Đánh giá chung về những điểm mạnh và điểm yếu của công nghiệp phần mềm Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm như một động lực phát triển nền kinh tế trí thức tại Việt Nam (Trang 43 - 46)

II. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.

1.5.Đánh giá chung về những điểm mạnh và điểm yếu của công nghiệp phần mềm Việt Nam.

d. Nguồn nhân lực của ngành công nghiệp phần mềm.

1.5.Đánh giá chung về những điểm mạnh và điểm yếu của công nghiệp phần mềm Việt Nam.

phần mềm Việt Nam.

Từ những phân tích về năng lực kinh doanh chung của công nghiệp phần mềm Việt Nam cùng với năng lực tổ chức quản lý, sản xuất, marketing, nghiên cứu và phát triển ta có thể đánh giá đợc những điểm mạnh và những hạn chế chủ yếu của ngành công nghiệp phần mềm nh sau:

Những điểm mạnh chủ yếu

Công nghiệp phần mềm là ngành công nghiệp non trẻ, đang ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Tuyệt đại bộ phận doanh nghiệp trong ngành mới đợc thành lập, quy mô khá nhỏ, khá linh hoạt và năng động trong kinh doanh. Các khu công nghiệp phần mềm tập trung đã và đang đợc xây dựng với cơ sở hạ tầng tơng đối thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển một ngành công nghiệp phần mềm hiện đại trong tơng lai gần.

Các doanh nghiệp phần mềm có khả năng sản xuất một tập hợp khá đa dạng các phần mềm phổ thông, đơn giản, phần mềm theo đơn đặt hàng đáp ứng nhu cầu của nhiều loại khách hàng khác nhau.

Lao động phần mềm trẻ, có kiến thức cơ bản, có khả năng sáng tạo, đợc đào tạo tơng đối có hệ thống và dễ thích ứng với những điều kiện làm việc đòi hỏi sự tập trung cao.

Chi phí nhân công thấp và khả năng đảm bảo một mức giá cạnh tranh với các phần mềm cùng loại đợc nhập khẩu trên thị trờng nội địa.

Các công ty phần mềm phần lớn là các công ty nhỏ, hạn chế nhiều về nguồn lực, thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp, cha thực sự ổn định về nhân sự, địa điểm và định hớng kinh doanh. Trên phạm vi ngành, cha có một chiến lợc phát triển hoàn chỉnh, dẫn đến trùng lặp trong đầu t và cạnh tranh trong nội bộ ngành. Các doanh nghiệp phần mềm cũng cha thiết lập đợc một chiến lợc phát triển trong dài hạn.

Cơ cấu sản phẩm phần mềm còn đơn điệu, mới chỉ tập trung vào một số phần mềm thông dụng cho một số lĩnh vực nhất định. Các phần mềm chất l- ợng cao, các dự án tổng thể lớn cho các khách hàng quan trọng cha đợc cung ứng đầy đủ và các công ty trong nớc cha cạnh tranh đợc với các công ty liên doanh, các công ty nớc ngoài cũng là một điểm yếu căn bản khác. Chất lợng lao động phần mềm thấp cả về trình độ chuyên môn về các lĩnh vực áp dụng phần mềm lẫn trình độ ngoại ngữ trớc hết là tiếng Anh; thiếu chuyên gia phần mềm cao cấp, các chuyên viên quản lý dự án giỏi, chuyên viên phát triển thị trờng và marketing phần mềm. Vốn đầu t phát triển phần mềm còn bị phân tán, không có những nguồn vốn lớn tập trung trong khi khả năng tự đầu t các doanh nghiệp là rất khiêm tốn.

Thiếu sự phối hợp, liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp phần mềm trong khi trình độ công nghệ còn thấp, cha xây dựng đợc các quy trình sản xuất phần mềm tiêu chuẩn .

Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) của toàn ngành còn nhiều hạn chế và cha đợc quan tâm đúng mức để củng cố và nâng cao.

Từ những đánh giá trên thì vấn đề đặt ra cho ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam là phải khai thác những thế mạnh, tránh những điểm yếu và tập trung nguồn lực hạn chế hiện có vào những thị trờng mục tiêu trọng điểm. Mặt khác phải có biện pháp để tăng nguồn lực và năng lực cạnh tranh trên thị trờng. Lợi thế cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm có thể đợc xác định nh sau:

• Tiềm năng nguồn nhân lực rất dồi dào cho phát triển phần mềm là lợi thế quan trọng và chủ yếu nhất của công nghiệp phần mềm Việt Nam trong những năm tới. Nếu tổ chức đào tạo tốt và dám đầu t, Việt Nam sẽ có đợc một đội ngũ những ngời làm phần mềm chuyên nghiệp. Tạo lập lợi thế cạnh tranh về chất lợng lập trình viên và giá nhân công thấp.

• Chi phí nhân công tơng đối thấp so với khu vực và thế giới giúp hạ giảm chi phí sản xuất phần mềm nói chung. Vì vậy, nếu đảm bảo một mức chất lợng sản phẩm và năng suất lao động tơng đơng, mức giá hạ hơn so với các đối thủ cạnh tranh sẽ giúp cho các phần mềm Việt Nam cạnh tranh đợc cả trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

• Nhà nớc quan tâm tạo môi trờng và điều kiện cho ngành phát triển.

• Cộng đồng ngời Việt ở nớc ngoài có thể giúp các doanh nghiệp phần mềm trong nớc tiếp xúc với công nghệ và kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài.

• Công nghiệp phần mềm Việt Nam còn non trẻ nên không bị sức ì của cơ chế quản lý cũ. Các doanh nghiệp có đội ngũ lao động trẻ có thể nhanh chóng học tập và tiếp thu kinh nghiệm phát triển công nghiệp phần mềm của các quốc gia khác.

Lợi thế cạnh tranh của công nghiệp phần mềm Việt Nam, đặc biệt là trên thị trờng phần mềm thế giới phần lớn mới ở dạng tiềm năng. Các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam còn quá nhiều điểm yếu. Chính vì thế cần có chiến lợc phát triển cũng nh các biện pháp hành động cụ thể,phù hợp với thực trạng của ngành, giúp cho ngành từng bớc phát triển bền vững. Có nh vậy thì công nghiệp phần mềm Việt Nam mới có thể trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế tri thức tại Việt Nam.

2.Quy mô và cơ cấu thị trờng phần mềm hiện tại và tiềm năng của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm như một động lực phát triển nền kinh tế trí thức tại Việt Nam (Trang 43 - 46)