Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 12 chủ đề tích hợp văn xuôi chống mỹ

31 220 0
Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 12 chủ đề tích hợp văn xuôi chống mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 12 chủ đề tích hợp văn xuôi chống mỹ Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 12 chủ đề tích hợp văn xuôi chống mỹ theo cv 3280

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 57, 58, 59, 60, 61 KHDH: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: VĂN XI VIỆT NAM THỜI CHỐNG MĨ I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Kĩ phân tích tác phẩm văn xi thời chống Mĩ, kĩ làm tập làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi II XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Chủ đề gồm Gồm xây dựng tích hợp: - Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành (2 tiết) - Những đứa gia đình – Nguyễn Thi (2 tiết) - Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi (1 tiết) Thời lượng: tiết Hình thức: - Tổ chức dạy học lớp - Ở nhà thực hành, nghiên cứu II MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nắm tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua hình tượng hai tác phẩm: lựa chọn đường tự giải phóng nhân dân dân tộc Tây Nguyên chiến đấu chống lại kẻ thù; nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn chiến thắng dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thấy chất sử thi, ý nghĩa giá trị tác phẩm thời điểm đời thời đại ngày - Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Hiểu đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích văn xi Kĩ năng: - Hoàn thiện kĩ đọc - hiểu văn tự theo đặc trưng thể loại - Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận tác phẩm, đoạn văn xuôi Thái độ: - Biết trân trọng, yêu thương, cảm phục học tập người bình thường mà giàu lịng trung hậu, vô dũng cảm đem xương máu để giữ gìn,2 bảo vệ đất nước người anh hùng Tnú, Chiến, Việt - Hình thành lịng u q hương đất nước Các lực hướng tới - Năng lực sáng tạo trình bày suy nghĩ, cảm nhận vấn đề đặt tác phẩm văn xuôi - Năng lực giao tiếp GV với HS, HS với HS - Năng lực hợp tác lúc làm việc việc nhóm HS - Năng lực nhận diện giải vấn đề đặt đề tập làm văn III XÁC ĐỊNH & MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu thơng Hiểu đặc điểm thể Tóm tắt các văn tin tác giả, tác loại truyện ngắn phẩm (HĐ hình Tóm tắt sáng tạo văn thành kiến thức tác giả) Liệt kê nhân vật Chia nhân vật theo Tóm tắt truyện theo nhân truyện nhóm nêu vật theo kết cấu hình tượng nhân vật văn Phân tích, đánh giá đặc điểm nhân vật theo đặc trưng thể loại Liệt kê Lý giải thái độ Lí giải ý nghĩa chi tiết, việc tiêu nhà văn xây hình ảnh, chi tiết tiêu biểu liên quan đến dựng hình tượng biểu truyện nhân vật nhân vật Trình bày quan điểm tác phẩm riêng, phát sáng tạo văn Liệt kê Lí giải thái độ, quan Thấy thực chiến chi tiết nghệ thuật điểm nhà văn tranh khắc hoạ qua liên quan đến giá trị truyện hình tượng nghệ thuật nội dung truyện ngắn truyện ngắn Khái quát giá trị nội Thấy vẻ đẹp tương dung, nghệ thuật đồng khác biệt ý nghĩa truyện ngắn truyện ngắn Tự đọc khám phá giá trị văn thể loại, thời kì Phân biệt truyện ngắn thời kì chống Mỹ truyện ngắn giai đoạn khác IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Dựa vào tiểu dẫn sách giáo khoa tài liệu tham khảo Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi, em trình bày nét tác giả nêu trên? Xác định hoàn cảnh Xét phương diện đời, xuất xứ hoàn cảnh đời vị vị trí tác trí, hai tác phẩm có phẩm? điểm chung? Em hiểu chủ nghĩa anh hùng Cách mạng? Dựa vào khái Vậy chất sử thi thể quát văn học 1945- phương 1975, cho biết diện tác khuynh phẩm Rừng xà hướng sử thi nu Những đứa văn học? Khuynh gia đình? hướng thể phương diện nào? Mức độ vận dụng V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Tiết + 2: Khởi động chủ đề, giao nhiệm vụ tìm hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” - Nguyễn Trung Thành - Tiết 3, 4: Đọc hiểu đo ạn tr ịch ”Những đứa gia đình” (Nguyễn Thi) - Tiết 5: Nghị luận tác phẩm hay đoạn trích văn xuôi HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (TRẢI NGHIÊM) Cho Hs xem đoạn phim ngắn kháng chiến chống Mĩ sau phong trào Đồng khởi - Cho học sinh trình bày suy nghĩ đoạn phim - GV chuyển vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG 1: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN XUÔI CHỐNG MỸ *Đọc - hiểu truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN ĐẠT HS * Bước 1: Hướng dẫn HS I TÌM HIỂU CHUNG: tìm hiểu chung Tác giả: - Hướng dẫn HS tìm hiểu tác - Tên khai sinh Nguyễn Ngọc Báu giả Nguyễn Trung Thành: Ông sinh năm 1932, quê