Tổng hợp đề thi THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn có đáp án chi tiết. Nhiều người cho rằng phát triển là điều tốt. Nhưng chỉ ít người dám cống hiến cả cuộc đời mình cho sự phát triển đó. Tại sao vậy? Bởi vì muốn phát triển đòi hỏi phải có sự thay đổi, trong khi đó họ lại không sẵn sàng cho bất cứ sự thay đổi nào. Tuy nhiên, một sự thật hiển nhiên là nếu không thay đổi thì không thể có sự phát triển. Nhà văn Gail Sheehy đã khẳng định: “Nếu không thay đổi thì sẽ không bao giờ phát triển. Nếu không phát triển thì không phải là cuộc sống. Phát triển đòi hỏi phải tạm thời từ bỏ cảm giác an toàn. Điều này có nghĩa là phải từ bỏ lối sống quen thuộc nhưng luôn bị hạn chế bởi tính khuôn mẫu, tính an toàn, những điều không bao giờ khiến cuộc sống của bạn tốt hơn được. Những điều đó sẽ khiến bạn không còn tin tưởng vào các giá trị khác, mọi mối quan hệ đều không còn ý nghĩa. Nhà văn Dostoevsky nói: “Tiến thêm một bước, nói thêm một lời là những điều đáng sợ nhất”. Nhưng trên thực tế, điều ngược lại mới là điều đáng sợ nhất.” Tôi nghĩ không có gì tồi tệ hơn là cứ sống mãi một cuộc sống trì trệ, không bao giờ thay đổi và không bao giờ phát triển.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích đây: Nhiều người cho phát triển điều tốt Nhưng người dám cống hiến đời cho phát triển Tại vậy? Bởi muốn phát triển địi hỏi phải có thay đổi, họ lại không sẵn sàng cho thay đổi Tuy nhiên, thật hiển nhiên khơng thay đổi khơng thể có phát triển Nhà văn Gail Sheehy khẳng định: “Nếu không thay đổi khơng phát triển Nếu khơng phát triển khơng phải sống Phát triển đòi hỏi phải tạm thời từ bỏ cảm giác an tồn Điều có nghĩa phải từ bỏ lối sống quen thuộc ln bị hạn chế tính khn mẫu, tính an tồn, điều khơng khiến sống bạn tốt Những điều khiến bạn khơng cịn tin tưởng vào giá trị khác, mối quan hệ khơng cịn ý nghĩa Nhà văn Dostoevsky nói: “Tiến thêm bước, nói thêm lời điều đáng sợ nhất” Nhưng thực tế, điều ngược lại điều đáng sợ nhất.” Tơi nghĩ khơng có tồi tệ sống sống trì trệ, không thay đổi không phát triển (John C Maxwell - Cách tư khác thành công, NXB Lao động - Xã hội, 2015, tr.130) Thực yêu cầu: Câu Chỉ tác hại việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc nêu đoạn trích Câu Theo anh/chị, “điều ngược lại” nói đến đoạn trích gì? Câu Việc tác giả trích dẫn ý kiến Gail Sheehy có tác dụng gì? Câu Anh/Chị có cho việc từ bỏ lối sống an tồn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với liều lĩnh, mạo hiểm khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) điều thân cần thay đổi để thành cơng sống Câu (5.0 điểm) Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” sáng hơm sau, nhận bát “chè khốn” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” (Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA NĂM 2019 MÔN: NGỮ VĂN Phần Đọc hiểu Làm văn Nội dung Câu 1: Phương pháp: nội dung đoạn trích, phân tích Cách giải: Tác hại việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc nêu đoạn trích là: “nếu khơng thay đổi khơng thể có phát triển” Câu 2: Phương pháp: nội dung đoạn trích, phân tích Cách giải: “Điều ngược lại” nói đến đoạn trích dậm chân chỗ, tự đóng khung vào khn mẫu có sẵn, sống trì trệ, khơng thay đổi để phát triển Câu 3: Phương pháp: nội dung đoạn trích, phân tích, tổng hợp Cách giải: Việc tác giả trích dẫn ý kiến Gail Sheehy có tác dụng: - Chỉ tác hại việc “nếu khơng thay đổi” người khơng phát triển Cuộc sống trở nên vô vị người sống “vịng an tồn” mà khơng có thay đổi, bứt phá Điều đáng sợ đứng n chỗ, khơng làm để tiến lên - Khuyên phải thay đổi tư duy, mạnh dạn hành động làm điều chưa đạt Điều quan trọng phải hành động để tìm kiếm điều mẻ, tốt đẹp Câu 4: Phương pháp: phân tích, lí giải Cách giải: - Học sinh nêu ý kiến mình, đồng ý không đồng ý với quan điểm “từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với liều lĩnh, mạo hiểm” - Học sinh phải lí giải quan điểm mình: + Đồng ý: “từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với liều lĩnh, mạo hiểm” phải đối mặt với thử thách, chưa thử qua Thậm chí ta chưa biết điều mẻ mà bắt đầu tiếp thu có thực tốt hay khơng + Khơng đồng ý: _ Dám từ bỏ điều quen thuộc, an toàn dám chấp nhận thử thách, khiến người trở nên kiên cường hơn, chủ động _ Dù liều lĩnh, mạo hiểm nhưng vượt qua giới hạn an toàn thân, ta học cách bảo vệ mình, tích lũy thêm kiến thức, kĩ trưởng thành Khơng có đường trải bước hoa hồng mà vượt qua múi gai, mạo hiểm ta phải đối mặt từ bỏ vùng an toàn điều hiển nhiên _ Vì tận sau này, hối hận điều ta khơng làm điều ta làm Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp Cách giải: * Yêu cầu hình thức: - Đoạn văn 200 chữ, có bố cục ba phần: Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn - Điễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu * Yêu cầu nội dung: Giải thích vấn đề: Điều thân cần thay đổi điều chưa tốt