Nội dung của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm như một động lực phát triển nền kinh tế trí thức tại Việt Nam (Trang 56 - 58)

II. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.

1. Nội dung của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam.

Hội nhập kinh tế ngày nay đợc hiểu là việc một quốc gia thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia các chế định kinh tế tài chính quốc tế, thực hiện tự do hoá thơng mại, đầu t bao gồm các lĩnh vực:

Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiếp tới thực hiện thuế suất bằng 0 đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Đối với WTO, Việt Nam phải cam kết ràng

buộc các mức thuế quan của mình. Đây là nghĩa vụ cơ bản cho mọi thành viên của WTO. Hiện nay, mô hình cắt giảm thuế quan mạnh mẽ theo ngành và hài hoà thuế quan theo đó thuế quan của các sản phẩm liên quan nh công nghệ thông tin, dợc phẩm, hoá chất, thiết bị dợc phẩm, hoá chất, thiết bị xây dựng và y tế, máy nớc nông nghiệp, đồ gia dụng, rợu bia và thép đều đợc cam kết ở mức rất thấp, chủ yếu là 0 %. Đối với APEC, mục tiêu đặt ra là các nớc thành viên phải giảm dần thuế quan để tự do hoá thơng mại vào năm 2010 đối với các nớc phát triển, và 2020 đối với các nớc đang phát triển. Đối với AFTA, theo quy định của hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) và Nghị định th về việc tham gia của Việt Nam thì chúng ta có nghĩa vụ phải bắt đầu cắt giảm thuế từ 1/1/1996 và hoàn thành vào 1/1/2006 với thuế suất cuối cùng từ 0%-10%.

Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ những hàng rào phi thuế quan gây cản trở đối với thơng mại. Những biện pháp phi thuế phổ thông cần đợc chuẩn mực hoá theo các quy định chung của WTO, APEC và AFTA.

Giảm thiểu các hạn chế đối với thơng mại và dịch vụ: cho phép tự do hoá việc cung cấp và kinh doanh các hình thức dịch vụ. Hiện nay có khoảng 12 nhóm dịch vụ đợc đa vào đàm phán: ngân hàng tài chính, viễn thông, tin học, giao thông vận tải,…

Điều chỉnh chính sách quản lý thơng mại, đầu t theo những quy tắc và thông lệ quốc tế, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến giao dịch thơng mại: thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh…

Triển khai các hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá xã hội nhằm nâng cao năng lực của các quốc gia trong quá trình hội nhập.

Nh vậy có thể thấy, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đã đợc mở rộng ra tất cả các lĩnh vực liên quan đến chính sách kinh tế, thơng mại và đầu t nhằm mục tiêu mở cửa cho thị trờng hàng hoá và dịch vụ; loại bỏ các rào cản hữu hình và vô hình trong trao đổi kinh doanh quốc tế. Tất cả các quốc gia tham

gia vào quá trình hội nhập đều nhận thấy lợi ích mà nó đem lại - đó là khai thông thị trờng cho hàng hoá xuất nhập khẩu, tiếp nhận vốn và công nghệ thông qua đầu t trực tiếp, qua đó đã và sẽ tạo ra công ăn việc làm, góp phần cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân, đảm bảo tăng trởng kinh tế, học tập công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của khu vực và thế giới.

Đối với ngành công nghiệp phần mềm non trẻ của Việt Nam hội nhập đem lại cho các công ty cơ hội đợc tham gia trực tiếp vào thị trờng thế giới. Đồng thời các sản phẩm phần mềm của thế giới cũng sẽ tự do thâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Hội nhập vừa là cơ hội vừa là thách thức cho các doanh

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm như một động lực phát triển nền kinh tế trí thức tại Việt Nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w