TIẾN TRÌNH: 1 Ổn định:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8 theo chuẩn kiến thức kĩ năng (Trang 44)

1. Ổn định:

2. Bài củ:

?Nêu khái quát phong trào yêu nước chống Pháp giai đoạn chiến tranh thế giới thứ I. Nhận xét đánh giá của em về các phong trào?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ TRỊ

NỘI DUNG GHI BÀI

?Những biểu hiện của chính sách mới của Việt Nam?

?Vì sao cĩ sự thay đổi đĩ trong chính sách của thực dân Pháp?

?Hậu quả của chính sách đĩ?

Gv: Bình luận, nĩi rõ thêm sự ác hiểm của thực dân Pháp trong việc Bắt thợ, bắt lính.

Tham khảo nội dung SGK và cho biết:

?Nguyên nhân nào làm xuất hiện vụ mưu khởi nghĩa ở Huế của binh lính?

?Dựa vào SGK trình bày diễn biến vụ mưu khởi nghĩa này?

?Vì sao cuộc khởi nghĩa này lại thất bại nhanh chĩng như vậy?

1. Chính sách của Thực dân Pháp

ở Đơng D ương trong thời chiến .

+ Ra sức vơ vét của cải. + Tăng cường bắt lính.

+ Chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp để phục vụ chiến tranh.

+ Khai thác vơ vét những khống sản quý hiếm.

=> Để cĩ tiền của, nhân lực phục vụ chiến tranh.

=> Đời sống nhân dân cực khổ, gánh thêm cuộc chiến tranh.

=> Mâu thuẩn dân tộc ngày càng sâu sắc...

2. Vụ m ưu khởi nghĩa ở Huế

(1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái nguyên 1917.

a. Vụ m u khởi nghĩa ở Huế (1916 )

- Nguyên nhân:

+ Thực dân Pháp tăng cường bắt lính...

+ Binh lính người Việt trong quân đội Pháp căm phẩn và đứng lên.

- Diễn biến:

+ Lãnh đạo: Thái Phiên, Trần Cao Vân: => Vua Duy Tân.

=> Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt và bị xử tử .. vua duy Tân bị đày sang Châu Phi ...

?Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên? Cuộc khởi nghĩa đã diễn ra nh thế nào?

Gv: gợi ý: Đêm 30/8/1917 bùng nổ. - Sáng 31/8 cờ 5 sao tung bay với 5 chữ: “Nam binh phục quốc”

- Phát lệnh tuyên bố Thái Nguyên độc lập, đặt quốc hiệu Đại Hùng, quốc đơ Thái Nguyên.

- Thực dân Pháp cử 2000 quân cĩ pháo binh và thiết giáp yểm trợ lên Thái Nguyên đàn áp khởi nghĩa. HS thảo luận về hai cuộc khởi nghĩa ở các mặt:

- Lực lượng tham gia.

- Kế hoạch và phương pháp khởi nghĩa? Từ đĩ Gv dẫn đến nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa là tất yếu.

?Kết hợp sự hiểu biết của em và kiến thức SGK giới thiệu, em hãy kể về tiểu sử của nguyễn Tất Thành?

?Bác ra đi tìm đường cứu nước trong hồn cảnh nào?

- Hồn cảnh ra đi tìm đường cứu nước.

+ Đất nước lọt vào tay Pháp.

khơng bí mật...

b. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917) chính trị ở Thái Nguyên (1917)

- Nguyên nhân: Binh lính Thái Nguyên căm phẩn sự tàn ác của bọn thực dân.

+ Được giác ngộ và quyết tâm khởi nghĩa.

- Diễn biến: HS trình bày theo sách giáo khoa

+ Lãnh đạo: Lương ngọc Quyến và Đội Cấn.

+ Nghĩa quân đã giết chết tên giám binh Pháp, chiếm trại lính, phá nhà lao, thả tù chính trị, chiếm tỉnh lị Thái Nguyên 1 tuần lễ.

+ 6-9-1917, Lơng ngọc Quyến hi sinh tại trận.

+ 11-1-1918 Đội Cấn hi sinh. Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

c. Khởi nghĩa của đồng bào Mơ nơng do Nơ Trang Lơ ng chỉ huy từ nơng do Nơ Trang Lơ ng chỉ huy từ 1912-1916

Nhận xét:

3. Nh ững hoạt động của Nguyễn

Tất Thành sau khi ra đi tìm đ ường

cứu nư ớc .

a. Khái quát lịch sử:

- Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Sinh Cung) sau này là Nguyến Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

- Sinh ngày 19-05-1890 tại Làng Sen - Kim Liên - Nam Đàn Nghệ An, trong một gia đình tri trức yêu nước...

+ Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra đều thất bại. ?Vì sao Bác ra đi tìm đường cứu nước?

+ Khơng tán thành hoạt động đường lối của các vị tiền bối ...

+ Yêu nước thương dân. + Căm thù giặc.

+ Muốn cho đất nước được giải phĩng.

?Quá trình từ 1911 đến năm 1917 đã diễn ra nh thế nào? Bác đi từ đâu? hoạt động nh thế nào?

HS đọc đoạn 1 SGK

HS dựa vào sách giáo khoa trình bày được:

?Tất cả các hoạt động của Ngời cĩ tác dụng gì?

HS: nêu được:

+ Ngày 5-6-1911 Bác ... + Đi qua các nước ...

+ 1917 đến Pháp làm việc, học tập, tìm hiểu, rèn luyện, tham gia hoạt động cách mạng (báo chí, truyền đơn, tranh thủ diễn đàn, mít tinh ...) + Tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga.

- Là điều kiện quan trọng để Người ra đi tìm đường cứu nước đúng đắn.

4. Củng cố:

- Những cuộc khởi nghĩa trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất. + Âm mưu khởi nghĩa của binh lính Huế.

+ Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên.

- Câu hỏi 1: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?

- Câu hỏi 2: Hướng đi của Người cĩ gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đĩ?

Gợi ý:

- Lựa chọn hướng đi? - Phương pháp tìm hiểu.

- Cĩ quay lại con đường của Phan Bội Châu khơng?

5. H ướng dẫn :

- Đọc lại con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Đình Phùng để so sánh với Nguyễn Tất Thành.

- Đọc bài 31: chuẩn bị ơn tập Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918.

Tuần 34 – Tiết 50. Ngày soạn: /

2011

Ngày dạy: / 2011

BÀI 31. ƠN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1958 ĐẾN NĂM 1918I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp HS củng cố kiến thức cơ bản sau:

- Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến 1918 với các nội dung:

+ Tiến trình thực dân Pháp xâm lược nước ta và quá trình ta chống xâm lược.

+ Đặc điểm, diễn biến, nguyên nhân thất bại của phong trào cách mạng mới thế kỉ XIX.

- Bước chuyển biến phong trào cách mạng đầu thế kỉ XX.

2. Tư tư ởng :

Củng cố lịng yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc.

3. Kỉ năng:

- Rèn luyện tổng hợp phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh lịch sử. - Kỉ năng đọc bản đồ, quan sát đánh giá tranh, ảnh lịch sử.

II. TÀI LIỆU, PHƯ ƠNG TIỆN :

- Bản đồ Việt Nam từ thế kỉ XIX đến thế kỉ XX.

- Lược đồ, tranh ảnh một số cuộc khởi nghĩa điển hình.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8 theo chuẩn kiến thức kĩ năng (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w