II. Một số kiến nghị về chính sách và biện pháp phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam
1. Về phía doanh nghiệp phần mềm.
Sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm trớc hết phụ thuộc nỗ lực kinh doanh của các doanh nghiệp phần mềm. Môi trờng điều kiện có tốt bao nhiêu nhng hoạt động của chính các doanh nghiệp không tốt thì cũng không thể phát triển đợc. Trớc hết các doanh nghiệp làm phần mềm phải chủ động nỗ lực kinh doanh chứ không chỉ trông chờ, kêu gọi sự u đãi của nhà n- ớc. Trên cơ sở phân tích thực trạng của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam, có thể đa ra một số kiến nghị cho các doanh nghiệp nh sau:
1.1 Nâng cao năng lực kinh doanh của từng doanh nghiệp phần mềm.
Để nâng cao năng lực kinh doanh, các doanh nghiệp phần mềm cần tập trung vào:
Tuyển chọn, đào tạo và sử dụng tốt nhất đội ngũ lập trình viên các loại: Đảm bảo cho các doanh nghiệp có đội ngũ lao động chất lợng cao. Các doanh nghiệp phần mềm phải tăng về số lợng và chất lợng đội ngũ chuyên gia của
mình, đặc biệt đủ ngời quản lý dự án. Các doanh nghiệp phần mềm phải có chiến lợc đầu t dài hạn cho nguồn nhân lực. Đào tạo nhân lực chuyên sâu về các lĩnh vực chuyên sâu của khách hàngđể có đủ khả năng t vấn về giải pháp cho khách hàng. Có chính sách thù lao thoả đáng để thu hút đợc lao động giỏi. Ngoài chính sách tiền lơng, các doanh nghiệp cần thực hiện chế độ góp vốn cổ phần để gắn bó dài hạn ngời lao động với doanh nghiệp.
Nâng cao trình độ và năng lực quản trị của các chủ doanh nghiệp phần mềm. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp phần mềm quy mô nhỏ, trình độ quản lý cha cao. Chúng ta đang thiếu không chỉ đội ngũ lập trình viên mà quan trọng hơn là thiếu những nhà quản trị doanh nghiệp phần mềm giỏi. Đó là những ngời không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn giỏi về quản lý về điều khiển con ngời, về quản lý tài chính, giỏi về marketing.
Do các doanh nghiệp phần mềm có quy mô nhỏ trong khi nhiều dự án phần mềm (sản phẩm phần mềm) lớn, để thực hiện cần huy động đội ngũ chuyên gia lập trình đông đảo thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều trình độ vì vậy rất…
cần hợp tác giữa các doanh nghiệp phần mềm trong nớc với nhau. Các doanh nghiệp cũng phải tìm kiếm các liên kết dọc và ngang để sử dụng nguồn lực hợp lý, tránh đầu t trùng lắp và giảm thiểu cạnh tranh nội bộ. Cần có các tổ chức hợp tác thực sự giữa các doanh nghiệp phần mềm đẻ phối hợp sản xuất và marketing đáp ứng nhu cầu của các tổng công ty lớn 90,91…
Mô hình công ty ảo cần đợc nghiên cứu hoàn thiện, vì đây là phơng thức phối hợp giữa các doanh nghiệp phần mềm với nhau phù hợp nhất với đặc điểm công nghệ thông tin, vừa tiết kiệm đợc chi phí, sử dụng thông tin kiến thức đã có hữu hiệu nhất, vừa tăng đợc hiệu quả khai thác thị trờng. Các doanh nghiệp tham gia vào tổng công ty ảo sẽ bổ xung cho nhau để tạo nên một năng lực chung, có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật cao của sản phẩm và sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng lớn hơn.
Các doanh nghiệp phải vận dụng các phơng pháp quản lý doanh nghiệp hiện đại, có chiến lợc kinh doanh dài hạn trên thị trờng, xây dựng tác phong công nghiệp và văn hoá doanh nghiệp.
Phát triển thêm nhiều doanh nghiệp kinh doanh phần mềm mới với quy mô nhỏ về lao động nhng năng động có thể thực hiện đợc những phần việc của các dự án gia công. Tạo điều kiện để hình thành một số công ty lớn có tiềm lực để nhận thầu các dự án lớn. Hình thành mô hình công ty mẹ – công ty con trong ngành phần mềm.
1.2 Phát triển thị trờng trong nớc.
Quan hệ chặt chẽ với khách hàng, cung cấp đợc giải pháp đồng bộ cho khách hàng. Xây dựng đội ngũ chuyên gia phần mềm có đủ kiến thức và trình độ hiểu biết về các lĩnh vực của khách hàng, để t vấn cho khách hàng giải pháp hoàn chỉnh. Các sản phẩm phần mềm cung cấp cho khách hàng phải dựa trên t duy hệ thống ngay từ đầu: giải quyết từ vấn đề tổng thể cho đến các vấn đề bộ phận, tránh chắp vá dẫn đến phải làm đi làm lại nhiều lần gây lãng phí lớn.
Các doanh nghiệp làm phần mềm cần nâng cao kiến thức về kinh tế, xã hội và quản lý đặc biệt những vấn đề thực tiễn của Việt Nam để có thể sản xuất đợc các chơng trình phần mềm đáp ứng đúng yêu cầu và mong muốn của khách hàng. Khả năng giải quyết đợc các vấn đề thực tế của khách hàng phải là mục tiêu của các doanh nghiệp phần mềm.