Thăng Bình, + GV: Nêu nét Quảng Nam tác giả? Ấn tượng với - Nguyễn Trung Thành bút danh điều gì? nhà văn Nguyên Ngọc dùng thời gian + HS: đọc tiểu dẫn nêu hoạt động chiến trường miền Nam thời nét tác giả chống Mĩ - Năm 1950, ơng vào đội, sau làm phóng viên báo quân đội nhân dân liên khu V Năm 1962, ơng tình nguyện trở chiến trường miền Nam - Tác phẩm: + Đất nước đứng lên- giải nhất, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 19541955; + Trên … anh hùng Điện Ngọc (1969); + Đất Quảng (1971- 1974);… - Năm 2000, ông tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Hướng dẫn HS tìm hiểu tác Tác phẩm: phẩm a Xuất xứ: + Xuất xứ, hoàn cảnh đời Rừng xà nu (1965) mắt lần tác phẩm Tạp chí văn nghệ qn giải phóng miền Trung Trung (số 2- 1965), sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc + Đọc tóm tắt tác phẩm b Hồn cảnh đời: - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, đất nước chia làm hai miền Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát Cách mạng rơi vào thời kì đen tối - Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc - Rừng xà nu viết vào thời điểm nước sục sơi đánh Mĩ, hồn thành khu chiến trường miền Trung Trung - Mặc dù Rừng xà nu viết kiện dậy bn làng Tây Ngun thời kì đồng khởi trước 1960, chủ đề tư tưởng tác phẩm có quan hệ mật thiết với tình hình thời kháng chiến lúc tác phẩm đời Bước 2: Hướng dẫn HS đọc II Đọc - hiểu văn - hiểu văn *Thao tác 1: Tìm hiểu nhan Ý nghĩa nhan đề đề tác phẩm - Chứa đựng cảm xúc nhà văn tư + GV gọi HS phát biểu cảm tưởng chủ đề tác phẩm nhận nhan đề tác phẩm - Gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống bất + HS: Thảo luận phát biểu diệt tinh thần bất khuất tự người + GV định hướng, nhận xét  Mang ý nghĩa tả thực ý nghĩa điều chỉnh, nhấn mạnh ý tượng trưng *Thao tác 2: Tìm hiểu hình tượng tác phẩm ? Truyện có hình tượng chính? Nêu cảm nhận ban đầu hình tượng? GV chia lớp hoạt động nhóm thuyết trình, nhóm gồm HS: - Nhóm 1, 2: Thuyết trình hình tượng xà nu - Nhóm 3, 4: Thuyết trình hình tượng Tnú - Cả nhóm tìm hiểu hình tượng chuẩn bị nội dung thuyết trình theo phân cơng GV Các nhóm tìm hiểu hình tượng theo gợi ý sau: + Cây xà nu xuất phạm vi toàn tác phẩm hay phần đầu/phần cuối tác phẩm? + Tại xà nu loài đặc trưng cho mảnh đất người TN k/c? + Từ kiện tác phẩm, đánh giá nhân vật Tnú nào?(mang vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý?) Các nhóm thảo luận 10 phút cử đại diện trình bày Các nhóm chuẩn bị câu hỏi phản biện cho nhóm bạn Tìm hiểu hình tượng - Nhóm thuyết trình, 2.1 Hình tượng xà nu nhóm phản biện a Đau thương: + Hình tượng rừng xà nu - Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới tầm đại bác miêu tả thiệu cụ thể rừng xà nu: "nằm tầm nào? đại bác đồn giặc", ngày bị bắn + Tìm chi tiết miêu tả cánh hai lần, "Hầu hết đạn đại bác rơi vào rừng xà nu đau thương phát đồi xà nu cạnh nước lớn" biểu cảm nhận chi tiết  nằm hủy diệt bạo tàn, tư ấy? sống đối diện với chết - Với kĩ thuật quay toàn cảnh, tác giả phát ra: "Cả rừng xà nu hàng vạn không không bị thương"  Đấy đau thương khu rừng mà tác giả chứng kiến - Nỗi đau nhiều vẻ khác nhau: + Có xót xa con, tựa đứa trẻ thơ: "vừa lớn ngang tầm ngực người bị đạn đại bác chặt đứt làm đơi Ở Phát chi tiết nói đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn đến đau thương mà lỗng, vết thương khơng lành loét rừng xà nu phải gánh chịu ra, năm mười hơm sau chết" nhận xét điều đó? + Tại nói xà nu có sức sống mãnh liệt? + GV: Sức sống man dại, mãnh liệt rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tượng nào? - Hình tượng xà nu + Cái đau xà nu người tuổi xuân, “bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão” + Những có thân hình cường tráng: “vết thương chúng chóng lành”, đạn đại bác không giết nỗi chúng  Nhà văn mang nỗi đau người để biểu đạt cho nỗi đau cây: gợi lên cảm giác đau thương thời mà dân tộc ta phải chịu đựng b Sức sống mãnh liệt: - Tác giả phát sức sống mãnh liệt cây: "trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe vậy"  Đây yếu tố để xà nu vượt qua ranh giới sống chết + Sự sống tồn hủy diệt: "Cạnh xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên"  Tác giả sử dụng cách nói đối lập (ngã gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng định khát vọng thật sống + Cây xà nu tự đứng lên sức sống mãnh liệt mình: "…cây mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời"  Xà nu đẹp vẻ đẹp hùng tráng, man dại đẫm tố chất núi rừng - Xà nu tự biết bảo vệ mà cịn bảo vệ sống, bảo vệ làng Xô Man: "Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng"  Hình tượng mang tính ẩn dụ cho người chiến đấu bảo vệ quê hương - Câu văn mở đầu lặp lại cuối tác truyện có ý nghĩa gì? phẩm: + Hình ảnh cánh rừng xà nu “ đứng đồi xà nu trông xa đến trải hút tầm mắt chạy tít đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi tận chân trời xuất đầu đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” cuối tác phẩm gợi cho em ấn tượng gì?  