II. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.
d. Nguồn nhân lực của ngành công nghiệp phần mềm.
2.2. Thị trờng phần mềm xuất khẩu của các công ty kinh doanh phần mềm Việt Nam.
mềm Việt Nam.
Cho dù còn nhiều yếu kém và hạn chế so với các công ty phần mềm n- ớc ngoài, các công ty phần mềm trong nớc đang cố gắng tìm cho mình một chỗ đứng trên thị trờng phần mềm ngoài nớc. Thông qua các hình thức khác nhau, từng bớc các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đã xuất khẩu đợc một số phần mềm sang một vài thị trờng. Những công ty đi đầu là công ty FPT, công ty Hài Hoà, Dolsoft và một số công ty khác. Doanh số xuất khẩu chủ yếu là gia công phần mềm, chỉ có số ít là phần mềm đóng gói. Hiện số lao động phần mềm xuất khẩu rất nhỏ.
Trên thực tế, công nghiệp phần mềm Việt Nam cha có một vị trí nào trên thị trờng thế giới. Kim ngạch xuất khẩu phần mềm (chủ yếu là gia công) năm 2000 đạt khoảng 5 triệu USD chiếm khoảng 10% tổng giá trị doanh thu của ngành công nghiệp phần mềm. Kim ngạch của năm 2001 ớc tính đạt ở mức 21 triệu USD. Nếu so sánh với các quốc gia xuất khẩu phần mềm nổi tiếng thế giới nh Nga, ấn Độ, thì thị phần của các doanh nghiệp…
Việt Nam là không đáng kể. Đối với các doanh nghiệp này, việc lựa chọn cho mình một chiến lợc xâm nhập và cạnh tranh thích hợp trên thị trờng phần mềm có ý nghĩa quyết định cho sự chuyển hớng thành công sang tập trung phát triển mạnh mẽ hơn nữa hoạt động xuất khẩu của phần mềm trong tơng lai
Bảng 3: Vị thế Việt Nam và các nớc cạnh tranh trong ngành phần mềm.
Việt Nam so với các nớc cạnh tranh khác
(Số liệu năm 2001)
Trung Quốc ấn Độ Việt Nam
Xuất khẩu phần mềm 850 triệu USD 6200 triệu USD 21 triệu USD Bán phần mềm trong nớc 4300 triệu USD 2060 triệu USD 50 triệuUSD*
mềm trong nớc
Số chuyên viên IT 150 000 522 000 20 000*
Nhu cầu chuyên viên IT 350 000 400 000 Đang tăng
Đào tạo chuyên viên IT mỗi năm
50 000 73 218 4000
Số công ty phần mềm 6000+ 3000+ 300+
Ghi chú : Thống kê cho Trung Quốc và ấn Độ lấy từ Far Eastern Economic Review, September 2002
* Không chính thức và ớc tính
Nguồn: Ngành công nghiệp phần mềm đang phát triển của Việt Nam: Cạnh tranh, vị thế và chiến lợc trên thị trờng toàn cầu. - Viện nghiên cứu Châu á Kenan, Văn phòng phát triển Quốc tế của Mỹ (USAID) tháng 10/2002
Theo đánh giá của các chuyên gia, thị trờng phần mềm thế giới có tiềm năng lớn. Thị trờng phần mềm thế giới có dung lợng khoảng 500 tỷ USD và hàng năm có tốc độ tăng trởng khoảng 10 – 15 %. Phần lớn sản lợng phần mềm là do các nền kinh tế lớn nh Mỹ và Tây Âu tạo ra. Vào năm 1998, công nghiệp phần mềm của Mỹ chiếm 1,8% GDP của Mỹ. Kim ngạch xuất nhập khẩu của thế giới cũng tăng lên nhanh chóng. Dự báo tới năm 2005 kim ngạch xuất khẩu phần mềm lên tới 200 tỷ USD. Nhiều nớc đang phát triển cũng đang tăng cờng khả năng cung cấp sản phẩm phần mềm ra thị trờng thế giới nh ấn Độ, Singapo, Trong năm 1999, doanh thu từ xuất khẩu phần mềm của … ấn Độ đã gần vợt con số 4 tỷ USD, trong khi tổng doanh thu từ ngành sản xuất phần mềm của ấn Độ là 5,7 tỷ USD. Năm 2001 ấn Độ xuất khẩu 6,2 tỷ USD và bằng 10% tổng giá trị xuất khẩu phần mềm của thế giới. Doanh thu của ngành phần mềm của Singapo cũng vào khoảng gần 1 tỷ USD. Trung Quốc năm 2001 xuất khẩu phần mềm đạt 850 triệu USD. Nh vậy thị trờng thế giới đang mở ra cơ hội lớn cho ngành công nghiệp phần mềm của những nớc đang phát triển nh là Việt Nam.
