1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 6 3 cột theo chuẩn kiến thức

80 2,4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 632 KB

Nội dung

Tiết: 2 Ngày soạn: Ngày gi¶ng : Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS

Con Rồng cháu Tiên;

Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy;

Từ và cấu tạo từ tiếng Việt;

Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm;

Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự;

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

Tuần 5

Tiết 17 đến tiết 20

Viết bài Tập làm văn số 1;

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;

Lời văn, đoạn văn tự sự

Chữa lỗi dùng từ (tiếp);

Kiểm tra Văn

Tuần 8

Tiết 29 đến tiết 32

Luyện nói kể chuyện;

Trang 2

Cây bút thần;

Danh từ

Tuần 9

Tiết 33 đến tiết 36

Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự;

Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng; Thứ tự kể trong văn tự sự

Tuần 10

Tiết 37 đến tiết 40

Viết bài Tập làm văn số 2;

Ếch ngồi đáy giếng;

Thầy bói xem voi

Tuần 11

Tiết 41 đến tiết 44

Danh từ (tiếp);

Trả bài kiểm tra Văn;

Luyện nói kể chuyện;

Kể chuyện tưởng tượng;

Ôn tập truyện dân gian;

Trả bài kiểm tra Tiếng Việt

Tuần 15

Tiết 57 đến tiết 60

Chỉ từ;

Luyện tập kể chuyện tưởng tượng;

Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa;

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng;

Ôn tập Tiếng Việt

Tuần 18

Tiết 67 đến tiết 69

Kiểm tra học kì I;

Trang 3

Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện

Tuần 19

Tiết 70 đến tiết 72

Chương trình Ngữ văn địa phương;

Trả bài kiểm tra học kì I

Tìm hiểu chung về văn miêu tả;

Sông nước Cà Mau;

So sánh

Tuần 22

Tiết 79 đến tiết 81

Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả;

Bức tranh của em gái tôi

Tuần 23

Tiết 82 đến tiết 84

Bức tranh của em gái tôi (tiếp theo);

Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Kiểm tra Văn;

Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà;

Trang 4

Các thành phần chính của câu;

Thi làm thơ 5 chữ

Tuần 30

Tiết 109 đến tiết 112

Cây tre Việt Nam;

Câu trần thuật đơn;

Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước;

Câu trần thuật đơn có từ là.

Tuần 31

Tiết 113 đến 116

Lao xao;

Kiểm tra Tiếng Việt;

Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người

Tuần 32

Tiết 117 đến tiết 120

Ôn tập truyện và kí;

Câu trần thuật đơn không có từ là;

Ôn tập văn miêu tả;

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ

Tuần 33

Tiết 121 đến tiết 124

Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo;

Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử;

Viết đơn

Tuần 34

Tiết 125 đến tiết 128

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ;

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp);

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Tuần 35

Tiết 129 đến tiết 132

Động Phong Nha;

Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than);

Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy);

Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt

Kiểm tra học kì II;

Chương trình Ngữ văn địa phương

Ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng mới đầy đủ đã giảm tải theo chuẩn 2013-2014

Trang 5

Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày gi¶ng :

Bài 1

Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết

- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi gống dân tộc qua truyền thuyết Con

Rồng cháu Tiên.

- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Khái niệm thể loại truyền thuyết

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu

- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước

2 Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

- Nhận ra những sự việc chính của truyện

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện

3Thái độ:

Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết

III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên :

 Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

 Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển

 Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu

2 Học sinh :

 Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”

 Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”

IV.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

- Gọi HS đọc chú thích có dấu * - Đọc 1 Thế nào là truyền

thuyết?

H: Qua theo dõi bạn đọc, em

hãy nhắc lại thế nào là truyền

thuyết?

- Trả lời theo SGK

- Loại truyện dân gian

kể về các nhân vật và sựkiện có liên quan đếnlịch sử thời quá khứ

Trang 6

- Thường có yếu tốtưởng tượng kì ảo.

- Thể hiện thái độ vàcách đánh giá của nhândân đối với các sự kiện

và nhân vật lịch sử đượckể

- GV: Hướng dẫn HS cách đọc

2 Đọc, kể, tìm hiểu chúthích

+ Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh

các chi tiết li kì, thuần tưởng

tượng

+ Cố gắng thể hiện hai lời đối

thoại của Lạc Long Quân và Âu

H: Em hiểu thế nào là: Ngư

Tinh, Thủy cung, Thần nông,

tập quán, Phong Châu. -Trả lời theo chú thích

1,2, 3,5,7 ở SGK 3 Bố cục

Văn bản “Con rồng cháu tiên”

được liên kết bởi ba đoạn:

- Đoạn1: Từ đầu đến “Long

trang”

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “lên

đường”

- Đoạn 3: Phần còn lại

H: Em hãy nêu sự việc chính

được kể trong mỗi đoạn?

- Thảo luận nhóm để trảlời

 Đoạn 1: Việc kết hôncủa Lạc Long Quân

và Âu Cơ

 Đoạn 2: Việc sinhcon và chia con củaLạc Long Quân và

Âu Cơ

 Đoạn 3: Sự trưởngthành của các conLạc Long Quân và

Trang 7

từ đó hình thành nêndân tộc Việt Nam.

Long Quân và Âu Cơ

- Lạc Long Quân là thầnnòi rồng, ở dưới nước,con thần Long Nữ

- Sức khỏe vô địch, cónhiều phép lạ

H:Thần có công lao gì với

nhân dân?

- Giúp dân diệt trừ NgưTinh, Hồ Tinh, MộcTinh - những loại yêuquái làm hại dân lành ởvùng biển, đồng bằng,rừng núi, tức là nhữngnơi dân ta thuở ấy khaiphá, ổn định cuộc sống

“Thần còn dạy dân cáchtrồng trọt chăn nuôi vàcách ăn ở”

+ Giúp dân diệt trừ NgưTinh, Hồ Tinh, MộcTinh

+ Dạy dân cách trồngtrọt, chăn nuôi và cách

ăn ở

H: Âu Cơ hiện lên với những

đặc điểm đáng quí nào về

giống nòi, nhan sắc và đức

hạnh?

- Âu Cơ dòng tiên, ởtrên núi, thuộc dòng họThần Nông - vị thần chủtrì nghề nông, dạy loàingười trồng trọt và càycấy

+ Xinh đẹp tuyệt trần.+ Yêu thiên nhiên, câycỏ

H: Những điểm đáng quí đó ở

Âu Cơ là biểu hiện của một vẻ

đẹp như thế nào? - Vẻ đẹp cao quí của

người phụ nữ

H: Việc kết duyên của Lạc

Long Quân cùng Âu Cơ có gì

kì lạ?

- Vẻ đẹp cao quí củathần tiên được hòa hợp

- Lạc Long Quân kếtduyên cùng Âu Cơ

H: Qua mối duyên tình này,

người xưa muốn chúng ta

nghĩ gì về nòi giống dân tộc?

Bằng nhiều chi tiết tưởng tượng,

* Thảo luận trả lời:

- Dân tộc ta có nòigiống cao quí, thiêng

Dân tộc ta có nòigiống cao quí, thiêngliêng: Con rồng, cháutiên

Trang 8

kì ảo, thần tiên hóa nguồn gốc,

nòi giống dân tộc, cha ông ta đã

ca ngợi cội nguồn, tổ tiên của

người Việt chúng ta bắt nguồn

từ một nòi giống thần tiên tài

ba, xinh đẹp, rất đáng tự hào

Mỗi người Việt Nam ngày nay

vinh sự là con cháu thần tiên

hãy tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân

H: Ý nghĩa của chi tiết Âu Cơ

sinh ra bọc trăm trứng nở

thành trăm người con khỏe

đẹp?

