II. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.
11 Nhân lực cho phần mềm: bài toán nhiều ẩn số Đoàn Hàn Giang – Báo Hà Nội mới chủ nhật ngày 24 tháng năm
nhng chỉ thích hợp với phơng thức gia công phần mềm hoặc chỉ làm những sản phẩm đơn giản, không thể làm đợc các sản phẩm phần mềm lớn, phức tạp.
Bảng 1: Cơ cấu công ty phân biệt theo số lợng nhân viên (năm 2001)
Số lợng nhân viên trong một công ty Số công ty Tỷ lệ (%)
20 nhân viên trở xuống 86 49,14
Từ 21 đến 50 nhân viên 56 32,00
Từ 51 đến 100 nhân viên 17 9,71
Từ 101 đến 150 nhân viên 9 5,14
Từ 151 đến 200 nhân viên 3 1,71
Từ 201 nhân viên trở lên 4 2,30
Tổng số 175 100
Nguồn : Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh, 2001
Mặt khác, số nhân viên lập trình và quản lý dự án trong các công ty tin học nói chung còn chiếm một tỷ lệ rất thấp. Theo đánh giá của các chuyên gia phần mềm, hiện nay cả nớc có khoảng 100 000 công ty có từ 10 lập trình viên trở lên. Số liệu điều tra vào năm 2001 cho thấy số nhân viên lập trình bình quân của một công ty đợc khaỏ sát đạt mức 18,84 nhân viên và 3,36 đối với nhân viên quản lý dự án. Tính chung cả nớc hiện nay chỉ có khoảng 1200 đến 1500 nhân viên lập trình ở các trình độ khác nhau.12
Về trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) của nhân viên lập trình, theo ý kiến đánh giá của nhiều chuyên gia nghiên cứu về công nghiệp phần mềm Việt Nam thì đây là một trong những trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của công nghiệp phần mềm Việt Nam. Một tỷ lệ lớn các nhân viên lập trình trong các công ty kinh doanh phần mềm không đạt đợc một trình độ tiếng Anh đủ