nghiên cứu văn học Vũ Châu Quân- ĐHSP Thái nguyên có công bố toàn bài cảnh khuya của Bác nh sau:
Đêm khuya nhân lúc quan hoài Lên cầu thơ thẩn chờ ai hoạ vần Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya nh vẽ, ngời cha ngũ Cha ngũ vì lo nổi nớc nhà.
Nớc nhà đơng gặp lúc gay go Trăm việc ngàn công đều phải lo Giúp đỡ, nhờ anh em gắng sức Sức nhiều, thắng lợi lại càng to
(Theo GDTD số 80-6/10/98)
Nh vậy những câu thơ mà Xuân Diệu cho là 4 câu thơ đầu chính là bài thơ vẫn in trong các tập thơ và trong sách Van học 6/1. Theo thiển kiến của chúng tôi thì bài thơ nên đợc in trọn vẹn, hoặc nếu chỉ in 4 câu thì bài thơ nên có trích dẫn đầu đề.
Củng vì vậy mà không nên gọi đây là bài thơ tứ tuyệt mà nên nói là làm thơ theo thể tự do gồm 2 câu sáu tám và tứ tuyệt trờng thiên.
Nhắc đến tru di tam tộc, thờng ta nghĩ ngay đến vụ án lệ Chi Viên nổi tiếng.Vụ án khép tội Nguyễn Trãi và vợ Thị Lộ âm mu giết Vua Thái Tông khi vua xa giá tới Lệ Chi Viên nghĩ lại bị cảm chết đột ngột vào ngày 7/9/1942. Cả gia đình Nguyễn Trãi phải nhận bản án tru di tam tộc- Đây là 1 loại hình tàn khốc thời xa, cho giết chết cả 3 họ (Họ Cha, họ mẹ, họ vợ) của ngời phạm tội. Nặng hơn loại hình này còn có tru di cửu tộc, tức là giết hết những ngời thân thuộc với ngời phạm tội từ Cao tổ (Tức đời kỵ) đến huyền tôn (Đời cháu 4 đời). Cả "Tru", "Di", "Tam", "Tộc" đều là yếu tố gốc Hán. Tam tộc và cửu tộc thì đã rỏ. Còn "Tru di" là gì vậy ?
Trong các từ điển Hán không có tổ hợp "Tru di" , mà chỉ có Tru & Di xuất hiện riêng lẽ. Tru có nghĩa là giết (Chịu tội bị giết). Trong sử ký"Tề điều Huệ Vơng thế gia" có câu: Lã thị tác loạn tề gia vơng phát bình dục tây trụ chi. (Lã Thị làm loạn vua tề cho quân tới dụ Tây giết chết Di: Là giết sạch san bằng. D tộc: Có nghĩa là giết chết cả gia đình kẻ bị phạm tội. "Di vi binh gia là san thành bình địa. Tơng ứng về mặt ý nghĩa với "Di tộc" . Trong tiếng Hán còn có chữ tộc. Ngoài nghĩa là họ tộc ra nh Cửu tộc, tam tộc còn có nghĩa nữa là: Một loại hình luật tàn khốc thời xa cho giết chết cả gia đình ngời phạm tội, thậm chí cả gia tộc nh Cha, Mẹ, Vợ, Con.
(Trung Thuần- GDTĐ ngày 9/11/99- Số 95)
(Nguyễn Duy)
Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé bên đồng chiêm Bà Mẹ đón tôi trong gió đêm:
Nhà Mẹ hẹp nhng còn mê chổ ngũ Mẹ cghỉ phàn nàn chiếu chăn cha đủ Rồi Mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm
Rơm vàng bọc tôi nh kén bọc tằm
Tôi thao thức trong hơng mật ong của ruộng Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm
Của những cong rơm xơ xác gầy gò
Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no Riêng cái ấm nồng nàn nh lửa Cái mộc mạc lên hơng của lúa Đâu dễ chia cho tất cả mọi ngời.
Bài thơ ra đời trong những năm tháng chiến tranh chống mỹ ác liệt. Lúc bấy giờ ND còn mặc áo lính. Bài thơ đã có 27 năm thử thách trong lòng bạn đọc. Tôi đã đọc đi đọc lại nhiều lần, đọc đênd thuộc lúc nào mà không biết và vẫn giử nguyên cảm tình với bài thơ. Bài thơ thật giản di mà thật cảm động. Hình ảnh ngời Mẹ Nông dân hiện ở đầu câu thơ thật cảm động.
