NHỮNG BIẾN CHUYỄN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8 theo chuẩn kiến thức kĩ năng (Trang 36)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức : Học sinh cần nắm được:

- Trình bày được sự phân hĩa giai cấp trong xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác.

2. Tư tưởng:

- Nhận ra bản chất của thực dân xâm lược.

- Giáo dục các em tình yêu thiên nhiên đất nước.

3. Kỹ năng:

- Lập sơ đồ LS.

- Đánh giá, so sánh, liên hệ, sử dụng kiến thức liên mơn.

II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-Bảng phụ. -Tranh ảnh.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới. 3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BÀI

GV: cho HS theo dõi SGK;

Dới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất, g/c Phong kiến VN phát triển như thế nào?

1. Các vùng nơng thơn.

a. Giai cấp địa chủ, phong kiến.

- Ngày càng đơng, cĩ điều kiện phát triển.

Giai cấp cơng nhân đã cĩ những thay đổi ra sao?

Quan sát hình 99 SGK, em cĩ nhận xét gì?

Giai cấp cơng nhân thì thế nào? Đời sống của họ ra sao?

- Cuộc sống cơ cực: bị bĩc lột thậm tệ...

=> HS nhận xét:

- Chủ yếu nĩi về lực lượng nơng dân. + Căm ghét Thực dân Pháp và địa chủ phong kiến bĩc lột.

+ ý thức dân tộc.

=> mâu thuẩn => đứng lên ...

Dới tác động của chính sách khai thác thuộc địa, đơ thị Việt Nam phát triển như thế nào?

? Tầng lớp tư sản VN ra đời như thế nào?

?Tại sao tư sản Việt Nam mới ra đời lại bị thực dân pháp chèn ép, kìm hãm?

?Giai cấp cơng nhân ra đời nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đa số: tay sai.

- Một số ít: yêu nước.

- cĩ một sĩ địa chủ người Pháp.

b. Giai cấp nơng dân.

- Bị bần cùng hố khơng cĩ lối thốt, bị tước đoạt ruộng đất, bi bĩc lột thuế.

c. Cơng nhân:

- Cuộc sống cơ cực: bị bĩc lột thậm tệ...

+ Căm ghét Thực dân Pháp và địa chủ phong kiến bĩc lột.

+ ý thức dân tộc.

=> mâu thuẩn => đứng lên ...

2. Đơ thị phát triển, xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới. giai cấp tầng lớp mới.

a. Đơ thị phát triển:

- Ngày càng tăng về số lượng: Hà Nội, Hải Phịng, Sài Gịn, chợ lớn, Nam Định, Vinh ...

b. Tầng lớp tư sản ra đời.

- Họ là những thầu khốn, đại lý, chủ xí nghiệp, hảng buơn ... họ buơn bán làm ăn nhưng bị thực dân pháp kìm hãm.

* HS lý giải:

- Yếu về kinh tế, chính trị, chỉ muốn thuận lợi để làm ăn nên dễ thỗ hiệp.

c. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.

- Gồm: Tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, sinh viên, nhà giáo ...

- Cuộc sơng bấp bênh.

- Cĩ tinh thần cách mạng tích cực.

?Tinh thần và khả năng cách mạng của giai cấp cơng nhân?

?Hồn cảnh thế giới và nguyên nhân xuất hiện xú hướng cứu nước mới ở Việt Nam?

?Ai đứng đầu tiếp thu tư tưởng mới và xu thế cách mạng mới đĩ là gì?

- Cơng nghiệp, thương nghiệp phát triển => nơng dân bị cướp đoạt ruộng đất, ra thành thị kiếm ăn, xin làm các nhà máy xí nghiệp đồn điền.

=> g/c cơng nhân ra đời thế kỉ XX - Số lượng: gần 10 vạn ngời. - Đời sống: khốn khổ.

=> tinh thần cách mạng triệt để nhất, sẵn sàng đứng lên chống bọn chúng, địi cải thiện đời sống...

3. Xu h ướng mới của cuộc vận động giải phĩng dân tộc. động giải phĩng dân tộc.

a. Nguyên nhân:

- Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luồng tư tưởng mới: (tư tưởng DCTS ở Châu Âu), truyền vào VN qua sách báo TQ.

- Nhật Bản Duy tân thành cơng theo hướng TBCN ....

b.Nội dung xu hướng mới:

- Các sĩ phu tiến bộ cĩ tri thức, yêu nước và tức thời, muốn đi theo con đường cách mạng dân chủ tư sản của thế giới đã thành cơng. tiêu biểu ở châu Á là Nhật Bản.

Nội dung: Vận động cứu nước theo

khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản kiểu nhật Bản.

4. Củng cố:

- Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất đối với kinh tế - XHVN. Sự xuất hiện và phân hố giai cấp, Thái độ chính trị của các giai cấp đối với vấn đề giải phĩng dân tộc.

- Xuất hiện xu hướng cứu nước mới như thế nào: => Phong trào tiếp theo.

5. Dặn dị.

Tuần 32 – Tiết 48. Ngày soạn: / 2011

Ngày dạy: / 2011

BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 (2 TIẾT) ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 (2 TIẾT)

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8 theo chuẩn kiến thức kĩ năng (Trang 36)