1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch dạy học môn SINH học 6 chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất

20 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 178 KB

Nội dung

-Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.. -Hs hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận các miền hút của rễ.. -Quan sát phân biệt được các loại biến dạng của rễ, đặc điểm c

Trang 1

LỚP 6.

Cả năm : 37 tuần - 70 tiết.

Học kỳ I : 19 tuần – 36 tiết.

Học kỳ II : 18 tuần – 34 tiết.

HỌC KỲ I

Chương Ti

ết

B ài

Nội dung tiết dạy

pháp

Định hướng các năng lực được hình thành và phát triển

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

MỞ

ĐẦU

SINH

HỌC.

1 1 Đặc điểm của

cơ thể sống, nhiệm vụ của sinh học

- Đưa ra VD vật sống và vật không sống

- Nêu được đặc điểm của cơ thể sống

- HS thấy được sự đa dạng của thế giới Sinh vật Hiểu được sinh học nói chung, thực vật nói riêng nghiên cứu gì?

- Động não vấn đáp,tìm tòi, hoạt động nhóm

- Kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận

- Gv : Tranh, hình một vài nhóm sinh vật H.2.1 SGK -Hs : chuẩn bị bài ở nhà

ĐẠI

CƯƠN

G VỀ

GIỚI

THỰC

VẬT.

2 3 Đặc điểm

chung của thực vật

-Nêu được ví dụ về sự đa dạng

và phong phú của thực vật

-Tìm ra đặc điểm chung của thực vật

-Dạy học nhóm trực quan

-Kỹ năng quan sát, so sánh

- Gv :Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, hồ nước, sa mạc Tranh hình các loài thực vật sống trên trái đất

- Hs : chuẩn bị bài ở nhà

3 4 Có phải tất cả

thực vật đều có

- Nắm được TV có hai nhóm:

TV có hoa và TV không có

- Quan sát tìm tòi,

Kỹ năng thể hiện sự tự tin

-Gv : Vật mẫu thật một số cây ( còn non,

Trang 2

hoa hoa TV có hoa có hai loại:

TV một năm và TV lâu năm

hoạt động nhóm

trong việc trình bày ý kiến cá nhân trước lớp

có hoa, không có hoa )

- Hs : chuẩn bị một số cây

Chương

I.

TẾ BÀO

THỰC

VẬT.

4 5 Thực hành :

Quan sát kính lúp, kính hiển

vi và cách sử dụng

- Hs nhận biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi

- Biết cách sử dụng kính lúp ,kính hiển vi

- Quan sát, tìm tòi, giải thích

- Thực hành - Gv : Kính lúp, kính

hiển vi.Tranh hình.5.1-3

- Hs : chuẩn bị một số

bộ phận của cây

5 7 Cấu tạo tế bào

thực vật

- Hs xác định được cơ quan của TV đều được cấu tạo bằng

tế bào

- Biết đựơc những thành phần chủ yếu của tế bào

- Hiểu rõ khái niệm về mô

-Trực quan, phân tích

- Vẽ hình, khai thác hình

- Gv : Tranh phóng to hình 7.1-5.SGK Bảng phụ

- Hs:chuẩn bị bài ở nhà

6 6 Thực hành :

Quan sát tế bào thực vật

- Hs phải tự làm được tiêu bản

về tế bào TV (vảy hành, thịt quả cà chua chính…)

- Trực quan,thực hành,hoạt động nhóm

- Sử dụng kính hiển vi, vẽ hình

- Gv : Biểu bì vảy hành, thịt quả cà chua chín, kính hiển vi, bộ

đồ dùng thực hành Cho các nhóm

- Hs : Mỗi nhóm một quả cà chua chín, một

củ hành, đọc kĩ bài 5

7 8 Sự lớn lên và

phân chia của

tế bào

- Hs nắm được tế bào lớn lên như thế nào, phân chia ra sao

- Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở

- Trực quan, phân tích, vấn đáp

-Rèn luyện kỹ năng quan sát ,

so sánh, thảo luận nhóm

- Gv :Tranh phóng to hình 8.1; 8.2 SGK

- Hs : đọc bài trước ở nhà

Trang 3

TV, chỉ có tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia

Chương

II.

RỄ.

8 9 Các loại rễ, các

miền của rễ

-Hs nhận biết phân biệt 2 loại

rễ chính: Rễ cọc, rễ chùm

-Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ

- Trực quan, phân tích mẫu vật thật

- Rèn luyện kỹ năng quan sát,

so sánh

- Gv : - Tranh vẽ

- Mẫu vật

- Bảng phụ

- Hs : mỗi nhóm sưu tầm hai cây khác nhau có đủ rễ

9 10 Cấu tạo miền

hút của rễ

(Cấu tạo từng

bộ phận rễ trong bảng trang 32:

Không dạy chi tiết từng bộ phận mà chỉ liệt kê tên bộ phận và nêu chức năng chính.)