Một đặc điểm quan trọng của thị trờng phần mềm thế giới là các công ty tin học chủ yếu là của Mỹ và Tây Âu đang chi phối khống chế thị trờng nhờ những u thế tuyệt đối về trình độ kỹ thuật và công nghệ cao. vốn đầu t cho nghiên cứu và phát triển lớn, đội ngũ nhân viên lập trình giỏi. Các công ty này đã tập trung đầu t cho những chơng trình phần mềm lớn, hiện đại, sản xuất hàng loạt lớn, đồng thời liên kết với các hãng sản xuất phần cứng để độc quyền kinh doanh trên thị trờng. Các hãng này cũng giỏi làm marketing, xây dựng các quan hệ trên thị trờng nên họ lại có uy tín với các khách hàng và mạng lới tiêu thụ rộng khắp. Do thị trờng tiêu thụ các sản phẩm phần mềm lại chính là các nớc công nghiệp phát triển nên đơng nhiên các công ty phần mềm của họ càng có lợi thế. Các doanh nghiệp phần mềm nhỏ của Việt Nam khó có thể chen chân trực tiếp vào các thị trờng đó. Phần lớn các công ty nhỏ phải làm gia công cho các công ty lớn hoặc là phân phối sản phẩm phần mềm qua mạng lới tiêu thụ của họ.
Đặc điểm kỹ thuật và công nghệ của ngành công nghiệp phần mềm và phơng thức chuyển giao mua bán sản phẩm càng làm cho thông tin này mang tính độc quyền cao. Mỗi lĩnh vực thờng có một số công ty lớn chi phối. Mặt khác tốc độ thay đổi kỹ thuật và công nghệ rất nhanh của ngành này cũng tạo nên thách thức lớn cho các doanh nghiệp phần mềm, đặc biệt trong trờng hợp họ bị thiếu thông tin.
Trong những năm tới, cùng với sự gia tăng mạnh mẽ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng phần mềm vẫn sẽ tiếp tục gia tăng với tốc độ cao. Sự thống trị của công ty lớn trong lĩnh vực này vẫn sẽ đợc duy trì. Vì vậy, các công ty nhỏ và đến sau trong lĩnh vực phần mềm không thể cạnh tranh trực tiếp với những công ty trên đợc. Sự lựa chọn khôn ngoan có thể là xâm nhập vào các đoạn thị trờng còn bị bỏ trống hoặc cung cấp phần mềm bổ sung cho các công ty lớn. Xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, việc sử dụng tiếng Anh ngày càng phổ biến hơn sẽ là những yếu tố quan trọng thúc đẩy thị trờng phần
mềm xuất khẩu. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp kinh doanh phần mềm Việt Nam, những yếu tố chủ yếu sau sẽ chi phối mạnh mẽ khả năng gia tăng sự hiện diện của phần mềm Việt Nam trên thị trờng thế giới. Trớc hết đó là sự năng động của các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thị trờng cho phần mềm xuất khẩu, khả năng tổ chức và sự chuẩn bị các yếu tố cần thiết nh vốn, đội ngũ lập trình viên và cán bộ quản lý dự án, khả năng tiếp cận công nghệ mới trong lĩnh vực sản xuất phần mềm. Tiếp đến là khả năng kinh doanh liên kết giữa các công ty phần mềm trong nớc với các công ty phần mềm nớc ngoài trong việc sản xuất cũng nh tiêu thụ các phần mềm thơng mại. Sự đầu t của công ty nớc ngoài vào kỹ nghệ phần mềm Việt Nam trong đó việc hình thành các công ty 100% vốn nớc ngoài cũng rất có ý nghĩa đối với khả năng gia tăng