Gợi cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng bất diệt không người Tây Ngun mà cịn miền Nam, - Nhóm thuyết trình dân tộc Nhóm phản biện => Những câu văn đẹp, gây ấn tượng + nhân hóa, ẩn dụ: gợi vẻ đẹp mang đậm tính + Phẩm chất người anh sử thi, biểu tượng cho sống đau thương hùng Tnú thể kiên cường bất diệt nào? Tìm chi tiết chứng 2.2 Hình tượng nhân vật Tnú : minh? a Phẩm chất, tính cách người anh hùng: - Khi cịn nhỏ: + Được học chữ, có ý thức lớn lên thay cho anh Quyết lãnh đạo cách mạng + Cùng Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết, làm giao liên  Gan góc, táo bạo, dũng cảm - Khi bị bắt: giặc tra tàn bạo, lưng ngang dọc vết dao chém kẻ thù gan góc, trung thành + Số phận đau thương Tnú  Lòng trung thành với cách mạng được thể nào? bộc lộ qua thử thách Tìm chi tiết chứng minh? - Khi vượt ngục trở lại làng: chàng trai hoàn hảo (cường tráng, hạnh phúc bên vợ con) b Số phận đau thương: - Giặc kéo làng để tiêu diệt phong trào dậy Để truy tìm Tnú, chúng bắt tra gậy sắt đến chết vợ anh + Vì câu chuyện bi  Mắt anh biến thành hai cục lửa hồng tráng đời Tnú, cụ Mết căm thù lần nhắc tới ý: "Tnú không - Xông vào quân giặc hổ cứu vợ con" để ghi tạc vào tâm trí người nghe câu khơng cứu vợ con, thân bị bắt, bị nói: "Chúng cầm súng, tra (bị đốt 10 đầu ngón tay) phải cầm giáo"?  Cuộc đời đau thương - Hình ảnh đơi bàn tay Tnú có - "Tnú khơng cứu vợ con"- cụ Mết ý nghĩa ntn với đời nhắc tới lần anh?  điệp khúc day dứt, đau thương câu chuyện kể nhằm nhấn mạnh: chưa có vũ khí, có hai bàn tay khơng người thương u khơng cứu c Hình ảnh bàn tay Tnú: - Khi nguyên vẹn: đôi bàn tay tình nghĩa (cầm phấn viết chữ, lao động, bị giặc bắt vào bụng: cộng sản này), che chở cho mẹ Mai…) - Khi tật nguyền: vững vàng cầm vũ khí (…) + Cảm nhận dậy d Tnú dân làng Xô Man quật khởi, dân làng Xô Man? đứng dậy cầm vũ khí: - Trong đêm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, dân làng dậy “ào rung động”, cứu Tnu, tiêu diệt bọn ác ôn Tiếng cụ Mết mệnh lệnh chiến đấu: "Thế bắt đầu rồi, đốt lửa lên!"  Đó dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng Câu chuyện đời người trở thành câu chuyện thời, nước - Sau hồi phục, Tnú vào lực lượng, tiếp tục chống giặc - Lớp cán trưởng thành: Dít, thằng bé Heng Hướng dẫn HS nhận xét  Kế tục việc chiến đấu cha ông nhân vật: cụ Mết, Mai, => Số phận, tính cách Tnu tiêu biểu cho Dít, Heng : nhân dân Tây Nguyên thời chống Mĩ, + GV gợi ý: Các nhân vật sáng ngời chân lí: có cầm vũ khí đứng có đóng góp cho việc khắc lên đường sống nhất, bảo vệ họa nhân vật làm bật tư tưởng tác thiêng liêng nhất, thứ phẩm? thay đổi 2.3 Tập thể anh làng Xô Man - Cụ Mết: thân cho truyền thống thiêng liêng, biểu tượng cho sức mạnh tập hợp để dậy - Mai, Dít: vẻ đẹp hệ (kiên định, vững vàng bão táp chiến tranh) - Bé Heng: hệ tiếp nối để đưa chiến đến thắng lợi cuối  chiến khốc liệt đòi hỏi người phải có sức trỗi dậy mãnh liệt => Họ tiếp nối hệ, làm bật tinh thần bất khuất dân tộc HS khái quát giá trị nội III Tổng kết dung nghệ thuật tác Nội dung phẩm - Tác phẩm ca ngợi tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi dân làng Xô man, đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng đất nước, người VN nói chung đấu tranh giải phóng dân tộc - Rừng xà nu thiên sử thi thời đại Tác phẩm đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sống đất nước, nhân dân Nghệ thuật - Khuynh hướng sử thi: thể đậm nét tất phương diện: + Chủ đề: biến cố có ý nghĩa trọng đại dân tộc, + Hình tượng: hồnh tráng, cao núi rừng người, + Hệ thống nhân vật: có sức sống mạnh mẽ, mang cốt cách cộng đồng, 10 + Đêm trước ngày lên đường, thái độ Việt khác với chị nào? + Cách thương chị Việt có đặc biệt? + Vẻ đẹp Việt? Nêu chi tiết *Tìm hiểu Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má gởi Năm + GV: phát biểu cảm nhận hình ảnh chị em Việt Chiến khiêng bàn thờ ba má sang gởi Năm + HS: thảo luận phát biểu, bổ tính tình cịn trẻ con, ngây thơ, hiếu động: + Chiến hay nhường nhịn Việt tranh giành phần với chị nhiêu: bắt ếch, giết giặc, đội … + Thích câu cá, bắn chim, đến đội đem theo ná thun túi + Đêm trước ngày lên đường: Trong chị toan tính, thu xếp chu đáo việc (từ út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi gởi bàn thờ má), bàn bạc trang nghiêm Việt vo lo vơ nghĩ: • vơ tư “lăn kềnh ván cười khì khì” • vừa nghe vừa “chụp đom đóm úp lịng tay” • ngủ qn lúc + Cách thương chị Việt trẻ con: “giấu chị giấu riêng” sợ chị trước lời đùa anh em + Bị thương nằm lại chiến trường: sợ ma cụt đầu, gặp lại anh em thằng Út nhà “khóc cười đó” - Vừa chiến sĩ dũng cảm, kiên cường: + Cịn bé tí: dám xông thẳng vào đá thằng giặc giết hại cha + Lớn lên: địi tịng quân để trả thù cho ba má + Khi xông trận: chiến đấu dũng cảm, dùng pháo tiêu diệt xe bọc thép giặc + Khi bị trọng thương: chiến trường, mặt khơng nhìn thấy gì, tồn thân rã rịi, rõ máu tư chiến tiêu diệt giặc “Tao chờ mày … Mày có bắn tao thi tao bắn mày … Mày giỏi giết 17 sung + GV định hướng nhận xét gia đình tao, cịn tao mày thằng chạy” => Kế tục truyền thống gia đình Việt Chiến cịn tiến xa hơn, lập nhiều chiến cơng hiển hách c Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gởi nhà Năm: - Gợi không khí thiêng liêng, tập qn lâu đời thơn q Việt Nam - Khơng khí thiêng liêng biến Việt thành người lớn: Lần Việt thấy rõ lòng (“thương chị lạ”, “mối thù thằng Mĩ rờ thấy, đè nặng vai”) => Hình ảnh chất chứa nhiều ý nghĩa:vừa có yếu tố tâm linh, vừa trĩu nặng lịng căm thù, vừa chan chứa tình yêu thương HS khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm + HS bao quát toàn để phát biểu + GV định hướng, nhận xét khắc sâu ý III Tổng kết Nội dung: Truyện kể đứa gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc khao khát chiến đấu, son sắt với cách mạng Sự gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình với tình yêu nước, truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc làm nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nghệ thuật: Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện thể qua: - Giọng trần thuật, trần thuật qua hồi tưởng nhân vật - Miêu tả tâm lí tính cách sắc sảo - Ngơn ngữ phong phú, góc cạnh đậm chất Nam Bộ… 18 19 NỘI DUNG 2: TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN NGHỊ LUẬN Tên bài: Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi GV hướng dẫn HS khái quát vấn đề cần lưu ý kiểu nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: • Trường hợp đề nêu yêu cầu cụ thể, làm cần tập trung đáp ứng yêu cầu đó: + Cần đọc kĩ nhận thức kía cạnh mà đề yêu cầu + Tìm phân tích chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề u cầu • Trường hợp đề để tự chọn nội dung viết: + Cần phải khảo sát nhận xét tồn truyện Sau chọn 2, điểm bật nhất, xếp theo thứ tự hợp lí để trình bày + Các phần khác nói lướt qua Như làm bật trọng tâm, không lan man, vụn vặt  Các bước làm : Bước 1: Phân tích đề – xác định yêu cầu đề : – Xác định dạng đề; – Yêu cầu nội dung (đối tượng); – Yêu cầu vê phương pháp; – Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng Học sinh cần đọc kĩ tác phẩm/đoạn trích; xác định yêu cầu đề; triển khai luận điểm, luận phù hợp; biết vận dụng thao tác nghị luận để viết văn b) Bước 2: Lập dàn ý – tìm ý, xếp ý: Theo bố cục ba phần – Mở bài:  Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm/ đoạn trích văn xi cần nghị luận  Giới thiệu vấn đề nghị luận – Thân bài: Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm/đoạn trích để làm rõ vấn đề cần nghị luận số khía cạnh đặc sắc tác phẩm/đoạn trích – Kết bài: Đánh giá chung tác phẩm/ đoạn trích c) Bước 3: Viết Dựa theo dàn xây dựng, viết thành văn hoàn chỉnh Chú ý viết đoạn văn phải thể bật luận điểm chứng minh luận rõ ràng Các đoạn phải có liên kết, chuyển tiếp d) Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa • Lưu ý: - Nếu nghị luận đoạn trích tác phẩm: 20 + Phải phân biệt nghị luận đoạn trích nghị luận tác phẩm Nghĩa tránh việc đề cập tới tất nội dung tác phẩm nội dung đoạn trích lại sơ lược + Tập trung vào đoạn trích phải biết vận dụng kiến thức toàn tác phẩm nội dung tư tưởng, cách kể chuyện, cách sử dụng chi tiết, cách xây dựng nhân vật, biện pháp tu từ Nhất thiết phải đặt đoạn văn chỉnh thể tác phẩm có cách đánh giá xác HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH Có thể chọn tập sau: Viết cảm nghĩ đoạn văn mà anh(chị) thấy đặc sắc tác phẩm (có thể viết văn ngắn/đoạn văn) Hoặc: Chọn phân tích chi tiết nghệ thuật tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm anh/chị? (HS làm việc cá nhân) Các tác phẩm chống Mỹ miêu tả khứ lùi xa 40 năm Hiện chiến tranh kết thúc, tác phẩm đặt vấn đề có ý nghĩa sống hôm Anh/chị bày tỏ học rút qua truyện ngắn HS thảo luận, trình bày quan điểm cá nhân Gợi ý *Về tác phẩm Rừng xà nu: - Rừng xà nu nêu cao học tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng dân tộc Đây phẩm chất cần có người thời đại - Rừng xà nu học ý chí, nghị lực sống, vượt qua đau thương để tiếp tục sống có ích Tnú - Rừng xà nu học cách sống có