chưa phù hợp, phải thay đổi để phát triển thân, để hoàn thiện nhân cách Vì cần phải thay đổi: + Chúng ta mong muốn có sống tốt đẹp trước muốn thay đổi giới cần thay đổi thân + Con người có khuyết điểm, biết dám thừa nhận khuyết điểm mình, biết sửa chữa làm cho tiến ngày Điều quan trọng hơm phải thân ngày hơm qua - Những điều cần phải thay đổi: + Thay đổi từ thói quen bình dị hàng ngày việc tự giác dậy sớm để không học muộn, tự giác ghi chép đầy đủ để chắp vá, tự giải vấn đề cá nhân mà không cần trợ giúp người khác nhiều… đến việc lớn giúp đỡ, quan tâm, sẻ chia, đồng cảm với người khác, từ bỏ lối sống ích kỉ, vị kỉ… + Phải thay đổi toàn diện từ nhận thức đến hành động, “mọi phẩm chất đức hạnh hành động” Có ước mơ, hoài bão quan trọng phải thức dậy để biến ước mơ thành hành động - Tác dụng việc thay đổi: + Thái độ với người với thân việc nhẹ nhàng, bớt áp lực + Suy nghĩ, tư tích cực hơn, yêu đời + Học tập, làm việc suôn sẻ + Khi thân thay đổi để tốt tác động đến người thân xung quang, làm cho đởi tốt đẹp - Phản đề: Nếu có khuyết điểm mà khơng thay đổi mãi dậm chân chỗ, không phát triển được, dần đánh chất tốt đẹp, gây phiền hà, phiền lòng cho người khác - Liên hệ, học: Chìa khóa đời nằm tay chúng ta, phải làm để ngày tốt đẹp phụ thuộc vào câu trả lời người Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp Cách giải: Yêu cầu chung: -Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, lí luận văn học, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm -Thí sinh cảm nhận kiến giải theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, khơng li văn tác phẩm Yêu cầu cụ thể: Giới thiệu chung a Tác giả tác phẩm - Kim Lân, nhà văn chuyên viết truyện ngắn - Tác phẩm tiêu biểu: Để lại hai tập truyện tiếng “Nên vợ nên chồng”, “Con chó xấu xí” - Phong cách nghệ thuật: Thế giới nghệ thuật: thường tập trung khung cảnh nơng thơn hình tượng người nơng dân Người nông dân trang viết Kim Lân dù nghèo khổ sáng ngời phẩm chất: yêu đời, thật thà, chất phác, hóm hỉnh, tài hoa - Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc nằm tập truyện “Con chó xấu xí” (1962) - Hoàn cảnh sáng tác: + Tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” – viết sau cách mạng tháng Tám thành công Tuy nhiên viết dở dang sau thảo + Năm 1954, hịa bình lặp lại, nhân số báo văn nghệ kỉ niệm cách mạng tháng Tám thành cơng, Kim Lân nhớ lại tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”, dựa cốt truyện cũ viết lại thành truyện ngắn b Nhân vật: Người vợ nhặt nhân vật phụ tác phẩm, thông qua nhân vật Kim Lân cho thấy chuyển biến tâm lí tinh tế, biệt tài phần tích tâm lí nhân vật bậc thầy Phân tích a Giới thiệu chung, lai lịch: * Lai lịch: không rõ ràng: - Khơng tên tuổi - Khơng gia đình, quê hương - Không nghề nghiệp - Không tài sản - Khơng q khứ -> Trong nạn đói khủng khiếp, thân phận người trở nên vô nghĩa * Chân dung: - Ngoại hình: + Áo quần tả tơi tổ đỉa + Gầy sọp + Mặt lưỡi cày xám xịt + Ngực gầy lép + Hai mắt trũng hốy ➔ Ngoại hình thảm hại đói tạo - Ngơn ngữ, cử chỉ, hành động: + “Điêu! Người mà điêu!”, “Ăn thật nhá”, “Hà, ngon Về chị thấy hụt tiền bỏ bố” > đanh đá, chua ngoa, chao chat, chỏng lỏn + “Ton ton chạy lại”, “liếc mắt cười tít”, “sầm sập chạy đến”, “xưng xỉa nói”, “cong cớn”, “cắm đầu ăn”, “ăn xong lấy đũa quẹt cái”, bám lấy câu nói đùa người ta để theo làm vợ thật -> vô duyên, táo bạo đến mức trơ trẽn b Sự thay đổi nhân vật qua hai lần ăn uống * Lần thứ - Hoàn cảnh: Người vợ nhặt bị bỏ đói nhiều ngày, gặp Tràng thị không ngần ngại ăn liền lúc hai bát bánh đúc không ngẩng mặt - Hành động: + Sà xuống ăn thật + Ăn chặp hai bát bánh đúc + Khơng ngẩng mặt trị chuyện - Hành động cho thấy: + Thị người trơ trẽn, đói làm khơng nhân hình mà nhân tính, phẩm giá nhân vật + Hành động làm duyên dáng, tế nhị người phụ nữ + Nhưng hành động cho thấy thị người có khao khát sống mãnh liệt, dù rơi vào hồn cảnh khó khăn đến cực khao khát sinh tồn chưa lúc cháy bỏng * Lần thứ hai - Hoàn cảnh: Khi thị trở thành vợ anh cu Tràng, nhận bát đồ ăn từ tay mẹ chồng Hành động: + Mắt tối lại + Điềm nhiên bát chè khốn vào miệng - Hành động cho thấy: + Lo lắng, buồn bã hồn cảnh sống khơng thay đổi + Nhưng sau người vợ nhặt lấy lại tinh thần, điềm nhiên đưa bát cháo khoán vào miệng ăn ngon lành: Hành động chứng minh hai điều: thứ chấp nhận thực; thứ hai thể niềm tin vào tương lai, chấp nhận gánh vác, sẻ chia với gia đình + Đồng thời cho thấy lòng đồng cảm, thị hiểu lòng người mẹ nghèo => Nhận xét: - Sự táo bạo, trơ trẽn thị lần sản phẩm sống nghèo đói, lang thang, cực chất người phụ nữ - Sự thay đổi thị lần thứ hai hệ tất yếu, có mái ấm gia đình thị lại trở mình, người phụ nữ có khát vọng sống mãnh liệt, niềm tin vào tương lai tươi sáng - Hành động lần thứ hai thị cho thấy tình người, khát vọng sống người vơ mãnh liệt Cái đói âm mưu bèo bọt hóa, tha hóa người định người