tạo, ức chế sinh trưởng nhưng không thay đổi đặc điểm sinh sản Cây thấp, cứng cây Chống lốp đổ.
Ví dụ: CCC, ATIB, MH
- Chất diệt cỏ: Phá huỷ màng tế bào, màng sinh chất, ức chế quang hợp, xáo trộn sinh trưởng, ngừng trệ phân bào, ngăn cản các quá trình sinh tổng hợp của cỏ, còn cây trồng khác không bị hại
Ví dụ: 2,4D; 2,4,5 T, Cacbamit, Percloram…
Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ có bản chất như thế nào và có tác dụng gì? có bản chất như thế nào và có tác dụng gì?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động IV:
Sự cân bằng hormon thực vật
Hãy ghi lại các câu hỏi sau, đọc GSK và trả lời : 1- Em hiểu thế nào là sự cân bằng hormon?
2- Tại sao trong cơ thể lại cần 2nhóm HM kích thích và ức chế? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào trong ức chế? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào trong điều hoà sinh trưởng- Phát triển ở thực vật?
3- Những hậu quả xảy ra khi chúng được sản xuất quá nhiều hoặc quá ít? nhiều hoặc quá ít?
Bài 35: Hoocmon thực vật
Hoạt động V:
ứng dụng trong nông nghiệp
Thông qua tác động của hormon thực vật, em hãy nêu các ứng dụng thực vật, em hãy nêu các ứng dụng trong nông nghiệp và những nguyên tắc khi sử dụng hormon thực vật trong nông nghiệp
Mối quan hệ giữa năng suất cây trồng- chất kích
thích sinh trưởng ( chất diệt cỏ ) và vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm
Củng cố :
Hãy hoàn thành bảng: Ghép loại hormon với tác dụng của chúng
Loại hormon Tác dụng Kết quả
1- Auxin2- Giberelin 2- Giberelin 3- Xitôkinin 4- Axit Abxixic 5- Êtylen 6- Chất làm chậm sinh trưởng A- Đóng khí khổng, ức chế nảy