lí tưởng, trung thành với lí tưởng theo đuổi thực hồi bão, lí tưởng tới - Rừng xà nu học cách ứng xử quan hệt thân thuộc gia đình - Rừng xà nu học ý thức trân trọng bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên, quê hương xứ sở, chống lại hành động hủy diệt môi trường sống *Về tác phẩm Những đứa gia đình: sức mạnh tinh thần kì diệu Việt Nam thời chống Mỹ, ý nghĩa tình cảm gia đình sống người Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ anh/chị chủ đề: - Hạnh phúc đấu tranh - Ý nghĩa tình cảm gia đình người 21 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Tích hợp kiến thức đọc – hiểu văn kĩ nghị luận tác phẩm/đoạn trích văn xi, lập dàn ý cho đề sau: - Nhóm 1+ 2: Đề 01: Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm văn xuôi chống Mỹ để lại cho anh/chị ấn tượng sâu sắc - Nhóm 3+ 4: Đề 02: “Văn xuôi năm kháng chiến chống Mỹ xứng đáng anh 21ang ca ca ngợi người miền Nam anh 21ang, kiên cường, bất khuất, căm thù giặc cháy bỏng, yêu thương quê hương đất nước tha thiết, thủy chung, nghĩa tình son sắt với cách mạng, với kháng chiến” Qua việc phân tích tác phẩm tiêu biểu học giai đoạn chống Mĩ cứu nước, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến ? GV u cầu nhóm hồn thành Phiếu học tập: Đề yêu cầu bàn luận vấn đề gì? Lập dàn ý cho đề bài: Mở bài: Giơi thiệu tác giả, tác phẩm Thân bài: Đảm bảo nội dung nào? Các ý xếp theo trình tự nào? Kết bài: Đánh giá vấn đề nghị luận HS sau phút thảo luận, thống lại nội dung chuẩn bị cử người lên thuyết trình Nhóm thuyết trình, nhóm nhận xét, bổ sung Nhóm thuyết trình, nhóm nhận xét, bổ sung Gợi ý Đề 01: Cảm nhận hình tượng Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu“ (Nguyễn Trung Thành) A.Mở : Giới thiệu Nguyễn Trung Thành truyện ngắn Rừng xà nu B.Thân : Phân tích hình tượng nhân vật Tnú – Tnú nhân vật truyện ngắn Rừng xà nu Đó đứa trẻ cha mẹ sớm, Tnú gắn bó với dân làng có phẩm chất dân làng Tnú cụ Mết nhận xét : “Đời khổ, bụng nước suối làng ta’’ – Tnú người gan góc, táo bạo núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ + Học chữ thua Mai, Tnú đập vỡ bảng, bỏ suối ngồi suốt ngày, sau đó, lấy hịn đá “tự đập vào đầu, máu chảy ròng ròng’’ để sáng hơm sau lại ngượng 22 ngùng gọi Mai phía sau hốc đá hỏi xem “chữ o có móc chữ chi’’ + Nhưng “đi đường núi đầu sáng lạ lùng’’ Khi làm liên lạc, Tnú không đường mịn Qua sơng, khơn lội chỗ nước êm, mà “cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên mặt nước, cưỡi lên thác băng băng cá kình’’ + Khi bị giặc bắt tra tấn, Tnú không lời dù bị địch tra dã man + Khi bị địch đốt cháy mười ngón tay, Tnú nghiến chịu đựng “không thèm kêu van’’ – Đây người có mối thù chồng chất với quân giặc Chúng khơng giết hại dân làng mà cịn giết hại vợ anh khiến hai bàn tay anh “mỗi ngón cịn lại hai đốt’’ – Tnú cịn chàng trai dũng cảm trung thành với cách mạng + Những ngày ấy, làng Xô Man bị kẻ thù khủng bố điên cuồng “khơng bữa khơng lùng, khơng đêm chó súng khơng sủa vang rừng’’ Anh Xút bị giặc treo cổ lên vả đầu làng ; bà Nhan bị chặt đầu cột tóc treo đầu súng vào rừng nuôi cán Sau đến lũ trẻ thay người già làm việc Tnú Mai hai đứa trẻ hăng hái Có đêm, chúng ngủ ln ngồi rừng, đề phịng giặc lùng phải có người “dẫn cán chạy’’ + Lịng trung thành với cách mạng Tnú bộc lộ qua nhiều thử thách Khi bị giặc bắt, giải làng, tra hỏi chỗ cộng sản, Tnú đặt tay lên bụng nói : “ở này’’ Lưng Tnú ngang dọc vết dao chém bọn lính + Khi chứng kiến cảnh vợ bị giặc tra dã man gậy sắt, tay không, Tnú dũng cảm nhảy vào lũ giặc điên cuồng Nhưng anh không cứu vợ con, thân bị giặc bắt đốt hai bàn tay giẻ tẩm dầu xà nu + Khi dân làng cứu thoát, dù hai bàn tay cụt đốt, Tnú gia nhập giải phóng quân tất yếu… Phẩm chất anh hùng Tnú chỗ biết vượt lên đau đớn bi kịch cá nhân : gia nhập đội, chiến đấu dũng cảm, giết giặc để trả thù cho quê hương gia đình – Căm thù mãnh liệt, Tnú la người biết yêu thương sâu sắc Ba năm đội, Tnú da diết cảnh người buôn làng quê hương C Kết luận – Số phận tính cách nhân vật Tnú tiêu biểu cho dân làng Xô Man người Tây Nguyên – Nhân vật Tnú góp phần tô đậm chủ đề làm nên màu sắc sử thu truyện ngắn “Rừng xà nu’’ • Đề 02: Học sinh lấy dẫn chứng từ tác phẩm tiêu biểu “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành “Những đứa gia đình” – Nguyễn Thi 1: Giải thích ý kiến: 23 Đang tải + Ý kiến đề cập đến chủ nghĩa anh hùng cách mạng – nguồn cảm hứng chủ đạo văn học Việt Nam, đặc biệt văn học giai đoạn 1945 – 1975 mà biểu cụ thể ca ngợi phẩm chất người miền Nam anh hùng, kiên cường, bất khuất, căm thù giặc cháy bỏng, yêu thương quê hương đất nước tha thiết, thủy chung, nghĩa tình son sắt với cách mạng, với kháng chiến + Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi gắn bó với chiến đấu chống Mỹ, nhà văn chiến sĩ tuyến đầu máu lửa Tác phẩm họ mang thở nóng hổi chiến đấu với hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu + Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” (1965), “Những đứa gia đình” (1966) đời giai đoạn ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đế quốc Mỹ đem quân vào miền Nam nước ta, dân tộc ta đứng trước trận chiến một để bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống Ra đời bối cảnh đó, hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, với chất sử thi đậm đà 2: Chứng minh ý kiến: • Những người miền Nam chịu đựng nhiều đau thương, mát – nỗi đau tiêu biểu cho đau thương dân tộc Ở họ, có tình u q hương đất nước lịng căm thù giặc sâu sắc • Dẫn chứng: +Tnú phải chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù tra đến chết, thân anh bị giặc đốt mười đầu ngón tay Đang tải +Việt Chiến chứng kiến chết ba má: ba bị chặt đầu, má chết đạn giặc • Những đau thương hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc người Việt Nam Biến đau thương thành sức mạnh chiến đấu biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng: + Tnú lên đường “lực lượng” dù ngón tay đốt + Việt Chiến vào đội, coi việc đánh giặc trả nợ nước, thù nhà lẽ sống • Họ chiến đấu sức mạnh lịng căm thù giặc, sức mạnh tình u thương, vì: có cầm vũ khí đứng lên, ta bảo vệ thiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu sống Chân lí minh chứng qua số phận người cách mạng người dân Nam Bộ hai tác phẩm trên, chân lí rút từ thực tế đau thương mát nên có giá trị, khắc sâu vào lịng người • Những người miền Nam anh hùng, kiên cường, bất khuất, thủy chung, nghĩa tình son sắt với cách mạng, với kháng chiến: 24 Nhân vật Tnú: + Từ nhỏ gan dạ, liên lạc bị giặc bắt được, tra dã man không chịu khai + Anh vượt ngục trở về, lại người lãnh đạo niên làng Xô Man chống giặc, bị đốt mười đầu ngón tay khơng kêu rên trước mặt kẻ thù • Ở Tnú tốt lên vẻ đẹp người anh hùng sử thi Tây Nguyên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mĩ • Nhân vật Việt: bị thương trận đánh lại lạc đơn vị, tay súng tâm tiêu diệt kẻ thù Đối với chị Chiến, Việt ngây thơ, nhỏ bé, trước kẻ thù, Việt lớn lên, chững chạc tư người anh hùng • Nhân vật Chiến: em bắn cháy tàu địch sông Định Thủy; tâm lên đường trả thù cho gia đình với lời nói dao chém đá “Tao thưa với Năm rồi, làm thân gái tao có câu: Nếu giặc cịn tao mất, à” • Các nhân vật khác: + Cụ Mết: tự hào bn làng, người Strá; ln dặn dị cháu giữ gìn niềm tin sắt đá “Cán Đảng, Đảng cịn núi nước cịn” tâm chống lại kẻ thù “Chúng cầm súng phải cầm giáo” + Mai: cô gái gan dạ, dũng cảm, sẵn sàng nuôi cán bộ, chết khơng chịu khai chồng đâu + Dít: trước súng đạn kẻ thù, đơi mắt bình thản + Ba má Việt Năm: nhiệt tình tham gia cách mạng Đặc biệt, Năm người lưu giữ truyền thống gia đình, khúc thượng nguồn dịng sơng lịch sử gia đình +Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng “Rừng xà nu”; ba, má, Năm “Những đứa gia đình” người yêu quê hương đất nước, gắn bó với bn làng, với gia đình, với người thân yêu Tình yêu Tổ Quốc họ tình cảm bình dị đó, bền bỉ, có sức mạnh lớn lao khiến kẻ thù phải run sợ • TĨM LẠI: Các nhân vật hai truyện ngắn vượt lên nỗi đau bi kịch cá nhân để sống có ích cho đất nước Những đau thương họ đau thương dân tộc năm tháng chiến tranh Tinh thần cảm, kiên cường họ tinh thần dân tộc Việt Nam, biểu cao đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG: • Với nghệ thuật miêu tả khắc họa nhân vật tài tình, tác giả dựng nên chân dung anh hùng sinh động; đồng thời tái lại khơng khí tinh thần dân tộc thời đại chống Mỹ cứu nước • • 25 Qua cảm nhận lòng yêu nước nhà văn Họ khơi dậy người Việt Nam lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm với vận mệnh non sông Lưu ý : Học sinh lấy dẫn chứng từ tác phẩm thời HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm - Tìm thêm tác phẩm văn xi viết đề tài kháng chiến chống Mĩ cứu nước để so sánh làm rõ biểu vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Lập dàn ý đề nghị luận văn học hai tác phẩm văn xuôi chống Mỹ ĐỀ SỐ PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Bất kỳ quan điểm thay đổi, điều quan trọng bạn có “muốn” thay đổi hay không mà Mọi thứ mà có, thái độ Để có thái độ sống đắn, trước tiên ta cần hình thành nó, phát triển lên, biến thành tài sản quý giá cho thân Một số người từ chối việc thay đổi, họ cho “Tôi quen sống từ nhỏ, thay đổi làm cho sống thêm rắc rối mà thơi!” “Cha mẹ sinh để ấy, thay đổi làm cho mệt!” Bạn cần biết rằng, không trễ cho thay đổi Nhờ thay đổi, người có bước tiến vượt bậc