-1875) Yêu cầu học sinh xác định lại các
vị trí chống Pháp của nhân dân Nam kỳ
và nhận xét:
? Sau khi 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ rơi
vào tay Pháp, phong trào kháng chiến
của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ ra sao?
? Nhắc lại câu nói của Nguyễn Trung
Trực trước khi ra chém đầu?
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước
Nam thì mới hết người Nam đánh TâyB
? Câu nói thể hiện điều gì?
- Chí khí của người yêu nước và cho
thấy quyết tâm chống giặc, bảo vệ độc
lập của nhân dân ta
? Em hãy đọc những câu thơ, văn thể
hiện ý chí chống giặc của Nguyễn Đình
- Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập
- Nổi bật là cuộc khởi nghĩa của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm và Nguyễn Trung Trực
- Dùng văn học để chống giặc: Nguyễn Đình Chiểu
=> Cho thấy sức mạnh, tinh thần không chịu khuất phục trước bất cứ thế lực xâm lược hùng mạnh nào của nhân dân ta
4 Củng cố:
? Em có nhận xét gì về phong trào chống thực dân Pháp ở 3 tỉnh Miền Đông
và 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ?
5 Dặn dò:
Trang 7Tuần 22 – Tiết 38 Ngày soạn: /2011
Ngày dạy: /2011
BÀI 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - `1884)(2 TIẾT)
I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở
- Giáo dục cho học sinh trân trọng và tôn kính những vị anh hùng dân tộc
- Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tàn bạo và những hành động nhu
nhược của triều đình Huế
- Có những nhận xét đứng đắn về trách nhiệm của triều đình Huế
3 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ tường thuật những sự kiện lịch sử,
phân tích và khái quát một số vấn đề lịch sử điển hình
II Phư ơng tiện dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỷ XIX
- Bản đồ thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất
- Bản đồ chiến sự Hà Nội năm 1873
- Hoặc lược đồ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta
(1858-1885)
III Tiến trình:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày tóm lược cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam
Kỳ từ 1858 đến 1875?
3 Bài mới:
? Tại sao Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh
Miền Tây Nam Kỳ (1867) mà mãi tới
năm 1873, chúng mới đánh Bắc Kỳ?
I Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì:
Trang 8? Tình hình Pháp ntn trớc khi đánh Bắc
Kì lần thứ nhất?
? Trong khi Pháp đang mở rộng xâm
lược thì chính sách đối nội và đối ngoại
của triều đình ra sao?
? Em hãy so sánh về tình hình giữa ta và
Pháp?
- Pháp ngày càng lớn mạnh, ta vẫn
không chịu thay đổi và càng yếu dần
*Dùng bản đồ để minh hoạ quá trình
bành chớng xâm lược của thực dân Pháp
? Vì sao Pháp tấn công Bắc Kì?
? Chiến sự ở Bắc Kỳ diễn ra nh thế nào?
* Giáo viên dùng bản đồ thực dân Pháp
Xâm lợc Bắc Kỳ lần thứ I để minh hoạ
* Gọi 1 học sinh trình bày diễn biến
theo bản đồ
? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông
gấp nhiều lần quân địch mà không thắng
chúng
1 Tình hìnhViệt Nam tr ước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất:
+ Thực dân Pháp:
- Chiếm được 6 tỉnh Nam Kì
- Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân
sự tại Nam Kì
- Đẩy mạnh bóc lột tô thuế
- Cướp đoạt ruộng đất
- Mở trờng đào tạo tay sai
+Nước ta dới Triều Nguyễn:
- Tiếp tục chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời
- Vơ vét tiền của nhân dân để ăn chơi và bồi thường chiến phí
- Kinh tế công nghiệp sa sút
- Tài chính thiếu hụt
- Binh lực suy yếu
- Nhân dân cơ cực
- Mâu thuẫn xã hội sâu sắc
- Triều đình tiếp tục thương lượng với Pháp
…
2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873)
a Nguyên nhân
- Nguyên nhân sâu xa: thực dân Pháp muốn chiếm Bắc Kì, bành trướng thế lực, nhảy vào tây Nam Trung Quốc
- Nguyên cớ: Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết vụ Giăng Đuy Puy
Trang 9- Vì quân triều đình không chủ động tấn
công địch, trang thiết bị lạc hậu
? Em có nhận xét gì về việc quân Pháp
đánh Bắc Kì lần 1?