-Hs hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận các miền hút của rễ

- Biết vận dụng kiến thưc vào giải thích một số hiện tượng liên quan đến rễ

-Trực quan, hoạt động nhóm

- Rèn luyện kỹ năng quan sát,

so sánh

- Gv : Tranh phóng to H.10.1,2 SGK

- Hs : đọc trước bài ở nhà

10,

11

11 Sự hút nước và

muối khoáng của rễ

-Quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây

-Xác định con đường hút nước

-Thực hành thí nghiệm, tìm tòi, hoạt động nhóm

-Thao tác, cách tiến hành thí nghiệm khoa học Trình bày suy nghĩ ý tưởng trong thảo luận

- Gv : Hình phóng to H.11.1,10.1,

- Hs : tiến hành hai thí nghiệm trong SGK

Trang 4

và muối khoáng hòa tan.

12 12 Thực hành :

Quan sát sự biến dạng của rễ

-Quan sát phân biệt được các loại biến dạng của rễ, đặc điểm các loại biến dạng của rễ

-Cũng cố kiến thức đã học ờ bài trước

- Thực hành trực quan, quan sát

so sánh trên mẫu vật, thảo luận nhóm

- Thảo luận và hợp tác nhóm nhỏ

- Gv : Kẻ bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK tr.40

- Hs : Mỗi nhóm một

củ cà rốt, củ sắn, dây trầu không

Chương

III.

THÂN.

13 13 Cấu tạo ngoài

của thân

- Hs xác đinh được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân

- Phân biệt được 2 chồi nách:

Chồi lá và chồi hoa

- Phân biệt 3 loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò

- Trực quan, dạy học nhóm

- Quát sát tranh,mẫu, so sánh

- Gv : Ngọn bí đỏ, ngồng cải.Tranh phóng to H.13.1-3 SGK

- Hs : Cành cây hoa hồng, râm bụt, rau đay

14 14 Thân dài ra do

đâu?

- Qua TN, hs phát hiện được:

Thân dài ra do phần ngọn

- Biết sử dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế sản xuất

- Dạy học nhóm, trực quan

-Kỹ năng làm thí nghiệm quan sát,

so sánh, trình bày ý kiến

- Gv : tranh phóng to H.14.1, 13.1

- Hs : báo cáo kết quả thí nghiệm

15 15 Cấu tạo trong

của thân non.

( Không dạy : Cấu tạo từng

bộ phận thân cây trong bảng

- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh cấu tạo trong của rễ ( miền hút )

- Nêu được đặc điểm cấu tạo của trụ giữa phù hợp với chức

-Trực quan hoạt động nhóm

- Quan sát so sánh

- Gv : bảng phụ cấu tạo trong của thân non.Tranh phóng to H.15.1 SGK

- Hs : đọc trước bài ở nhà.kẻ bảng cấu tạo

Trang 5

trang 49, chỉ

cần Hs lưu ý

phần bó mạch

gồm mạch gỗ

và mạch rây.)

của thân non vào vở

16 16 Thân to ra do

đâu?

- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra

- Phân biệt được dác và ròng Xác định được tuổi của cây hằng năm

- Trực quan, phân tích,

so sánh

- Tự tin trình bày trước lớp

- Gv : Tranh phóng to 15.1, 16.1, 16.2 SGK Đoạn thân gỗ già cưa ngang

- Hs : một cành bằng lăng , dao nhỏ, giấy lau

17 17 Vận chuyển

các chất trong

thân

- Nêu được chức năng của mạch: mạch gỗ dẫn nước và ion khoáng từ rễ lên thân, lá;

mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá

về thân, rễ

- Trực quan thực hành thí nghiệm

- Rèn kỹ năng thao tác thực hành

- Gv : Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa hồng, cúc, huệ, râm bụt

- Hs : làm thí nghiệm, quan sát, ghi kết quả

18 18 Thực hành :

Quan sát sự

biến dạng của

thân

- Hs nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số loại thân biến dạng

- Nhận biết một số loại thân biến dạng

- Thực hành trực quan, quan sát

so sánh trên mẫu vật, thảo luận nhóm

Rèn các thao tác thực hành Rèn

kĩ năng quan sát mẫu vật, so sánh

- Gv : Một số loại thân biến dạng: củ dong, hành, khoai tây, củ gừng, su hào, sương rồng, cành giao

- Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 SGK Kính lúp

- Hs : Vật mẫu: : Củ dong, hành, khoai

Trang 6

tây, củ gừng, su hào, sương rồng, cành giao

- Giấy ghi báo cáo thực hành

19 Ôn tập Ôn tập kiến thức đã học ở

chương I, II, III Trả lời các câu hỏi ở mỗi bài đã học, làm được các bài tập trắc nghiệm