Tôi gỏ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé bên cánh đồng hoang Bà Mẹ đón tôi trong gió đêm
Nhà Mẹ hẹp nhng còn mê chổ ngũ Mẹ cghỉ phàn nàn chiếu chăn cha đủ Rồi Mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm
Câu thứ nhất trong khổ thơ thật đẹp, sự so sánh chính xác. nếu nằm ổ rạ thì củng ấm không kém nhng không thể so sánh với kén tằm. Sợi rơm vàng mới gợi lên sự liên tởng ấy. Mùi rơm thơm nên tác giả mới so sánh với kén tằm với mật ong củng không có gì là quá. Đợc ngũ trong hơi ấm ổ rơm của mẹ, nhà thơ mặc áo lính ấy nhớ đời. Anh coi đây là 1 điều đặc biệt vì:
"Hạt gạo nuôi...mọi ngời"
Bài thơ có 13 dòng mà nói đợc bao nhiêu điều muốn nói. Hình ảnh Bà Mẹ chiến sĩ chỉ thoáng hiện trong vài câu thơ nhng đợc lu giử mãi trong lòng bạn đọc. Phần tự sự của tác giả vừa đủ sự rung động cần thiết.
Đây là 1 bài thơ lâu, cũ về tình quân dân của nhà thơ Nguyễn Duy.
Qua nhà
(Nguyễn Bính)
Cái ngày Cô cha có chồng Đờng gần Tôi cứ đi vòng cho xa
Lối này lắm bớm nhiều hoa... (Đi vòng để đợc qua nhà đấy thôi)
Một hôm Tôi thấy Cô cời Tôi yêu yêu quá nhng hơi mất lòng
Biết đâu lại chả nói chòng:
"Làng này lắm đứa phải lòng mình đây." một năm đến lắm là ngày
Mùa thu mùa cốm vào ngay mùa hồng Cái ngày Cô cha có chồng
Gớm sao có một quãng đồng mà xa Bờ rào cây bởi không hoa Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo
Lợn không nuôi đặc ao bèo
Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn Giếng thơi ma ngập nớc tràn
Ba gian đầy cả ba gian nắng tràn
(1936)
rong phong trào thơ mới 1930-1945, khi nhiều nhà thơ có ý "Hiện đại hoá" thơ mình về mọi mặt thì có một nhà thơ lặng lẽ, âm thầm sáng tác và đi theo một con đờng riêng của mình - Đó là Nguyễn Bính. Đơng thời, đánh giá về thơ Nguyễn Bính có rất nhiều ý kiến khác nhau. Thậm chí có nhiều ngời cho rằng thơ ông chỉ để những ngời mộc mạc "Chân quê" đọc và thởng thức mà thôi. Nhng thật kỳ lạ càng trải qua nhiều thời gian, hơi thở mộc mạc, quê mùa, hơng đồng gió nội ấy càng ăn sâu, bám rễ trong lòng ngời đọc. Nhiều thế hệ VN đã học, đã thuộc và say mê thơ ông, Chính hơi thở quê mùa dung dị ấy đã khẳng định vị trí thơ Nguyến Bính trong nền văn học Việt nam.
T
Những bài thơ tình yêu chiếm tỉ lệ khá cao trong thơ nguyễn Bính.nhiều bài thơ tình của ông rất nổi tiếng: Tơng t, mùa xuân, ngời hàng xóm, ghen...mỗi bài đều có nét đặc sắc riêng. Trong số những bài thơ tình của Nguyễn Bính "Qua nhà" là bài thơ khá độc đáo. Xét về ý, tứ, bố cục chia làm 2 phần rỏ rệt. T tởng tình cảm của nhân vật "Tôi" trữ tình đối với cô gái thầm yêu trớc và sau khi cô gái đi lấy chồng.
Tình yêu là tình cảm cực kì tế nhị, phức tạp và đặc biệt nhất của con ngời. Có thể nói khi đã thầm yêu trộm nhớ hoặc ngầm để ý đến ai thì ngời đang yêu có hơn 1000 cái cớ để đến với nhau. Có lúc chỉ cần nhìn thấy ngời thơng một chút thôi, thế là thoả mãn lắm rồi. Chẳng thế mà ngày xa để tạo điều kiện đi lại gặp gỡ Kiều, Kim Trọng đã thuê một nhà trọ để học cho gần nhà Kiều đó sao.
Cái ngày Cô cha có chồng đờng gần Tôi cứ đi vòng cho xa
Lối này lắm bớm nhiều hoa... (Đi vòng để đợc qua nhà đấy thôi)
Một ngời nào đó đã nói: Khi yêu con ngời ta trở thành thi sĩ. Tình yêu làm cảm xúc con
ngời dâng tràn dào dạt. Trong mắt ngời đang yêu cảnh vật củng đẹp đẽ thơ mộng biết bao.
Dấu chấm lững trong câu thứ 3 và câu thơ thứ 4 đặt trong ngoặc đơn thật chân thành ý vị
biêt bao. Nhà thơ đẫ phát hiện hết sức tinh tế tâm lý của ngời đang yêu. Tình yêu bao giờ củng có cái lý riêng của nó. Nhiều khi điều vô lý hết sức lại nằm trong cái có lý vô cùng: "Đờng gần Tôi cứ đi vòng cho xa". Vô lý quá ! Nhng lại rất có lý: "Đi vòng để đợc qua nhà đấy thôi".
Điều đáng nói là ở chổ tình yêu của tôi với cô gái trong bài thơ"Qua nhà" lại là tình yêu đơn phơng một phía, thầm yêu, trộm nhớ da diết nhng cha một lần dám thổ lộ giãi bày với ngời mình yêu một cách mạnh bạo trơn tru.
Thời gian cứ vô tình trôi đi, tuổi xuân của ngời con gái có "Thì", "Xuân đến thì hoa phải nở, đò đầy đò phải qua sông" Rồi 1 ngày kia đến duyên, cô gái phải đi lấy chồng để lại trong lòng tôi 1 nỗi trống vắng mênh mông.
Từ ngày Cô đi lấy chồng Gớm sao có một quãng đồng mà xa
Bờ rào cây bởi không hoa Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo
Lợn không nuôi đặc ao bèo
Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn
T tởng, tâm trạng, tình cảm của tôi bay giờ quá đỗi khác xa" Cái ngày Cô cha có chồng", Tôi phấn chấn hăm hở bao nhiêu, thì "Từ, ngày Cô đi lấy chồng"lại càng xót xa buồn tủi bấy nhiêu.
Vẫn cảnh củ nhà xa nhng bây giờ đây trong tâm tởng của ngời yêu 1 phía, đơn phơng thật
khác xa: Đờng nh xa hơn, bởi chẳng có bông, nhà vắng teo, không nuôi lợn, bèo đầy ao...đến dây Giầu không, củng thẩn thờ nảo ruột" Chẳng buồn leo vào giàn". Cách mấy trăm năm Nguyễn Du củng viết mấy câu thơ: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu.
Tiếng chim tu hỳ Tống biệt hành
Nắng hố đỏ hoa gạo
Trờn đường đờ bước rảo Giú nam giỡn lỏ cành
Bỗng tiếng chim tu hỳ Đưa từ vườn vải xa Quả bắt đầu chớn lự Ngọt như nỗi nhớ nhà.
Cha già thờm túc bạc Chống gậy bước lờn đồi. Thương một mựa vải đỏ Mỏ hồng con đang tươi.
Cú chàng qua chạm ngừ Bỗng khúi lửa ngỳt trời Con đi đờm sỳng nổ Vải rụng bến sụng trụi… Rồi tiếng chim tu hỳ Vang suốt những mựa hố Con đi dài thương nhớ Mười năm chửa về quờ. Tu hỳ ơi tu hỳ!
Kờu hoài chi vườn xanh? Ta cũn đi đi nữa
Như dũng sụng trụi nhanh Nhắn với chim tu hỳ Cha già vui đợi mong. Mười năm trong khúi lửa Mỏ con dự nhạt hồng. Nhưng bao nhiờu em gỏi,
Đẹp lờn mựa vải chớn vờn sụng!”./.
Anh Thơ
Sao cú tiếng súng ở trong lũng?
Búng chiều khụng thẫm, khụng vàng vọt Sao đầy hoàng hụn trong mắt trong? Đưa người ta chỉ đưa người ấy Một gió gia đỡnh, một dửng dưng…