khơng bị tha hóa họ cịn sống mơ ước, khát vọng, cịn có tình yêu thương - Qua việc miêu tả cử chỉ, hành động diễn biến tâm lí tinh tế cho thấy ngịi bút phân tích tâm lí nhân vật bậc thầy nhà văn Kim Lân Đồng thời thể tình yêu, niềm tin, lòng nhân đạo tác giả với người phụ nữ Tổng kết vấn đề Lưu ý: - Kết hợp linh hoạt thao tác lập luận - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) J ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích đây: Trong tiếng Anh, cộng hưởng “together” Để dễ nhớ, bạn chiết tự thành ba chữ “to get there”, nghĩa đến đích Trên thực tế, bạn biết kết hợp nguồn lực xung quanh biết tạo nên cộng hưởng bên định bạn đạt mục tiêu đề Sức mạnh tập thể phụ thuộc vào động gắn kết thành viên Nếu động khuyến khích thành viên tự nguyện hợp tác với sức mạnh tập thể tồn lâu bền Ngược lại, thành viên ràng buộc cách miễn cưỡng, chắn sức mạnh mang tính tạm thời Hẳn bạn nghe câu chuyện ngụ ngôn tay, chân, mắt, mũi, miệng Vì tranh giành chức vị quan trọng mà phận bỏ rơi Chỉ đến tất chúng nhận rằng, tồn phụ thuộc vào tồn phận khác, phận đóng vai trị riêng quan trọng Thật tuyệt vời bạn biết kết hợp nguồn lực bên để tạo nên sức mạnh cho riêng Ý tưởng cộng hưởng ý tưởng tiến Khi bạn tập trung nguồn lực vào việc đó, nghĩa bạn sẵn sàng tiến phía trước Sự cộng hưởng khơng giúp tập thể đồn kết mà cịn có khả giúp người tăng cường sức mạnh thân họ Đây yếu tố giúp người đạt thành công mong muốn Hãy kết hợp nội lực người bạn với người xung quanh Hãy ghi nhớ: Cộng hưởng nghĩa đến đích! (Khơng không thể, George Matthew Adams) Thực yêu cầu: ← Theo tác giả, cộng hưởng gì? Có loại cộng hưởng? ← Sự cộng hưởng có lợi ích nào? ← Theo anh/ chị, mục đích việc kể câu chuyện ngụ ngôn tay, chân, mắt, mũi, miệng gì? ← Anh/ chị có đồng tình với quan điểm “Sự cộng hưởng giúp tập thể đồn kết mà cịn có khả giúp người tăng cường sức mạnh thân họ” khơng? Vì sao? PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn ý kiến: “Sức mạnh tập thể phụ thuộc vào động gắn kết thành viên đó” Câu (5,0 điểm) Trong đêm đơng giải cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi), nhà văn Tơ Hồi miêu tả hai phản ứng đối lập nhân vật Mị thấy A Phủ bị trói đứng: Lần đầu, lúc nhìn thấy A Phủ bị trói đứng, Mị “vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thơi” Lần hai, lúc nhìn thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ, Mị “chợt nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác” Từ việc phân tích tâm trạng nhân vật Mị qua hai phản ứng đối lập trên, anh/chị làm bật thay đổi nhân vật .HẾT TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN NGỮ VĂN Câu I Ý Nội dung - Cộng hưởng đến đích Điểm 0.5 - Có hai loại cộng hưởng: cộng hưởng bên (kết hợp nguồn lực bên mình) cộng hưởng bên ngồi (kết hợp nguồn lực xung quanh) - Đạt mục tiêu đề 0.5 - Giúp sức mạnh tập thể tồn bền lâu, tạo tính đồn kết - Giúp người tăng cường sức mạnh họ Thuyết phục người đọc tác hại việc cộng hưởng 1.0 - Đồng ý/ không đồng ý 0.25 - Lí do: Thí sinh đưa nhiều lí khác nhau, tùy vào mức độ hợp lí mà 0.75 giám khảo cho điểm từ 0.25 đến 0.75đ II.1 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn, có phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Phần mở đoạn giới thiệu vấn đề; phần thân đoạn triển khai 0.25 vấn đề; phần kết đoạn kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Sự cộng hưởng sức mạnh cá nhân tạo 0.25 nên sức mạnh tập thể c Triển khai vấn đề thành ý sau: 1.25 - Giải thích: Ý kiến khẳng định muốn có tập thể mạnh cá nhân phải gắn kết, cộng hưởng với - Sự gắn kết sức mạnh thành viên có nhiều ý nghĩa: + Bù khuyết, hỗ trợ cho nhau, tạo nên hồn hảo + Tăng tình đồn kết, yếu tố quan trọng đưa đến thành công + Tạo nên sức mạnh tổng thể - Liên hệ thân, rút học cách ứng xử tập thể d II Đảm bảo yêu cầu diễn đạt có sáng tạo 0.25 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề 0.25 b Xác định vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng nhân vật Mị qua hai phản ứng đối lập chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng 0.25 c Triển khai vấn đề cần nghị luận thành nhiều luận điểm Thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (so sánh, phân tích ) kết hợp với nêu lí lẽ đưa dẫn chứng 4.0 Giới thiệu: Tác giả, tác phẩm, nhân vật 0.5 Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị qua hai lần phản ứng đối lập thấy A Phủ bị trói đứng: Thí sinh trình bày khái quát nguyên nhân khiến A Phủ bị trói - Lần đầu: Mị trạng thái vơ cảm, tâm hồn Mị tê dại trước chuyện: 3,0 d e thản nhiên ngồi thổi lửa hơ tay, Mị ln tình thương người mà bất cử người phụ có - Lần hai: Khi nhìn thấy dịng nước mắt chảy xuống hai hõm má A Phủ: + Tâm trạng Mị sau từ vơ cảm đến đồng cảm: Nhớ đến cảnh ngộ mình, người đàn bà năm trước + Mị nhận thức rõ căm thù độc ác nhà thống lí Pá Tra + Từ lịng thương người lòng căm thù, Mị nhận độc ác bất công + Mị