Niên giám Công nghệ thông tin Việt Nam 2001 Hội tin học Thành phố Hồ Chí Minh & Tạp chí Thế giới máy tính – Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh,

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm như một động lực phát triển nền kinh tế trí thức tại Việt Nam (Trang 28 - 31)

II. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.

12Niên giám Công nghệ thông tin Việt Nam 2001 Hội tin học Thành phố Hồ Chí Minh & Tạp chí Thế giới máy tính – Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh,

để sử dụng nó nh là một ngôn ngữ trong thiết kế phần mềm. Để minh hoạ chi tiết cho đánh giá trên xin xem bảng 2 dới đây.

Bảng 2 Số công ty có tỷ lệ nhân viên lập trình đạt trình độ chuyên môn

và ngoại ngữ nhất định

Đơn vị tính: công ty

Công ty có tỷ lệ nhân viên đạt

Dới 50% 50 80%81% - 100% Trình độ chuyên môn - Trên đại học 9 - - - Đại học - 3 15 - Trung cấp 5 - - Trình độ ngoại ngữ - Hoàn toàn đáp ứng 5 4 5 - Đáp ứng về cơ bản 6 - 7 - Đáp ứng phần nào 4 1 1

Ghi chú: Tổng số doanh nghiệp phần mềm đợc khảo sát là 18

Nguồn: dữ liệu điều tra của dự án nghiên cứu công nghiệp phần mềm Việt Nam: vấn đề và chiến lợc phát triển bền vững - JICA NEU Tháng3/2002

Các nhân viên lập trình hầu hết đợc đào tạo ở các khoa công nghệ thông tin của các trờng đại học và các trung tâm đào tạo trong nớc. Các số liệu điều tra trên 18 công ty ở thời điểm cuối năm 2001 cho thấy, hầu hết nhân viên làm phần mềm có trình độ đại học và trên đại học về công nghệ thông tin. Có 15 công ty đạt tỷ lệ có trên 80% số nhân viên lập trình có trình độ đại học trở lên. Một nửa trong số các công ty đợc khảo sát có nhân viên lập trình đạt trình độ trên đại học mặc dù loại nhân viên này còn chiếm một tỷ lệ thấp trong tổng số nhân viên lập trình. Số nhân viên này đợc đào tạo chủ yếu từ các khoa công nghệ thông tin của các trờng đại học trong nớc. Một số rất ít các nhân viên đã

đợc tu nghiệp ở những quốc gia có trình độ phát triển cao về công nghệ thông tin.

Cùng với số lợng nhân viên thấp là sự hạn chế về vốn đầu t của các công ty phần mềm. Đây là một yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng tr- ởng của công nghiệp phần mềm Việt Nam. Nhìn chung, các doanh nghiệp phần mềm không mạnh về khả năng tài chính khi mà phần lớn các công ty này là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần mới đợc thành lập. Hơn thế nữa, các doanh nghiệp này cũng có nhiều hạn chế trong việc vay vốn của ngân hàng cũng nh từ các định chế tài chính khác. Tình trạng vốn nhỏ và phân tán là phổ biến. Ngành công nghiệp phần mềm cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t trong nớc và cả nớc ngoài. Trên bình diện ngành, cha hình thành quỹ đầu t mạo hiểm cho các doanh nghiệp phần mềm vay, vốn đầu t chủ yếu là vốn tự có của các doanh nghiệp. Đó cũng là một trong những yếu tố ảnh hởng tới sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp phần mềm.

Vốn đầu t thấp, hơn nữa quá trình đầu t lại mới ở giai đoạn đầu nên doanh thu từ kinh doanh phần mềm còn rất khiêm tốn. Thống kê không đầy đủ từ các công ty tin học năm 2000, doanh số bình quân một công ty đạt đợc ở mức 15.85 tỷ VND. Tuy nhiên, doanh số kinh doanh phần mềm chỉ chiếm khoảng 10 – 15% tổng doanh số của công ty. Theo tiến sĩ Nguyễn Trọng, Chủ tịch Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh, tốc độ tăng trởng hàng năm của ngành phần mềm chỉ đạt 15-20% và đó là một tỷ lệ hết sức nhỏ bé đối với ngành công nghiệp phần mềm đang ở thời kỳ đầu phát triển. Nếu so sánh với Trung Quốc, cũng ở thời kỳ đầu phát triển phần mềm thì tỷ lệ này có năm lên tới 3000%. Thống kê sơ bộ doanh số của 53 công nghệ thông tin năm 2001 cho thấy doanh thu phần mềm chỉ chiếm 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp. Doanh thu phần mềm của cả nớc năm 2001 ớc đạt 21 triệu USD trong đó các công ty hàng đầu đạt mức doanh số tơng đối cao nh FPT đạt khoảng 3 triệu USD, công ty Lạc Việt đạt khoảng 15 tỷ VND và công ty Máy tính

truyền thông (CMC) đạt doanh số khoảng 7 tỷ VND13. Mặc dù vậy mức doanh thu phần mềm thấp hơn nhiều so với dự kiến của các nhà hoạch định chính sách và chiến lợc phát triển phần mềm.

Số lợng nhân viên lập trình cha nhiều, khả năng tài chính hạn chế và doanh thu phần mềm hạn chế, điều này đã phản ánh thực trạng quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam. Với quy mô kinh doanh nhỏ nh vậy, bên cạnh những nỗ lực từ phía bản thân doanh nghiệp thì sự hỗ trợ từ phía Nhà Nớc đóng vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm như một động lực phát triển nền kinh tế trí thức tại Việt Nam (Trang 28 - 31)