Thị trờng trong nớc

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm như một động lực phát triển nền kinh tế trí thức tại Việt Nam (Trang 46 - 49)

II. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.

d. Nguồn nhân lực của ngành công nghiệp phần mềm.

2.1 Thị trờng trong nớc

Thị trờng phần mềm trong nớc chỉ mới đợc hình thành và còn rất nhỏ bé. Quy mô thị trờng năm 2000 đạt khoảng 45 triệu USD và năm 2001 đạt ở mức 50 triệu USD16. Trong số đó các công ty phần mềm trong nớc chỉ đạt doanh số khoảng 14-15 triệu USD, phần còn lại cung cấp từ nguồn tự nhập khẩu và tự phát triển. Quy mô thị trờng phần mềm và dịch vụ còn nhỏ bé chủ yếu là do việc ứng dụng công nghệ thông tin ở Việt Nam còn rất yếu và hiệu quả sử dụng thiết bị phần cứng đã có rất kém.

Mặc dù thị trờng hiện tại rất khiêm tốn nhng nhu cầu tiềm năng của thị trờng Việt Nam tơng đối lớn và sẽ tăng trởng nhanh trong những năm tới. Đó là do sự tăng lên của nhu cầu tin học hoá nền kinh tế: ứng dụng tin học vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, vào hoạt động quản lý hành chính các cấp, vào mọi ngành, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế.Trớc sức ép cạnh tranh, nhiều ngành kinh doanh của Việt Nam sẽ tăng cờng ứng dụng tin học vào hoạt động của mình, trớc hết là các ngành viễn thông, hàng không, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, dầu khí, .Các công ty liên doanh, công ty…

100% vốn nớc ngoài, các công ty t nhân sẽ là khách hàng tiềm năng cho các công ty phần mềm trong nớc. Đây vừa là cơ hội vừa là đòi hỏi cấp thiết đối với ngành công nghệ thông tin nói chung và phần mềm nói riêng của Việt Nam trong những năm tới.

Thị trờng Việt Nam nếu phân đoạn theo lĩnh vực ứng dụng: ngân hàng, tài chính, giao thông vận tải, quản lý nhà nớc, khoa học giáo dục, chúng ta có thể thấy các đoạn thị trờng này rất khác nhau về quy mô nhu cầu, đặc điểm khách hàng và tiêu chuẩn mua, mức độ phức tạp của sản phẩm, yêu cầu dịch 16 Nguyến Hữu Hiền – Con đờng tơ lụa của doanh nghiệp phần mềm Việt Nam, báo Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 4/12/2001

vụ của họ. Theo nghiên cứu của Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh ở Việt Nam vào năm 2000: thị trờng phần mềm và dịch vụ trong khu vực ứng dụng cho doanh nghiệp chiếm 30,83%, trong khu vực ứng dụng quản lý cho nhà n- ớc chiếm 21,4%, trong khu vực ứng dụng cho khoa học – giáo dục chiếm 5,43%, trong các khu vực còn lại kể cả gia công xuất khẩu chiếm 42,32%. Nh vậy các doanh nghiệp và cơ quan nhà nớc là những đoạn thị trờng quan trọng của tiềm năng lớn.

Thị trờng phần mềm cũng cần đợc phân đoạn theo chức năng chủ yếu của phần mềm nh: phần mềm hệ thống (ví dụ hệ điều hành ), phần mềm làm…

văn bản, phần mềm hỗ trợ, phần mềm quản lý trong hệ thống thông tin Tất…

nhiên, các khách hàng trong nớc chủ yếu quan tâm đến các phần mềm ứng dụng là chủ yếu, các phần mềm hệ thống cơ bản phải nhập khẩu từ nớc ngoài.