lo sợ, hốt hoảng tưởng tượng A Phủ trốn được, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói Nhưng nỗi sợ tiếp thêm sức mạnh cho Mị hành động Lòng thương người Mị lớn tất nỗi sợ hãi: Hành động cởi trói cho A Phủ => Trong Mị tiềm tàng sức sống, sức phản kháng mãnh liệt: Chạy theo A Phủ - Nhận xét: + Sự vô cảm Mị lần chứng kiến cảnh A Phủ bị trói kết đày đọa mặt tinh thần mà Mị phải gánh chịu phải sống cảnh làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra + Chính dịng nước mắt A Phủ đánh thức làm hồi sinh lòng thương người Mị Làm cho sức sống tiềm tàng Mị trỗi dậy Đánh giá chung: - Nhà văn tạo dựng tình truyện độc đáo, hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật tài tình, hợp lí tạo nên thay đổi số phận nhân vật cách thuyết phục - Khẳng định sức sống tiềm tàng mãnh liệt khát vọng tự nhân dân lao động áp giai cấp thống trị miền núi Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.5 0.25 0.25 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2019 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích đây: Jonathan, người có óc thơng minh, nhanh nhạy phân tích tình hình kinh tế, ơng sống làm việc chăm Hiện Jonathan tỉ phú Và Authur người có trí thơng minh không kém, cần ba mươi phút để giải chữ tờ NewYork Times, phân tích tình hình kinh tế Mĩ Latinh vịng nửa tính nhẩm nhanh hầu hết người dù họ có dùng máy tính Nhưng giờ, Authur tài xế Jonathan Điều giúp Jonathan đường hồng ngồi băng ghế sau xe limousine cịn Authur phía trước cầm lái? Điều phân chia mức độ thành đạt họ? Điều giải thích khác biệt thành công thất bại? Câu trả lời nằm khuôn khổ nghiên cứu trường đại học Standford Những nhà nghiên cứu tập hợp thật đông trẻ em từ đến tuổi, sau đưa chúng vào phịng em phát viên kẹo Chúng giao ước: ăn viên kẹo chờ thêm mười lăm phút thưởng thêm viên kẹo cho chờ đợi Một vài em ăn kẹo lúc Những em khác cố chờ đợi để có phần kẹo nhiều Nhưng ý nghĩa thực nghiên cứu đến mười năm sau đó, qua điều tra theo dõi trưởng thành em Các nhà nghiên cứu nhận thấy đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần thưởng trưởng thành thành đạt so với trẻ vội ăn viên kẹo Điều giải thích sao? Điểm khác biệt mấu chốt thành công thất bại không đơn làm việc chăm hay sở hữu óc thiên tài mà khả trì hỗn mong muốn tức thời Những người kiềm chế cám dỗ “những viên kẹo ngọt” đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành công Ngược lại, vội ăn hết phần kẹo có sớm hay muộn rơi vào cảnh thiếu thốn, kiệt (…) Có thể nói, đời viên kẹo thơm ngọt, thưởng thức thưởng thức điều phải tìm hiểu (Joachim de Posada & Ellen Singer – Khơng theo lối mịn, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2016, tr.03) Thực yêu cầu: Câu Ơng Jonathan ơng Authur giống khác điểm nào? Câu Từ câu chuyện ông Jonathan Authur, tác giả điểm khác biệt mấu chốt thành cơng thất bại gì? Câu Ngồi lí giải tác giả, anh/chị điểm khác biệt tạo nên thành cơng thất bại theo quan điểm Câu Anh/chị có đồng tình tác giả cho đời viên kẹo thơm khơng? Vì sao? K LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) khả trì hỗn mong muốn tức thời thân để vươn tới thành công Câu (5.0 điểm) Nhà văn Nguyễn Tn viết Sơng Đà: “Có nhiều lúc trơng thành diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số một” (Nguyễn Tuân - Người lái đị sơng Đà, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.187) Anh/chị phân tích hình ảnh sơng Đà bạo để làm bật điều nhận xét Tơi độc đáo nhà văn - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm thốn trái tim họ rung động, nhớ nhung vẻ đẹp Hà Nội - Vẻ đẹp lẽ sống: tinh thần hi sinh cao - Câu thơ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” toàn từ Hán Việt gợi khơng 0,75 khí cổ kính, gợi bi thương: “biên cương”, “viễn xứ” nơi biên giới xa xôi, heo hút hoang lạnh Nhà thơ nhìn thẳng vào khốc liệt chiến tranh, miêu tả chết, khơng né tránh thực Nhưng hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xơi bị mờ trước lí tưởng qn Tổ quốc người lính Tây Tiến Vì câu thơ dội lời thề sông núi: “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” – Bốn từ “chẳng tiếc đời xanh ” vang lên khảng khái, vừa gợi vẻ phong trần đồng thời mang vẻ đẹp thời đại “Quyết tử cho tổ quốc sinh” “Chiến trường” bom đạn khốc liệt chết cận kề dội nguy nan “Đời xanh” tuổi trẻ, sống non xanh mơn mởn Thế người lính lại “chẳng tiếc” cho Hình ảnh khơng mang vẻ đẹp người lính cụ Hồ mà cịn phảng phất tinh thần hiệp sĩ - Cái chết lí tưởng hóa hình ảnh tráng sĩ xưa: “áo bào”, “khúc độc hành”; thiên nhiên đau đớn thay cho nỗi đau họ * - - phải chịu Nhận xét: Những người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp bi tráng, tầm vóc họ sánh ngang với tráng sĩ xưa Với cảm hứng lang mạn Quang Dũng hóa hình ảnh họ Về nghệ thuật (0,5đ) 0,5 – Cảm hứng lãng mạn bút pháp bi tráng – Ngơn từ tinh tế, hình ảnh đặc sắc, giàu cảm xúc – Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc: phép tương phản, đối lập gây ấn tượng mạnh Đối lập, tương phản ngoại hình ốm yếu, tiều tụy với tinh thần chiến đấu mạnh mẽ bên trong; sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính; biện pháp tu từ nhân hố, ẩn dụ… Liên hệ với hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ Cần Giuộc tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-tập 1; NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy rõ kế thừa đổi cảm hứng yêu nước Văn học Việt Nam (1,0đ) Liên hệ với hình tượng người nơng dân – nghĩa sĩ Cần Giuộc + Xuất thân: Người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc xuất thân từ nông dân nghèo khổ (người lính Tây Tiến xuất thân từ tầng lớp trí thức), khơng 0,5 giáo dục lịng u nước từ trang sách họ ý thức trách nhiệm đất nước (khi đất nước bị ngoại xâm, triều đình bạc nhược, đầu hàng) lòng yêu nước nồng nàn lòng căm thù giặc sâu sắc, mãnh liệt + Vẻ đẹp bi tráng người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc tốt lên từ chân chất, mộc mạc, bộc trực người nơng dân nghèo khó mảnh đất Nam Bộ kỉ XIX (khác với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, lãng mạn chàng trai Tây Tiến mảnh đất Hà thành thời đại Hồ Chí Minh kỉ XX) + c Sự kế thừa đổi cảm hứng yêu nước Văn học Việt Nam + Sự kế thừa nội dung yêu nước văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945: yêu nước nội dung lớn, kế thừa nội dung yêu nước văn học trung đại cảm xúc giọng điệu Nhiều điểm gặp gỡ Tây Tiến Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: yêu nước yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ý thức trách nhiệm đất nước, tâm đánh giặc, sẵn sàng xả thân đất nước,…; giọng điệu tự hào, xót thương, tiếc nuối,… 0,25 + Sự đổi dung yêu nước văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 Tây Tiến: Khơng cịn tư tưởng trung qn mà lịng tự hào dân tộc, ý thức giang sơn thống nhất, tồn vẹn, thiêng liêng; tình u đất nước khơng trừu tượng, cao siêu mà cụ thể, thân thuộc: tình u đơi lứa, tình cảm gia đình, q hương,… + Sự đổi quy luật phát triển văn học 0,25 Đánh giá chung (0,5đ) - Cảm hứng lãng mạn kết hợp với tinh thần bi tráng, bút pháp thực kết hợp với bút pháp lãng mạn thật tài hoa, nhà thơ khắc hoạ môṭcách kháđầy đủchân dung tâpp̣ thểcủa người linhh́ Tây Tiến từ diêṇ maọ đến tâm hồn, khíphách anh hùng, thái đô tp̣ rước chết vẻhào hoa Ha Nôịcua ho.p̣ b Vẻ đẹp không riêng người lính Tây Tiến mà cịn gương mặt tinh thần, người lính Việt Nam nói chung suốt trường chinh vệ quốc vĩ đại ̀̀ ̀̉ e - Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo qui tắc tả, dùng từ, đặt câu g - Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận -HẾT 0,5 0,25 0,25 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THI ĐỊNH KÌ LẦN NĂM HỌC 2018 - 2019 TỔ NGỮ VĂN Môn thi: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Quán hàng phù thủy (K Badjadjo Pradip) Một phù thủy Mở quán hàng nho nhỏ “Mời vào Ai muốn mua có!” Tơi khách Từ bên Phù thủy ló nhìn: “Anh muốn gì?” “Tơi muốn mua tình u, Mua hạnh phúc,sự bình n, tình bạn…” “Hàng chúng tơi bán non Cịn chín, anh phải trồng Khơng bán!” ( Thái Bá Tân dịch) Câu 1: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào?(0,5 điểm) Câu 2: Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ văn trên?(0,5 điểm) Câu 3: Giải thích sao: tình u, hạnh phúc, bình n, tình bạn lại phải trồng, khơng bán(1,0 điểm) Câu 4: Bài học nhận từ văn gì?(1,0 điểm) R LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) bàn triết lí nhân sinh gửi gắm văn phần Đọc hiểu Câu (5.0 điểm) Nhận xét hình tượng sơng Đà thiên tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn, có ý kiến cho rằng: “Con sông Đà mang vẻ đẹp bạo” Ý kiến khác lại cho rằng: “Sông Đà hấp dẫn người đọc vẻ đẹp trữ tình” Bằng cảm nhận hình tượng sơng Đà, trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH NĂM HỌC 2018-2019 TỔ: NGỮ VĂN Môn thi: NGỮ VĂN PHẦN CÂU I NỘI DUNG Điểm ĐỌC HIỂU 3.0 Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0.5 Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ qua hình ảnh: non chín 0.5 - Hình ảnh non hiểu hạt mầm mà ta gieo vào sống, khởi đầu, tảng sống - Hình ảnh chín kết mà ta đạt được, thành công, điều tốt đẹp ta thu từ sống Ở văn bản, chín tình u, hạnh phúc, bình n, tình bạn, giá trị tinh thần mà người khao khát Tình yêu, hạnh phúc, bình yên, tình bạn “phải trồng, khơng bán” vì: 1.0 - Tình u, hạnh phúc, bình yên, tình bạn giá trị thuộc lĩnh vực tinh thần giá trị tinh thần cao quý, vừa gần gũi thân thiết hữu bên cạnh người, vừa thứ người ln khao khát mơ ước - Nó kết tình cảm chân thành, thiết tha khơng vụ lợi, nỗ lực tự tìm kiếm, vun đắp, ni dưỡng thân mình, thứ hái từ non trồng không tiền bạc nào, sức mạnh nào, quyền lực mua Học sinh tự rút học cho riêng mình, là: 1.0 - Trên đời có thứ khơng tiền bạc nào, sức mạnh nào, quyền lực