Chủ động tác động vào khách hàng để đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các ngành và lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế. Các doanh nghiệp phần mềm phải tạo cầu phần mềm trong nớc bằng cách làm cho các ngành, các lĩnh vực quan tâm đầu t thực sự cho công nghệ thông tin (biến nhu cầu tiềm năng thành nhu cầu thực sự). Tập trung sản xuất sản phẩm cho những ngành có nhu cầu phần mềm lớn, thay thế phần mềm nhập khẩu.
Chuyên môn hoá và liên kết trong chiến lợc thị trờng. Cần xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng trong nớc cho toàn ngành để phối hợp các hoạt động của các doanh nghiệp phần mềm, từ đó chuyên môn hoá theo nhóm ngành hàng ứng dụng công nghệ thông tin nh ngân hàng, xây dựng, Chuyên…
môn hoá theo lĩnh vực ứng dụng nh phần mềm phổ thông, phần mềm dữ liêu, Các doanh nghiệp kinh doanh phần mềm cần chuyên môn hoá dọc và
…
ngang.
Phát triển các chiến lợc thị trờng riêng của từng công ty hoặc nhóm công ty phần mềm nhằm vào các đoạn thị trờng mục tiêu đã lựa chọn. Ví dụ chiến lợc khai thác thị trờng các dự án tin học của các bộ, ngành đợc đầu t từ ngân sách nhà nớc; chiến lợc khai thác thị trờng các tổng công ty lớn 90.91…
Các chiến lợc phối hợp phát triển sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm nh phát triển sản phẩm phần mềm quản lý, kế toán…
1.3 Phát triển thị trờng ngoài nớc.
Với các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam phải có bớc đi hợp lý từ thấp đến cao, từ sản xuất sản phẩm đơn giản, ứng dụng đến sản phẩm phần mềm tích hợp phức tạp, từ cung ứng lao động phần mềm bậc thấp đến bậc cao, từ gia công phần mềm đến sản xuất sản phẩm đóng gói.
Trớc hết hớng vào xuất khẩu lao động phần mềm sang các nớc đang có nhu cầu nhập khẩu cao nh Mỹ. Tìm hiểu đầy đủ nhu cầu nhập khẩu chuyên gia phần mềm của các nớc phát triển. Nghiên cứu lựa chọn những lĩnh vực nhất định để tập trung đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Đảm bảo cung cấp lao động phần mềm trình độ cao và giá nhân công thấp. Phát triển một số công ty đào tạo và xuất khẩu lao động phần mềm. Liên doanh với các công ty nớc ngoài trong xuất khẩu lao động phần mềm (Trớc hết là các công ty Việt kiều tại Mỹ)
Thứ hai, tiến hành hợp đồng gia công cho các công ty phần mềm của các nớc phát triển. Phải có đủ năng lực và hiểu rất sâu về thị trờng và các hớng
chiến lợc của khách hàng đồng thời phải chứng minh đợc khả năng sản xuất thực tế. Vì vậy, trớc hết phải đầu t đảm bảo năng lực sản xuất thực sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Cần liên kết thành nhóm công ty trong từng lĩnh vực để tăng năng lực sản xuất. Tìm kiếm liên doanh liên kết giữa các công ty trong nớc với các công ty phần mềm nớc ngoài trong việc sản xuất và marketing trên thị trờng thế giới. Lựa chọn và xây dựng quan hệ với một số công ty làm đầu cầu nhận hợp đồng gia công ở nớc ngoài.
Thứ ba, thu hút đầu t nớc ngoài mạnh mẽ hơn nữa vào lĩnh vực phần mềm để xuất khẩu lao động tại chỗ. Các công ty nớc ngoài khi mở chi nhánh ở Việt Nam sẽ sử dụng lao động phần mềm tại chỗ. Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phần mềm.
Thứ t, lựa chọn kỹ lỡng để phát triển một số phần mềm đóng gói xuất khẩu nhằm tạo uy tín hình ảnh cho ngành phần mềm Việt Nam trên thị trờng thế giới. ở đây cần nghiên cứu cẩn thận nhu cầu của thị trờng và có sự hợp tác của một số công ty trong nớc cũng nh ngoài nớc. Liên kết với các công ty nớc ngoài thông qua các hợp đồng hợp tác kinh doanh để họ giới thiệu sản phẩm của các công ty phần mềm Việt Nam. Doanh nghiệp phần mềm muốn vơn ra thị trờng nớc ngoài phải có nguồn nhân lực giỏi cho cả hệ thống kinh doanh: Quản lý, marketing, lập trình viên, quản lý dự án và phải xúc tiến th… ơng mại tốt, có tổ chức liên kết với đối tác nớc ngoài.
Một số doanh nghiệp phần mềm lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp của Việt kiều đầu t vào trong nớc có quan hệ tốt với thị trờng nớc ngoài, có khả năng nhận đợc những dự án lớn đứng ra tổ chức tập hợp các doanh nghiệp phần mềm trong nớc để thực hiện. Đây là hình thức hợp tác làm gia công cho nớc ngoài thích hợp với thời kỳ đầu của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam. Hiện tai, đang có khoảng 10 000 ngời Mỹ gốc Việt làm việc tại thung lũng Silicon. Trong số đó không ít ngời đã thành danh và có khả năng đầu t vốn và trực tiếp vè làm ăn ở Việt Nam. Từ 1996 đến nay, Việt kiều đã đăng ký
thành lập 430 công ty với tổng số vốn đăng ký 490 tỷ đồng trong đó có 10% hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Từng công ty phải phân đoạn thị trờng, lựa chọn thị trờng mục tiêu và có chiến lợc phát triển riêng ở thị trờng nớc ngoài. Mỗi nhóm công ty trong từng lĩnh vực phần mềm phải có sự phối hợp chiến lợc kinh doanh với nhau.
1.4 Thực hiện hoạt động marketing hỗn hợp