Hình ảnh bọ trăm trứng nở trăm

người con “là một chi tiết kì ảo,

lãng mạn, giàu chất thơ, gợi cho

dân tộc lớn, đoàn kết nhiều

nhóm người lại với nhau như

anh em ruột thịt- dù người miền

núi hay miền xuôi, người vùng

biển hay trên đất liền

* Thảo luận trả lời

- Giải thích mọi ngườichúng ta đều là anh emruột thịt do cùng mộtcha mẹ sinh ra

H: Lạc Long Quân và Âu Cơ

đã chia con như thế nào? - Năm mươi con theo

mẹ lên núi, năm mươicon theo cha xuốngbiển

- Năm mươi con theo

mẹ lên núi, năm mươicon theo cha xuống biển

ý nguyện phát triển dântộc và đoàn kết thốngnhất dân tộc

H: Ý nguyện nào của người

xưa muốn thể hiện qua việc

chia con của họ?

Năm mươi con theo cha xuông

biển, năm mươi con theo mẹ

lên núi Biển là biểu tượng của

Nước Núi là biểu tượng của

Đất Chính nhờ sự khai phá, mở

- Ý nguyện phát triểndân tộc: làm ăn, mởrộng và giữ vững đấtđai

- Ý nguyện đoàn kết vàthống nhất dân tộc

Trang 9

mang của một trăm người con

Long Quân và Âu Cơ mà đất

nước Văn Lang xưa, tổ quốc

Việt Nam ngày nay của chúng

ta hình thành, tồn tại và phát

triển

- Gọi HS đọc đoạn 3 - Đọc

H: Đoạn văn cho ta biết thêm

điều gì về xã hội, phong tục,

tập quán của người Việt Nam

cổ xưa?

Xã hội Văn Lang thời đại Hùng

Vương đã là một xã hội văn hóa

dù còn sơ khai

- Cho HS xem tranh Đền Hùng

- Ta được biết thêmnhiều điều lí thú, chẳnghạn tên nước đầu tiêncủa chúng ta là VănLang Thủ đô đầu tiêncủa Văn Lang đặt ởvùng Phong Châu, BạchHạc Người con traitrưởng của Long Quân

và Âu Cơ lên làm vuagọi là Hùng Vương Từ

đó có phong tục nối đờicha truyền con nối, tụctruyền cho con trưởng

3 Ý nghĩa của truyện:

H: Em hãy nêu ý nghĩa của

truyện “Con rồng cháu Tiên”.

Từ bao đời, người Việt tin vào

tính chất xác thực của những

điều “truyền thuyết” về sự tích

tổ tiên và tự hào về nguồn gốc,

dòng giống Tiên, Rồng rất đẹp,

rất cao quí, linh thiêng của

mình Người Việt Nam dù miền

xuôi hay miền ngược, dù ở đồng

bằng, miền núi hay ven biển,

trong nước hay ở nước ngoài,

đều cùng chung cội nguồn, đều

là con của mẹ Âu Cơ vì vậy

phải luôn thương yêu, đoàn kết

Các ý nghĩa ấy còn góp phần

quan trọng vào việc xây dựng,

bồi đắp những sức mạnh tinh

thần của dân tộc

* Thảo luận trả lời:

- Giải thích, suy tônnguồn gốc cao quí,thiêng liêng của cộngđồng người Việt

- Đề cao nguồn gốcchung và biểu hiện ýnguyện đoàn kết, thốngnhất của nhân dân ta ởmọi miền đất nước

- Giải thích, suy tônnguồn gốc cao quí,thiêng liêng của cộngđồng người Việt

- Đề cao nguồn gốcchung và biểu hiện ýnguyện đoàn kết, thốngnhất của nhân dân ta ởmọi miền đất nước

H: Nghệ thuật của truyện có

gì nổi bật?

H: Em hiểu thế nào là chi tiết

tưởng tượng, kì ảo?

- Có nhiều chi tiết tưởngtượng, kì ảo

- Trong truyện cổ dângian, các chi tiết tưởngtượng, kì ảo gắn bó mậtthiết với nhau Tưởng

1 Nghệ thuật:

Có nhiều chi tiết tưởngtượng, kì ảo (như hìnhtượng các nhân vật thần

có nhiều phép lạ và hìnhtượng bọc trămtrứng…)

Trang 10

tượng, kì ảo có nhiềunghĩa, nhưng ở đâyđược hiểu là chi tiếtkhông có thật, được tácgiả dân gian sáng tạo,nhằm mục đích nhấtđịnh

H: Các chi tiết tưởng tượng,

kì ảo có vai trò ra sao trong

truyện “Con rồng cháu tiên”. - Tô đậm tính chất kì lạ,

lớn lao, đẹp đẽ của nhânvật, sự kiện trong vănbản

- Thần kì hóa, linhthiêng hóa nguồn gốcgiống nòi dân tộc đểchúng ta thêm tự hào,tin yêu, tôn kính tổ tiên,dân tộc mình

- Làm tăng tính hấp dẫncủa tác phẩm

H: Ông cha ta sáng tạo ra câu

2 Nội dung:

- Giải thích, suy tônnguồn gốc giống nòi

- Thể hiện ý nguyệnđoàn kết, thống nhất củacộng đồng người Việt

H: Truyện đã bồi đắp cho em

những tình cảm nào? - Tự hào dân tộc, yêu

quí truyền thống dântộc, đoàn kết, thân ái vớimọi người

H: Khi đến thăm đền Hùng,

Bác Hồ đã nói như thế nào? - Các vua Hùng đã có

công dựng nước Báccháu ta phải cùng nhaugiữ lấy nước

H: Trong công cuộc giữ nước,

nhân dân ta đã thực hiện lời

hứa của Bác ra sao? - Tinh thần đoàn kết

giữa miền ngược vàmiền xuôi Cùng đồnglòng xây dựng và bảo vệvững chắc tổ quốc ViệtNam

- Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ

Trang 11

HĐ4 HĐ4 IV Luyện tập:

H: Em biết những truyện nào

của các dân tộc khác ở Việt

Nam cũng giải thích nguồn

gốc dân tộc tương tự như

truyện “Con rồng cháu tiên”

- Người Mường cótruyện “Quả trứng to nở

ra con người”

- Người Khơ Mú cótruyện “Quả bầu mẹ”…

H: Sự giống nhau ấy khẳng

định điều gì? - Khẳng định sự gần gũi

về cội nguồn và sự giaolưu văn hóa giữa các tộcngười trên đất nước ta

H: Em hãy kể diễn cảm

truyện “Con rồng cháu tiên”? - Kể

6 Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :

 Về nhà: - Học bài và đọc phần “Đọc thêm”

- Tập kể diễn cảm truyện “Con rồng cháu tiên”

 Soạn bài “Bánh chưng bánh giầy” để tiết sau học

Rút kinh nghiệm:

Tiết: 2 Ngày soạn: Ngày gi¶ng :

Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

- Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương

- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động,

đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt,

2 Kỹ năng:

- Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết

- Nhận ra những sự việc chính trong truyện

(Truyền thuyết – Hướng dẫn đọc thêm)

3.Thái độ:

Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc ta

III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên :

 Nghiên cứu tài liệu, soạn bài

 Tranh làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nhân dân

2 Học sinh :

 Học thuộc bài cũ

 Soạn bài mới chu đáo

Trang 12

IV.Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp : (1’)

2 Kiểm tra bài cũ : (3’)

H: Trình bày ý nghĩa của truyện “Con rồng cháu tiên”?

- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt

- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở

mọi miền của đất nước ta

3 Bài mới: (1’)

Hằng năm, mỗi khi mùa xuân về Tết đến, nhân dân ta – con cháu của các vua Hùng từ

miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá

dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quí, tự hào về nền

văn hóa cổ truyền, độc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng,

bánh giầy” trong ngày Tết Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng,

bánh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời

ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm

đà màu sắc, phong vị dân tộc

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

H: Em hãy nêu cách đọc, kể

văn bản? - Đọc: Giọng chậm rãi, tìnhcảm, chú ý lời nói của Thần

trong giấc mộng của Lang Liêu,giọng âm vang, xa vắng Giọngvua Hùng đĩnh đạc,chắc, khỏe

- Kể ngắn gọn nhưng đủ ý vàmạch lạc

1 Đọc, kể, tìm hiểu chúthích?

- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của văn

đoạn? Nội dung của mỗi

đoạn? - Truyện có ba đoạn: Đoạn 1: Từ đầu … “chứng

giám”: Hùng Vương chọnngười nối ngôi

 Đoạn 2: Tiếp theo “Hìnhtròn”: Cuộc đua tài dâng lễvật

 Đoạn 3: phần còn lại – kếtquả cuộc thi tài

- Gọi HS đọc đoạn 1 - Đọc 1 Hoàn cảnh, ý định, cách

thức vua Hùng chọn người

Trang 13

nối ngôi.

H: Vua Hùng chọn người

nối ngôi trong hoàn cảnh

nào, với ý định ra sao và

bằng hình thức gì?

- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên,vua có thể tập trung chăm locho dân được no ấm; vua đãgià, muốn truyền ngôi

- Ý của vua: Người nối ngôiphải nối được chí vua, khôngnhất thiết phải là con trưởng

- Hình thức: Điều vua đòi hỏimang tính chất một câu đố đặcbiệt để thử tài (nhân lễ TiênVương, ai làm vừa ý vua sẽđược truyền ngôi)

- Hoàn cảnh:

Giặc ngoài đã yên, vua cóthể tập trung chăm lo chodân được no ấm

Vua đã già muốn truyềnngôi

- Ý của vua: Người nốingôi phải nối được chí vua,không nhất thiết phải làcon trưởng

- Hình thức: Điều vua đòihỏi mang tính chất một câu

đố đặc biệt để thử tài (nhânlễ…truyền ngôi cho)

Trong truyện cổ dân gian nước

ta cũng như nhiều nước trên

thế giới thường có những tình

huống mang tính chất những

“câu đố” Điều Vua Hùng đòi

hỏi các hoàng tử đúng là một

“câu đố” một “bài toán”

không dễ gì giải được

- Gọi HS đọc đoạn 2 - Đọc 2 Cuộc đua tài dâng lễ

để tìm người tài giỏi, thông

minh đồng thời cũng là người

hiểu được ý mình Các lang

suy nghĩ, vắt óc cố hiểu ý vua

cha, “Chí” của vua là gì? Ý

của vua là gì? Làm thế nào để

thỏa mãn cả hai? Các lang đã

suy nghĩ theo kiểu thông

thường hạn hẹp, như cho rằng

ai chẳng vui lòng, vừa ý với lễ

vật quí hiếm, cỗ ngon, nhưng

không hiểu ý vua cha

H: Lang Liêu tuy cũng là

Lang nhưng khác các Lang - Chàng mồ côi mẹ, nghèo, thật

b Lang Liêu

- Mồ côi mẹ, nghèo, thật

Trang 14

ở điểm nào? thà, chăm việc đồng áng thà, chăm việc đồng áng.

H: Vì sao Lang Liêu buồn

nhất? - Vì chàng khó có thể biện đượclễ vật như các anh em, chàng

không chỉ tự xem mình kém cỏi

mà còn tự cho rằng không làmtròn “chữ” hiếu với vua cha

H: Lang Liêu được thần

giúp đỡ như thế nào? - Chàng nằm mộng thấy thần

đến bảo: “Trong trời đất, không

có gì quí bằng hạt gạo Chỉ cógạo mới nuôi sống con người và

ăn không bao giờ chán…Hãylấy gạo làm bánh mà lễ TiênVương”

- Chàng được thần máchbảo lấy gạo làm bánh vìgạo nuôi sống người, ănkhông chán lại làm ra được

H: Sau khi thần mách bảo

Lang Liêu đã làm gì? - Chàng chọn thứ gạo nếp thơm

lừng, trắng tinh làm thành haithứ bánh khác nhau: bánh hìnhtròn (bánh giầy) và bánh hìnhvuông (bánh chưng)

- Lang Liêu làm hai thứ bánh khác nhau: bánh hình tròn (bánh giầy), bánh hìnhvuông (bánh chưng)

Sự thông minh, tháo vátcủa chàng

H: Vì sao trong các con vua,

chỉ có Lang Liêu được thần

giúp đỡ?

* Thảo luận trả lời

- Trong các lang (con vua),chàng là người “thiệt thòi nhất”

- Tuy là lang nhưng từ khi lớnlên, chàng “ra ở riêng, chỉ chăm

lo việc đồng áng, trồng lúa,trồng khoai” Lang Liêu thân làcon vua nhưng phận thì rất gầngũi dân thường

- Quan trọng hơn, chàng làngười duy nhất hiểu được ýthần: “Hãy lấy gạo làm bánh mà

lễ Tiên Vương” Còn các langkhác chỉ biết cúng Tiên Vươngsơn hào hải vị - những món ănngon nhưng vật liệu để chế biếnthành các món ăn ấy thì conngười không làm ra được

H: Đến ngày tế lễ Tiên

Vương, vua Hùng chọn bánh

của ai để tế lễ Trời, Đất cùng

Tiên Vương?

- Chọn bánh của Lang Liêu -Hùng Vương chọn bánh

của Lang Liêu để tế TrờiĐất cùng Tiên Vương

H: Vì sao hai thứ bánh của

Trang 15

Lang Liêu được vua chọn để

tế Trời, Đất, Tiên Vương và

Lang Liêu được chọn nối

ngôi vua?

-Lang Liêu xứng đáng nối

ngôi vua Chàng là người hội

đủ các điều kiện của một ông

vua tương lai, cả tài, cả đức

Quyết định của vua thật sáng

- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu

xa (tượng Trời, tượng Đất,tượng muôn loài)

- Hai thứ bánh do vậy hợp ývua, chứng tỏ được tài đức củacon người có thể nối chí vua

Đem cái quí nhất trong trời đất,của đồng ruộng, do chính taymình làm ra mà tiến cúng TiênVương, dâng lên cha thì đúng làngười con tài năng, thông minh,hiếu thảo, trân trọng nhữngngười sinh ra mình

- Lang Liêu được truyềnngôi vua

H: Truyền thuyết “Bánh

chưng, bánh giầy” có ý

nghĩa gì?