mua - Trong sống, người phải có khát vọng hướng tới giá trị cao đẹp - Phải bàn tay ta xây đắp, tạo dựng tình u, hạnh phúc, bình n, tình bạn khơng nên trông chờ vào lực siêu nhiên, phép màu - Q trình tìm kiếm, tạo dựng để có tình u, hạnh phúc, bình n, tình bạn q trình lâu dài, khơng có sẵn khơng nản lịng, phải có ý chí, nghị lực Hơn phải có tình cảm chân thành, khơng vụ lợi, phải có phương hướng hành động đắn II LÀM VĂN 2.00 a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn: Thí sinh trình bày đoạn văn theo nhiều cách khác nhau, có đủ số câu chữ theo yêu cầu 0.25 b Xác định vấn đề cần nghị luận: bàn triết lí nhân sinh gửi gắm Quán hàng phù thủy 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng kết hợp thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề cần nghị luận theo nhiều cách Có thể theo hướng sau: 1,0 PP Tình u, hạnh phúc, bình n, tình bạn “quả chín” mà quán hàng phù thủy quyền tuyên bố “ mua có” lại khơng bán, khẳng định “phải trồng” Từ câu chuyện tưởng vơ lí Qn hàng phù thủy tác giả nêu học thật sâu sắc đời người: đời có thứ không tiền bạc nào, sức mạnh nào, quyền lực mua nổi, phải tự tay tìm kiếm, vun đắp có Cây non kết chín vun trồng chăm sóc - Triết lí nhân sinh gửi gắm văn là: Tình u, hạnh phúc, bình n, tình bạn … mn vàn mơ ước khác người làm Muốn có giá trị tinh thần to lớn phải có thời gian, cơng sức, phải xuất phát từ tình cảm chân thành, khơng vụ lợi, toan tính - Q trình tìm kiếm tạo dựng tình yêu, hạnh phúc, bình yên, tình bạn q trình lâu dài, khơng có sẵn khơng nản lịng, phải có ý chí, nghị lực Hạnh phúc ngày gặt hái mà nằm trình vun đắp, gìn giữ, vượt qua khó khăn, gian nan, thử thách d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 Từ việc cảm nhận hình tượng sơng Đà, trình bày suy nghĩ ý kiến “Con sông Đà mang vẻ đẹp bạo”; “Sông Đà hấp dẫn người đọc vẻ đẹp trữ tình” 5.0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học: có đủ phần, phần Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận: Từ việc cảm nhận hình tượng sơng Đà, trình bày suy nghĩ ý kiến bàn luận hình tượng sơng Đà Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn “Con sông Đà mang vẻ đẹp bạo”, “Sông Đà hấp dẫn người đọc vẻ đẹp trữ tình” 0.5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hơp: luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, dẫn ý kiến * Giải thích ý kiến: – Ý kiến thứ nhất: Sông Đà mang vẻ đẹp bạo nhìn nhận sơng vẻ đẹp hùng vĩ, dội – Ý kiến thứ hai: Sơng Đà mang vẻ đẹp trữ tình: nhìn nhận sơng góc độ thơ mộng, lãng mạn -> Bởi vì, sơng Đà khơng nhìn đôi mắt thẩm mĩ nhà nghệ sĩ mà ngòi bút nhà văn tài hoa Nguyễn Tuân – sông Đà trở nên sinh thể sống động, nhân vật đầy sức sống có tính cách khơng phải thiên nhiên vô tri, vô giác.Qua cách mô tả đặc sắc Nguyễn Tn, sơng Đà có hai nét tính cách đối lập nhau: vừa hùng vĩ, bạo, dằn, vừa trữ tình, thơ mộng gợi cảm * Cảm nhận hình tượng sơng Đà – Vẻ đẹp dội, hùng vĩ: + Hướng chảy: đặc biệt khơng giống với dịng sơng khác + Cảnh vách đá hai bờ sông: cao, nguy hiểm… + Cảnh sóng nước dội, hut nước xốy sâu … + Tiếng thác nước gầm réo thủy quái… + Đá sông bày thạch trận… 0,5 0,25 2,0 – Vẻ đẹp trữ tình: Hình dáng sông Đà đầy quyến rũ… Sắc nước thay đổi theo mùa… 10 Cảnh vật hai bờ sông gợi cảm nên thơ, tĩnh lặng n bình, hoang sơ -> Sơng Đà cố nhân – Nghệ thuật: miêu tả, so sánh, nhân hóa kết hợp với tài hoa uyên bác nhiều môn nghệ thuật nhà văn khắc họa Sông Đà sinh thể sống động vừa dội vừa trữ tình… * Bình luận ý kiến: – Hai ý kiến đúng, ý kiến góc nhìn sâu sắc, tinh tế có tác dụng 0,5 nhấn mạnh vẻ đẹp khác hình tượng sơng Đà: vừa có nét đẹp bạo, hùng vĩ vừa có nhiều vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng thật đáng yêu – Hai ý kiến khác tưởng đối lập mà thực bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận toàn diện thống trọn vẹn vẻ đẹp sơng Đà – Lí giải ngun nhân: Bằng ngịi bút tài hoa, uyên bác, Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng sơng Đà có linh hồn Con sông mang hai gương mặt người: tính chất bạo dành cho qng sơng phía thượng nguồn đối mặt với người; cịn xi phía hạ lưu lại sơng Đà trữ tình, thơ mộng * Đánh giá chung vấn đề – Với vẻ đẹp bạo vẻ đẹp trữ tình, Nguyễn Tuân đem đến cho người đọc hiểu biết phong phú vẻ đẹp dịng sơng Việt Nam qua nhiều lĩnh vực – Tình yêu quê hương đất nước nhà văn … 0,25 d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật 0.5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 0.25 TÔNG ĐIỂM: I + II = 10.00 điểm 10.00 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC - KỲ THI THỬ THPTQG LẦN NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 02 trang ——————— I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích đây: Cách hàng triệu năm, sa mạc Sahara khu rừng xanh tốt, cối um tùm Các loài thỏa thuê hút tận hưởng dòng nước ngầm dồi mát lành thi đâm cành trổ xum