- Đánh thắng quân Triều đình nhanh
chóng, sau đó chiếm nhiều tỉnh Bắc Kì
? Hãy trình bày cuộc kháng chiến của
nhân dân Hà Nội 1873?
- Ngay từ khi quân Pháp kéo đến Hà
Nội nhân dân đã anh dũng đứng lên
kháng chiến
? Trong thời kỳ này, quân dân Hà Nội
lập nên chiến thắng điển hình nào?
- Chiến thắng Cầu Giấy lần I
(21-12-1873) Viên chỉ huy quân Pháp là Gac
-ni-ê cùng nhiều quân sĩ Pháp bị tiêu
diệt Gây hoang mang cho quân Pháp
? Em hãy cho biết phong trào kháng
chiến tại các tỉnh Bắc Kỳ trong
(1873-1874)?
*Thảo luận nhóm: GV tổ chức HS thảo
luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
? Hiệp ước được kí trong hoàn cảnh
ntn? Có nên kí hiệp ước trong hoàn cảnh
đó không?
? Cho biết nội dung của điều ớc 1874?
? Tại sao nhà Nguyễn lại ký điều ớc
1874?
? Hậu quả?
Giáo viên kết luận:
- Trong hoàn cảnh quân Pháp khó khăn,
hoang mang sau thất bại tại Cầu Giấy,
Định
3 Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874)
c Điều ước Giáp Tuất 1874 :
- Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì
- Nhà Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp
Trang 10đang muốn rút quân thì Triều đình lại kí
hiệp ước Việc làm đó là sai lầm Vì
đương nhiên Pháp sẽ rút quân cả khi ta
không thừa nhận những quyền lợi như
trong hiệp ước 1874
- Điều ước 1874 ký tại Sài Gòn gồm 22
điều khoản Nội dung:(SGK)
- Vì sự nhu nhược và tư tưởng chủ hoà
để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và
Trang 11Tuần 23 – Tiết 39 Ngày soạn: /2011
Ngày dạy: /2011
BÀI 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (TIẾP )
II.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI NHÂN DÂN BẮC
KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882 - 1884
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh nắm được
- Tại sao năm 1882 thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ hai
Nội dung của hiệp ước Hác Măng 1883 và hiệp ước Patơ nốt 1884
- Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân kiên quyết
kháng chiến tới cùng, triều đình mang nặng tư tưởng “chủ hoà”không vận
động tổ chức nhân dân kháng chiến nên nước ta rơi vào tay thực dân Pháp
2 Tư tư ởng :
Giáo dục học sinh lòng yêu nước, trân trọng những chiến tích đánh giặc của
cha ông, tôn kính những anh hùng dân tộc hy sinh … căm ghét bọn thực dân
cướp nước và triều định phong kiến đầu hàng
3 Kỹ năng: Sử dụng bản đồ tường thuật các trận đánh bằng bản đồ.
II Ph ương tiện dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ thành phố Hà Nội
- Giáo viên giới thiệu bài
? Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II
trong hoàn cảnh nào?
* Gợi mở:
? Tình hình trong nước lúc này ra sao?
II Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần II Nhân đan Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp trong những năm 1882 -1884 :
1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ II (1882):
a Hoàn cảnh
+ Nước ta:
- Sau điều ước 1874 dân chúng cả nước
Trang 12diễn biến chiến sự Sau đó hỏi HS:
? Cho biết tình hình chiến sự tại Hà
Nội và Bắc Kì?
* GV sử dụng hình 87 SGK giới thiệu
về Hoàng Diệu
? Sau khi thành Hà Nội thất thủ, thái
độ của triều đình Huế nh thế nào?