Khơng chấp nhận thay đổi, sống bạn trở nên nghèo nàn, chí bạn gặp rắc rối lớn Bạn gọi không đâm chồi nẩy lộc, khơng hoa kết trái gì? Đó “cây chết” hay sao? Con người Cuộc sống vận hành tốt ta khơng ngừng hồn thiện thân Những khơng chịu thay đổi cho phù hợp với biến cố đời chẳng thể thích nghi với hồn cảnh Có thể họ hữu sống họ bị tách biệt, không bắt nhịp với đồng loại (Trích Thái độ định thành công, Wayne Cordeiro, NXB Tổng hợp TP HCM, 2016, tr.34) 26 Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0.5 điểm) Câu 2: Theo tác giả, số người từ chối việc thay đổi? (0.5 điểm) Câu 3: Theo anh/chị, tác giả lại viết: Nhờ thay đổi, người có bước tiến vượt bậc? (1.0 điểm) Câu 4: Anh/Chị có đồng ý với ý kiến: Sống phải thay đổi khơng? Vì sao? (1.0 điểm) PHẦN 2: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ ý nghĩa văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ điều thân thấy cần thay đổi để phù hợp với sống đại Câu (5.0 điểm) Trong “Người lái đị sơng Đà”, nhà văn Nguyễn Tn viết: […] Tơi có bay tạt ngang qua Sơng Đà lần, thấy thêm cho góc độ nhìn cách nhìn sơng Tây Bắc bạo trữ tình Từ tàu bay mà nhìn xuống Sông Đà, không tàu bay nghĩ dây thừng ngoằn ngoèo chân lại sơng năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người Tây Bắc phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đị Sơng Đà Cũng khơng nghĩ sơng câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh “Núi cao sơng cịn dài - Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen” Hình mà ta quen đọc đồ sông núi, lúc ngồi tàu bay chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, thấy quen thuộc với nét sông tãi đại dương đá lờ lờ bóng mây chân Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xn bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt nguời bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu Chưa tơi thấy dịng Sơng Đà đen thực dân Pháp đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây láo lếu, mà phiết vào 27 đồ lai chữ Con Sông Đà gợi cảm Đối với người, Sông Đà lại gợi cách Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà cố nhân Chuyến rừng núi lâu, thấy thèm chỗ thống Mải bám gót anh liên lạc, qn đổ Sơng Đà Xuống dốc núi, trước mắt thấy loang lống trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy Tơi nhìn miếng sáng l lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Bờ sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm Sông Đà Chao ôi, trông sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt Sông Đà, thế, đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân, người cố nhân biết bệnh chứng, chốc dịu dàng đấy, lại bẳn tính gắt gỏng thác lũ đấy.[…] (Trích Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn, SGK Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, trang 190,191) Trình bày cảm nhận anh/chị hình tượng Sơng Đà đoạn trích Từ bình luận ngắn gọn nét độc đáo cách miêu tả Sơng Đà nói riêng, thiên nhiên Tây Bắc nói chung nhà văn Nguyễn Tuân ĐỀ SỐ I.ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực u cầu: Những tình u thật thường khơng ồn hiểu đất nước hồi khốc liệt hiểu điều giác quan chén cơm ăn mắm ruốc giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc nắm đất mọc theo đường hành quân có thằng trai mười tám tuổi chưa biết nụ hôn người gái chưa biết lo toan phức tạp đời câu nói đượm nhiều sách nằm xuống đáy mắt vơ tư cịn đọng khoảng trời hạnh phúc cho hạnh phúc cho anh hạnh phúc cho 28 hạnh phúc cho đất nước có thằng trai mười tám tuổi nhiều cực q, khóc nhiều lúc tức chửi bâng quơ phanh ngực áo mở trần chất mỉm cười trước lời lẽ to định khơng bỏ (Trích Thử nói hạnh phúc – Thanh Thảo, Thơ hay Việt Nam kỷ XX, NXB Văn hóa Thơng tin, 2006) Câu Xác định thể thơ đoạn trích (0,5 điểm) Câu Hãy khó khăn đất nước hồi khốc liệt nhắc đến đoạn trích (0,75 điểm) Câu Những dịng thơ sau giúp anh/chị hiểu trăn trở tác giả: hạnh phúc cho tôi/hạnh phúc cho anh/hạnh phúc cho chúng ta/hạnh phúc cho đất nước (0,75 điểm) Câu Anh/chị có đồng ý với quan điểm Những tình u thật thường khơng ồn khơng? Vì sao? (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ ý nghĩa văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) để trả lời cho câu hỏi: theo quan niệm thân hạnh phúc? Câu (5,0 điểm) Trong bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường nhiều lần ví von vẻ đẹp sơng Hương: Lúc thượng nguồn: “Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Di- gan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lý giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở.” Khi ngoại vi thành phố Huế: “Phải nhiều kỉ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi, sông Hương