xuê Riêng có sồi Tenere chịu khó đâm xun rễ xuống tận sâu lòng đất Cho đến ngày nguồn nước ngỡ vô tận cạn kiệt dần biến hẳn, loài không chịu hạn hán chết dần, có sồi Tenere cịn tồn sa mạc Sahara Tên tuổi giới biết đến đứng sa mạc, xung quanh bán kính 400km khơng bóng bầu bạn Người ta kinh ngạc phát rễ đâm sâu xuống đất tận 36m để tìm nước Bạn có thấy sống có dịng chảy ln vận động khơng ngừng khơng? Đó thời gian; quan trọng nước cối Sẽ có người sử dụng thời gian để lớn lên, hưởng thú vui đời thường thách thức đời đánh gục họ, khiến họ phải đau khổ, giống biết “hút tận hưởng” Nhưng có người có chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho phát triển thân giống cầy sồi đầu tư cho phát triển rễ Họ hiểu triết lí: Bộ rễ yếu ớt giữ thân to khoẻ Bạn khó thành cơng khơng có chuẩn bị tốt kĩ kiến thức tảng (Phỏng theo Hạt giống tâm hồn – Câu chuyện sồi, https://saos tar.vn) Thực yêu cầu: Câu Theo tác giả, tên tuổi sồi Tenere giới biết đến nào? Câu Theo anh/chị câu văn sau có ý nghĩa gì:“Nhưng có người có chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho phát triển thân giống sồi đầu tư cho phát triển rễ mình” Câu Anh/chị hiểu ý nghĩa biểu tượng hai hình ảnh: Hình ảnh sồi Tenere với rễ đâm sâu xuống lòng đất để tìm kiếm nguồn nước hình ảnh lồi khác biết ―hút tận hưởng‖? Câu Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? Vì sao? S LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Bạn khó thành cơng khơng có chuẩn bị tốt kỹ kiến thức tảng” Câu (5,0 điểm) Trong kí ―Ai đặt tên cho dịng sơng?”, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường khám phá sơng Hương với hành trình Ở thượng nguồn: “Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng.‖ đến thành phố Huế: “Từ đây, tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long (…) sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u (…) Đấy điệu Slow tình cảm dành riêng cho Huế (…) sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” (Hoàng Phủ Ngọc Tường – Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.198 tr.199,200) Phân tích hình ảnh sơng Hương qua chi tiết trên, từ làm bật vẻ đẹp khác dịng sơng cách nhìn độc đáo mang tính phát Hồng Phủ Ngọc Tường -Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:…………………………………………….Số báo danh:………………………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC - HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPTQG LẦN NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Hướng dẫn chấm gồm 05 trang ——————— Phần Câu I Nội dung ĐỌC HIỂU Điểm 3,0 Tên tuổi sồi Tenere giới biết đến khi: - Khi nguồn nước ngỡ vô tận cạn kiệt dần biến hẳn, loài không chịu hạn hán chết dần, có sồi Tenere cịn 1tồn sa mạc Sahara - Khi đứng sa mạc, xung quanh bán kính 400km khơng bóng bầu bạn 0,5 - Khi phát rễ đâm sâu xuống đất tận 36m để tìm nước - Câu văn khẳng định vai trò, tầm quan trọng việc sử dụng thời gian Con 0,5 QQ người muốn tồn xã hội cạnh tranh khốc liệt cần biết sử dụng thời gian hợp lí để đầu tư cho phát triển thân - Hình ảnh sồi Tenere với rễ đâm sâu xuống lịng đất để tìm kiếm nguồn nước biểu tượng cho người biết tranh thủ thời gian để học tập kĩ kiến thức cần thiết để sinh tồn 11 0,5 Hình ảnh biết ―hút tận hưởng‖ biểu tượng cho người biết lãng phí thời gian vào việc vô bổ hưởng thụ lạc thú 0,5 đời mà khơng biết lo xa, phịng bị trước cho thân - Có thể lựa chọn thông điệp sau: 0,5 - Thông điệp thái độ sống biết lo xa, phòng trước biến cố không may đời - + Thông điệp việc tranh thủ thời gian để học hỏi kiến thức kĩ cần thiết - Chọn thơng điệp cần có phân tích lí giải hợp lí II 0,5 LÀM VĂN 7,0 Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Bạn khó có 2,0 thể thành cơng khơng có chuẩn bị tốt kỹ kiến thức tảng” 0,25 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Có đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Tầm quan trọng việc chuẩn bị tốt kỹ kiến thức để có thành công sống 0,25 + Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách, cần làm rõ vấn đề nghị luận Có thể theo hướng sau: -*Giải thích: 0,25 8―Thành cơng‖: Là có thành quả, đạt mục đích mà đặt ―Kỹ năng‖: Là khả thích nghi, ứng phó giải tình thực tiễn 10 ―Kiến thức‖: Là hiểu biết có từ sách đời sống thơng qua q trình học tập, trải nghiệm => Ý kiến khẳng định: muốn có thành công sống cần phải chuẩn bị tốt kỹ kiến thức -*Bàn luận: 0,75 - Thành cơng ln đích đến người sống Cuộc sống ln có khó khăn, thuận lợi chia cho người, cần biết vượt qua khó khăn, tận dụng thuận lợi để đạt mục đích - Kỹ kiến thức tảng để có thành công + Việc rèn luyện kỹ sống giúp người thích ứng hịa nhập với mơi trường sống + Việc tích lũy kiến thức giúp người tăng vốn hiểu biết để khám phá giới, khẳng định thân, vươn tới thành công ( Dẫn chứng từ thực tế sống để minh họa) * Mở rộng: Chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ tảng phải gắn liền với việc thực hành kiến thức kĩ đem lại hiệu cao -*Bài học nhận thức hành động: 0,25 - Nhận thức tầm quan trọng việc chuẩn bị tốt kỹ kiến thức tảng để hoàn thiện thân, vươn đến thành công d - Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ, đặt câu 0,25 - Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Trong kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường khám phá sơng Hương với hành trình Ở thượng nguồn: “Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng.” đến thành phố Huế: “Từ đây, tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long (…) sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u (…) Đấy điệu Slow tình cảm dành riêng cho Huế (…) sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” (Hoàng Phủ Ngọc Tường – Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.198 tr.199,200) Phân tích hình ảnh sơng Hương qua chi tiết trên, từ làm bật vẻ đẹp khác dịng sơng cách nhìn độc đáo mang tính phát Hồng Phủ Ngọc Tường Yêu cầu chung - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết văn nghị luận văn học - Bài viết có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả… - Thí sinh viết theo nhiều cách khác phải bám sát tác phẩm, kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận Yêu cầu cụ thể a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (có đủ phần mở bài, thân bài, kết luận) 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp dịng sơng Hương thông qua chi tiết 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, cụ thể: *Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận 0,5 *Phân tích chi tiết miêu tả sông Hương thượng nguồn thành phố Huế 2,5 - Sông Hương thượng nguồn + Vị trí chi tiết: Vẻ đẹp sơng Hương nơi thượng nguồn xuất đầu kí 0.25 + Phân tích chi tiết: ++ trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực sâu bí ẩn :Vẻ đẹp hùng vĩ với sức sống mãnh liệt, hoang dã đầy ấn tượng 0,25 ++ dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên rừng: Vẻ đẹp lãng mạn, dịu dàng, rực rỡ, ấm áp Một sông Hương mạnh mẽ, tự nhiên, giàu sức quyến rũ Nhà văn cho người đọc khám phá phần đời bí ẩn mà người biết tới Hương giang ― 0,25 0,25 mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành nó‖ - Sơng Hương đến Huế + Vị trí chi tiết: Nằm phần đoạn trích, miêu tả hình ảnh sơng Hương gắn liền với khơng gian văn hóa Huế 0,25 + Phân tích chi tiết: ++ Từ đây, tìm đường về, Sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại Kim Long: Sơng Hương khơng cịn băn khoăn, trăn trở mà vui tươi hẳn lên nhìn thấy dấu hiệu thành phố, giống gái sau hành trình gian trn đầy vất vả tìm bến đỗ đời Dịng sơng trở nên gần gũi vơ cùng, thân thương vô 0,25 ++ sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u: Khơng miêu tả dáng điệu mềm mại, trữ tình dịng sơng mà cịn cho thấy tính cách dịu dàng, kín đáo người gái Huế 0,25 ++ điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế: Điệu chảy lững lờ, hồ không chảy tạo nên nét đặc trưng thần thái Hương giang 0,25 ++ sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya: Gợi nhắc đến nét sinh hoạt văn hóa trở thành niềm tự hào xứ Huế, đêm trình diễn âm nhạc cổ điển Dưới góc nhìn này, sơng Hương trở thành 0,25 dịng văn hóa, sơng Hương mang vẻ đẹp tâm hồn sâu sắc, trí tuệ, giàu tính nghệ thuật Sơng Hương trở thành sinh thể có tâm hồn – gái đẹp duyên dáng, trữ tình Một lột xác gặp người tình nhân tri kỉ tìm kiếm có ý thức Hương giang thực nằm thành phố Huế Sự 0,25 thay đổi sông Hương khơng cấu trúc địa hình mà cịn lắng đọng, kết tụ giá trị văn hóa Huế Hình ảnh sơng Hương biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn xứ Huế *Đánh giá chung 1,0 - Nhà văn chọn chi tiết tiêu biểu, đắt giá để miêu tả vẻ đẹp khác sông Hương: - Ở thượng nguồn: Khám phá phần đời bí mật, hoang dại biết đến sơng Hương - Về thành phố Huế: Khám phá vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng dịng sơng; góp phần khẳng định sông Hương nơi khai sinh nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống mảnh đất kinh kì +Vẻ đẹp khác sơng Hương bắt nguồn từ cách nhìn độc đáo mang tính phát Hồng Phủ Ngọc Tường, nhà văn khám phá sông Hương quan niệm thẩm mỹ, tư thẩm mỹ, mỹ cảm riêng (văn phong cách tiếp cận biểu nhà văn ) d.Ngơn từ giàu hình ảnh, nhạc tính e Câu văn dài, sinh động với vế đối, động từ mạnh, tính từ cặp đơi f Khả quan sát tinh tế, sức liên tưởng, tưởng tượng phong phú ← Các chi tiết nghệ thuật thể ý thức lao động công phu nghiêm túc, tinh thần say mê, vốn hiểu biết sâu rộng lịch sử, văn hóa, địa lý tài viết kí bậc thầy Hoàng Phủ Ngọc Tường g.Thể chất tài hoa, uyên bác tình yêu tha thiết, mãnh liệt với quê hương xứ sở nhà văn d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 Lưu ý: – Học sinh trình bày theo bố cục khác đảm bảo tính logic giám khảo vào làm cụ thể điểm cách hợp lí – Khuyến khích làm có tính sáng tạo, có cảm xúc Hết