? Phong trào kháng chiến của nhân
dân Hà Nội khi thực dân Pháp đánh
- Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ
- Đất nước suy kiệt
- Giặc cướp nổi khắp nơi
- Triều đình khước từ mọi cải cách Duy Tân
+ Thực dân Pháp:
- Nước Pháp đang chuyển nhanh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Nhu cầu xâm lược chiếm thuộc địa là thiết yếu
- Ở VN chúng đã có gần 10 năm chuẩn bị mọi lực lượng cho việc tấn công Bắc Kì
=> chúng quyết tâm đánh bắc kỳ lần II
+ Nguyên cớ trực tiếp: Thực dân Pháp lấy
cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874 và còn tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh
b Diễn biến:
+ Chiến sự:
- 25-4-1882 Rivie gửi tối hậu th đòi tổng đốc Hoàng Diệu nộp khí giới và nộp thành
vô điều kiện
- Quân ta chống trả quyết liệt
- Triều đình Huế lúng túng vội vàng cầu cứu nhà Thanh, cử người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp
- Quân Thanh ồ ạt kéo vào nước ta
- Pháp nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định và một số nơi khác ở Bắc Kỳ
2 Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng
Trang 13? Sau chiến thắng Cầu Giấy lần II,
tình hình ta, địch như thế nào?
? Tại sao thực dân Pháp không
như-ợng bộ triều đình Huế sau khi Rivie bị
giết tại trận cầu Giấy lần II như lần I?
? Hãy trình bày cuộc tấn công của
thực dân Pháp vào Thuận An?
? Thái độ và hành động của triều đình
- Không bán lương thực cho pháp
- Đào hào, đắp luỹ
- Ta: Triều đình không có quyết tâm dựa
vào dân chống giặc, chủ trương thương lượng với Pháp
- Pháp quyết tâm tấn công Sơn Tây và Thuận An để kết thúc quá trình xâm lợc nước ta
3 Hiệp ước Pa -tơ-nốt Nhà n ước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884):
a Thực dân Pháp tấn công Thuận An:
- Chiều 18-8-1883 thực dân pháp tấn công Thuận An
- Những vấn đề quan trọng của đất nước
do Pháp quyết định
- Quyền ngoại giao của Đại Nam do Pháp
Trang 14? Điều ước Hác Măng dẫn đến hậu
quả gì?
? Trước thái độ phản kháng của nhân
dân?
? Thực dân Pháp đối phó như thế nào?
- Tấn công các căn cứ kháng chiến
còn lại
- Sửa đổi vài điều khoản trong hiệp
ước Hác -Măng (Hiệp ước Pa -tơ-nốt)
*GV chỉ việc sửa đổi định giới Trung
Kì theo hiệp ước Pa -tơ-nốt
nắm
- Triều đình phải rút quân từ Bắc Kỳ về Trung Kỳ
+ Hậu quả:
- Nước ta trở thành thuộc địa của Pháp
- Phong trào kháng chiến của nhân dân lên mạnh
- Phe chủ chiến trong triều hình thành
c Điều ước Patơrốt (6-6-1884)
+Mục đích của Pháp:
- Pháp muốn xoa dịu tình hình
- Chấm dứt vai trò nhà Thanh ở Bắc Kỳ
+ Nội dung:
- Căn bản giống điều ước Hác Măng
- Sửa đổi địa giới Trung Kì
=> Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng thực dân Pháp VN thành nước thuộc địa nửa phong kiến
4 Củng cố.
5 Dặn dò.
Trang 15Tuần 24 – Tiết 40 Ngày soạn: /2011
Ngày dạy: /
2011
BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ( TIẾT)
I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH
THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”.
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Nguyên nhân và diễn biến cuộc phản công kinh thành Huế 5-7-1885 đó là
sự kiện mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối XIX
- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương
- Vai trò của các văn thân sỹ phu yêu nớc trong phong trào Cần Vương
2.T ư tư ởng :
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc Tôn trọng và biết ơn
những văn thân sỹ phu yêu nước đã hy sinh cho độc lập dân tộc
3 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh, biết chọn lọc
những tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu
biểu
II Thiết bị:
- Lược đồ vụ biến kinh thành Huế (5-7-1885)
- Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
III Tiến trình bài học:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày nội dung chủ yếu của điều ước Hác Măng (1883) và điều ước
Patơnốt (1884)? Hậu quả?
3 Bài mới :
*GV giới thiệu bài
Trang 16- Xây dựng lực lượng, tích trữ lương
thực, khí giới, xây căn cứ Tân Sở …
- Đưa Hàm Nghi lên ngôi vua
- Chuẩn bị phản công quân Pháp
? Thái độ của Pháp lúc này như thế nào?
- Pháp: Lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ
? Em hãy trình bày diễn biến của vụ
biến kinh thành Huế (5-7-1885)
* Hoạt động nhóm:
- GV chia lớp làm 3 nhóm tìm hiểu và
trả lời các câu hỏi về phong trào Cần
Vương:
? Mục tiêu của phong trào Cần Vương?
? Tại sao gọi là Phong trào Cần Vương?
? Lãnh đạo?
? Địa bàn hoạt động? Địa bàn chính?
? Trình bày tóm tắt diễn biến của phong
- Đưa Hàm Nghi lên ngôi vua
- Chuẩn bị phản công quân Pháp
+ Pháp: Lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến
+ Diễn biến:
- Đêm 4 rạng sáng 5-7-1885 vụ phản công kinh thành nổ ra
- Tôn thất thuyết chủ động hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và Toà Khâm sứ
- Pháp: Lúc đầu hoảng hốt, rối loạn
=>Sau đó chúng chiếm lại Hoàng Thành Chúng tàn sát, cướp bóc dã man, giết hại hàng trăm người dân vô tội
2 Phong trào Cần V ương :
- Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết (văn thân, sĩ phu yêu nước)
- Chưa giành thắng lợi
- Là phong trào yêu nước, chống Pháp mang tính chất phong kiến
Trang 17? Vì sao Vua Hàm Nghi bị bắt phong
trào vẫn tiếp tục phát triển?
- HS thảo luận và trả lời
- GV nhận xét, bổ sung (sử dụng hình
89, 90 SGK)
4 Củng cố
5 Dặn dò
Trang 18Tuần 25 – Tiết 41 Ngày soạn: /2011
Ngày dạy: /
2011
BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX II.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN
VƯƠNG.
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức : Học sinh cần nắm được
- Những nét chung và sự khác biệt cơ bản về các cuộc khởi nghĩa lớn trong
phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê
2 Tư t ưởng :
- Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, đánh giặc của dân tộc
- Trân trọng và kính yêu những anh hùng dân tộc hy sinh vì nghĩa lớn
3 Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ để tường thuật diễn biến
các cuộc khởi nghĩa
II Ph ương tiện dạy học :
- Bản đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX và bản đồ các cuộc khởi
nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê
III Tiến trình bài học:
1 ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bái mới:
Hoạt động của GV - HS: Kiến thức cơ bản:
* Giáo viên giới thiệu bài
* Giáo viên dùng lược đồ giới thiệu đặc
điểm căn cứ Ba Đình:
- Căn cứ Ba Đình cách TP Thanh Hoá
40km về phía Bắc, thuộc huyện Nga
Sơn, được xây dựng ở 3 làng Thượng
Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê, như hòn đảo
nổi giữa cánh đồng nước
- Từ ngoài vào:
+ Sông đào từ Ninh Bình đến Thanh
1 Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) + Căn cứ: ở 3 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh,
Mỹ Khê (Nga Sơn, Thanh Hoá)
Trang 19+ Đường chính vào làng
+ Ruộng lúa
+ Luỹ tre dày đặc
+ Hệ thống hào rộng, có chông tre
- Từ ngoài nhìn vào chỉ thấy luỹ tre dày
đặc, không thể phát hiện ra hoạt động
của nghĩa quân trong căn cứ
? Hãy cho biết căn cứ Ba Đình được xây
dựng nhằm phục vụ cách đánh nào?
- Phòng thủ
? Căn cứ có lợi thế và hạn chế ở chỗ
nào?
- Hiểm yếu, kiên cố, phòng thủ tốt
Nhưng nếu địch bao vây thì dễ bị tiêu
diệt
? Lãnh đạo khởi nghĩa là ai?
* Giáo viên giới thiệu về Phạm Bành và
Đinh Công Tráng
? Thành phần nghĩa quân gồm những
ai?
? Hãy trình bày diễn biến, tóm lược của
cuộc khởi nghĩa
? Trình bày về căn cứ Bãi Sậy
+ Lãnh đạo:
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
+ Thành phần nghĩa quân gồm: Người
Kinh, Mường, Thái
- Xoá tên 3 làng trên bản đồ hành chính
2 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) + Căn cứ.
- Bãi sậy (Hưng yên) là vùng đầm lầy, lau
Trang 20Giáo viên miêu tả: Là vùng đầm lầy, lau
sậy um tùm
? Lãnh đạo của nghĩa quân là ai?
- Thời kỳ đầu: Đinh Gia Quế
- Thủ lĩnh cao nhất là: Nguyễn Thiện
? Em hãy nêu những điểm khác nhau
giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình và
Bãi Sậy
- Khởi nghĩa Ba Đình: Phòng thủ là chủ
yếu Khi bị bao vây tấn công dễ bị dập
tắt
- Khởi nghĩa Bãi Sậy: Địa bàn rộng
lớn Nghĩa quân dựa vào dân, đánh du
? Điểm khác biệt của k /n Hương Khê so
với k /n Bãi Sậy, Ba Đình?
sậy um tùm Thuộc các huyện: Văn Lâm, Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên Mỹ
+ Lãnh đạo
- Từ 1883-1885: Đinh Gia Quế
- Từ 1885-1892: Nguyễn Thiện Thuật
- 1892: Khởi nghĩa tan rã
3 Khởi nghĩa H ương Khê (1885-1895 )
+ Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu Thanh - Nghệ–
Tĩnh, tiêu biểu là Phan Đình Phùng
+ Căn cứ: Ngàn Trươi (Hương Khê, Hà
- Thực dân Pháp: Tập trung binh lực bao vây
cô lập nghĩa quân tấn công vào căn cứ Ngàn Trươi
-28-12-1895: Phan Đình Phùng hy sinh, nghĩa quân tan rã
=>Là cuộc k /n tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
Trang 21- Quy mô lớn hơn, kéo dài hơn, tổ chức
chặt chẽ, ác liệt, nhiều chiến công hơn
* GV: Vì vậy đây là cuộc k /n tiêu biểu
nhất trong phong trào Cần Vương
? Vì sao các cuộc k /n đều thất bại?
5 H ướng dẫn học bài :
- Học bài cũ
- Làm câu hỏi cuèi bµi
Trang 22Tuần 26 – Tiết 42 Ngày soạn: /
2011
Ngày dạy: / 2011
BÀI 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX.
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức : Học sinh cần nắm được:
- Hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
- Đây là loại hình đấu tranh vũ trang nhưng không có sự chi phối của tư
tưởng Cần Vương
2 T ư t ưởng :
- Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm lược
- Hạn chế của nông dân trong cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp
- Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiển trong c /m VN để dẫn dắt nông dân đi đến thắng lợi
3 Kỹ năng:
- Miêu tả, tường thuật sự kiện LS
- Đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá
- Sử dụng lược đồ
II Ph ương tiện dạy học :
- Lược đồ Khởi nghĩa Yên Thế
- ảnh chân dung Hoàng Hoa Thám
III Tiến trình bài học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bái mới:
* GV giới thiệu bài
* GV treo lược đồ:
? Em hãy xác định vị trí Yên Thế và cho
biết vài nét về tự nhiên của vùng đất
này?
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):
Trang 23- Yên Thế nằm ở tây bắc Bắc Giang, là
vùng đồi núi rậm rạp, hiểm trở
? Người dân Yên Thế có đặc điểm gì?
- Phần lớn là dân ngụ cư, xuất thân
nghèo khổ, từng phải trốn tránh phu
phen, tạp dịch, thiên tai …để đến Yên
Thế nên con người gan góc, dũng cảm,
yêu tự do nên không chấp nhận làm nô
lệ
? Nguyên nhân bùng nổ k /n Yên Thế?
- Thực dân Pháp bình định Yên Thế đã
tác động tới quyền lợi của người dân
Yên Thế Vì vậy dân nơi đây đã nổi dậy
chống Pháp bảo vệ cuộc sống bình yên
- GV đa câu hỏi:
? Lãnh đạo k /n ? Khác với phong trào
Cần Vương ở điểm gì?
? Lực lượng tham gia?
? Tính chất của phong trào?
? K/n Yên Thế có mang tính chất Cần
Vương không?
? Trình bày về phong trào chống Pháp
của đòng bào miền núi?
? Vì sao k /n Yên Thế và phong trào
chống Pháp của đồng bào miền núi thất
bại?