- Trong kho tàng truyện cổ

dân gian Việt Nam có một hệ

thống truyện hướng tới mục

đích trên như: “Sự tích trầu

cau” giải thích nguồn gốc của

tục ăn trầu; “Sự tích dưa hấu”

giải thích nguồn gốc dưa

hấu… Còn “Bánh chưng bánh

giầy” giải thích nguồn gốc hai

loại bánh là bánh chưng và

bánh giầy

- Lang Liêu – nhân vật chính,

hiện lên như một người anh

hùng văn hóa Bánh chưng,

bánh giầy có ý nghĩa bao

nhiêu thì càng nói lên tài năng,

phẩm chất của Lang Liêu bấy

1 Nội dung:

- Truyện vừa giải thíchnguồn gốc của bánh chưng,bánh giầy, vừa phản ánhthành tựu văn minh nôngnghiệp ở buổi đầu dựngnước

- Đề cao lao động, đề caonghề nông

- Thể hiện sự thờ kínhTrời, Đất, tổ tiên của nhândân ta

- Đọc

2 Nghệ thuật:

- Truyện có nhiều chi tiếtnghệ thuật tiêu biểu chotruyện dân gian

Trang 16

H: Đọc truyện này em thích

nhất chi tiết nào? Vì sao? - Trả lời

- Giới thiệu học sinh bức tranh

ở SGK

- Xem tranh

H: Nêu nội dung của bức

tranh?

- Cảnh nhân dân ta nấu bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết

H: Ý nghĩa của phong tục

ngày Tết nhân dân ta làm

bánh chưng, bánh giầy?

Khi đĩn xuân hoặc mỗi khi

được ăn bánh chưng, bánh

giầy, bạn hãy nhớ tới truyền

thuyết về hai loại bánh này, sẽ

thấy bánh ngon dẻo, thơm,

bùi, dịu ngọt hơn gấp bội

- Đề cao nghề nơng, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta Cha ơng ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng giàu ý nghĩa Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gĩi hai loại bánh này cịn cĩ ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hĩa đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện “Bánh chưng, bánh giầy” trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam

4 Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

 Về nhà học bài và làm câu 4, 5 ở bài 1 SBT

 Chuẩn bị bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”

Rút kinh nghiệm:

Tiết: 3 Ngày soạn: Ngày gi¶ng :

TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ

- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ

Lư ý: Học sinh đã học về cấu tạo từ ở Tiểu học

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức

- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt

2 Kỹ năng:

- Nhận diện, phân biệt được:

+ Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức + Từ ghép và từ láy

Trang 17

- Phân tích cấu tạo của từ.

3.Thái độ:

Giáo dục các em biết yêu quí, giữ gìn sự trong sáng của vốn từ tiếng Việt

III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên :

a Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

b Bảng phụ phân loại từ đơn, từ phức và gi các ví dụ

2 Học sinh :

Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên

IV.Tiến trình tiết dạy:

3 Ổn định lớp :(1’)

4 Kiểm tra bài cũ : (2’)

5 Bài mới : (1’)

Học qua hai văn bản “Con rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, các em thấy chất

liệu để hình thành nên văn bản đó là từ Vậy từ là gì và nó cấu tạo ra sao, tiết học hôm nay

chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt”

- Treo bảng phụ có ghi ví dụ sau?

VD: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/

chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở

(Con rồng, cháu Tiên)

- Theo dõi

- Gọi HS đọc ví dụ - Đọc ví dụ

H: Câu các em vừa đọc có mấy tiếng? - 12 tiếng.

H: Số tiếng ấy chia thành bao nhiêu

từ? dựa vào dấu hiệu nào mà em biết

H: Vậy các đơn vị được gọi là tiếng

và từ có gì khác nhau? - Tiếng dùng để tạo từ

- Từ dùng để tạo câu

H: Khi nào một tiếng được coi là một

từ?

- Khi một tiếng có thể dùng đểtạo câu, tiếng ấy trở thành từ

H: Vậy từ là gì? - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ

nhất dùng để đặt câu

- Từ là đơn vị ngôn ngữnhỏ nhất dùng để đặt câu.VD: nhà, cửa, trồng trọt,cây cối, thầy giáo…

- Treo bảng phụ có ghi ví dụ sau và gọi

HS đọc:

VD: Từ/ ấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/

trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/

Tết/ làm/ bánh chưng/ bánh giầy

(Bánh chưng, bánh giầy)

- Treo bảng phụ có kẻ bảng phân loại

- Đọc ví dụ

Trang 18

như trang 13 SGK.

H: Theo kiến thức đã học ở bậc Tiểu

học thì từ một tiếng và từ hai tiếng

trở lên ta gọi là gì? - Từ một tiếng là từ đơn

- Từ hai tiếng trở lên gọi là từphức

H: Em hãy điền các từ trong câu trên

vào bảng phân loại? * Thảo luận để làm bài tập

Bảng phân loại

Kiểu cấu tạo từ Ví dụ

Từ đơn

Từ, ấy,nước,ta,chăm,nghề,và,cótục,ngày,Tếtlàm,

Từphức

Từghép

Chăn nuôi,bánh chưng,bánh giầy

Từláy Trồng trọt.

H: Nhìn vào bảng phân loại, em hãy

cho biết thế nào là từ đơn, thế nào là

hoặc nhiều tiếng

H: Từ phức chia làm mấy loại? - Chia thành hai loại: từ ghép và

từ láy

H: Cấu tạo của từ ghép và từ láy có

gì giống nhau và khác nhau? * Thảo luận, trả lời

- Giống: Đều là từ phức

- Khác:

 Từ ghép: Được tạo ra bằngcách ghép các tiếng có quan

hệ với nhau về nghĩa

 Từ láy: Giữa các tiếng cóquan hệ láy âm

a Những từ phức được tạo

ra bằng cách ghép cáctiếng có quan hệ vớinhau về nghĩa được gọi

Trang 19

bài tập.

- Gọi HS đọc bài tập 1 - Đọc

H: Các từ “nguồn gốc”, “con cháu”

thuộc kiểu cấu tạo từ nào. - Từ ghép

1.a/ Các từ “nguồn gốc”,

“con cháu” thuộc kiểu từghép

H: Tìm những từ đồng nghĩa với từ

“nguồn gốc”? - Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên,

cha ông, nòi giống, gốc rễ,huyết thống…

b Từ đồng nghĩa với từnguồn gốc: Cội nguồn, gốcgác, tổ tiên, nòi giống…

H: Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ

thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh

em, cha con…

c Từ ghép chỉ quan hệthân thuộc: Cậu mợ, cô dì,chú cháu, anh em, chacon…

- Gọi HS đọc bài 2. - Đọc bài 2

H: Bài này yêu cầu em làm gì? - Hãy nêu qui tắc sắp xếp các

tiếng trong từ ghép chỉ quan hệthân thuộc theo giới tính (nam,nữ),theo bậc(bậc trên, bậc dưới)

2 Theo giới tính (nam,nữ):ông bà, cha mẹ, anh chị,cậu mợ, chú thím, dìdượng…

- Theo bậc (trên dưới): báccháu, chú cháu, chị em, dìcháu, mẹ con…

H: Từ láy “thút thít” trong câu “Nghĩ

tủi thân, công chúa út ngồi khóc thút

thít” miêu tả cái gì? - Miêu tả tiếng khóc của người

H: Em hãy nêu yêu cầu bài tập 5? - Tìm nhanh các từ láy

b Tả tiếng nói: ồm ồm,khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ,léo nhéo, lầu bầu…

c Tả dáng điệu: lom khom,

lừ đừ, lả lướt, nghênhngang, ngông nghênh…

Trang 20

Tiết: 4 Ngày soạn: Ngày gi¶ng :