Những khách hàng quan trọng của trị trờng phần mềm là các doanh nghiệp lớn nh các tổng công ty nhà nớc, các liên doanh lớn và các bộ quan trọng của chính phủ, Ví dụ, Tổng công ty hàng không Việt Nam- Việt Nam…

Airlines, ngân hàng ngoại thơng có nhu cầu mua sắm các phần mềm hệ…

thống tích hợp với giá trị lớn đợc thiết kế cho hệ thống hoạt động tổng thể của họ chứ không phải là từng phần công việc, từng hệ thống nhỏ tơng thích với nhau. Các khách hàng này hiện chủ yếu mua chơng trình phần mềm của các hãng nớc ngoài. Lý do là những sản phẩm này là các giải pháp tổng thể, có chất lợng cao, dịch vụ khách hàng tốt, đảm bảo an toàn. Giá cả phần mềm không phải là tiêu chuẩn mua quan trọng đối với họ. Hầu hết tất cả các khách hàng nói trên đều có hai nguồn vốn để đầu t vào lĩnh vực công nghệ thông tin: đó là nguồn nội lực và nguồn vốn ODA, họ cần các sản phẩm – giải pháp, phần mềm trọn gói có giá trị cao và với yêu cầu chất lợng hết sức khắt khe.

Bên cạnh đó có rất nhiều doanh nghiệp và tổ chức chỉ mua sắm các phần mềm có giá trị thấp. Nhiều doanh nghiệp và các cơ quan, tổ chức xã hội mới chỉ có những yêu cầu cung cấp một số loại phần mềm phổ biến nh kế

toán, phân tích tài chính, quản lý, giáo dục Đối với các khách hàng này giá…

cả là một tiêu chuẩn mua quan trọng. Họ muốn với một số đầu t hạn chế sẽ có đợc các chơng trình phần mềm giải quyết đợc các vấn đề của họ, đơn giản, dễ sử dụng. Hiện nay, số lợng khách hàng quan tâm đến giá thấp vẫn đang chiếm số đông trên thị trờng.

Mức độ hiểu biết và sử dụng các chơng trình phần mềm vào công việc của nhiều khách hàng tiềm năng còn rất hạn chế. Không hiếm các doanh nghiệp và đơn vị ứng dụng công nghệ thông tin ở mức độ mua sắm máy tính và dùng để soạn thảo văn bản. Nhìn chung giữa các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý các đơn vị khách hàng và các nhà cung cấp phần mềm hiện tại cha có mặt bằng nhận thức chung. Có thể nói, hiện có quá nhiều rào cản các tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin.

Trình độ tổ chức và quản lý yếu kém của nhiều tổ chức và doanh nghiệp cũng rất phổ biến. Nhiều doanh nghiệp cha có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin, thậm chí cha đủ ngời có thể sử dụng đợc các chơng trình phần mềm phổ biến đã có. Đây chính là một trong những trở ngại chính của sự phát triển thị trờng phần mềm.

Phần lớn các khách hàng đều đòi hỏi các phần mềm phải dễ sử dụng, tr- ớc hết phải đáp ứng đợc các tiêu chuẩn đợc coi là chuẩn mực quốc tế và sau đó là phải thích nghi đợc với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Nhiều sản phẩm phần mềm của các doanh nghiệp Việt Nam cha đáp ứng đồng thời cả hai tiêu chuẩn này của khách hàng. Khách hàng, đặc biệt là những khách hàng lớn đòi hỏi các hệ thống phần mềm phải đợc thiết kế mở để có thể bổ xung và cập nhập thêm trong quá trình sử dụng, tránh phải làm đi làm lại tốn kém.

Các doanh nghiệp cũng thiếu vốn hoặc không có khoản đầu t cho công nghệ thông tin, nếu có chỉ là đầu t cho mua thiết bị, chứ không có đầu t cho phần mềm. Nhu cầu phần mềm thờng đợc xếp sau nhiều nhu cầu mua sắm khác.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm như một động lực phát triển nền kinh tế trí thức tại Việt Nam (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w