PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8 theo chuẩn kiến thức kĩ năng (Trang 39)

THẾ GIỚI THỨ NHẤT.

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức : Giúp học sinh:

- Bước đầu hiểu mục đích, tính chất, hình thức của phong tràoyeeu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách.

- Nêu nguyên nhân, diển biến của phong trào Đơng du, Đơng Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.

- Nhận thức được những hạn chế của phong trào.

2. T ư t ưởng :

- Giaos dục học sinh lịng yêu nước và sự khâm phục đối với các bậc tiền bối.

3. Kỹ năng:

- Đánh giá, so sánh, liên hệ, sử dụng kiến thức liên mơn.

II. Ph ương tiện dạy học :

-Bảng phụ.

-Tranh ảnh chân dung các nhà yêu nước.

III. Tiến trình bài học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới: 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ TRỊ

NỘI DUNG GHI BÀI

GV: giải thích từ Đơng du”

=> Nhật Bản ở phía Đơng nước ta nên cuộc xuất dương sang Nhật học gọi là Đơng du.

GV: Phong trào Đơng du ra đời trong hồn cảnh nào?

GV gợi ý: - Thế giới. - Trong nước.

?Hội Duy Tân ra đời trong hồn cảnh nào?

Gv kể về Cường Để (chau đích tơn của tử Cảnh) dịng dõi vua và ý đồ của Phan Bội Châu chọn Cường Để ...

?Mục đích và nhiệm vụ mà hội Duy tân đề ra là gì?

?Vì sao Nhật Bản lại trục xuất ...?

1. Phong trào Đơng Du (1905 – 1909) 1909)

a. Hồn cảnh:

- Thế giới:

+ CNTB đang chuyển sang giai đoạng đế quốc chủ nghĩa.

+ CM Nga 1905-1907

+ Phong trào Đơng phương thức tỉnh....

+ Phong trào Duy Tân ở Trung Quốc.

- Trong nước:

+ Du nhập Tân thư, Tân sách ở TQ. + XHVN cĩ nhiều biến chuyển.

+ Các nhà yêu nước tiếp thu trào lưu tư tưởng mới

b. Diễn biến:

- 1904: Thành lâp hội duy tân; do Cường Để làm minh chủ, Phan Bội Châu, Nguyễn Hàm, Đặng Thái Thân làm nịng cốt

+ Mục đích: Lập ra nước Việt Nam độc lập.

+ Nhiệm vụ:

1.Tập trung lực lượng người và tiền của.

2. Chuẩn bị bạo động.

3. Chuẩn bị xuất dương cầu viện. + Hoạt động chủ yếu: Phong trào Đơng du (cầu viện Nhật Bản)

- Thực hiện từ: 1905-1908(nhờ Nhật Bản đào tạo người về chống Pháp...) + 200 thanh niên đã Đơng du sanh Nhật Bản.

?Em nhận ra điều gì ở hành động này và đánh giá về chủ trương của Hội Duy tân?

Gv: giải thích rõ thêm và giới thiệu về thân thế sự nghiệp Phan Bội Châu.

?Đơng Kinh nghĩa thục ra đời trong hồn cảnh nào?

Gv: giải thích khái niệm Đơng Kinh nghĩa thục.

?Chương trình hoạt động của ĐKNT gồm những chương trình gì?

Giải thích:

- Dạy văn hố về truyền thống dân tộc.

- Bình văn thơ yêu nước khơi dậy tinh thần dân tộc, thức tỉnh đồng bào...

- Thu hút quần chúng tham gia đơng đảo...

?Tuy chỉ tồn tại 9 tháng nhưng ĐKNT cĩ tác dụng gì?

?Ai lãnh đạo phong trào? Nội dung và chủ trương cuộc vận động là gì? Gv: kể về Phan Châu Trinh và tư tưởng cứu nước của ơng, cho HS nhận xét.

+ 3-1909: PBC, Cường Để bị trục xuất ...

HS thảo luận nhĩm và nhận xét.

2. Phong trào Đơng Kinh nghĩa thục (1907) thục (1907)

a. Hồn cảnh thành lập:

- Ở Bắc Kì: xuất hiện cuộc cải cách văn hố xã hội theo lối tư sản.

- 3.1907, thành lập tại Hà Nội do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Thành đứng đầu.

b. Chương trình hành động:

- Dạy Sử, Địa, Khoa học thường thức, dạy chữ quốc ngữ

- Tổ chức bình văn.

- Xuất hiện bản báo chí tiến bộ, truyền bá tư tưởng nếp sống mới... + Lúc đầu: chủ yếu ở Hà Nội. + Sau lan ra cả Bắc Kì.

c. Tác dụng:

- Thức tỉnh ...

- Bài trừ các thủ tục phong kiến.. - Mở đường cho thế hệ mới..

3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)

a. Cuộc vận Duy tân ở Trung Kì.

- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.

- Chương trình hành động:

+ Mở trường dạy học, diễn thuyết, vận động lối sống văn minh, đã phá hủ tục, xem xét thời sự quốc tế, vận động mở mang cơng thương nghiệp.

?Nội dung, phạm vi của phong trào chống thuế?

+ Đã kích vạch mặt bọn quan lại sâu mọt.

b. Phong trào chống thuế ở Trung kì:

- Bùng nổ từ năm 1908 tại Quảng Nam

=> khắp Trung Kì: Chống các chính sách áp bức bĩc lột giả man tơ thuế của Thực dân Pháp...

- Quần chúng nhân dân tham gia đơng đảo rầm rộ

=> Thực dân Pháp đàn áp dã man.

4. Củng cố:

1. Đầu Thế kỉ XX, dới ảnh hưởng của các điều kiện trong nước và thế giới, ở VN đã diễn ra phong trào yêu nước sơi nổi. Nổi bật là ba phong trào lớn (...)

2. Thảo luận để so sánh phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX và cuối thế kỉ XIX.

a. giống nhau: Giải phĩng dân tộc do văn thân sĩ phu phong kiến lãnh

đạo.

b. khác nhau: mục tiêu cụ thể

- PT Cần Vương: giúp vua cứu nước.

- PT tự vệ vũ trang chống pháp: địi cơm no, áo ấm, ruộng đất, độc lập dân tộc.

- PT yêu nước đầu thế kỉ XX: hướng tới cách mạng dân chủ tử sản => xây dựng xã hội TBCN

- Hình thức:

+ Đấu tranh vũ trang.

+ Phong trào đa dạng; chủ yếu vận động cải cách ..

Tuần 33 – Tiết 49. Ngày soạn: / 2011

Ngày dạy: / 2011

BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 (TIẾP) ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 (TIẾP)

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8 theo chuẩn kiến thức kĩ năng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w