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bước đầu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngơn

ngữ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản

- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo

lập văn bản

- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính -

cơng vụ

2 Kỹ năng:

- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích

giao tiếp

- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt

- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể

3.Thái độ:

Lịng say mê tìm hiểu, học hỏi

III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

6 Giáo viên :

a Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

Trang 21

b Chuẩn bị một số dụng cụ trực quan giản đơn: các lá thiếp mời, công văn, bài báo, hóa

đơn tiền điện, biên lai, lời cảm ơn

7 Học sinh :

Chuẩn bị tốt bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên

IV.Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp :(1’)

2 Kiểm tra bài cũ : (2’)

Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

3 Bài mới : (1’)

Giao tiếp là một trong những yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống Để giao tiếp một

cách có hiệu quả, ta cần thể hiện qua một số phương thức biểu đạt nhất định Vậy trên

thực tế ta có những văn bản nào? phương thức biểu đạt ra sao? Bài học hôm nay sẽ giải

quyết điều đó

25’ I Tìm hiểu chung về vănbản và phương thức biểu đat.

tiếp?

H: Trong đời sống, khi có một tư

tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà

cần biểu đạt cho mọi người hay ai

đó được biết thì em làm thế nào? - Em sẽ nói hay viết cho người

khác biết

H: Khi biểu đạt tư tưởng, tình cảm,

nguyện vọng ấy một cách đầy đủ,

trọn vẹn cho người khác hiểu thì em

phải làm như thế nào?

GV: Nói hoặc viết để thể hiện tư

tưởng, tình cảm, nguyện vọng của

mình cho người khác biết thì ta gọi là

giao tiếp

- Phải nói có đầu có đuôi, cómạch lạc, lí lẽ

H: Em hiểu thế nào là giao tiếp?

Trong cuộc sống con người, trong xã

hội, giao tiếp có vai trò vô cùng quan

trọng Không có giao tiếp con người

không thể hiểu nhau, xã hội sẽ không

tồn tại

- Là hoạt động truyền đạt, tiếpnhận tư tưởng, tình cảm bằngphương tiện ngôn từ

a Là hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng, tình cảmbằng phương tiện ngôn từ

- Gọi HS đọc câu ca dao “Ai ơi giữ…

H: Câu ca dao này được sáng tác ra

để làm gì? Chủ đề của nó? - Câu ca dao trên được sáng

tác ra để khuyên nhủ

- Chủ đề: giữ chí cho bền

H: Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau

như thế nào (về luật thơ và về ý)? * Thảo luận trả lời:

- Câu 8 nói rõ thêm “giữ chícho bền” nghĩa là gì, là “khôngdao động khi người khác thayđổi chí hướng”, “chí” đây là

“chí hướng, hoài bão, lí

Trang 22

- Vần là yếu tố liên kết

- Mạch lạc là quan hệ giảithích của câu sau với câutrước, làm rõ ý cho câu trước

H: Theo em câu ca dao đó đã có thể

coi là một văn bản chưa? Vì sao? - Câu ca dao đó là một văn bản

vì nó có chủ đề và các ý trongbài liên kết mạch lạc với nhau

H: Vậy văn bản là gì?

Văn bản có thể ngắn, thậm chí có thể

có một câu, có thể dài, rất dài gồm rất

nhiều câu, đoạn có thể được nói lên

hoặc được viết ra

- Là chuỗi lời nói miệng haybài viết có chủ đề thống nhất,

có liên kết, mạch lạc, vận dụngphương thức biểu đạt phù hợp

để thực hiện mục đích giaotiếp

b Văn bản Là chuỗi lời nóimiệng hay bài viết có chủ đềthống nhất, có liên kết, mạchlạc, vận dụng phương thứcbiểu đạt phù hợp để thựchiện mục đích giao tiếp

H: Lời phát biểu của thầy (cô) hiệu

trưởng trong lễ khai giảng năm học

có phải là một văn bản không? vì

H: Bức thư em viết cho bạn bè,

người thân có phải là một văn bản

không? - Bức thư là văn bản viết, cóthể thức, có chủ đề xuyên suốt

là thông báo tình hình và quantâm tới người nhận thư

H: Những đơn xin học, bài thơ,

truyện cổ tích, câu đối, thiếp mời dự

đám cưới… có phải đều là văn bản

không? - Tất cả đều là văn bản, vìchúng có mục đích, yêu cầu

thông tin và thể thức nhất định

thức biểu đạt của văn bản

- GV: Nêu tên các kiểu văn bản và

phương thức biểu đạt, mục đích giao

tiếp của mỗi loại cho HS biết

- Nghe

H: Nêu ví dụ về các kiểu văn bản? - Tự sự: Con rồng, cháu Tiên

- Miêu tả: Sông nước Cà Mau

- Biểu cảm: Thư từ, những câu

ca dao về tình cảm gia đình

-Nghị luận: Câu tục ngữ “Taylàm… miệng trễ” có hàm ýnghị luận

- Thuyết minh: Các đoạnthuyết minh thí nghiệm trongsách Lí, Hóa, Sinh

TT

Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt

Mục đích giao tiếp

1 Tự sự

Trìnhbày diễnbiến sựviệc

2 Miêu tả Tái hiện

Trang 23

- Hành chính công vụ: Đơn từ,báo cáo, thông báo, giấy mời trạng tháisự vật,

conngười

3 Biểucảm

Bày tỏtình cảm,cảm xúc

4 Nghịluận.

Nêu ýkiếnđánh giá,bàn luận

5 Thuyếtminh.

Giớithiệu đặcđiểm,phươngpháp

6

Hànhchính,công vụ

Trình bày ý muốn, quyết định nào

đó, thể hiện quyền hạn,tráchnhiệm giữa người và người

H: Truyền thuyết “Con rồng, cháu

Tiên” thuộc kiểu văn bản nào? vì 2 Truyền thuyết “Con rồng,

Trang 24

sao em biết như vậy? - Thuộc kiểu văn bản tự sự.

- Vì kể lại việc, kể về người vàlời nói, hành động của họ theomột diễn biến nhất định

cháu Tiên” thuộc kiểu vănbản tự sự, vì kể lại việc, kể

về người và lời nói, hànhđộng của họ theo một diễnbiến nhất định

H: Thế nào là giao tiếp, văn bản? - HS trả lời

4 Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

 Về nhà học bài và soạn bài “Thánh Gióng” để hôm sau học

Rút kinh nghiệm:

Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6,7,8,9 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2013-2014 míi

Liªn hÖ ®t 0168.921.86.68

Trang 26

Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2012-2013 míi

Bài 18: Văn bản

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

(Trích “Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.

- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

- Văn bản truyện hiện đại cĩ yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.

- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.

- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hĩa khi viết miêu tả.

- Nh÷ng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ

III/ Các bước lên lớp:

1/ ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài soạn

3/ Dạy bài mới:

Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ Chính vì vậy dễ d6ãn đến sai lầm, vấp ngã trên đường đời Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể

Trang 27

khaộc phuùc haọu quaỷ ủaừ gaõy ra Baứi hoùc hoõm nay caực em tỡm hieồu laứ moọt minh chửựng cho ủieàu ủoự

Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Nội dung cần đạt

Trửụực khi ủi vaứo phaõn tớch taực

phaồm, em haừy cho bieỏt vaứi neựt

veà taực giaỷ Toõ Hoaứi?

GV hửụựng daón HS ủoùc vaờn

baỷn:gioùngtửù nhieõn, thay ủoồi

theo taõm traùng vaứ haứnh ủoọng

cuỷa nhaõn vaọt GV cuứng HS tỡm

hieồu chuự thớch nhửừng tửứ khoự

trong vaờn baỷn

GV toựm taột taực phaồm laùi

Baứi vaờn coự theồ ủửụùc chia thaứnh

maỏy ủoaùn? Noọi dung cuỷa tửứng

ủoaùn?

Baứi vaờn mieõu taỷ vaứ keồ chuyeọn

veà nhaõn vaọt chớnh naứo?

ẹoùc laùi 2 ủoaùn vaờn ủaàu vaứ cho

bieỏt 2 ủoaùn vaờn aỏy ủửụùc nieồu

ủaùt theo phửụg thửực bieồu ủaùt

naứo? Vỡ sao?

Taực giaỷ ủaừ mieõu taỷ nhửừng chi

tieỏt naứo veà ngoaùi hỡnh cuỷa

DM?

Tỡm nhửừng tửứ theo em laứ ủaởc

saộc nhaỏt maứ taực giaỷ ủaừ duứng ủeồ

mieõu taỷ DM?

Haừy thửỷ thay theỏ moọt soỏ tửự aỏy

baống nhửừng tửứ ngửừ ủoàng nghúa

HS ủoùc SGK/ 8, 9

- tửứ ủaàu -> “saộp ủửựng ủaàu thieõn haù roài”:

hỡnh daựng vaứ tớnh caựch cuỷa Deỏ Meứn

- tieỏp theo -> heỏt: baứi hoùc ủửụứng ủụứi ủaàu tieõn

- Ngaộn huỷn hoaỳn->

ngaộn cuỷn

- Nhai ngoaứm ngoaùp

-> nhai raứo raùo

- Rung rinh -> laộc lử

I/ẹoùc- tỡm hieồu chuự thớch:

1/ Taực giaỷ – taực phaồm: chuự thớch */ 8

2/ Theồ loaùi: Truyeọn daứi.

3/ Phửụng thửực bieồu ủaùt: Tửù sửù + mieõu taỷ 4/ Chuự thớch: 1, 2, 5, 6,

- ủaàu to, noồi tửứng taỷng

- raờng ủen nhaựnh

- raõu daứi vaứ cong

Trang 28

hoặc gần nghĩa và rút ra nhận

xét về cách dùngtừ miêu tả

của tác giả? (HSTL)

Thông qua lời miêu tả đầy tự

tin, hãnh diện của nhân vật

DM về mình, kết hợp việc

dùng nhữngtừ ngữ miêu tả, đặc

biệt là những tính từ rất chính

ác và giàu tính gợi hình, TH đã

ve õnên một bức tranh rất cụ

thể, sống động và hấp dẫn của

một chàng dế thanh niên

cường tráng Tác giả tả ngoại

hình tỉ mỉ từng bộ phận đến

hình dáng chung làm nổi bật

lên những nét đặc sắc đáng

chú ý trong mỗi bộ phận và

đều toát lên sự cường tráng,

sung sức Không chỉ ở nhân vật

DM mà còn nhiều nhân vật

khác trong truyện, ngòi bút

miêu tả đặc sắc và điêu luyện

của TH đã khiến người đọc

hiểu rất sâu sắc về thế giới

loài vật đồng thời có thể bày tỏ

thái độ yêu, ghét đối với nhân

vật được tả

Với dáng vẻ bên ngoài oai vệ,

chúng ta cùng tìm hiểu xem là

DM có tính nết ra sao?

HS đọc đoạn 2

Những chi tiết nào miêu tả về

thái độ, tính nết của DM?

Ta kết luận DM là một chú dế

như thế nào?

Ta sẽ không thấy hết vẻ đẹp cường tráng ưa nhìn và sự phô trương kiêu ngạo của DM

HS tìm và kể ra

Kiêu căng, hống hách, xem thường mọi người Lời lẽ dạy đời dù bằng tuổi, xưng hô trịch thượng (chú mày), giọng điệu giễu cợt, chê bai

 từ láy tượng thanh tượng hình

 miêu tả sinh động hình ảnh chàng dế thanh niên cường tráng

- đi đứng oai vệ.

- cà khịa với hàng xóm

- quát mấy chị Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vó

- tưởng mình ghê gớm, sắp đứng đầu thiên hạ

 kiêu căng, hốnghách, xem thường người khác

2/ Bài học đường đời đầu tiên:

- cách đặt tên Dế Choắt

- xưng hô “chú mày”

- lên giọng dạy đời, chê bai

 khinh thường, không quan tâm giúp đỡ

- trêu ghẹo chị Cốc

- gây ra cái chết cho

Trang 29

Em hãy nhận xét về cách xưng

hô, lời lẽ, giọng điệu của DM

đối với DC?

Em hãy nhận xét về thái độ

của DM đối với người bạn

hàng xóm?

Tiếp sau DM đã chọc ghẹo ai,

kết quả ra sao?

DM đã chọc ghẹo chi Cốc ra

sao?

Em có nhận xét gì về cách gọi

của DM đối với chị Cốc ?

Sau khi cất tiếng trêu ghẹo chị

Cốc, chuyện gì đã xảy ra? Lúc

ấy thái độ của DM ra sao?

Chuyện gì đã xảy ra với DC?

Khi DC bị chị Cốc mổ, DM

DM có tâm trạng gì khi chứng

kiến cái chết thảm thương của

DC do thói hung hăng, xốc nổi

của mình?

Em hãy rút ra nội dung, ý

nghĩa và đặc điểm NT nổi bật

của bài văn?

GV hướng dẫn HS làm luyện

tập

Khi Dế Choắt thỉnh cầu thì “hếch răng lên xì một hơi rõ dài”, điệu bộ khi nh khỉnh mắng DC Chọc ghẹo chị Cốc, kết quả là làm cho DC mất mạng

HS kể lại Xấc xược, hỗn láo

Chị Cốc đi tìm kẻ trêu mình DM chui tọt vào hang, nằm bắt chân chữ ngũ

Bị chị Cốc giáng cho hai mỏ, nằm thoi thóp rồi tắt thở

Núp tận đáy đất, nằm

im thin thít, mon men bò ra khỏi hang

Hèn nhát, dám làm mà không dám chịu

DC nằm thoi thóp và tắt thở

Hối hận, ăn năn về tội lỗi của mình

HS tự trình bày và đọc ghi nhớ/ 11

III/ Ghi nhớ: SGK/ 11

IV/ Luyện tập:

Trang 30

4/ Củng cố: truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng?

Kể theo ngôi thứ nhất, tạo nên sự gần gũi thân mật giữa người kể với bạn đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra xung quanh và đối với chính mình

5/ Dặn dò: học thuộc bài, làm luyện tập, soạn bài mới

+ Ý nghĩa khái quát của phĩ từ.

+ Đặc điểm ngữ pháp của phĩ từ (khả năng kết hợp của phĩ từ,chức vụ ngữ pháp của phĩ từ).

- Các loại phĩ từ.

2 Kỹ năng:

- Nhận biết phĩ từ trong văn bản

- Phân biệt các loại phĩ từ.

III/ Các bướ c lên lớp:

1/ ¤n định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”

- Văn bản được kể theo ngôi nào? Tác dụng của ngôi kể ấy

3/ Dạy bài mới:

Động từ, tính từ có thể kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm động từ, cụm tính từ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại từ đó có tên gọi là “phó từ”

Trang 31

GV gọi HS đọc câu hỏi 1/ I

trong SGK

Xác định từ loại cho những

từ vừa tìm được?

Các từ in đậm ấy đứng ở vị

trí nào trong cụm từ?

Nó bổ nghĩa cho động từ,

tính từ về ý nghĩa gì?

Vậy em hãy cho biết thế

nào là phó từ?

GV gọi HS đọc bài tập 1/

13, làm bài tập 2, 3/ 13

(HSTL)

Nhìn vào bảng phân loại

phó từ, em hãy phát biểu có

mấy loại phó từ?

Phó từ đứng trước động từ,

tính từ bổ sung ý nghĩa gì?

đứng sau bổ sung ý nghĩa

gì?

HS trả lời câu hỏi

- động từ: đi, ra, thấy, soi

- tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng

đứng trước và đứng sau động từ, tính từ

quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ

- sự tiếp diễn tương tự:

vẫn, còn

- sự phủ định: không, chưa

- sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ

- chỉ mức độ: rất, quá, lắm

- chỉ khả năng: được

- chỉ kết quả và hướng:

được

HS đọc ghi nhớ/ 12

HS điền vào bảng trong SGK, GV sửa chữa

Có 7 loại phó từ Đứng trước:

- quan hệ thời gian

- sự tiếp diễn tương tự

- sự phủ định

- sự cầu khiến đứng sau:

I/ Phó từ là gì?

a) đã đi

cũng ra

vẫn chưa thấy

soi gương được

b) thật lỗi lạc

 ghi nhớ/ 12

II/ Các loại phó từ:

Có 7 loại phó từ: chỉ quan hệ thời gian, sự

Trang 32

Có mấy loại phó từ?phó từ

nào đứng trước, đứng sau

- chỉ kết quả và hướng

HS đọc ghi nhớ/ 14

tiếp diễn tương tự, mức độ, khả năng, kết quả và hướng, sự phủ định, cầu khiến

a) đứng trước động từ, tính từ: chỉ mức độ, quan ệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến

ví dụ: rất đẹp b) đứng sau động từ, tính từ: chỉ mức độ, khả năng, kết quả và hướng

 ghi nhớ/ 14

III/ Luyện tập:

4/ Củng cố:

- phó từ là gì?

- Có mấy loại phó từ

5/ Dặn dò: học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, soạn bài mới

- Biết được hồn cảnh cần sử dụng văn miêu tả.

- Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả.

- Nhận diện và vận dụng văn miêu tả khi nĩi và viết.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Mục đích của miêu tả

- Cách thức miêu tả.

Trang 33

2 Kỹ năng:

- Nhận diện được đoạn văn , bài văn miêu tả.

- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu

tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.

- Nhận diện được bài văn, đoạn văn miêu tả

- Hiểu được trong những tình huống nào người ta thường dùng văn miêu tả

III/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Phó từ là gì? Phó từ bổ sung cho danh từ, động từ về ý nghĩa gì?

- Có mấy loại phó từ? Vị trí

3/ Dạy bài mới

Những văn bản các em đã học ở HKI thuộc kiểu văn bản gì? Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu 1 kiểu văn bản khác đó là những văn bản làm

theo phương thức biểu đạt miêu tả

GV gọi HS đọc tình huống

1, 2, 3 trong SGK/ 15

Trong cuộc sống hàng ngày,

ở những tình huống nào

chúng ta dùng văn miêu tả?

HS thảo luận 3 tình huống trên

- Tình huống 1: bác đi thêm một ngã tưu nữa và quẹo phải, căn thứ hai nhà cháu, có cổng rào sơn màu vàng, trong sân có hai chậu hoa mai

- Tìn huống 2: chiếc áo màu hồng nhạt, ở hàng cuối phìa bên tay trái ngoài cùng, cổ tròn, xung quanh cổ có viền những bông hoa

I/ Thế nào là văn miêu tả:

Đọc 3 tình huống trong SGK/ 15

 cả 3 tình huống đều phải dùng văn miêu tả

Trang 34

EM hãy nêu lên một số tình

huống khác tương tự?

GV gọi HS đọc bài tập 2/ 15

Trong văn bản trích chương

I cuốn “DMPLK” có hai

đoạn ăn miêu tả DM, D rất

sinh động Em hãy chỉ ra

hai đoạn văn ấy?

Hai đoạn văn trên có giúp

em hình dung được đặc

điểm nổi bật của hai chú

dế?

Những chi tiết nào và hình

ảnh nào đã giúp em hình

dung được điều đó?

Vậy qua những tình huống

1, 2, 3 và hình ảnh đặc điểm

của DM, DC em hãy nhận

hồng nhỏ màu trắng, tay ngắn

- Tình huống 3: người bạn em vóc dáng cao hơi gầy, tóc tém, mặt to

Vậy cả 3 tình huống trên

ta đều phải dùng văn miêu tả

- DM: khỏe mạnh, thân hình cướng tráng

- DC: sức khẻo ốm yếu, thân hình xấu xí

- DM: đôi càng mẫm bóng…những cái vuốt

ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt…sợi râu dài và uốn cong

- DC: người gầy gò, dài lêu nghêu, cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng … ngẩn ngẩn ngơ ngơ

HS tự phát biểu

Đọc ví dụ 2/ 15 1) bởi tôi ăn uống điều độ…

2) cái chàng DC, người gầy gò…

 đặc điểm nổi bật của hai chú dế

Trang 35

xét thế nào là văn miêu tả?

Để có thể miêu tả được

chính xác như thế, người

viết cần phải làm gì?

GV hướng dẫn HS làm

luyện tập

Quan sát, chọn lọc chi tiết để miêu tả

HS đọc ghi nhớ/ 16

II/ Ghi nhớ: SGK/ 16 III/ Luyện tập:

4/ Củng cố: thế nào là văn miêu tả?

5/ Dặn dò : học ghi nhớ, làm luyện tập,

-Tuần

Tiết 77

Bài 19: Văn bản

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

Đoàn Giỏi

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại.

- Hiểu và cản nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sơng nước Cà Mau, qua đĩ thấy được tình cảm gắn bĩ của tác giả đối với vùng đất này.

- Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.

- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn

trích.

2 Kỹ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại cĩ yếu tố miêu tả kết hợp

thuyết minh.

Trang 36

- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.

- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận

dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.

- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau

- Nắm được NT miêu tả cảnh sông nước của tác giả

II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là văn miêu tả

- Yêu cầu đói với người viết văn miêu tả là gì?

3/ Dạy bài mới:

Các em đã được xem bộ phim “Đất phương nam” chưa? Bộ phim đã

được xây dựng lại dựa vào câu chuyện dài “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi kể lại câu chuyện lưu lạc của cậu bé An vào rừng U Minh

trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Hôm nay chúng ta sẽ tìm

hiểu đoạn trích ở chương XVIII viết về thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau

Em hãy giới thiệu vài nét

về tác giả Đoàn Giỏi, về

đoạn trích?

Bài văn có thể được chia

thành mấy phần? Nội dung

của từng phần?

GV hướng dẫn HS đọc văn

bản: giọng tự nhiên, nhẹ

nhàng GV đọc mẫu, gọi HS

HS đọc chú thích */ 20

- từ đầu -> “một màu xanh đơn điệu”: ấn ntượng chung, ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau

- tiếp theo -> “khói sóng ban mai”: kênh rạch và con sông Năm Căn hùng vĩ

- còn lại: cảnh chợ Năm Căm

I/ Đọc- tìm hiểu chú thích

1/ Tác giả – tác phẩm : chú tích */ 20

2/Thể loại : Truyện dài 3/ Phương thức biểu đạt: Miêu tả.

4/ Chú thích: 5, 7, 10,

14, 15, 16, 17, 18 5/ Bố cục:

Trang 37

đọc tiếp theo, GV cùng HS

tìm hiểu chú thích một số từ

khó trong văn bản

Bài văn miêu tả cảnh gì?

Miêu tả theo trình tự nào?

Chúng ta sẽ đi vào những

cảm nhận chung ban đầu về

thiên nhiên vùng Cà Mau

Aán tượng ban đầu của tác

giả về vùng Cà Mau này là

gì?

Aán tượng đó được tác giả

cảm nhận qua giác quan

nào ?

Nhựng ci tiết miêu tả nào

thể hiện ấn tượng của tác

giả?

Phát hiện những biện pháp

NT đã được sử dụng ?

Vậy em có cảm nhận gì về

cảnh quan ở đây qua lời

miêu tả của tác giả?

Nội dung chính của phần 2

là gì?

Em có nhận xét gì vè kênh

rạch ở đây qua sự miêu tả

của tác giả?

Tác giả gọi tên các vùng

đất và con sông ở đây là gì?

cảnh sông nước Cà Mau

đi từ ấn tượng chung ban đầu đến việc tập trung vào miêu tả từng chi tiết

không gian rộng lớn, sông ngòi chằng chịt, kênh rạch bủa vây 1 sắc xanh của trời, nước, mây thị giác và thính giác

HS tự tìm và kể ra

Tính từ chỉ màu sắc, cảm giác, tả xen kẻ liệt kê, điệp từ.

Một không gian rộng lớn, bao la, được bao trùm bởi một màu xanh của trời, nước, mây, một không gian tươi đẹp

Nói về kênh rạch Cà Mau và con sông Năm Căn rộng lớn

Chằng chịt, chi chít như mạng nhện

- sông ngòi, kênh rạch chi chít

- trời xanh, nước xanh, sắc xanh của cây lá

- tiếng rì rào bất tận ->liệt kê, đệp từ, tính từ chỉ màu sắc và âm thanh

 không ian rộng lớn, bao trùm bởi sắc xanh

2/ Kênh rạch và sông ngòi ở Cà Mau :

a) Kênh rạch :

Trang 38

Dựa vào đâu mà tác giả lại

gọi như thế?

Dựa vào cách gọi tên đó,

em nhận xét gì về thiên

nhiên và con người ở đây?

Các địa danh không dùng

những danh từ mỹ lệ mà cứ

theo đặc điểm riêng của

từng vùng thành tên gọi

khiến cho nó trở nên cụ thể,

gần gũi thân thương, tô đậm

ấn tượng về một thiên

nhiên nguyên sơ đầy sức

sống của vùng sông nước

Cà Mau Qua đoạn văn, tác

giả đã huy động những hiểu

biết địa lí, ngôn ngữ về đời

sống để làm giàu thêm hiểu

biết của người đọc Thủ

pháp liệt kê cũng được sử

dụng có hiệu quả để thể

hiện sự phong phú và đa

dạng của thiên nhiên và

cuộc sống ở vùng đất này

Nội dung chính của đoạn

tiếp theo sau khi đã miêu tả

về kênh rạch ở CàMau?

Sông Năm Căn được miêu

tả qua những chi tiết nào?

Từ những chi tiết ấy, em có

nhận xét gì về con sông

này?

Tìm những từ ngữ miêu tả

hoạt động của con thuyền

và chỉ ra sự khác nhau giữa

những từ đó? (HSTL)

HS tự tìm dẫn chứng trong bài

- thiên nhiên: còn tự nhiên, hoang dã và rất phong phú

- con người: sống gần gũi với thiên nhiên nên giản dị, chất phác

đặc tả sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ

 thiên nhiên phong phú hoang dã, con người giản dị, chất phác

b) Sông ngòi:

- Rộng hơn ngàn thước

- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như

Trang 39

Nếu như thay đổi trình tự

của những từ ấy trong câu

thì có ảnh hưởng gì đến nội

dung diễn đạt không? Vì

sao?

Tìm trong đoạn văn những

từ miêu tả màu sắc của

rừng đước và nhận xét về

cách miêu tả màu sắc của

tác giả?

Cảnh vật không chỉ đẹp qua

hình ảnh, màu sắc mà nó

cần có sự sống động Hoạt

động của con người chính

là những nét tô điểm cho

cảnh vật

Nội dung của đoạn cuối là

gì?

Điều đó thể hiện quan

những chi tiết nào?

Em có nhận xét gì về nghệ

thuật miêu tả trong đoạn

văn này?

- thoát qua: vượt qua nơi khó khăn, nguy hiểm

- đổ ra: từ kênh nhỏ ra dòng sông lớn

- xuôi về: nhẹ nhàng trôi êm ả

có Kênh Bọ Mắt với không biết cơ man nào là Bọ Mắt, bay theo

thuyềnn từng bầy nên việc ra khỏi nó như thoát qua một tai họa bị đốt ngứa ngáy nên gọi là

“thoát”, còn sông cửa Lớn nhu tên gọi, nó mênh mông rộng lớn nên phải là “đổ” từ đó êm xuôi về Năm Căn Do đó không có từ nào có thể thay thế chúng được xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ… những sắc xanh tươi sáng, đẹp đẽ đầy sức sống của thiên nhiên tạo nên cảm giác dễ chịu xen lẫn niềm yêu thích

miêu tả cảnh họp chợ trên sông trù phú, đông vui, độc đáo

 vẻ rộng lớn, hùng vĩ của con sông

3 / Cảnh chợ Năm Căn :

- sát bờ sông ồn ào, tấp nập

- đống gỗ cao như núi

- bến Vận Hà nhộn

Trang 40

Qua bài văn, em hình dung

như thế nào và có cảm

tưởng gì về vùng sông nước

Cà Mau của Tổ quốc?

GV hướng dẫn HS làm

luyện tập

Tác giả quan sát kỹ lưỡng, vừa bao quát vừa cụ thể, chú ý cả hình khối, màu sắc,âm thanh

Nt miêu tả vừa cho thấy được khung cảnh chung, vừa khắc họa được những hình ảnh cụ thể, làm nổi rõ được màu sắc độc đáo cùng với sự tấp nập, trù phú của chợ Năm Căn

HS tự phát biểu và đọc ghi nhớ/ 23

nhịp

- những ngôi nhà bè như nhữngkhu phố nổi

- nhiều dân tộc: Hoa, Chăm, Chà Châu Giang

 trù phú, động vui, độc đáo

III/ Ghi nhớ: SGK/ 23

IV/ Luyện tập:

4/ Củng cố: Em hãy đọc lại bài văn và cho biết cảm tưởng của mình?

5/ Dặn dò: học ghi nhớ, tác giả, làm luyện tập, soạn bài tiếp theo

Lưu ý : Học sinh đã học về so sánh ở Tiểu học.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Cấu tạo của phép tu từ so sánh

- Các kiểu so sánh thường gặp.

2 Kỹ năng:

Ngày đăng: 07/02/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w