- Lẻ tẻ, thiếu đoàn kết, lực lượng yếu
- Bị đàn áp, mua chuộc, chia rẽ
- Chưa có lãnh đạo, đường lối đấu tranh
- Thủ lĩnh nông dân (Hoàng Hoa Thám)
*Lực lượng tham gia:
-Nông dân
*Diễn biến: 3 giai đoạn:
+ 1884-1892: Nhiều cuộc k /n, chưa thống
nhất
+1893- 1908: Vừa chiến đấu vừa xây dựng.
+1909-1913: chống càn, suy yếu, tan rã.
* Tính chất:
-Là phong trào nông dân, yêu nước, chống
xâm lược, không mang t /c cần vương
II Phong trào chống Pháp của đồng bào niềm núi:
- Nổ ra khắp Bắc -Trung-Nam, nổ ra muộn, nhưng bền bỉ, kéo dài
- Làm chậm quá trình bình định của Pháp
III Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa:
1 Nguyên nhân thất bại:
- Lẻ tẻ, thiếu đoàn kết, lực lượng yếu
- Bị mua chuộc, chia rẽ
- Chưa có đường lối lãnh đạo, đấu tranh đúng đắn
- Thực dân +phong kiến đàn áp
2 Ý nghĩa:
- Thể hiện sức mạnh của nhân dân ta
4 Củng cố
Trang 245 Dặn dò.
2011
Ngày dạy: / 2011
- Rèn luyện kĩ năng làm các dạng bài tập LS
II Ph ương tiện dạy học :
b.Sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn
c Bảo vệ đạo Gia -Tô
Bài tập 2/73
Viết tiếp các sự kiện lịch sử sao cho tương ứng với thời gian ở cột bên:
Thời gian
Sự kiện lịch sử
1858
31-8-Liên quân Pháp -Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, chuẩn bị xâm lược Việt Nam
Trang 25Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
d Bồi thường chiến phí cho Pháp
e Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long khi nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến
Trang 26b) Chọn và điền số thứ tự vào ơ trống ở cột II sao cho phù hợp với cột I :
I Người lãnh đạo
II Địa bàn nổ ra phong
trào
1.Mai Xuân Thưởng2.Phạm Bành
3.Đinh Cơng Tráng,
Nguyễn Quang Bích
4.Nguyễn Phạm Tuân, Lê Trực
5.Nguyễn Xuân Oõn
6.Phạn Đình Phùng, Lê Ninh
7.Tạ Hiện
8.Nguyễn Thiện Thuật
Thanh Hố Bình Định Tây Bắc Hưng Yên
Quảng Bình
Hà Tĩnh Nghệ An Thái Bình
Bài tập 1/81: Đánh dấu vào những ý em cho là đúng tình hình
Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX
a Thực Dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược
b Triều Đình Huế tiếp tục thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu
c Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn từ trung ương đến địa phương mục rỗng
d kKinh tế trì trệ
e Đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn
f Phong trào khởi nghĩa của nhân dân tiếp tục bùng nổ dữ dội
4.Cũng cố bài.
5 Dặn dị.
Trang 27Tuần 28 – Tiết 44 Ngày soạn: /
1 Kiến thức : Học sinh cần nắm được:
- Những nét chính về phong trào cải cách duy tân cuối TK XIX: Hoàn cảnh,
nội dung, kết cục, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa
2 T ư t ưởng :
- Nhận thức đây là một hiện tượng mới trong lịch sử, thể hiện một khía cạnh
của truyền thống yêu nước
- Có thái độ đúng đắn, trân trọng về giá trị đích thực của tri thức trong cuộc
sống
3 Kỹ năng:
- Liên hệ lí luận và thực tiễn
- So sánh, phân tích, đánh giá
II Ph ương tiện dạy học :
- Ảnh chân dung Nguyễn Trường Tộ
- Nguyên văn đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ
III Tiến trình bài học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bái mới:
* GV giới thiệu bài: Thế nào là cải cách
duy tân? Hoàn cảnh ra đời của trào lưu
này là gì?
? Em có nhận xét gì về tình hình đất
nước ta cuối thế kỉ XIX?
I Tình hình VN nửa cuối thế kỉ XIX:
- Đất nước ngày càng suy yếu Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc gay gắt thêm