- Vấn đáp Trực quan

Rèn luyện tính

tự giác trong học tập

-Gv: Bảng phụ.Hệ thống câu hỏi

- Hs: Ôn tập kiến thức đã học

20 Kiểm tra 1 tiết -Kiểm tra sự hiểu chắc kiến

thức của học sinh về cấu tạo tế bào thực vật; cấu tạo và chức năng của rễ, thân

-Qua kiểm tra, phân luồng học sinh, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp

Kiểm tra Đánh giá

Rèn kĩ năng tự giác, tư duy độc lập, kỹ năng làm bài trắc nghiệm

- GV: Ma trận đề, đáp

án, đề kiểm tra

- HS : Ôn lại tất cả các bài đã học

Chương

IV.

LÁ.

21 19 Đặc điểm bên

ngoài của lá

-Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá

-Phân biệt đươc 3 loại gân lá,

lá đơn lá kép,các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá

- Trực quan, so sánh, phân tích

-Thu thập các dạng và kiểu phân bố lá

-Gv: Chuẩn bị H: 19.1 19.5(sgk) -Hs: Mang mẫu vật các loại lá

22 20 Cấu tạo trong

của phiến lá

( - Mục 2 : Thịt lá- Phần cấu

-Hs biết được đặc điểm bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá

- Giải thích được đặc điểm

- Trực quan, so sánh

-Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết

-Gv: Chuẩn bị H: 20.1;20.2 (mô hình cấu tạo trong của phiến lá)

Trang 7

tạo chỉ chú ý

đến các tế bào

chứa lục lạp,lỗ

khí ở biểu bì và

chức năng của

chúng.

-Không yêu

cầu Hs trả lời

câu hỏi 4,5 trang 67.)

màu sắc 2 mặt của phiến lá - Hs: Xem kĩ bài ở

nhà

23 21 Quang hợp - HS tìm hiểu và phân tích

thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo tinh bột và nhả

ra khí oxi

- Giải thích được quang hợp

là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất

vô cơ (nước, CO2, muối khoáng) Thành chất hữu cơ (đường, tinh bột) và thải ôxi làm không khí luôn được cân bằng

- Thực hành, vấn đáp, trực quan, hợp tác trong nhóm nhỏ

Thực hiện các thao tác thí nghiệm

+ Tập làm quen với công tác nghiên cứu

+ Khả năng thiết

kế các thí nghiệm

-Gv: Chuẩn bị trước T.N 1, 2 (tranh 21.1, 21.2)

- Hs: Xem kĩ nội dung bài

24 21 Quang hợp

( tiếp)

-Vận dụng kiến thức đã học và

kĩ năng phân tích thí nghiệm

để biết được những chất lá cần

sử dụng để chế tạo tinh bột

-Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp

-Viết sơ đồ tóm tắt quá trình

- Trực quan, vấn đáp Hoạt động nhóm

-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích thí nghiệm

-Kĩ năng hoạt động nhóm

-Gv: Chuẩn bị trước T.N (kết quả T.N)

- HS: Xem kĩ nội dung bài

Trang 8

quang hợp.

25 22 Ảnh hưởng của

các điều kiện

bên ngoài đến

quang hợp, ý

nghĩa của quang hợp

- Nêu được các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp

-Giải thích được trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ

-Tìm các ví dụ thực tế chứng minh vai trò của quang hợp

- Vấn đáp,

so sánh

-Khả năng tư dư logic - Vấn đáp,

so sánh

- Gv: Sưu tầm 1 số tranh về TV ưa sáng

và TV ưa tối

- HS: Xem kĩ bài

26 23 Cây có hô hấp

không?

(Không yêu

cầu Hs trả lời

câu hỏi 4,5.)

- Giải thích được ở cây hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng oxi để phân hủy chất hữu cơ thành CO2 , H2O và sản sinh năng lượng

- Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước

và hút khoáng mạnh mẽ

-Trực quan, so sánh

- Biết cách làm thí nghiệm lá cây hô hấp -Tập làm quen với công tác nghiên cứu

-Gv: Chuẩn bị tranh:23.1; các dụng

cụ của hình: 23.2 (sgk)

- Hs: Xem kĩ bài

27 24 Phần lớn nước

vào cây đi đâu?

-Nêu được sự thoát hơi nước qua lá, ý nghĩa và điều kiện ảnh hưởng

- Trực quan, so sánh

-Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước

-Tập làm quen với công tác nghiên cứu

- Gv: Chuẩn bị H: 24.1; 24.2; 24.3; bảng phụ

- HS: Nghiên cứu bài

24, làm thí nghiệm 1

28 25 Thực hành :

Quan sát sự

- Nắm được các loại lá biến dạng và ý nghĩa

-Trực quan, so

- Thực hiện các thao tác thí

-Gv: Chuẩn bị tranh: Một số lá biến dạng

Trang 9

biến dạng của lá

sánh, phân tích, hợp tác trong nhóm nhỏ

nghiệm

- Tập làm quen với công tác nghiên cứu

(sgk)

-Hs: Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm (như sgk)

29 Bài tập

( chữa một số bài tập trong

vở bài tập sinh học 6)

-Chữa một số bài tập ở chương II, III, IV

- Vận dụng kiến thức đã học ở chương: Thân, Rễ, Lá để giải bài tập trắc nghiệm

Ôn tập, vấn đáp

- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm

- Khả năng tư duy logic

- Gv : Các dạng bài tập trắc nghiệm ở các chương đã học.( một

số bài tập trong vở bài tập)

- HS: Xem lại các bài tập trong SGK và sách bài tập

Chương

V.SINH

SẢN

SINH

DƯỠN

G.

30 26 Sinh sản sinh

dưỡng tự nhiên

-Nắm được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

-Phân biệt và nhận biết được các hình thức SSSD tự nhiên

- Trực quan, so sánh

-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh mẫu vật

- Gv: Chuẩn bị tranh H: 26.1 đến 26.4 ; bảng phụ

- Hs: Sưu tầm mẫu vật theo nhóm

31 27 Sinh sản sinh

dưỡng do người

(- Không dạy mục 4.Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

- Không yêu

- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người

- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành

-Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong

- Trực quan, so sánh

Biết cách giâm, chiết, ghép cây

- Gv: Chuẩn bị H: 27.1 đến H: 27.4

- Hs: Đọc trước bài 27

Trang 10

cầu Hs trả lời câu hỏi 4.)

ống nghiệm

Chương

VI.

HOA

SINH

SẢN

HỮU

TÍNH.

32 28 Cấu tạo và

chức năng của hoa

-Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây

-Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó

- Trực quan, so sánh

-Kĩ năng quan sát, phân tích tách các bộ phận trên mẫu vật

- Gv: Mô hình hoa; hình 28.1; 28.2; 28.3; Mẫu vật hoa: bưởi, cúc, hoa hồng

- Hs: Sưu tầm các loại hoa như bài học

33 29 Các loại hoa Phân biệt được các loại hoa:

hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc

thành chùm

- Trực quan, so sánh

-Rèn khả năng quan sát mẫu vật

- Gv: Chuẩn bị H: 29.1 (sgk)

- Hs: Chuẩn bị hoa bưởi, hoa dưa chuột, hoa cải

34 Ôn tập học kỳ

I

Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức học ở học kì I

Vấn đáp Rèn luyện ý

thức tự giác và

kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm

- Gv: Chuẩn bị bảng bài tập; Hệ thống câu hỏi

- Hs: Ôn tập các chương đã học

35 Kiểm tra học

kỳ I

Kiểm tra kiến thức đã học trong học kì I

Kiểm tra-Đánh giá

-Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng vận dụng kiến thức

-GV: Ma trận đề, đáp

án, đề kiểm tra

-HS: Ôn lại kiến thức

đã học

36 30 Thụ phấn -Nêu được khái niệm thụ

phấn

-Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn,

- Trực quan, so sánh

-Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng Khả

-GV: Tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ sâu bọ -HS: Mỗi nhóm mang mẫu hoa muớp, dâm

Trang 11

phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn

-năng vận dụng hiểu biết thực tế vào bài học

bụt…

HỌC KỲ II.

37 30 Thụ phấn

( tiếp)

- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so với thụ phấn nhờ sâu bọ

- Hiểu được hiện tượng giao phấn

- Biết được vai trò con người

từ tự thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng xuất và phẩm chất cây trồng

- Trực quan,

so sánh

- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành

-Gv: Chuẩn bị: H: 30.3; 30.4; 30.5 và 1

số mẫu vật: Hoa cây ngô, hoa cây bí ngô

- Hs: sưu tầm hoa ngô, hoa bí ngô

38 31 Thụ tinh, kết

quả và tạo hạt

- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả

- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính

- Xác định được sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả

và hạt sau khi thụ tinh

-Trực quan, so sánh

-Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết

- Gv: Chuẩn bị hình 31.1 (sgk)

-HS: Xem kĩ bài ở nhà

Chương

VII.

QUẢ

HẠT.

39 32 Các loại quả - Nêu được các đặc điểm hình

thái, cấu tạo của các loại quả

- Trực quan, thực hành,

so sánh

-Kĩ năng quan sát, thực hành, so sánh

- Gv: Chuẩn bị tranh: 32.1, các loại quả trong bài học

- Hs: Mỗi nhóm chuẩn bị: 3 đến 5 loại quả

Ngày đăng: 28/04/2018, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w