chuyển dòng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới gặp thành phố tương lai nó.” Và tạm biệt kinh thành Huế: sông Hương “như sực nhớ điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ Đối với Huế, nơi chỗ chia tay dõi xa mười dặm trường đình Riêng với sơng Hương, vốn 29 xi chảy cánh đồng phù sa êm nó, khúc quanh thực bất ngờ Có lạ với tự nhiên giống với người đây; để nhân cách hóa lên, gọi nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u Và giống nàng Kiều đêm tình tự, ngã rẽ này, sơng Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng nó, để nói lời thề trước biển cả…” (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr198-201) Phân tích vẻ đẹp hình tượng sơng Hương lần miêu tả trên, từ làm bật nét tài hoa phong cách kí Hồng Phủ Ngọc Tường Hết ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau: Điều cô chưa nói Trời khơng mưa buổi chiều Các em đẹp bất ngờ buổi sáng ngày bế giảng Cái khoảnh khắc em cầm sen tạo dáng Thướt tha áo dài điệu múa đằng xa Sau sân trường ngã ba Các em phải tự chọn lựa Lắm chơng gai nhiều lời hứa Cám dỗ em, em phải biết giữ Đời người tránh phút “chùng chình” Ai có “bến q” để lãng qn mơ ước Mong em bình tâm trước điều Và bền gan đến cuối hành trình Trái tim em thao thức mối tình Mối tình nói hay mối tình chưa ngỏ Những hạnh phúc ngào hay phút giây lầm lỡ Những nỗi nhớ không lời, cảm xúc không tên Và giấc mơ theo điệu múa cháy lên Cô lại, cánh chim bay Lau nước mắt tâm hồn trẻ Ngoài cửa sổ này, chân trời đợi em ( “Điều chưa nói”- Hà Thị Hạnh, Trích Văn học Tuổi trẻ, số 5+ năm 2014, tr 64 ) Thực yêu cầu sau đây: 30 Câu 1: Bài thơ lời ai, nói với ai? Câu 2: Vẻ đẹp “em” ngày bế giảng lên qua hình ảnh nào? Câu 3: Tác giả muốn gửi gắm tâm qua hai câu thơ: Lau nước mắt tâm hồn trẻ Ngoài cửa sổ này, chân trời đợi em Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan điểm tác giả câu thơ “Sau sân trường ngã ba/ Các em phải tự chọn lựa” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến: Tuổi trẻ cần sống có lĩnh để dám đương đầu với khó khăn thử thách Câu (5.0 điểm) […] Từ đây, tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biển bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đơng bắc, phía đó, nơi cuối đường, nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u Và vậy, giống sông Xen Pa-ri, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét, sông Hương nằm lịng thành phố u q mình; Huế tổng thể giữ nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông Đầu cuối ngõ thành phố, nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa khắp phố phường với đa, cừa cổ thụ tỏa vầng u sầm xuống xóm thuyền xúm xít; từ nơi ấy, lập lòe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ mà không thành phố đại cịn nhìn thấy Những chi lưu ấy, với hai đảo nhỏ sơng làm giảm hẳn lưu tốc dịng nước, khiến cho sông Hương qua thành phố trơi chậm, thực chậm, hồ cịn mặt hồ n tĩnh Tơi đến Lê-nin-grat, có lúc đứng nhìn sơng Nê-va trơi đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu ánh sáng mặt trời mùa xuân, phiến băng chở hải âu nghịch ngợm đứng co lên chân, thích thú với thuyền xinh đẹp chúng đoàn tàu tốc hành với hành khách tí hon băng băng lướt qua trước cung điện Pê-téc-bua cũ để bể Ban-tích […] Hai nghìn năm trước, có người Hi Lạp tên Hê-ra-clít, khóc suốt đời dịng sơng trơi qua nhanh, vậy! Lúc ấy, nhớ lại sông Hương tôi, thấy quý điệu chảy lặng lờ ngang qua thành phố… Đấy điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, cảm nhận thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hịn Chén trơi về, qua Huế ngập ngừng muốn muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lịng (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập 31 một, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.199-200, 2014) Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn “tơi” tài hoa, un bác Hồng Phủ Ngọc Tường ... Nhóm 1+ 2: Đề 01: Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm văn xuôi chống Mỹ để lại cho anh/chị ấn tượng sâu sắc - Nhóm 3+ 4: Đề 02: ? ?Văn xuôi năm kháng chiến chống Mỹ xứng đáng anh 21ang... tác phẩm văn xi viết đề tài kháng chiến chống Mĩ cứu nước để so sánh làm rõ biểu vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Lập dàn ý đề nghị luận văn học hai tác phẩm văn xuôi chống Mỹ ĐỀ SỐ PHẦN... DUNG 2: TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN NGHỊ LUẬN Tên bài: Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi GV hướng dẫn HS khái quát vấn đề cần lưu ý kiểu nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: • Trường hợp đề nêu

Ngày đăng: 19/03/2022, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan