nông-_ hạt gạo quí nhất nó nuôi sống con người và do conngười làm ra _ để lang liêu tự bộc lộ tính trí tuệ , khả năng của mình mới xứng đáng_ phản ánh quan niệm của người xưavề vũ trụ:
Trang 1Tuần :1 Ngày soạn:04/ 09/ 2006
Tiết :1 Ngày dạy : 06/ 09 /2006
- Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”
- Chỉ ra được ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng , kì ảo trong truyện
2, Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc, giống nòi của mình
3, Rèn kĩ năng đọc kể truyện
B.Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
- Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “ Bánh chưng, Báng giầy” ; phần Tiếng Việtqua bài Từ và cấu tạo của từ tiếng việt ; Phần Tập Làm Văn qua bài Giao tiếp, văn bản vàphương thức biểu đạt
+ Học sinh : Soạn bài, học bài theo yêu cầu của giao viên
C.Tiến trình lên lớp
* Tiến trình bài học:
Giáo viên mời học sinh đọc phần chú
thích giáo khoa/ trang 7
(?) Thế nào là truyền thuyết ?
GV đọc mẫu , hướng dẫn học sinh đọc
Truyện được chia làm đọan ? Giải thích
các chú thích 1,2,3,5 và 7
Em hãy tóm tắt câu truyện ?
Truyện đó có mấy nhân vật chính ? Đó là
những nhân vật nào ? Được giới thiệu ở
phần nào của văn bản ?
HĐ2 : ( 21p)
Tìm chi tiết thể hiện nguồn gốc ,hìng dáng
, nơi sinh sống của Lạc Long Quân và Âu
I Truyền thuyết là gì ?
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật
II Đoc - hiểu văn bản
1, Đọc – tìm hiểu chú thích
2, Bố cục :
Chia ba đọanĐọan 1 : Từ đầu ……… long trang Đọan 2 : Tiếp ……… lên đường Đọan 3 : Còn lại
3, Phân tích :
Trang 2Cơ ?
Hai nhân vật này là con cháu của những
bậc ntn so với người thường ?
Sức khỏe của thần ntn ? Thần đã giúp dân
và dạy dân những điều gì ? Các chi tiết kì
ảo có giá trị ntn ?
Lạc Long Quân và Âu cơ đã gặp nhau
ntn ?
Chuyện sinh nở của âu cơ có gì kì lạ ?
Chi tiết nào kì lạ ? có tính chất ra sao ?
* Gia đình Lạc Long Quân phát triển ra
sao?
Vì sao 2 vị thần lại chia tay nhau ?
( liên hệ 54 dân tộc việt nam )
Con trưởng Âu cơ được tôn làm gì ? Và lấy
hiệu ra sao ?
Vậy người Việt Nam là con cháu của ai ?
khi nhắc đến cội nguồn ta thường tự xưng
ntn?
Ta phải có thái độ ntn về tổ tiên và về cội
nguồn dân tộc ?
HĐ 3 ( 4p)
Thảo luận : Học xong truyện “ CRCT” em
rút ra được ý nghĩa của truyện ntn ?
Sau đó cho hs đọc to , rõ ràng phần ghi
nhớ !
HĐ 4 ( 5p)
Cho hs thực hiện các bài tập 1,2 sgk / 8
a: Nguồn gốc , hình dáng của Lạc Long Quân và Âu Cơ
* Lạc Long Quân Con thần long nữ , mình rồng ,ở dưới nước
*Âu Cơ :Họ thần nông , xinh đẹp ở núi cao chi tiết
kì ảo , dòng dõi thần thánh Nguồn gốc thiêng liêng cao quý Sức khỏe vô địch ,diệt trừ các yêu quái Dạy dân trồng trọt , chăn nuôi , ăn ở
tài giỏi , thương dân
b: Gia đình Lạc Long Quân và Aâu Cơ
Họ lấy nhau Sinh ra một cái bọc trăm trứng Nở 100 con trai hồng hào , đẹp đẽ , lớn như thổi vàkhỏe mạnh như thần
chi tiết hoang đường – phát triển mạnh mẽ có sứcsống mãnh liệt
Họ chia tay nhau
50 con theo cha xuống biển 50con theo mẹ lên non
caiquản ,xây dựng mở mang mọi miền đất nước
c: Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Con trưởng làm vua – hiệu Hùng Vương – nướcVăn Lang
người việt nam là con cháu vua hùng tự xưng là
“CRCT”
tự hào về nguồn gốc , dòng giống
III / Ghi nhớ :
Sgk / 8
4/ Hướng dẫn về nhà: (5p)
-Trong truyền thuyết “ CRCT” chỗ nào là chỗ cốt lõi lịch sử ?
-Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng , kì ảo ? Hãy nói rõ vai trò của nó
- Học thuộc phần ghi nhớ sgk / 8
- Sọan “ Bánh Chưng , Bánh Giầy”
Trang 3Tuần : 1 Ngày soạn:04/ 09/ 2006
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
~Truyền thuyết~
A Mục đích yêu cầu
* Giúp học sinh
- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện
- Rèn kĩ năng đọc kĩ tóm tắt truyện và tự học ngữ văn
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn trời đất, tổ tiên
B Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
-Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “Con Rồng cháu tiên” ; phần Tiếng Việt qua bài Từvà cấu tạo của từ tiếng việt ; Phần Tập Làm Văn qua bài Giao tiếp, văn ản và phương thức biểuđạt
+ Học sinh : Soạn bài
C Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Ktra bài cũ : ( 3p)
- Thế nào là truyện truyền thuyết ?
- Hãy kể diễn cảm truyện “CRCT” Nêu ghi nhớ?
3:Bài mới:
Giới thiệu bài: ( 1p)
Tiến trình bài học:
HĐ1 : ( 5p)
Gv đọc mẫu – hs đọc lại theo các đoạn
của truyện ? Đặt tiêu đề cho các đoạn?
Mời hs giải nghĩa các từ ở phần chú
thích?
HĐ2: ( 20p)
Hướng dẫn hs thảo luận, trả lời một số
câu hỏi ở phần đ h v bản :
Vua hùng chon người nối ngôi trong hoàn
cảnh nào ? nhà vua chọn người với ý định
ra sao và bằng hình thức nào ?
I: Đọc – hiểu văn bản
1, Đọc – tìm hiểu chú thích
2, Bố cục:
- chia đoạn : 3 đoạnĐoạn 1:từ đầu………… chứng giámĐoạn 2:tiếp ……… Hình trònĐoạn 3:còn lại
_Giải thích chú giải
3, Phân tích
a:Hùng Vương và câu đố của vua
_ Hoàn cảnh: đất nước thái bình ,dân ấm no_Chí của vua: lo cho dân nước ( đoán được )
Trang 4Theo em cuộc thi tài có ý nguyện gì ?
(NTtiêu biểu trong truyện dân gian)
Vì sao trong các con vua chỉ có lang liêu
được thần giúp đỡ?
Em có suy nghĩ gì về lời mách bảo của
thần?
Tại sao thần không chỉ dẫn cụ thể cho
lang liêulàm bánh ?
Vì sao hai thứ bánh của lang liêuđược
cho để tế trời , đất , tiên vương?
Vì sao lang liêu được chọn là người nối
ngôi vua? Qua đó thể hiện mơ ước gì của
nhân dân ta?
HĐ3: ( 3p)
Em hãy nêu ý nghĩa của truyện truyền
thuyết” bánh chưng , bánh giầy”?
HĐ4 : ( 7p)
Thảo luận ý nghĩa của phong tục ngày tết
làm bánh chưng , bánh giầy?
Học xong truyện em thích nhất chi tiết
nào?
_Ýù của vua :cầu gì ( không đóan được )
b: Cuộc thi tài
_ Tạo tình huống để các nhân vật bộc lộ phẩm chất ,tài năng sự hồi hộp , hứng thú
_ Ông là người thiệt thòi nhất Hiểu được nghề cần mẩn- chăm chỉ trong việc đồng áng
nông-_ hạt gạo quí nhất nó nuôi sống con người và do conngười làm ra
_ để lang liêu tự bộc lộ tính trí tuệ , khả năng của mình
mới xứng đáng_ phản ánh quan niệm của người xưavề vũ trụ: trời hìnhtròn , đất hình vuông
Bánh giầy Bánh chưng
đồng thời đề cao tín ngưỡng thờ trời , đất và tổ tiên
_ Lang liêu làm vừa ý vua cha nối ngôi
mơ ước có vị vua co “ùđức – tài – trí “
II: Ghi nhớ
Hs nêu ý nghĩa _ gv nhân xét
4: Hướng dẫn về nhà: ( 5p)
- Cho học sinh kể về các biểu tượng có ý nghĩa trời và đất mà em biết (công trình kiến trúc ) vàsáng tạo văn hóa
- Kể truyện diễn cảm
- Học thuộc ghi nhớ sgk 12
- Soạn “Từ và Cấu Tạo của Từ Tiếng Việt”
Trang 5
Tuần :1 Ngày soạn:04/ 09/ 2006
Tiết : 3 Ngày dạy : 08/ 09 /2006
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A.Mục đích yêu cầu
* Giúp hs hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là khái niệm về từ ,từ đơn , từ phức
* Kĩ năng : Hs nhận biết và đếm được chính xác số lượng từ ở trong câu Hiểu được nghĩa từ ghéptrong TV
B.Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
- Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “Con rồng cháu tiên” ; phần Tiếng Việt qua bàiTừ và cấu tạo của từ tiếng việt ; Phần Tập Làm Văn qua bài Giao tiếp, văn ản và phương thứcbiểu đạt
+ Học sinh : Soạn bài
C Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p)
Em hãy nêu ghi nhớ của truyện Bánh Chưng , Bánh Giầy ?
3:Bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình bài học:
HĐ1: ( 5p)
Gv cho hs thực hiện yêu cầu Vd1:
Em hãy đọc vd và cho biết trong vd có
bao nhiêu tiếng ? Có bao nhiêu từ ?
HĐ2: ( 2p)
Tiếng và từ có gì khác nhau ?
HĐ3: ( 8p)
Qua tìm hiểu ví dụ có mấy loại từ ?
Đó là những loại từ nào cho ví dụ ?
I: Từ là gì ? 1/ Ví dụ :
Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi/và/cách/ănở Câu trên có 12 tiếng :
Trang 6Ntn là từ đơn ? Từ phức ?
Từ láy và từ ghép có cấu tạo giống nhau
và khác nhau ntn ? cho ví dụ ?
( Thảo luận )
HĐ4: (2p)
Cho hs đọc to , rõ ghi nhớ sgk !
HĐ5: ( 20p)
Cho hs đọc câu văn
a/ Từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu từ
gì ?
b/ TÌm từ đồng nghãi với từ nguồn gốc ?
c/ Tìm từ ghép chỉ quan hệ gia đình ?
Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép
chỉ quan hệ thân thuộc
Em hãy điền từ thích hợp ?
Giải nghãi từ láy in đậm ?
Thi tìm nhanh các từ láy ?
nghề,và,có,tục,ngày,tết,làm
Từ phức Từ ghép Bánh chưng , bánh
giầy Từ láy Trồng trọt
b/ Cấu tạo của từ ghép và từ láy
_ Từ đơn : Chỉ có 1 tiếng có nghĩa vd : mưa , gió _ Từ phức : Có hai tiếng trở nên ghép lại có nghõĩa tạothành
Từ phức có từ ghép và từ láy
* Giống nhau : Trong mỗi từ đều có ý nhất một tiếngcó nghĩa
* Khác nhau : - Từ ghép được tạo bằng cách ghép cáctiếng có nghĩa lại với nhau
- Từ láy : Tạo ra bằng cách có sự hòaphối âm thanh giữa các tiếng với nhau
2/ Ghi nhớ : sgk /14
III: Luyện tập Số 1(14)
a/ Từ ghép ( từ phức )b/ Cội nguồn , gốc gác c/ Cậu mợ , cô gì , chú cháu ………
Trang 7- Cho hs nhắc lại 2 ghi nhớ – cho ví dụ.
- Học bài kĩ , cho ví dụ
- Soạn “giao tiếp , văn bản phương thức biểu đạt”
******************************************************************
Tiết : 4 Ngày dạy : 08/ 09 /2006
GIAO TIẾP , VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I: Mục đích yêu cầu
* Huy động kiến thức của hs về loại văn bản mà hs đã biết
_ Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản , mục đích giao tiếp, phương thích biểu đạt
* Kĩ năng : hs cần nắm được 2 khái niệm trong phần ghi nhớ : văn bản và biểu đạt
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
- Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “Con rồng cháu tiên” và “ Bánh chưng , Bánhgiầy"; Phần tiếng việt qua bài “ Từ và cấu tạo từ tiếng việt
+ Học sinh : Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 5p)
- Phân biệt tiếng và từ cho ví dụ ?
_ Phân biệt từ đơn và từ phức ? nêu các loại từ phức cho ví dụ ?
3:Bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình bài học
( Vần điệu – hình thức ) _ Câu sau giải
I: Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt
1: Văn bản và mục đích giao tiếp a/ Em cần phải nói và viết ra thì người khác mới biếtb/ Nói , viết phải có đầu có đuôi Cụ thể là phải rõ ràngchính xác và mạch lạc
Là hoạt động truyền đạt , tiếp nhận tư tưởng , tình cảmbằng phương tiện ngôn từ
c/Câu ca dao là lời khuyên nhủ cầu phải có tư tưởng , lậptrường vững vàng
Câu ca dao là một văn bản gồm 2 câu
Trang 8thích làm rõ câu trước ( Nội dung )
Lời phát biểu của thầy Hiệu Trưởng có
phải là văn bản không? Vì sao?
Bức thư có phải là văn bản không?
Các loại nêu trên có phải là văn bản
không ?
Vậy văn bản là gì ?
Là chuỗi lời nói hay bài viết có chủ đề
thống nhất , mạch lạc Vận dụng
phương thức biểu đạt phù hợp để thực
hiện mục đích giao tiếp
HĐ 2: (11p)
Gv cho hs lập bảng chia phương thức
biểu đạt gv có thể dùng bảng phụ
(?) Có tất cả mấykiểu văn bản ?Hãy
nêu từng loại văn bản và cho ví dụ ?
a: Tự sự : Trình bày diễn biến sự việc
Vd : Thánh gióng , Tấm Cám
b: Miêu tả :tái hiện trạng thái sự vật ,
con người
Vd : Tả người , tả thiên nhiên , sự
vật
c: Biểu cảm : bày tỏ tình cảm , cảm xúc
Vd : Bài thơ cảnh khuya(HCM)
d: nghị luận :Nêu ý kiến đánh giá , bàn
bạc
Vd :” Aên quả nhớ kẻ trồng cây”
đ: thuyết minh :giới thiệu đặc điểm ,
tính chất , phương pháp
Vd : giới thiệu về các sản phẩm sữa
, thuốc ……
e: hành chính – công vụ : trình bày ý
muốn , quyết định nào đó , thể hiện
quyền hạn , trách nhiệm giữa người và
2, Ghi nhớ : sgk/ 14
II, Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản
1, C ác kiểu văn bản:
- Có 6 kiểu văn bản : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghịluận , thuyết minh , hành chính – công vụ
2, Phương thức biểu đạt của văn bản :
* Ví dụ : _ Hành chính – công vụ _ Tự sự
_ Miêu tả _ Thuyết minh_ Biểu cảm _ Nghị luận
3, Ghi nhớ : Học SGK/17 III,Luyện tập :
Bài tập 1/17-18 : xác định a: Tự sự
b: Miêu tả c: Nghị luận d:biểu cảm đ: tuyết minh Bài tập 2 / 18 Văn bản “CRCT” Thuộc kiểu tự sự
4: Hướng dẫn về nhà : ( 4p)
- Cho hs nhắc lại ghi nhớ sgk
- Học bài kĩ , làm bài tập còn lại sgK
- Soạn “Thánh Gióng”
Trang 9
A: Mục đích yêu cầu
- Giúp hs nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của chuyện Thánh Gióng
- Thánh Gióng phản ánh khát vọng và mơ ước của nhân dân về sức mạnh kì diệu lớn lao trongcuộc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng lịch sử chống giặc Giáo dục tinh thần ngưỡngmộ , Kính yêu những anh hùng có công với non sông , đất nước
- Rèn luyện kĩ năng : kể lại được chuyện này Phân tích và cảm thụ những mô típ tiêu biểu trongtruyện dân gian
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
- Dự kiến khả năng tích hợp :; Phần tiếng việt qua bài “ Từ mượn”; Phần Tập Làm Văn qua bàiTìm hiểu chung qua vb tự sự
+ Học sinh : Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 4p)
_ Giao tiếp và văn bản là gì ?
_ Có mấy kiểu văn bản ? Nêu và cho ví dụ ?
3:Bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình bài học
HĐ1 : ( 7)
Gv đọc mẫu – hs đọc tiếp :
Truyện chia làm mấy đoạn ? Đặt tiêu đề
cho các đoạn
Hướng dẫn hs giải nghĩa các từ khó !
HĐ2 : ( 25p)
Truyện Tgióng có mấy nhân vật ? Ai là
nhân vật chính ? Chi tiết nào liên quan
đến sự ra đời của Gióng ?
Em có nhận xét gì về sự ra đời của
Gióng? Đây là những chi tiết ntn?
I : Đọc – Hiểu văn bản
1, Đọc – tìm hiểu văn bản
* Giải nghĩa chú thích
2, Bố cục :
* Chia đoạn : 4 đoạn Đoạn 1: từ đầu ……… nằm đấy Đoạn 2: tiếp ………… cứu nước Đoạn 3: tiếp ……… lên trời Đoạn 4: còn lại
3, Phân tích
a : Cậu bé làng Gióng được sinh ra kì lạ
Trang 10
Các chi tiết kì lạ này đã nhấn mạnh điều
gì ? Và có ý nghĩa ntn ?
Những chi tiết nào tiếp tục nói lên sự kì
lạ của cậu bé ?
Khi Tgióng biết nói cậu đã ăn ntn? Ai đã
trợ giúp nuôi Gióng
Các chi tiết đó có ý nghĩa ntn?
* Dân gian có cách kể nào khác về sự
trưởng thành và ra trận của Gióng ?
Ngày nay hội gióng thường tổ chức với
mục đích gì ? (Thảo luận )
Chi tiết ăn nhiều đã cho thấy sự phát
triển của Gióng ntn ?
G: Cuộc c/đ đòi hỏi dân tộc ta phải vươn
mình phi thường như vậy !
Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết Gióng
đòi sắm vũ khí để đánh giặc ?
(?) Như vậy, Gióng lớn lên bằng cơm gạo
của làng , điều đó có ý nghĩa gì ?
- Anh hùng lớn lên trong sự yêu thương
đùm bọc của nhân dân
(?) Để thắng giặc, Gióng phải thành tráng
sĩ Truyện kể cậu bé Gióng đã trở thành
tráng sĩ đánh giặc như thế nào?
- Vươn vai một cái thành tráng sĩ oai
phong lẫm liệt
- Tráng sĩ mặc áo giáp sắt … đến nơi có
giặc
- Roi sắt bị gãy… quật vào quân giặc
- Đánh xong tráng sĩ 1 mình 1 ngưa bay
lên trời
(?) Truỵên kể rằng sau khi đánh tan giặc
“Đánh xong tráng sĩ 1 mình 1 ngưa bay
lên trời” Chi tiết này có ý nghĩa gì?
- Là người anh hùng làm việc nghĩa vô
tư , không màng danh lợi
HĐ 3 : ( 4p)
(?)Hình tượng TG cho em những suy nghĩ
_ Mẹ ướm thửbàn chân – thụ thai – 12tháng sinh Gióng
Ba tuổi không nói – cười – đi Có giặc Âu biết nói đòi đi đánh giặc Chi tiết kì lạ , hoang đường
Ca ngợi ý thức đánh giặc , cứu nước
Đặt lên đầu tiên đối với người anh hùng Gióng đòi ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắtđể đánh giặc cứu nước
b: Sự trưởng thành của Gióng
Aên rất nhiều Bà con làng xóm
Anh hùng lớn lên trong sự yêu thươngđùm bọc của nhân dân
c, Gióng đánh giặc và trở về
- Vươn vai một cái thành tráng sĩ oaiphong lẫm liệt
- Tráng sĩ mặc áo giáp sắt … đến nơi cógiặc
- Roi sắt bị gãy… quật vào quân giặc
- Đánh xong tráng sĩ 1 mình 1 ngưa baylên trơì
= Là người anh hùng làm việc nghĩa vô
tư , không màng danh lợi
II, Tổng kết :
Ghi nhớ : sgk/23
Trang 11gì về quan niệm và ước mơ của nhân
dân? ( Ghi nhớ sgk/ )
4, Hướng dẫn về nhà: ( 3p)
- Nắm được nội dung văn bản
- Biết tóm tắt văn bản
- Soạn bài “ Từ mượn”
Sọan ngày …/…………/2005
Giảng :
Tiết 6
Từ Mượn
I: Mục đích yêu cầu
-Học sinh hiểu được thế nào là từ mượn
- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý khi nói , viết
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
- Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “Thánh Gióng” Phần Tập Làm Văn qua bài Tìmhiểu chung qua vb tự sự
- Phần tiếng việt qua bài “ Từ mượn”;
+ Học sinh : Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 4p)
- Hãy kể lại ( diễn cảm ) văn bản Thánh gióng ?
- Nêu ý nghĩa ( ghi nhớ ) của truyện thánh gióng ?
3:Bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình bài học
HĐ1 : (10P)
Trong tiếng việt có hai lớp từ : từ thuần
việt và từ mượn
Dưạ vào chú thích ở bài Thánh Gióng ,
hãy giải thích từ trượng và từ tráng sĩ?
- Theo em các từ được chú thích có nguồn
I: Từ thuần việt và từ mượn 1: Ví dụ
a/ Trượng : Đơn vị đo lường dài 10 thước
TQ cổ ( 3,33 m)Tráng sĩ : Người có sức lực cường tráng ,chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn
b/ Đây là từ mượn của tiếng hán ( tq)
Trang 12gốc từ đâu ?
- Trong số những từ mượn dưới đây từ
nào được mượn từ tiếng hán ? từ nào
mượn các ngôn ngữ khác ?
HĐ2: (8P)
- Nhận xét về cách viết từ mượn ?
- Ntn là từ thuần việt , từ mượn , cho ví
dụ? Từ muợn quan trọng nhất của
tiến g việt là từ mượn tiếng những nước
nào? ( thảo luận)
HĐ2: Em hiểu ý kiến sau của hồ chủ tịch
ntn?
Học sinh đọc ghi nhớ
HĐ 3: 15P
Ghi lại các từ mượn có trong những câu
đưới đây , cho biết các từ ấy được mượn
của tiếng (ngôn ngữ ) nào?
Xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành
các từ hán việt ?
Hãy kể một số từ mượn ?
Các cặp từ dưới đây , có thể dùng chúng
c/ Từ mượn từ tiếng hán : Sứ giả , giangsơn ,gan mượn ngôn ngữ ấn –âu : ra đi ô
in ter net gốc ấn âu được việt hóa ở mức cao nhưTviệt : tivi xà phòng ga bơm …
d/ Từ mượn được thuần hóa cao viết nhưthuần việt : Mít tinh , ten nít ,xô viết từ mượn chưa được thuần hóa hòan tòankhi viết phải gạch ngang :Bôn –sê -vích
2: Ghi nhớ 1
Học sách giáo khoa /25
II Nguyên tắc của từ mượn 1: Ví dụ
- Mượn từ : Làm giàu ngôn nhữ dân tộc
- Hạn chế mượn từ: làm cho ngôn ngữ dântộc bị pha tạp nếu mượn một cách tùytiện
2: Ghi nhớ :ù 2 học sgk III: Luyện tập
Số 2 /26
a/ Khán giả : Khánxem ; giả người
- độc giả : Độc đọc ; giả người b/ Yếu điểm : Điểm quan trọng Yếu : quan trọng ; điểm điểm Yếu lược : Yếu là quan trọng lược là tóm tắt Yếu nhân : Yếu : quan trọng nhân là người
Số 3/ 26
a/ Lít , ki lô gam , ki lô mét , mét b/ Ghi đông , pê đan , gác đờ bu , xích c/ Ra-đi-ô , vi-ô-lông……
Số 4/26
* Phôn , fan ,nốc ao
Trang 13trong những hòan cảnh nào ?
Cho hs viết chính tả để phân biệt âm n/l
vàs
Dùng trong hòan cảnh giao tiếp thân mậtvới bạn bè , người thân , có thể viết trongnhững tin trong báo
Ưu điểm : ngắn gọn Nhược điểm : không trang trọng , khôngphù hợp trong giao tiếp chính thức
- Từ thuần việt và từ mượn
- Nguyên tắc mượn từ
4, Hướng dẫn về nhà : ( 5p)
- Học bài kĩ
- Làm hết bài tập còn lại
- Soạn kĩ bài : “Tìm hiểu chung về văn tự sự”
Soạn ………/…………/ 2005
Giảng: TIẾT 7, 8
Tìm hiểu chung về văn tự sự
I:Mục đích yêu cầu ;
_ Cho hs nắm bắt được mục đích giao tiếp của tự sự
_ Khái niệm về sơ bộ phương thức tự sự
_ biết tóm tắt truyện kể ngắn
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
Trang 14- Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “Thánh Gióng” ; Phần tiếng việt qua bài “ Từmượn”;
+ Học sinh : Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 4p)
_ Nêu từ thuần Việt và từ mượn cho ví dụ ?
_ Cho biết ưu điểm và nhược điểm của từ mượn ? Cho ví dụ ?
3:Bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình bài học
* TIẾT 1 :
HĐ1 : ( 31p)
Gv mời hs đọc ví dụ 1 sgk 27
(?) Trường hợp như thế , theo em , người
nghe muốn biết điều gì và người kể phải
làm gì ?
- Người nghe muốn được nghe kể chuyện
, biết lí do và hiểu rõ về con người
_ Người kể phải kể lại câu chuyện có đầu
có đuôi
(?) Trong những trường hợp trên khi các
em yêu cầu người khác kể lại một câu
chuyện nào đó cho mình nghe thì các em
mong muốn điều gì ?
- Thông báo một sự việc , được nghe giới
thiệu , giải thích về một sự việc , để khen
, để chê
- Trong văn bản Thánh Gióng đã học ,
em hãy liệt kê các chi tiết chính của
truyện
Theo em văn bản tự sự này giúp ta biết
được điều gì ?
Sau khi tìm hiểu các chi tiết của truyện ,
em cho biết truyện đã thể hiện những nội
dung gì ?
( HS thảo luận )
Vậy mục đích giao tiếp của tự sự là gì ?
I : Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự
1: ví dụ
Truỵên : Thánh Gióng
_ Sự ra đời kì lạ của Gióng _Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi đánhgiặc
_ Gióng đòi roi sắt , áo – ngựa sắt _ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôiGióng
_ Gióng lớn nhanh như thổi Tráng sĩ _ Roi sắt gãy – nhổ tre để đánh giặc _ Đánh tan giặc – cởi áo bỏ lại cùng ngựabay về trời
_ Vua lập đền thờ phong danh hiệu
Kể lại một chuỗi sự việc , sự việc nàydẫn đến sự việc kia rồi kết thúc
2, ( bài tập nhanh )
a Có nhiều lí do ( nguyên nhân ) _ Nhà bạn chưa có đồng hồ _ Nhà bạn quá xa trường _ Bạn hay la cà khi đến trường
b HS nêu các chi tiết chính
3, Ghi nhớ
Học sgk 28
II, Luyện tập :
Trang 15HĐ2 ( ( 7p)
GV mời hs đọc ghi nhớ sgk 28
1/ Trong lớp em , bạn An hay đi học trễ
Em hãy kể lại câu chuyện để cho biết vì
sao bạn lai hay đi học trễ ?
2/ Kể lại diễn biến buổi lễ chào cờ đầu
tuần ở trường em
TIẾT 2
HĐ3 : ( 40P)
Đọc mẫu chuyện sau và trả lời câu hỏi :
Truyện này phương thức tự sự thể hiện
như thế nào ? Câu chuyện thể hiện ý
nghĩa gì ?
Bài thơ sau đây có phải tự sự không vì
sao ?
Hãy kể lại câu truyện bằng miệng ?
Hai văn bản sau đây có nội dung tự sự
không ? Vì sao ? Tự sự ở đây có vai trò
gì?
Em hãy kể câu chuyện để giải thích vì
sao người Việt Nam tự xưng là “CRCT”?
Bạn Giang có nên kể một vài thành tích
của bạn Minh không ?
Số 1( 28 ):
_ Truyện kể diễn biến tư tưởng của ônggià , mang sắc thái hóm hỉnh , thể hiệntương tưởng yêu cuộc sống , dù kiệt sứcthì sống vẫn hơn chết
Số 2( 29 )
_ Bài thơ là thơ tự sự Kể chuyện bé Mây và Mèo con rủ nhaubẫy chuột , nhưng mèo tham ăn nên đãmắc vào bẫy
Số 3( 29)
Đây là một bảng tin , nội dung là kể lạicuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lầnthứ ba tại TP Huế chiều 3 4 2004 Đoạnngười Âu lạc đánh tan quân Tần xâm lượclà một đoạn trong lịch sử 6 , d0ó cũng làbài văn tự sự
Số 4( 29)
Tổ tiên người Việt xưa là Hùng Vươnglập nước văn lang đóng đô ở Phong ChâuVua Hùng là con trai thần LLQ và Âu Cơ
Long Quân con trai thần Long Nữ , mìnhrồng sống dưới nước âu Cơ con thầnNông , xinh đẹp Họ gặp nhau , lấy nhauđẻ ra 1 cái bọc trăm trứng – nở 100 conđẹp khỏe mạnh con trưởng tôn làm vuaHùng Bởi sự tích đó , người Vn con cháuVua Hùng cà tự xưng là CRCT
Số 5( 29)
Bạn Giang nên kể tóm tắt một vài thànhtích của bạn Minh
4: Hướng dẫn về nhà : ( 5p)
- Học kĩ ghi nhớ của bài
- Soạn các bài tập 1,2,3,4,5 sgk 28 đến 30
- Học bài kĩ bài
- Soạn “Sơn Tinh , Thủy Tinh”
_
Trang 16Soạn ……/………/ 2005
TUẦN 3
TIẾT 9 : BÀI 3
SƠN TINH , THỦY TINH
I, Mục đích yêu cầu :
- Hs hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh , Thủy Tinh với các yếu tố kì diệu đã phản ánh ước vọngchinh phục tự nhiên của người xưa
- Từ cốt truyện có sẵn , luyện cho hs trí tưởng tượng để hs sống trong thế giới huyền ảocủa truyền thuyết
Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc , kể truyện , phân tích và cảm thụ các chi tiết quan trọng và hìnhảnh nỗi bật
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
- Dự kiến khả năng tích hợp : Phần tiếng việt qua bài “ Từ mượn”; Tập làm văn qua bài Sự việcvà nhân vật trong văn tự sự
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 4p)
_ Thế nào là kiểu văn tự sự ? Tác dụng của kiểu văn tự sự ?
3:Bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình bài học
HĐ1 : (7P)
Gv hướng dẫn hs văn bản , gv đọc mẫu
mời hs đọc tiếp
(?) Văn bản STTT chia làm mấy đoạn ?
Nêu tiêu đề của mỗi đoạn ?
Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ ở
phần chú thích ( 1 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9 )
I : Đọc – Hiểu văn bản
1, Đọc- tìm hiểu chú thích
2, Bố cục:
* Chia đoạn 3 đoạn Đ1 : Từ đầu ……… mỗi thứ một đôi Vua Hùng kén rễ Đ2: Tiếp ………….Rút quân
STTT cầu hôn và giao tranh với nhauĐ3 Còn lại : sự trả thù , ST chiến thắng Giải từ khó :
Trang 17HĐ2 : (19P)
Truyện STTT được gắn với thời đại nào
trong lịch sử Việt Nam ?
Truyện kể về thời Hùng Vương thứ mấy ?
Truyện có mấy nhân vật ? Tìm nhân vật
chính ?
Các nhân vật được miêu tả bằng những
chi tiết nghệ thuật tưởng tượng kì ảo như
thế nào ?
Hs liệt kê những chi tiết kì lạ về hai vị
thần ST và TT ?
Em hãy cho biết ý nghĩa tượng trưng của
hai nhân vật đó ?
Đứng trước việc STTT cùng đến cầu hôn
Mị Nương Vua Hùng đã có giải pháp ntn?
Em có suy nghĩ gì về cách đòi sính lễ của
Vua Hùng ?
Ai đã sắm được lễ vật trước ?
Em hãy kể lại cuộc giao tranh giữa ST và
TT ?
Qua cuộc chiến đấu dữ dội đó em yêu quí
vị thần nào ? vì sao ?
Kết quả ntn ? Hai vị thần có phải là
những ø người thật trong cuộc sống
không ? vì sao ?
Vậy nhân dân ta tưởng tượng ra chuyện
hai vị thần đánh nhau nhằm mục đích gì ?
Sự việc ST chiến thắng TT đã thể hiện
ước mơ gì của người Việt Nam
Và nói lên ý nghĩa của truyện
( Thảo luận )
HĐ3 ( 4p)
Hướng dẫn hs rút ra ghi nhớ
3, Phân tích a: Nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh
_ Cả hai vị thần STTT đều có tài cao ,phép lạ
Sơn Tinh : Vẫy tay về phía đông , nổi cồnbãi Vẫy tay về phía tây , mọc núi đồi Thủy Tinh : Gọi gió – gió đến
Hô mưa – mưa về
Tưởng tượng , hoang đường kì ảo _ Khái quát hình tượng lũ lụt và sứcmạnh ước mơ chế ngự thiên nhiên
b/ Diễn biến
_ Sơn Tinh – Thủy Tinh cùng cầu hôn MịNương
_ Vua Hùng đòi sính lễ
100 ván cơm nếp , 100 nẹp bánhchưng
Voi chín ngà , gà chín cựa , ngựachín hồng mao Mỗi thứ một đôi , kì lạ _ Sơn Tinh sắm đủ lễ vật trước rước MịNương
_ Thủy Tinh tức giận đuổi theo giao tranh
c/ Kết quả
_ Sơn Tinh chiến thắng _ Thủy Tinh thất bại : rút quân Hàng năm Thủy Tinhtạo mưa lũ để đánhSơn Tinh cứơp Mị Nương – Thất bại
_ Giải thích nguyên nhân của hiện tượnglũ lụt
_ Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngựbão lụt của người Việt Cổ
_ Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước củacác Vua Hùng
II : Ghi nhớ : Học sgk 34 III: Luyện tập
Số 1( 34) Kể trước lớp Số 2 ( 34) _ Tìm hiểu về nạn phá , đốt rừng
Trang 18HĐ4 : ( 7p)
Hãy kể lại câu truyện diễn cảm ?
Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 ?
Hãy viết tên một số truyện kể dân gian
liên quan đến Vua Hùng mà em biết ?
_ Liệt kê hiện tượng thiên tai , lũ lụt trongnhững năm gần đây
Chủ trương của nhà nước trong việcphòng và chống các hiện tượng trên Số 3 (34)
Yêu cầu hs khá , giỏi Đọc thêm sgk 344/ Hướng dẫn về nhà ( 3P)
- Em hãy nêu ý nghĩa của truyện ST- TT
I, Mục tiêu cần đạt
Giúp hs nắm được
- Thế nào là nghĩa của từ
- Cách tìm hiểu nghĩa của từ
- Mối quah hệ giữa ngữ âm , chữ viết và nghĩa của từ
- HS cần hiểu được thế nào là nghĩa của từ và một số cách giải thích nghĩa của từ
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “Sơn tinh, Thủy tinh” ;Tập làm văn qua bài Sự việcvà nhân vật trong văn tự sự Phần tiếng việt qua bài “ Từ mượn”;
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 5p)
_ Kể diễn cảm truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh
_ Nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh ?
3:Bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình bài học
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
Trang 19HĐ1 ( 13p)
GV mời hs đọc 3 chú thích trong
bài ngữ văn đã học ?
Mỗi chú thích trên gồm có mấy
bộ phận ?Bộ phận nào trong chú
thích nêu lên Nghĩa của từ ?
Nghĩa của từ ứng với phần nào
trong mô hình dưới ?
- Vậy em cho biết nghĩa của từ
là gì? ( Thảo luận )
HĐ2: (15p)
Cho hs đọc lại ví dụ!
Trong mỗi chú thích nghĩa của từ
được giải thích bằng cách nào ?
Theo em làm cách nào để hiểu
đúng nghĩa của từ ?
- Vậy em hãy cho biết giải thích
nghĩa của từ bằng cách nào ?
( Thảo luận )
Chúng ta cần lưu ý một số điều
sau khi sử dụng !
HĐ3 : (5p)
Gv mời hs đọc kĩ câu hỏi và trả
lời câu đúng nhất !
2, Ghi nhớ 1 : Học sgk 35
II, Cách giải thích nghĩa của từ 1,Ví dụ :
Từ Tập quán
Lẫm liệt Náo núng
Nghĩa củatừ
Thói củamột cộngđồng đượchình thànhtừ lâu trongcuộc sốngHùng dũng,oai nghiêmlung laykhông vữnglòng tin ởmình
Cách giảithích Trình bàykhái niệm
Đưa ra từđồng nghĩa
2: Ghi nhớ 2 : Học sgk 35
3/ Lưu ý :
Để dùng từ đúng Phai nắm vững nghĩa của từ _ Muốn hiểu nghĩa của từ Phải đọc , học _ Không hiểu từ Tra từ điển
_ Không nắm chắc từ không sử dụng vội
III: Luyện Tập Bài tập 1 / 36
_ Chúa Tể : Kẻ có quyền lực cao nhất theo cách :Miêu tả đặc điểm sự vật
_ Đòn Cân : Một loại đòn tròn Cách : Trình bày khái niệm_ Nhâng Nháo : Ngông nghênh không coi ai ra gì Cách : Đưa ra từ đồng nghĩa
Bài tập 2/ /36
a/ Học tập c/ Học hỏi
Trang 20Cho hs đọc 1 số từ chú giải ở các
bài Ngữ Văn “Thánh Gióng” và
“Sơn Tinh , Thủy Tinh”
Em hãy điền từ vào chỗ trống
Điền từ ?
Giải thích nghĩa của các từ sau?
Giải nghĩa từ “mất”như nhân vật
Nụ có đúng không?
b/ Hỏi lỏm d/ Học hành
4, Hướng dẫn về nhà : ( 5p)
- Học sinh đọc lại hai ghi nhớ
- Làm hết bài tập còn lại
- Học bài kể Soạn “sự việc và nhân vật trong văn tự sự”
Sọan ngày …… /…………/2005
Giảng TIẾT 12
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
I, Mục đích yêu cầu
Trang 21- Hs hiểu được khài niệm nhân vật và hiện tượng trong văn tự sự Hiểu được ý nghĩa của sự việcvà nhân vật trong văn tự sự
- Hs cần nắm được vai trò và ý nghĩa của các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu truyện
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “Sơn tinh, Thủy tinh” ; Phần tiếng việt qua bài “ Từmượn”
Tập làm văn qua bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự ;
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 5p)
Gv mời hs làm bài tập số 5 sgk 36-37
3:Bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình bài học
HĐ1 :
(?) Việc xảy ra vào lúc nào ?
- Thời gian : Đời Vua Hùng thứ 18
(?) Truyện gồm những nhân vật nào ?
.- Nhân vật : Vua Hùng , Mị Nương ,
STTT
(?) Việc xảy ra do đâu ?
- Nguyên nhân : Vua Hùng kén rễ
(?) Việc diễn biến ntn ?
- Diễn biến : ST.TT cùng cầu hôn Mị
Nương Vua Hùng đưa ra điều kiện –
Sơn Tinh cưới được vợ Thủy Tinh tức
giận dâng nước đánh Sơn Tinh
(?)Sự việc kết thúc ra sao ?
- Kết quả : Sơn Tinh chiến thắng
Thủy Tinh thất bại hàng
năm dâng nước đánh ST thua rút quân
(?)Em có nhân xét gì về cách sắp xếp các
sự việc trong truyện ?
HĐ2 :
Em hãy thử giới thiệu lai lịch , tính
I: Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
1/ Sự việc trong văn tự sự
Ví dụ : Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh Thời gian : Đời Vua Hùng thứ 18 Nhân vật : Vua Hùng , Mị Nương , STTT Nguyên nhân : Vua Hùng kén rễ
Diễn biến : ST.TT cùng cầu hôn MịNương Vua Hùng đưa ra điều kiện –Sơn Tinh cưới được vợ Thủy Tinh tứcgiận dâng nước đánh Sơn Tinh
Kết quả : Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh thất bại hàngnăm dâng nước đánh ST thua rút quân
Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp ,theo một trình tự ngữ âm , diễn biến , kếtquả thể hiện một tư tưởng mà người kểmuốn biểu đạt
II/ Nhân vật trong văn tự sự
1, Ví dụ
_ Nhân vật chính : Sơn Tinh – Thủy Tinh _ Nhân vật phụ : Vua Hùng , Mị Nương
Trang 22tình, ,tài năng , việc làm, … của từng nhân
vật trong truyện STTT
Gv cho hs lên bảng điền vào biểu mẫu :
Lai lịch
Thứ 18Con gáivua Hùng Thần núiTảng Viên Thần NướcThẳm
Tài năng
Có tài caophép lạ Có tài caophép lạ
Việc làm
Kén rễ
Cầu hôn Cầu hôn
2, Ghi nhớ :
Học thuộc ghi nhớ sgk 38
III, Luyện tập ; Số 1(38-39)
a/ Vai trò : Vua Hùng , Mị Nương , Nhânvật phụ
Sơn Tinh – Thủy tinh nhân vậtchính
_ ý nghĩa : ST.TT là câu truyện tưởngtượng , kì ảo , giải thích hiện tượng lũ lụtvà thể hiện sức mạnh , ước mong chế ngựthiên nhiên của người Cổ Việt
Từ đó suy tôn , ca ngợi công lao dựngnước của các Vua Hùng
b/ Gọi hs tóm tắt dựa vào 7 sự việc đãnêu ở trên
c/ Văn bản được gọi tên nhân vật chínhđây là truyền thống thói quen của dângian như “Tấm Cám” “Thạch Sanh” ……
Số 2(39) : Hs kể
4/ Hướng dẫn về nhà:
_ Sự việc trong văn bản tự sự
_ Nhân vật trong văn tự sự
_ Học bài kĩ
_ Soạn “Sự Tích Hồ Gươm”
Trang 23I, Mục đích yêu cầu
_ Giúp hs hiểu được truyền thuyết “Sự Tích Hồ Gươm” với những chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm
ca ngợi công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
_ Rèn kĩ năng đọc , kể truyện phân tích và cảm thụ các chi tiết và hình ảnh nỗi bật trong truyện _ Trọng tâm : Hs cần rút ra được nội dung và ý nghĩa của truyện , thấy được vẻ đẹp của một sốhình ảnh chính trong truyện và kể lại được truyện
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp :; Tập làm văn qua bài Chủ đề và dàn bài của ài văn tự và Tìm hiểuđề và cách làm ài văn tự sự
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p)
- Nêu sự việc trong văn tự sự ?
- Nêu nhân vật trong văn tự sự ?
3:Bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình lên lớp
HĐ 1 ( 10p)
GV hướng dẫn hoc sinh cách đọc – gv
đọc mẫu mời hs đọc lại văn bản
Văn bản trên chia làm mấy loại ? Đặt
tiêu đề cho từng đoạn
I: Đọc – Hiểu văn bản
1, Đọc – hiểu chú thích
2, Bố cục
* Chia đoạn : 2 đoạn
Trang 24Gv mời hs giải nghĩa một số từ khó
trong sgk
HĐ 2( 30p)
(?) Truyện ra đời trong hoàn cảnh nào
? vì sao Đức Long Quân cho mượn
gươm thần ? Em có suy nghĩa gì về
chi tiết này ?
(?) Em hãy cho biết cảm nghĩ của em
trước việc Đức Long Quân giúp đỡ
nghĩa quân Lam Sơn ?
(?)Em hãy kể lại quá trình Đức Long
Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê
Lợi mượn gươm ?
(?)Cách Long quân cho nghãi quân
Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý
nghĩa gì ?
“Liên hệ bài CRCT”
TIẾT 2
HĐ 3 : (32p)
(?)Nhờ có gươm thần , nghiã quân
Lam Sơn đã đạt được điều gì ?
(?)Khi nào Long quân đòi gươm ? Hãy
kể lại cảnh đòi và trả gươm ?
(?)Theo em vì sao Long Quân lại cho
đòi lại gươm ? Chi tếit này có ý nghĩ
ntn ?
Đoạn 1 : Từ đầu …… Đất nước Lquân cho nghãi quân mượn gươm thần đểđánh giặc
Đoạn 2 : Còn lại Lquân đòi gươm sau khi đấtnước đã hết giặc
3, Phân tích a/ Hoàn cảnh của truyện
_ Giặc Minh đô hộ nước ta _ Nghãi quân Lam Sơn nỗi dậy Thế cònnon yếu , nhiều lần thất bại Đức Long Quâncho mượn gươm thần Tưởng tượng kì ảo Cuộc khởi nghĩa của Lam Sơn đã được tổ tiên ,thần thiêng ủng hộ , giúp đỡ
_ Đất nước , ndân đã đánh thắng giặc Minh _ Chủ tướng Lê Lợi lên ngôi vua đã dời đô vềThăng Long
Đánh dấu sự toàn thắng Thể hiện ước mơhòa bình
_ Ca ngợi tính chất nd , toàn dân và chínhnghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
_ Đề cao , suy tôn Lê Lợi và nhà Lê _ Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm
( Tả Vọng )
II: Ghi nhớ : Học sgk 43
Trang 25(?)Các chi tiết tưởng tượng , kì ảo
nhằm thể hiện mục đích gì ?
HĐ 3 : ( 4p)
* Câu hỏi thảo luận : Qua phân tích
em hãy rút ra ý nghĩa của truyện
Cho hs đọc lại ghi nhớ của bài
HĐ 4 : ( 6p)
Mời hs đọc phần đọc thêm gọi hs
đọc các câu hỏi và trả lời :
III: Luyện tập Bài tập 1,2
Tác phẩm không thể hiện được tính chất toàndân đồng lòng đánh giặc
Bài tập á 3 / 43
Ý nghĩa của truyện sẽ bị giới hạn vì Lê Lợi đãdời về Thănh Long ( Kinh Đô ) Thể hiện tưtưởng yêu hòa bình tinh thần cảnh giác
Bài tập á 4/ 43
Hs nhắc lại định nghĩa lý thuyết
4/ Hướng dẫn về nhà ( 3p)- Em hãy tìm những chi tiết tưởng tượng , kì ảo Cho biết ý nghĩ của
các chi tiết tưởng tượng kì ảo ?
- Học bài kĩ
- Các chi tiết kì lạ của truyện
- Ý nghĩa của việc trả gươm – Ghi nhơ
- Soạn “chủ đềvàdàn bài của văn tự sự”
Soạn …… /…………/ 2005
Giảng : TIẾT 15
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ
I, Mục tiêu cần đạt
• Hs nắm được chủ đề và dàn bài văn tự sự Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề
• Tập viết mở bài cho bài văn tự sự
• Hs cần nắm được thế nào là chủ đề của bài văn tự sự Bố cục và yêu cầu của tác phẩm trong bàivăn tự sự
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “Sự tích hồ Gươm”
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p)
_ Thế nào là sự việc , nhân vật trong văn tự sự ?
_ Nêu ghi nhớ của truyện “Sự Tích Hồ Gươm” ?
3:Bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình lên lớp
Trang 26TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG
HĐ1 : (13p)
Gv gọi hs đọc bài văn về Tuệ Tĩnh
(?)Truyện kể về ai ?
- _ Thầy Tuệ Tĩnh
(?) Theo em truyện nói về điều gì ?
_ Hết lòng yêu thương giúp đỡ người
(?)Em hãy đặt chủ đề cho văn bản ?
Truyện chia làm mấy phần ? mở bài ,
thân bài , kết bài ? Trong phần mở bài
nói điều gì ?
(?)Phần thân bài kể về diễn biến sự việc
và trong chuỗi sự việc này có những sự
kiện nào đáng chú ý ? vì sao ?
( Thảo luận )
(?)Trong phần kết bài nói về điều gì ? Tất
cả chuỗi sự việc trên đã chứng minh được
điều gì ? thể hiện điều gì của văn bản ?
Cho hs đọc bài văn “Phần thưởng” chủ đề
của truyện nhằm biểu dương và chế giễu
điều gì ?
Sự việc nào tập trung cho chủ đề
Hãy chỉ ra 3 phần MB-TB-KB?
Sự việc trong thân bài thú vị ở chỗ nào ?
Mời hs đọc lại hai văn bản :
_ Sơn Tinh , Thủy Tinh
I: Đề , tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
1/ Chủ đề : Y đức của người thầy thuốcTuệ Tĩnh
2/ Dàn bài : 3phần : MB-TB-KB a: Mở bài :
Giới thiệu về Tuệ Tĩnh , nhà lang y lỗi lạcđời Trần
b: Thân bài :_ Diễn biến sự việc _ Một nhà quí tộc nhờ chữa bệnh ôngchuẩn bị đi
_ Sự kiện : con một nhà nông dân bị ngãgãy đùi
_ Tuệ Tĩnh quyết chữa cho con người nôngdân trước
c: Kết luận :Ông lại tiếp tục đi chữa bệnh
3 Ghi nhớ :
Học sgk 45
II:Luyện tập Bài tập 1:
_ Tố cáo tên cận thần tham lam = cáchchơi khăm nó một vố
_ Người nông xin được hưởng 50 roi chia đều phần thưởng
_ Mở bài: “Một ………… Nhà vua”
_ Thân bài “ ông ta ……… hai nhăm roi”
_ Kết bài “ nhà vua ……… Nghìn rúp”
_ Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng – Kếtthúc bất ngờ ( Thông minh của người nôngdân )
Bài tập 2:
a/ Mở bài STTT : Nêu tình huống
• Mở bài STHG : Cũng nêu tình huống
Trang 27• Kết bài STHG : Nêu sự việc kết thúc
* Có hai cách mở bài _ Giới thiệu chủ đề câu truyện _ Kể tình huống nảy sinh câu chuyện
* Có 2 cách kết bài _ Kể sự việc tiếp tục diễn biến _ Kể kết thúc câu chuyện
4/ Củng cố : ( 5p)
- Nắm được nội dung bài học
- Hs đọc lại ghi nhớ của bài
Trang 28I: Mục đích yêu cầu :
- Qua bài viết , kiểm tra kiến thức , khả năng tiếp thu phần của văn tự sự ntn? Kiến thức giảng văntrong văn học dân gian việt nam ra sao để từ đó củng cố cho hs nắm lại kiến thức cơ bản của Ngữvăn và văn tự sự
- Kĩ năng : Làm bài văn tự sự
- Giáo dục : ý thức làm bài tốt với lời văn của mình
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p)
3:Bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1p)
Đề bài : Hs có thể chọn một trong hai đề
Đề 1 : Kể một câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh , Thủy Tinh bằng lời văn của em
Đề 2 : Kể lại một truyện đã biết ( truyền thuyết , cổ tích ) bằng lời văn của em
C: Gợi ý , nhắc nhở :
_ Hs đọc kĩ đề , nhớ lại văn bản : Thời gian , nhân vật , nguyên nhân , diễn biến sự việc , kết quả( kết thúc )
_ Lập dàn ý trước khi làm bài : MB – TB – KB
_ Chú ý cách trình bày , dùng từ ngữ , diễn đạt , dấu câu và lỗi chính tả
_ Đề bài chỉ làm bằng cách dùng lời văn của mình
D: Biểu điểm
1/ Điểm 7-8-9
_ Hình thức : Sạch sẽ , ít sai lỗi chính tả ,
bố cục rõ ràng , văn diễn cảm
_ Nội dung : Đầy đủ diễn biến sự việc ,
nhân vật có lời kể sáng tạo
2/ Điểm 5-6 :
_ Hình thức : Sai ít lỗi chính tả
Bố cục rõ ràng , văn ít diễn cảm
_ Nội dung : Đầy đủ sự việc , nhân vật có
ít lời kể sáng tạo
3/ Điểm 3-4_ Trình bày chưa sạch , sai nhiều lỗi _ Chưa đầy đủ nội dung , diễn đạt cònyếu
4/ Điểm 1-2Làm sai yêu cầu của đề
4, Hướng dẫn về nhà : HS ghi đề vềø nhà làm
- Soạn bài : Sọ Dừa
Trang 29I, Mục đích yêu cầu
* Hs hiểu thế nào là truyện cổ tích
- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện Sọ Dừa : Kiểu nhân vật mang lốp xấu xí
- Rèn kĩ năng đọc – kể chuyện
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp :
Phần tiếng việt qua bài “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ”; Tập làm văn qua bàiLời văn, đoạn văn tự sự
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p)
_ Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì chúng ta phải ntn ?
_ Lập ý và lập dàn ý thì phải làm ra sao ? Và cuối bài phải viết gì ?
3:Bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình lên lớp
TIẾT 1
HĐ 1 Gv giới thiệu cho hs về định
nghĩa truyện cổ tích ?
HĐ 2
Gv hướng dẫn hs đọc văn bản rồi sau đó
chia đoạn ?
Gv cho hs đọc một số từ khó đã giải nghĩa
trong sgk 53 để hs hiểu rõ nghĩa
HĐ 3
Em hãy cho biết nhân vật chính trong
truyện là ai ? Hãy kể lại sự ra đời của
nhân vật Sọ Dưà ? Em có nhận xét gì về
sự ra đời đó ? Theo em nhân vật Sọ Dừa
thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ
tích ?
I: Truyện cổ tích
Học thuộc sgk 53
II: Đọc – Hiểu văn bản
* Chia đoạn : 3đoạn
Đoạn 1: Từ đầu …… Đặt tên cho nó là SọDừa
Đoạn 2: Tiếp …… Phòng khi dùng đến Đoạn 3: Còn lại
* Giải phần chú thích
Các từ 1,6,8,10,11
1/ Sự ra đời của Sọ Dừa
Bà lão uống nước trong Sọ Dừa cómang sinh ra một chú bé không chântay tròn như một quả dừa Kì ảo
Nhân vật bất hạnh có hình dạng xấu xí
Trang 30TIẾT 2
HĐ 3 Hình dạng của Sọ Dừa ra đời ra
sao và về sau ntn ?
Vậy kể ra sự ra đời của Sọ Dừa , nhân
dân ta muốn thể hiện điều gì ? Và muốn
chú ý đến những con người ntn ?
Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua
những chi tiết nào ?
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hình
dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong ?
Em có nhân xét gì về nhân vật cô út ?
Theo me nếu cô út không tình cờ phát
hiện Sọ Dừa không phải là người phàm
trần thì cô út có đồng ý lấy Sọ Dừa
không?
Em nghĩ gì về hình ảnh nhân vật hai
người chị ? Họ đã gánh chịu hậu quả gì
cho hành động và tính nết của mình ?
Em có ý kiến gì về hình phạt của hai
người chị ?
Qua kết cục này em thấy người nông dân
lao động mơ ước điều gì ?
Em hãy nêu những ý chính của truyện Sọ
Hướng dẫn đọc phần đọc thêm
2/ Sự tài giỏi của nhân vật Sọ Dừa
_ Dị hình , dị dạng chàng trai khôi ngôtuấn tú
Nhân vật mang lốp xấu xí
_ Có tài năng , hiếu thảo , chăn bò giỏi ,thổi sáo hay , sắm đủ lễ cưới , thông minhhọc giỏi , đỗ trạng nguyên , có tài dựđoán lo xa trước chính xác
Con người bất hạnh sẽ được đền bù
_ Có sự đối lập , trái ngược nhau Bên ngoài : Dị dạng – vô dụng Bên trong : Đẹp – tài năng
Tưởng tượng kì ảo Ước mơ đổi đời của người lao độngtrong xã hội xưa
3/ Các nhân vật khác
* Cô út : Hiền lành , thương người làmvợ trang nguyên ở hiền gặp lành
* Hai người chị kiêu kì , ghen ghét , hãmhại em ác nghiệt bỏ đi biệt xứ
Gieo gió thì gặp bão
_ Ước mơ được đỗi đời Ước mơ công bằng
4/ Ý nghĩa chính của truyện
* Đề cao giá trị đích thực , vẻ đẹp bêntrong con người
-Đề cao lòng nhân ái đối với người bấthạnh Sức sống mãnh liệt và tinh thầnlạc quan của nhân dân lao động
III: Ghi nhớ
Học thuộc sgk 54
IV: Luyện tập
Trang 311/ Kể diễn cảm truyện Sọ Dừa 2/ Hãy kể một câu truyện cổ giống nhưtruyện Sọ Dừa
4/ Hướng dẫn về nhà ( 3p)
_ Định nghĩa truyện cổ tích
_ Ý nghĩa truyện Sọ Dừa
I, Mục đích yêu cầu
Giúp hs nắm được
_ Khái niệm từ nhiều nghĩa
_ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
_ Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ
Trọng tâm : Hs có ý thức và có kĩ năng bước đầu xác định nghĩa trong câu và tìm ra nghĩa ấy trongtừ điển
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “ Sọ Dừa”; Tập làm văn qua bài Lời văn, đoạn văntự sự
Phần tiếng việt qua bài “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p)
- Nêu định nghĩa truyện cổ tích ?
Trang 32- Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện Sọ Dừa
3:Bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình lên lớp
Cho hs ghi cácví dụ trên bảng
Em hãy giải nghĩa các từ “mắt” ở trong
ví dụ trên?
Các từ trên có điểm gì giống nhau và
khác nhau ? ( viết giống nhau nhưng
nghĩa khác nhau )
Tìm một số từ chỉ có một nghĩa
Vậy từ ta có thể có kết luận như thế nào ?
HĐ3:
Hãy giải nghĩa từ “ăn” và chỉ ra nghĩa
nào là nghĩa đen , nghĩa nào nghĩa bóng ?
Vậy trong bài thơ “Những cái chân” được
dùng với những nghĩa nào ?
I: Bài học 1/ Từ nhiều nghĩa a: bài thơ : Những cái chân Từ “chân” nhắc lại nhiều lần và có mộtsố nghĩa
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hayđộng vật để đi , đứng
Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật cótác dụng đỡ cho các bộ phận khác ( chân ,kiềng )
Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật ,tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền ( chân gậy )
b: Các câu văn _ Cô Mắt thì ngày nào cũng như đêm lúcnào cũng lờ đờ …… Nghĩa gốc nghĩađen
_ Những quả na đã bắt đầu mở mắt _ Gốc bàng to quá , có những cái mắt tohơn cái gáo dừa
Nghĩa chuyển Nghĩa bóng
c: Một số từ chỉ có một nghĩa Các từ chỉ có một nghĩa như : Bút , vở ,toán học , compa , kiềng , intơnet………
d: Ghi nhớ 1 Học sgk 56
2/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ a/ Ví dụ
_ Em ăn cơm _ Món hàng này rất ăn khách Ăn : Cơ sở xuất hiện nghĩa khác Ăn : Nghĩa chuyển : Hình thành trên cơsở của nghĩa gốc
Chú ý : Trong các tác phẩm văn học từ cókhi được hiểu đồng thời theo cả nghĩa đen, nghĩa bóng
Trang 33HĐ4:
Vậy ntn là hiện tượng chuyển nghĩa ? Và
thế nào là nghĩa đen , nghĩa bóng ( Thảo
luận )
HĐ5:
Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và
lể một số ví dụ chuyển nghĩa ?
Cho hs đọc các yêu cầu của bài tập ?
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi ở
dưới !
b/ Ghi nhớ 2 : Học sgk 56
II : Luyện tập Số 1( 56) Chân : bàn chân – Chân tường Tay : Đôi tay –Tay ghế Đầu : Cái đầu – Đầu sổ Tai : lỗ tai – Tai ấm Số 2( 56)
Cánh hoa Cánh tayBắp chuối Bắp tayMép lá Mép mồm Số 3(56)
a/ Cái cưa Cưa gỗ Cái quạt Quạt bếp b/ Gánh củi đi Một gánh củi Đang cân bánh Một cái cân Số 4(57):
a/ Bụng : bộ phận cơ thể hoặc động vậtcó chứa tim , gang , ruột ,………… nđen Bụng : Chỉ lòng dạ N.chuyển b/ Ấm bụng ( NĐ )
Tốt bụng ( NC ) Bụng chân ( NC )Số 5(57)
Gv đọc ở văn bản Sọ Dừa – Hs viết vàovở Soát lỗi chính tả
4/ Hướng dẫn về nhà
- Từ một nghĩa và từ nhiều nghĩa ?
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
- Học bài kĩ
- Soạn “Lời văn – Đoạn văn tự sự”
Soạn ……… 2004
Giảng TIẾT 20 :
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I, Mục đích yêu cầu.
* Giúp HS nắm được hình thức lời văn kể người và kể việc
Thấy được chủ đề và mối liên kết trong đoạn văn
- Tập xây dựng đoạn văn giới thiệu và sinh hoạt hàng ngày
Trang 34- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc ;Nhận ra mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệunhân vật và kể việc.
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “ Sọ Dừa”; Phần tiếng việt qua bài “Từ nhiều nghĩavà hiện tượng chuyển nghĩa của từ
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p)
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD?
-Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
HĐ1
Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn văn
được trích trong văn bản “Sơn Tinh,
Thủy Tinh”
Đoạn 1 giới thiệu những nhân vật nào ?
Mỗi câu nói về ý gì? Thứ tự các câu có
đảo được không?
Đoạn 2 có mấy câu? Cách giới thiệu về
các câu đó như thế nào?
Em có suy nghĩ ntn về cách giới thiệu
của tác giả?
HĐ2
Đọc đoạn văn thứ 3!Đoạn văn thứ 3 có
mấy câu? Miêu tả cái gì? Hành động đó
đem lại kết quả và tạo ra sự thay đổi gì
không?
HĐ3
Hãy cho biết 3 đoạn văn trên câu nào
Bài họcLời văn, đoạn văn tự sự
Đoạn 1: Gồm 2 câu
Câu 1 có 2 ý giới thiệu vua Hùng Giới thiệu Mị NươngCâu 2 có 2 ý tình cảm
Nguyện vọng
Cách giới thiệu gọn gàng, cân đối, đầyđủ và có chất văn bản
Đoạn 2: gồm 6 câu
Câu 1:giới thiệu chungCâu 2, 3:giới thiệu địa điểm, tài năng củanhân vật Sơn Tinh
Câu 4, 5:giới thiệu địa điểm, tài năng nhânvật Thủy Tinh
Câu 6: câu kết
Có ngang tài nhau cân đối
2: Lời văn kể sự việc _ Miêu tả hành động của nhân vật _ Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ , hômưa , gọi gió dùng nước đánh Sơn Tinh _ Kết quả của hành động : Nước ngập ruộngđồng , nhà cửa , thành Phong Châu như nỗilềnh bềnh trên một biển nước
Có việc làm có kết quả có sự biếnđổi
3: Cách xây dựng đoạn văn
Trang 35thể hiện chủ đề Câu nào làm rõ chủ đề!
HĐ4
Vậy văn tự sự chủ yếu kể về những cái
gì? Khi kể người phải giới thiệu về cái
gì? Khi kể việc thì kể ntn? Thế nào gọi
là câu chủ đề? ( thảo luận)
Giáo viên mời học sinh đọc 3 đoạn văn
Mỗi đoạn trên kể về điều gì? Gạch dưới
câu chủ đề có ý quan trọng?
Đọc đoạn văn, theo em, câu nào đúng,
câu nào sai? Vì sao?
Giới thiệu về Thánh Gióng?
Giới thiệu về Lạc Long Quân?
Giới thiệu về Âu Cơ?
Giới thiệu về Tuệ Tĩnh?
Đoạn123
Sốcâu263
Chủ đềcủa đoạn
Gthiệunvật vuaHùng, MịNươngGthiệu 2nvật đếncầu hôn Mtả trậnđánh củaThủyTinh
Câuthểhiệnchủđề 111
Câulàm rõchủ đề22,3,4,52,3
II : Ghi nhớ Học thuộc sgk 59B: Luyện tập
Số 1( 60):
a/ Kể về Sọ Dừa đi chăn bò “cậu chăn bò rất giỏi”
b/ Kể về ba cô con gái của Phú ông
“hai cô chị ác nghiệt , kiêu kì ………… rất tửtế
c/ Kể về tính cách của một cô gái ( Cô Dần) “tính cô còn trẻ lắm”
Số 2( 60) Câu b đúng vì cách kể có thứ tự về lô gíc Số 3( 60)
_ Không ngờ về nhà bà thụ thai và 12 thángsau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô Hai vợ chồng ……… nằm đấy
_ Có một vị thần thuộc nòi rồng , con traiThần Long Nữ tên Lạc Long Quân
_ Có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ thần Nôngxinh đẹp tuyệt trần ……… thăm
_ Tuệ Tĩnh là nhà danh y nỗi lạc dời trần ông chẳng những ………… giúp người bệnh
Số 4( 60)Hướng dẫn hs làm như bài tập 3 , về nhàlàm
4/ Hướng dẫn về nhà :
Trang 36_ Lời văn – đoạn văn tự sự
_ Cách viết đoạn văn tự sự
I, Mục tiêu cần đạt
Giúp hs nắm được nội dung ý nghĩa của truyện
_ Rèn kĩ năng đọc – kể truyện , thấy được các chi tiết , hình ảnh mang tính kì ảo thường thấy trongthế giới cổ tích
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp : Phần tiếng việt qua bài “Chữa lỗi dùng từ”; Tập làm văn qua bàiTrả bài tập làm văn số 1
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p)
_ Em hãy cho biết văn tự sự chủ yếu là kể về gì ? kể về người và kề về việc những cái gì ?
_ Thế nào là câu chủ đề ?
3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p)
* Tiến trình bài học
TIẾT 1:
HĐ1:
Gv đọc văn bản – gọi hs đọc lại văn bản
Truyện Thạch Sanh chia làm mấy đoạn từ
đâu đến đâu
Em hãy đặt tiêu đề cho các đoạn ? ( Thảo
luận )
HĐ2:
Truyện có những nhân vật nào ? nhân vật
nào là nhân vật chính ?
Em hãy kể sự ra đời và lớn lên của nhân
vật này ?
I : Đọc – Hiểu văn bản
* Chia đoạn : 4 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu …… mọi phép thần thông Đoạn 2 : Tiếp ……… làm quận công
Đoạn 3 : Tiếp ……… thành bọ hung Đoạn 4 : Còn lại
* Phần chú thích :giải nghĩa các từ3;6;7;8;9;11;12 và 13
1/ Sự ra đời của Thạch Sanh _ Là con của một gia đình nông dânnghèo sống bằng nghề đốn củi Bình
Trang 37Theo em sự ra đời và lớn của nhân vật
Thạch Sanh có gì bình thường và khác
thường
Sự ra đời bình thường và khác thường của
Thạch Sanh có ý nghĩa ntn ?
Trong truyện cho biết Thạch Sanh gặp rất
nhiều thử thách trước khi lấy được công
chúa Vậy em hãy kể lại những thử thách
đó ?
Câu hỏi củng cố tiết 1
Qua tìm hiểu về con người Thạch Sanh ,
em hãy cho biết nhân vật Thạch Sanh
thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ
tích ?
TIẾT 2 :
Qua những thử thách đó Thạch Sanh đã
bộc lộ những phẩm chất gì ? ( Thảo luận )
Qua tìm hiểu về hai nhân vật này có gì
đối lập nhau ?
Lí Thông đại diện cho bên nào ?
Thạch Sanh đại diện cho bên nào ?
Nhờ có cây đàn thần Thạch Sanh đã làm
được điều gì ? Em có suy nghĩ gì về chi
tiết này ?
thường _ Thái tử – con Ngọc Hoàng sai xuốngđầu thai làm con
_ Mẹ mang thai nhiều năm _ Được Thiên Thần dạy võ nghệ và cácphép thần thông khác thường
Cuộc đời , số phận gần gủi với nhândân Tô đậm tính chất kì lạ , đẹp đẽ , lítưởng nhân vật
2/Những thử thách và phẩm chất quí báucủa nhân vật Thạch Sanh
a/ Những thử thách _ Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu diệt chằn tinh
_ Xuống hang diệt đại bàng cứu côngchúa lấp cưả hang
_ Bị hồn chằn tinh và đại bàng báo thù
bị bắt hạ ngục _ Giải thoát con vua Thủy Tề Thưởngđàn thần
_ Gãy đàn : Vạch mặt Lí Thông – giảiđược oan đánh lui các nước chư hầu b/ Những phẩm chất quí
_ Thật thà , chất phác _ Dũng sĩ , tài năng _ Lòng nhân đạo , yêu hòa bình
===> Tiêu biểu cho nhân ta3/ Sự đối lập về tính cách – hành độngcủa LT và TS
Lí Thông _ Lợi dụng , lừagạt , ám hại vàcướp công
_ Phe ác bị sétđánh hóa bọhung
“vong ơn , bộinghĩa
Gieo gió gặpbão”
Thạch SanhChân tình , thậtthà , tin tưởng giúp đỡ
Người dũng sĩkhông màng vậtchất , người hùngchống quân xâmlược
Phe thiện – lấycông chúa làmvua
“ở hiền , gặp
Trang 38_ Ban cho các nước chư hầu niêu cơm đất
Thạch Sanh đã thể đặc điểm gì trong tính
4/ Ýù nghĩa của các chi tiết thần kì
* Tiếng đàn : Đại diện cho công lý , chocái thiện và tinh thần yêu chuộng hòabình
* Niêu cơm : Khả năng phi thường Sự thách đố của Tsanh – sự thua cuộccủa quân sĩ
Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo ,yêu hòa bình
II: Ghi nhớ
4/ Hướng dẫn về nhà :_ Sự đối lập về tính cách giữa LT và TS
_ Ý nghĩa của các chi tiết thần kì
_ Nhắc lại phần ghi nhớ
_ Soạn bài “chữa lỗi dùng từ”
Soạn ……… 2005
Giảng :
TIẾT 23
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I, Mục đích yêu cầu :
Giúp hs
_ Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm
_ Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “ Sọ Dừa”; Tập làm văn qua bài Trả bài tập làmvăn số 1
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p)
_ Nêu ý nghĩa của các chi tiết thần kì ?
_ Đọc ghi nhớ của bài Thạch Sanh ?
3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p)
* Tiến trình bài học
Trang 39TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG
HĐ 1
Gv mời hs đọc 2 đoạn văn a;b sgk 68 !
Đoạn văn a có những từ nào có nghĩa
giống nhau ?
Việc lặp lại từ ở ví dụ a có phải là dùng
từ sai không ? Vậy việc dùng từ lặp đó có
mục đích gì ?
Hs đọc lại ví dụ b có những từ nào được
lặp lại ? Em có suy nghĩ gì về các từ lặp
này ? Emcó thể chữa lại các câu mắc lỗi
lặp từ ?
HĐ 2
Trong các câu sau , có những từ nào dùng
không đúng ?
Vậy nguyên nhân vì sao chúng ta lại hay
mắc những lỗi trên?
Theo em , nguyên nhân chủ yếu của việc
dùng sai đó là gì?
I: Lặp từ
* Gạch dưới những từ ngữ giống nhau
a/ _ Tre – tre ( 7lần ) _ Giữ – giữ ( 4lần ) _ Anh hùng ( 2lần )
Nhằm mục đích nhấn mạnh ý , tạonhịp điệu hài hòa như một bài thơ cho vănxuôi
b/ Truyện dân gian ( 2lần )Đây là lỗi lặp Có thể sửa lại thành
Em rất thích đọc truyện dân gian vìtruyện có nhiều chi tiết tưởng tượng , kìảo
II: Lẫn lộn các từ gần âm
* Những từ nào dùng không đúng
a/ Thăm quan ; b/ Nhấp nháy
* Nguyên nhân mắc lỗi
_ Không hiểu rõ nghĩa của từ hoặc phátâm không đúng
* Sữa lạitừ dùng sai cho đúng
a/ Tham quan ; b/ Mấp máy
III: Luyện tập Số 1 (68 ).
a/ Lan là một lớp trưởng gương mẫu nêncả lớp đều quí mến
b/ Sau khi nghe cô giáo kể , chúng tôi aicũng thích những nhân vật trong truyệnấy Vì họ đều là những người có phẩmchát đạo đức tốt đẹp
c/ Quá trình vượt núi cao cũng là quátrình co người trưởng thành
c/ ……… Hủ tục ………
_ Nguyên nhân : Nhớ không chính xáchình thức ngữ âm
Trang 404/ Hướng dẫn về nhà
_ Việc sử dụng từ lặp
_ Cách sử dụng các từ gần âm
_ Xem lại cách viết văn của em ( bài viết số 1 )
_ Soạn “Em Bé Thông Minh”
Soạn ……… 2005
Giảng
TIẾT 24.
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN
I, Mục đích yêu cầu
- Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm