1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức

200 1,3K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.. -Vận

Trang 1

- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể

2/ Kĩ năng.

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc

-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực

văn hóa, lối sống

3/ Thái độ.

Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác

II/ CHUẨN BỊ :

- GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẫu chuyện về cuộc đời của Bác

- HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

HS: Văn bản nhật dụng,kiểu bài nghị luận

GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm văn

bản nhật dụng, kể tên các văn bản nhật dụng ở

lớp 8

HS: nhắc lại khái niệm là những văn bản đề

cập đến những vấn đề hàng ngày , gần gũi

trong đời sống: Ôn dịch thuốc lá,Bài toán dân

số Văn bản chia làm mấy phần? nội dung từng

- Phần1: Từ đầu- rất hiện đại

→ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

Trang 2

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

GV: Hoàn cảnh nào đã đưa HCM đến với tinh

hoa văn hoá nhân loại ?

HS: Bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu

nước năm 1911

GV cho HS thảo luận nhóm: Bác đã làm cách

nào để nắm và hiểu được tri thức văn hoá

nhân loại ?

HS thảo luận 6 nhóm, đại diện trình bày

GV chốt ý

GV: nêu một vài dẫn chứng chứng minh

Việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại tạo

cho Hồ Chí Minh trở thành người như thế nào?

HS: Có kiến thức uyên thâm,trở thành một

nhân cách rất Việt Nam

GV: Sự kì lạ để tạo nên phong cách HCM ở đây

GV yêu cầu HS tìm những mẫu chuyện về

cuộc đời hoạt động của Bác Hồ

- Phần 2: Phần còn lại

→ Nét đẹp trong lối sống của Bác

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản.

4/ Củng cố

Tại sao nói “ Phong cách HCM rất Việt Nam, rất Phương Đông ”?

5/ Dặn dò.

- Học phần 1, chuẩn bị phần 2

- Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu nói lên sự giản dị của Bác trong đời sống, công việc

- Chỉ ra những câu văn có tính thuyết minh và lập luận

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

Trang 3

- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết 1

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới:

Hoạt động 1: Tiếp tục hướng dẫn HS

tìm hiểu văn bản

GV: cho Hs thảo luận theo bàn

Nét đẹp trong lối sống của HCM được

thể hiện ở những khía cạnh nào ? Tìm

chi tiết biểu hiện ?

HS: : Đại diện các nhóm trình bày

GV : Nhận xét , bổ sung

GV: Em hình dung như thế nào cuộc

sống các nguyên thủ quốc gia trên thế

giới cùng thời với Bác và đương đại ?

HS: Họ sống trong giàu sang phú quý có

kẽ hầu người hạ, ăn các món sơn hào hải

vị

GV: Em cảm nhận được gì qua lối sống

của Bác ?

HS: Lối sống thanh cao,giản dị

GV: Hãy giải thích vì sao tác giả so sánh

lối sống của Bác với các vị hiền triết ?

HS : Đó là sự kế thừa, phát huy truyền

thống tốt đẹp của các nhà văn hoá dân

tộc

GV: Tác giả giải thích như thế nào về sự

giản dị mà thanh cao đó?

HS: Không phải lối sống khắc khổ,cũng

không phải là tự thần thánh hoá mà là

b/ Nét đẹp trong lối sống của Bác:

* Nơi ở và nơi làm việc:

- Chiếc nhà sàn nhỏ bên cạnh ao cá.

- Chỉ vài phòng nhỏ

- Đồ đạc đơn sơ mộc mạc

* Trang phục:

- Hết sức giản dị :Quần áo bà ba nâu,

dép lốp thô sơ, chiếc áo trấn thủ, tư trang

ít ỏi

* Ăn uống :

- Đạm bạc với món ăn dân dã, bình dị :

cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa

- Kế thừa và phát huy những nét đẹp củacác nhà hiền triết

→ Lối sống bình dị nhưng hết sức thanh cao

Trang 4

GV: Tìm những đặc sắc nghệ thuật của

văn bản?

- HS nêu,GV chốt

GV: Hãy chỉ ra những nguy cơ ,thuận

lợi trong thời kì văn hoá hội nhập này ?

HS: Thuận lợi là giao lưu và tiếp thu với

nhiều nền văn hoá hiện đại nhưng có

nguy cơ dễ bị văn hoá tiêu cực xâm hại

GV:Thông qua tấm gương của Bác,

- GV yêu cầu HS tiếp tục tìm những mẫu

chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác

- Nghệ thuật so sánh, đối lập: vĩ nhân

mà giản dị, gần gũi; am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức Việt Nam.

3/ Ý nghĩa.

- Nhận thấy được cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động

- Đặt ra vấn đề trong thời kì hội nhập:

Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

4/ Củng cố:

Qua văn bản em thấy mình cần học những gì ở HCM?

5/ Dặn dò:

- Nắm nội dung bài học

- Soạn “ phương châm hội thoại ”

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

Trang 5

GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại

HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới:

Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu

chung

Cho hs đọc ví dụ ở SGK

GV: Cho biết “Bơi” có nghĩa là gì ?

HS: Bơi là hoạt động di chuyển dưới

nước

GV:Từ khái niệm đó theo em câu trả

lời của Ba có đáp ứng điều mà An

muốn hỏi không ?

HS: Câu trả lời của Ba chưa đáp ứng

yêu cầu của An

GV:Theo em , An muốn hỏi về điều gì

Hs : Địa điểm

GV: Vậy với câu hỏi ấy đáng ra Ba

phải trả lời như thế nào ?

HS: Một địa điểm cụ thể nào đó

GV: Từ đây rút ra bài học gì về nội

dung giao tiếp ?

HS: Cần nói đúng nội dung, yêu cầu

giao tiếp

I/ Tìm hiểu chung.

1/ Phương châm về lượng.

a Ví dụ 1:

- An: Cậu học bơi ở đâu vậy ?

- Ba: Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu

Trang 6

GV: Gọi hs đọc ví dụ “ Lợn cưới áo

mới ”

GV:Vì sao truyện lại gây cười ? Hãy

chỉ ra các chi tiết gây cười ?

HS: - Con lợn cưới của tôi

- Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới

này…

GV:Vậy cần nói như thế nào để người

nghe đủ hiểu điều cần hỏi và trả lời ?

HS: Bỏ đi những nội dung không cần

thiết

GV: Khi giao tiếp cần tuân thủ yêu

cầu gì?

HS: Nói đủ, không thừa không thiếu

GV: Như thế nào là tuân thủ phương

GV:Truyện phê phán điều gì ?

HS : Phê phán tính nói khoác

GV: Khi không biết vì sao bạn mình

nghỉ học thì em có trả lời thầy cô bạn

ấy đi chơi không ?

HS: Không

GV:Vậy trong giao tiếp cần tránh điều

gì ?

HS:…

Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập

HS: Xác định phương châm về lượng

GV: cho cả lớp làm trong 5p Sau đó

gọi 1 em lên bảng làm, chấm điểm

GV: yêu cầu hs làm vào vở Sau 5p gọi

hs đứng tại chổ trả lời

GV: Các cách nói trên có vi phạm

phương châm hội thoại không ? Đó là

phương châm nào ?

+ Khoe lợn cưới khi tìm lợn

+Khoe áo mới khi trả lời

2/BT2: ( SGK – T 10, 11)

Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống

a.Nói có sách mách có chứngb.Nói dối

c Nói mò d.Nói nhăng nói cuội

Trang 7

GV gọi Hs đọc bt5.

HS giải thích nghĩa của các thành ngữ

và cho biết phương châm nào không

3/ BT5: ( SGK – T 11)

Giải thích nghĩa các thành ngữ

- Ăn đơm nói đặt: vu khống người khác

- Ăn óc nói mò: Nói không có căn cứ

- Ăn không nói có: bịa đặt

- Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả

→ Vi phạm phương châm về chất

- Đặt các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên

- Soạn “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản ”

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

Trang 8

TUẦN 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Số tiết: 1tiết

Tiết 4 : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

TRONG VĂN THUYẾT MINH

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Giúp HS:

1/ Kiến thức.

- Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng

- Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh

2/Kĩ năng.

- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh

II/ CHUẨN BỊ:

-GV:Soạn giáo án, bảng phụ các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật

-HS: Trả lời câu hỏi ở SGK

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu

chung.

GV: Như thế nào là văn thuyết minh ?

HS:Là văn bản cung cấp tri thức khách

quan về đối tượng

GV:Hãy kể tên các phương pháp thuyết

minh đã học ?

HS:: Nêu định nghĩa, nêu ví dụ, so sánh,

phân loại phân tích…

GV: Văn thuyết minh có những đặc

điểm nào?

HS: Khách quan, xác thực và hữu ích

- GV gọi hs đọc văn bản “ Hạ long, đá

và nước”

- GV cho Hs thảo luận 4 nhóm

a.Văn bản thuyết minh vấn đề gì ?

b.Chỉ ra các phương pháp sử dụng trong

I/ Tìm hiểu chung.

1/ Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

a/ Ôn tập văn bản thuyết minh.

* Khái niệm văn thuyết minh : Là vănbản cung cấp tri thức khách quan về đối tượng

- Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của Hạ

Trang 9

? Nếu chỉ dung phương pháp liệt kê thì

đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long chưa ?

- Hs: Chưa

? Tác giả hiểu được sự kì lạ của Hạ

Long ở những vấn đề nào ?

- Hs: Sự sáng tạo của nước

? Tác giả đã giải thích ra sao để thấy

được sự kì lạ đó ?

Hs: +Nứơc tạo sự di chuyển

+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ

+Tuỳ theo hướng ánh sang rọi vào

? Để thấy được sự kì lạ đó , tác giả đã sử

dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?

- Hs : Tưởng tượng, nhân hoá

? Tác dụng của 2 biện pháp nghệ thuật

này trong bài viết ?

- Hs: VB sinh động, hấp dẫn

- Gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK

- Hs: Đọc

Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập

-Cho hs đọc văn bản “Ngọc hoàng xử tội

ruồi xanh”

- GV choHs thảo luận trả lời các câu hỏi

SGK Sau đó gọi đại diện các nhóm

- Tác dụng: + Làm rõ những đặc điểmcủa đối tượng

+ Bài viết sinh động, gây hứng thú cho người đọc

Trang 10

Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học

GV hướng dẫn HS tập viết các đoạn

thuyết minh ngắn có sử dụng các biện

- Liệt kê :Mắt lưới , chân tiết ra…

b Nét đặc biệt của văn bản là thuyết minh dưới hình thức một câu chuyện

Biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá, kể chuyện tưởng tượng

Văn bản vừa là truyện vui vừa là bàihọc tri thức → Gây hứng thú chongười đọc và làm nổi bật nội dung

-Chuẩn bị “ Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật ”

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

Trang 11

TUẦN 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Số tiết: 1tiết

Tiết 5 : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

TRONG VĂN THUYẾT MINH

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Giúp HS:

1/ Kiến thức.

- Nắm được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dung ( Cái quạt, cái bút, cái kéo…)

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

2/ Kĩ năng.

- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dung cụ thể

- Lập dàn ý chi tiết và viết phận mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ dung

II/ CHUẨN BỊ:

- GV:giáo án - sgk

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

- GV gọi 5-7 hs nhận xét bài của bạn, GV

kiểm tra lại,nhận xét sự chuẩn bị của Hs

GV lưu ý HS: - Bài văn thuyết minh về một

thứ đồ dung chủ yếu nhằm giới thiệu công

dụng, cấu tạo, lịch sử… của đồ dung

- Phải biết kết hợp sử dụng các biện pháp

nghệ thuật

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.

-GV gọi 2 Hs lên bảng trình bày dàn ý theo

- Bài văn thuyết minh về một thứ

đồ dung chủ yếu nhằm giới thiệu công dụng, cấu tạo, lịch sử… của

+ Giới thiệu về họ hàng, anh em

+ Giới thiệu về cấu tạo, màu sắc, hình dáng, chất liệu, công dụng…

Trang 12

- Gọi 2 em đọc

- Cả lớp nhận xét, sửa lỗi

Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học.

GV gọi HS Chỉ ra tác dụng của biện pháp

nghệ thuật được sử dụng trong văn bản

thuyết minh “ Họ nhà Kim”

HS phát biểu

GV nhận xét

+ Mong muốn cách bảo quản

- Kết bài: Đối tượng tự cảm nhận về bản thân

2 Viết đoạn văn

4/ Củng cố.

Nhắc lại vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

5/ Dặn dò.

- HS hoàn thành bài viết cho đề bài của mình

- Soạn “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ”

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

Trang 13

- Nắm được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản

- Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới

Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu chung

GV Dựa vào chú thích ở SGK Cho biết

vài nét về tác giả G G Mackét ?

HS Nêu ở SGK

- GV hướng dẫn đọc:Đọc đúng các thuật

ngữ, các số liệu

- GV gọi Hs đọc, nhận xét, sửa sai

GV Văn bản trên được trích từ đâu ?

- Hs: Bài tham luận của nhà văn vào

GV: Chi tiết nào chứng tỏ thế giới đang

tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh hạt nhân?

-HS: 50000 đầu đạn hạt nhân được bố trí

- Năm 1982 Ông nhận được giải thưởng Nô-ben về văn học

- Ngày 8.8.1986, hơn 50000 đầu đạnhạt nhân được bố trí trên khắp hành

Trang 14

GV nói rõ hơn về tình hình sản xuất

VKHN trên thế giới hiên nay

Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học.

GV yêu cầu HS sưu tầm bài viết, tranh

ảnh về thảm họa của vũ khí hạt nhân và

thái độ của tác giả về vấn đề trên

- Cuộc chạy đua vũ trang về vũ khí

hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp cuả con người:

+ Lĩnh vực xã hội: 100 máy bay

ném bom chiến lược B.1.B = cứu trợđược 500 triệu trẻ em nghèo nhất thế giới

+ Lĩnh vực y tế: 10 tàu sân bay =

phòng bệnh trong 14 năm,cứu 1 tỉ người khỏi sốt rét

- Chiến tranh hạt nhân là đi ngược lại

lí trí tự nhiên và lí trí con người

→ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống của con người

và mọi vật trên trái đất

4/ Củng cố.

Trang 15

GV yêu cầu Hs nhắc lại nguy cơ của chiến tranh hạt nhân.

5/ Dặn dò.

- Nắm nội dung bài học

- Xem phần còn lại, soạn tiếp cho tiết 2

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

Trang 16

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới

Hoạt động 1: Tiếp tục hướng dẫn HS tìm

hiểu văn bản

? Trước nguy cơ CTHN đe doạ , tác giả đã

nêu ra nhiệm vụ như thế nào ?

- Hs : +Kêu gọi mọi người đấu tranh ngăn

chặn, tiến tới một thế giới hoà bình

+ Lên án những thế lực hiếu chiến

đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân

? Ý nghĩa của lời đề nghị đó là gì ?

- Hs : Lên án những thế lực hiếu chiến đẩy

nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân

? Nhận xét nghệ thuật trong văn bản

Hs:……

? Cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt?

- Hs: Lập luận sắc bén, tương phản, giàu

hình ảnh và sắc thái biểu cảm

? Nêu ý nghĩa của văn bản ?

- Hs : Dựa vào ghi nhớphát biểu

- Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học.

GV yêu cầu HS tiếp tục sưu tầm bài viết,

tranh ảnh về thảm họa của vũ khí hạt

nhân

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản.

b / Nhiệm vụ đấu tranh

- Kêu gọi mọi người đấu tranh ngăn chặn, tiến tới một thế giới hoà bình

- Lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân

Trang 17

Những dự định của bản thân Hs trong việc

giữ gìn hòa bình thế giới

4/ Củng cố

? Trước nguy cơ đe doạ CTHN, chúng ta cần có thái độ sống như thế nào ?

Hs trình bày thái độ của mình

5/ Củng cố.

- Nắm nội dung, nghệ thuật, học thuộc bài

- Soạn “Các phương châm hội thoại ”

+ Phương châm về quan hệ, cách thức, lịch sự

+Tìm tình huống vi phạm các phương châm trên

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN 2

Trang 18

-Vận dụng những phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự trong giao tiếp.

- Nhận biết, phân tích được cách sử dụng các phương châm trong tình huống giao tiếp cụ thể

3/ Thái độ.

Học sinh có thái độ lịch sự, nhã nhặn trong giao tiếp

II/ CHUẨN BỊ:

- GV:giáo án - sgk

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới

Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu

? Tưởng tượng trong giao tiếp mà mỗi

người nói một nẻo thì sẽ như thế nào?

- Hs: Không ra cuộc giao tiếp

? Từ VD trên, rút ra lưu ý khi giao tiếp?

B Tôi có tiếc đâu

? Theo em cuộc hội thoại trên có thành

công không ?

Hs : Không , vì người hỏi và người trả lời

không đi đúng mục đích giao tiếp

Trang 19

- Hs đọc 2 thành ngữ ở SGK

? Cho biết ý nghĩa của 2 thành ngữ đó ?

- Hs: +Nói dài dòng, lan man

+ Nói không rành mạch

? Những cách nói như vậy ảnh hưởng như

thế nào đến giao tiếp ?

- Hs :Người nghe khó tiếp nhận thông tin

- GV cho Hs thảo luận nhóm: Nêu những

cách hiểu khác nhau của ví dụ 2?

- Hs thảo luận 5p, trình bày, nhận xét, bổ

sung

- GV chốt ý

- Gv đưa ra mẫu chuyện cười “ Mất rồi,

cháy” Vì sao ông khách lại có sự hiểu

? Vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp ?

- Hs : Dựa vào ghi nhớ

+ Cậu bé: lời cảm ơn

?Vì sao cả cậu bé và người ăn xin đều cảm

thấy như mình nhận được của người kia

một cái gì đó ?

- Hs : Cả hai đều tôn trọng người khác

? Xuất phát từ đâu mà cậu bé lại đối xử

với ông lão như vậy ?

- GV liên hệ thực tế thái độ coi thường ,

khinh rẻ người khác của nhiều người,giáo

dục hs lòng yêu thương con người

Hoạt động 2: Hướng dãn luyện tập

- “Dây cà ra dây muống ” → Nói dài dòng, lan man

mà người kia dành cho mình:

- Ông lão: Nhận được sự kính trọng, sự chia sẻ và tình cảm chân thành

- Cậu bé: Nhận được lời cảm ơn, bài học quý

b/ Nhận xét.

Khi giao tiếp cần nói tế nhị và tôn trọng người khác.

II/Luyện tập.

Trang 20

? Hãy tìm thêm một số câu có ý nghĩa

tương tự

Hs :+ 1 câu nhịn chín câu lành

+Chim khôn kêu tiếng …

+Lời nói gói bạc

+ Gọi dạ bảo vâng

- Các câu tục ngữ : + 1 câu nhịn chín câu lành

+Chim khôn kêu tiếng … +Lời nói gói bạc

+ Gọi dạ bảo vâng

- Nói băm nói bổ: nói bốp chát ( Phương châm lịch sự)

- Nói như đấm vào tai: Nói to, nói mạnh trái ý người nghe ( Phương châm lịch sự)

- Nửa úp nửa mở: nói ẫm ờ không hết ý ( phương châm cách thức)

4/ Củng cố.

- Hs nhắc lại 3 phương châm trên

- Theo em, phương châm nào quan trọng nhất, vì sao?

5/ Dặn dò.

- Làm bài tập còn lại

- Nắm vững nội dung các phương châm,vận dụng trong giao tiếp

- Soạn “ Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh ”

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

Trang 21

Tiết 9 : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG

VĂN BẢN THUYẾT MINH

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

1/ Kiến thức.

- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên

cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng

- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh

2/ Kĩ năng.

- Quan sát các sự vật, hiện tượng

- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh

II/ CHUẨN BỊ:

- GV:giáo án - sgk

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới

Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu

chung

HS nhắc lại các kiến thức đã học về văn

bản thuyết minh

- GV gọi hs đọc văn bản ở SGK

? Nhan đề nói lên vấn đề gì ?

- Hs :Nhan đề thể hiện vai trò, tác dụng

cây chuối trong đời sống Việt Nam

? Bài văn thuyết minh những đặc điểm

nào của cây chuối ?

- Hs :+ Hoàn cảnh sống

+Thức ăn thức dụng

+Công dụng của quả chuối

I/ Tìm hiểu chung 1/ Ôn tập kiến thức.

* Khái niệm văn thuyết minh : Là văn bản cung cấp tri thức khách quan

Trang 22

? Tác dụng của các yếu tố ấy trong văn

bản? – Hs: làm cho đối tượng cụ thể,

thuyết minh

- GV cho hs thảo luận nhóm câu hỏi d

- Hs thảo luận 5p, trình bày, nhận xét, bổ

sung

- GV chốt ý bằng bảng phụ

Yếu tố miêu tả và tác dụng của yếu tố

này trong văn bản thuyết minh

- Hs : Dựa vào ghi nhớ

Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập.

- GV yêu cầu Hs làm nhanh theo 6

nhóm, mỗi nhóm tìm yếu tố miêu tả

trong một trò chơi

- Hs thảo luận nhanh, trả lời, bổ sung

chuối

+ Hoàn cảnh sống+Thức ăn thức dụng+Công dụng của quả chuối

- Miêu tả :+ Thân chuối… trụ cột …+ Vòm lá xanh mướt

+Chuối trứng cuốc …+Chuối xanh…

→ Làm cho đối tượng cụ thể, thuyết minh

- Bổ sung:

+ Thân chuối: nhẵn bóng, mọng nước, có nhiều bẹ,dùng làm thức

ăn cho gia súc, làm phao bơi.

+ Lá xanh có màu xanh đậm, dùng gói bánh, lá khô có màu vàng đất,dùng để thổi…Nõn chuối hình loa kèn.

+ Hoa chuối: màu đỏ đậm,dùng làm món

c/ Kết luận.

+ Các yếu tố miêu tả: những yếu tố làm hiện lên đặc điểm, tính chất nổi bật về hình dáng, kích thước, vóc dáng…

+ Tác dụng: Làm cho việc thuyết minh về đối tượng thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn, làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.

II/ Luyện tập.

1/ BT2 : Yếu tố miêu tả:

- Chén không có tai, tách có tai

- Có uống cũng nâng 2 tay xoa xoa…

- Bưng hai tay mà mời

- Khi xếp chồng rất gọn, không vướng, rửa cũng rất dễ

2/ BT3:

- Tục chơi quan họ: Mượt mà, thuyềnthúng nhỏ,không khí thơ mộng, hữu tình

- Múa lân: Trang trí công phu,, lông ngũ sắc, long mày bạc, mắt lộ to, động tác khoẻ khoắn…

Trang 23

Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học.

GV yêu cầu HS tập viết đoạn văn thuyết

minh có sử dụng yếu tố miêu tả

4/ Củng cố.

HS đọc ghi nhớ

5/ Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 1,3

- Soạn “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả …(Thuyết minh về con trâu)

+ Dựa vào gợi ý để viết bài hoàn chỉnh

+ Chú ý sử dụng miêu tả, tục ngữ, ca dao phù hợp

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN 2

Trang 24

- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.

- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh

2/ Kĩ năng.

Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn

II/ CHUẨN BỊ:

- GV:giáo án - sgk

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

HS nhắc lại vai trò của yếu tố miêu

tả trong văn thuyết minh

GV cho hs kiểm tra chéo bài của

? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì ?

- Hs : Thuyết minh về con trâu

- Với mỗi ý, GV gọi 2-3 HS tập

viết thành đoạn văn ngắn gọn có

sử dụng yếu tố miêu tả Sau đó đọc

đoạn văn cho những HS khác

minh được nổi bật, gây ấn tượng.

- Có thể sử dụng yếu tố miêu tả, đoạn văn miêu tả trong bài văn thuyết minh

- Các yếu tố miêu tả phải thực hiện nhiệm vụ của thuyết minh

II/ Luyện tập trên lớp.

Đề : Con trâu ở làng quê Việt Nam.

1 Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả:

a Con trâu ở làng quê Việt Nam

b.Con trâu trong lễ hội

c Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn

2 Hoàn chỉnh dàn bài:

- Mở bài: Giới thiệu con trâu là con vật gần gũi, quen thuộc đối với người nông dân Việt Nam

Trang 25

? Tìm những câu tục ngữ ca dao

nhắc đến hình ảnh con trâu?

- HS:+ Con trâu là đầu cơ nghiệp

+ Trâu ơi ta bảo trâu này…

+ Trên đồng cạn dưới đồng

sâu…

- Gv hướng dẫn hs thuyết minh

con trâu trong việc làm ruộng Chú

ý có sự miêu tả trong từng công

+ Con trâu trong các lễ hội

+ Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn

- Kết bài: Vai trò của con trâu trong đời sống hiện nay và tình cảm của em

4/ Củng cố.

Vai trò yêú tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh

5/ Dặn dò.

- Hoàn chỉnh đề bài trên

- Soạn “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn….”

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN 3

Trang 26

Ngày dạy:

Số tiết:2tiết

Tiết 11: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

- Nâng cao một bước kĩ năng đọc – hiểu một văn bản nhật dụng

- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng

- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản

3/ Thái độ.

Học sinh ý thức được vai trò trách nhiệm của mình

II/ CHUẨN BỊ:

- GV:giáo án - sgk

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.

- Gv gọi hs đọc văn bản, sữa chỗ đọc sai của

hs

? Văn bản này có nguồn gốc từ đâu ?

- Hs: Trích “Tuyên bố HN cấp cao thế giới

? Dựa vào các tiêu đề của văn bản Nêu lên

nội dung của mỗi tiêu đề ?

2/ Xuất xứ.

Văn bản được trích trong Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ

em họp ngày 30 tháng 9 năm 1990 tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Ooc

Trang 27

đảm bảo một tương lai tốt đẹp cho trẻ em.

? Theo văn bản TE có những đặc điểm gì ?

Hs: Trong trắng , dễ bị tổn thương, còn phụ

thuộc

? Vậy trẻ em có những quyền nào ?

- Hs : Được sống trong vui tươi, thanh bình ,

được chơi, được học và phát triển

? Liên hệ công ước quốc tế về QTE, hãy

nêu những nhóm quyền của trẻ em?

- Hs: + Nhóm quyền được sống còn

+ Nhóm quyền được bảo vệ

+ Nhóm quyền được phát triển

+ Nhóm quyền được tham gia

- GV: VN là nước đầu tiên ở châu Á và là

nước thứ 2 trên thế giới kí công ước LHQ

về quyền trẻ em

? Nhận xét cách nêu vấn đề của văn bản ?

Hs :

Hoạt động 3 : Hướng dẫn tự học

- GV yêu cầu HS tìm hiểu thực tế vấn đề

chăm sóc trẻ em ở địa phương

- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về trẻ em

cam kết và ra lời kêu gọi đảm bảo một tương lai tốt đẹp cho trẻ em

- Đặc điểm trẻ em : Trong trắng ,

dễ bị tổn thương, còn phụ thuộc, ham học hỏi và nhiều ước vọng

- Quyền trẻ em: Được sống trong vui tươi, thanh bình , được chơi, được học và phát triển

→ Nêu vấn đề ngắn gọn, rõ ràng mang tính chất khẳng định

4/ Củng cố.

Nêu xuất xứ của văn bản

5/ Dặn dò

- Học phần 1

- Soạn tiếp chuẩn bị kĩ phần 2

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN 3

Trang 28

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Số tiết:2 tiết

Tiết 12 : TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM ( Tiếp theo)

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

Tiếp tục hướng dẫn tìm hiểu văn bản

- GV cho hs đọc tiếp văn bản

? Hãy trình bày những thách thức mà trẻ em

trên thế giới đang gặp phải ?

- Hs : + nạn nhân của chiến tranh, bạo lực,

sự phân biệt chủng tộc

+ chịu đựng những thảm hoạ đói

nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh mù

chữ, môi trường xuống cấp

+ chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật

? Nói trẻ em là nạn nhân của chiến tranh có

- Gv liên hệ tình trạng trẻ em suy dinh

dưỡng ở Châu phi, ở Việt Nam các dân tộc

- Hs :+ Sự liên kết của nhiều quốc gia trong

việc bảo vệ trẻ em

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản.

b/ Sự thách thức :

- Trẻ em trở thành nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, sự phân biệt chủng tộc

- Trẻ em chịu đựng những thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịchbệnh mù chữ, môi trường xuống cấp

- Trẻ em chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật

→ Đe doạ tính mạng, sức khoẻ, sự phát triển của trẻ em

d/ Nhiệm vụ

Trang 29

+ Có công ước LHQ bảo vệ trẻ em.

+ Sự cải thiện của bầu không khí

chính trị quốc tế

? Trẻ em Việt nam đang có những cơ hội

nào để phát triển ?

Hs : Được xh quan tâm, pháp luật bảo vệ

- Gv cho hs thảo luận nhóm

? Liệt kê tóm tắt những nhiệm vụ được nêu

trong văn bản ?

- Hs thảo luận sau 5p , cử đại diện trình bày

- Gv nhận xét kết quả 4 nhóm, sữa lỗi, chốt

- Hs: Vì bảo vệ trẻ em là vấn đề toàn cầu,

chỉ riêng mỗi nước không thể thực hiện

- GV yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu thực tế

vấn đề chăm sóc trẻ em ở địa phương

- Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh, bài viết về trẻ

em

- Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ em

- Chăm sóc trẻ em tàn tật, có hoàn cảnh khó khăn

- Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ

- Xoá mù chữ cho trẻ em

- Quan tâm đến bà mẹ mang thai, kế hoạch hoá gia đình

- Khuyến khích trẻ em tham gia sinh hoạt văn hoá xã hội

- Đảm bảo sự phát triển và tăng trưởng kinh tế

- Các nước phải nỗ lực hợp tác

2/ Hình thức.

- Gồm 17 mục, chia thành 4 phần được trình bày rõ ràng, hợp lí, kết cấu chặt chẽ

- Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học

3/ Ý nghĩa

Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn

và hành động phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

4/ Củng cố.

? Qua văn bản em thấy mình có trách nhiệm gì ?

5/ Dặn dò

Trang 30

- Nắm nội dung từng phần.

- Làm bài luyện tập trang 36

- Chuẩn bị “Các phương châm hội thoại”

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN 3

Ngày soạn:

Trang 31

- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại

2/ Kĩ năng.

- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp

- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại

3/ Thái độ.

Học sinh có ý thức sử dụng linh hoạt các phương châm hội thoại trong giao tiếp

II/ CHUẨN BỊ:

- GV:giáo án - sgk

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới

Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu

chung

- GV cho hs đọc ví dụ

? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương

châm lịch sự không ? Vì sao ?

- Hs : Chàng rể tuân thủ phương châm lịch

sự vì đã chào hỏi mọi người

? Vậy vì sao truyện gây cười?

- Hs: Vì chào hỏi không đúng lúc gây

phiền hà cho người khác

? Để tuân thủ phương châm lịch sự, khi

nói , người nói cần lưu ý đến điều gì ?

- Hs : Tuỳ tình huống

? Có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp ?

- Hs : Tuân thủ phương châm hội thoại

cần nắm được tình huống giao tiếp Nói

với ai? Khi nào? Ở đâu? Mục đích?

-GV yêu cầu Hs xem lại các tình huống

I/ Tìm hiểu chung 1/ Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?

2/ Những trường hợp không tuân

Trang 32

trong phương châm về chất, lượng, quan

hệ cách thức, lịch sự

? Cho biết những tình huống nào không

tuân thủ phương châm hội thoại ?

- Hs : Tất cả các tình huống không tuân

thủ, ngoại trừ tình huống trong phương

châm lịch sự

? Gọi hs đọc đoạn hội thoại giữa An Ba

Câu trả lời của Ba có đáp ứng thông tin

mà An cần biết không ?

- Hs : Không

? Trong tình huống này, phương châm hội

thoại nào không được tuân thủ ? Vì sao ?

- Hs : Phương châm về lượng vì không

biết nên trả lời như vậy để đảm bảo

phương châm về chất

- GV cho hs lấy ví dụ tương tự

? Khi bác sĩ nói chuyện với bệnh nhân

mắc bệnh nan y, họ sẽ nói như thế nào?

- GV cho hs thảo luận ví dụ 4 trong 3p

- Hs thảo luận, ghi vào phiếu học tập, nộp

cho GV

- GV nhận xét, chốt ý

? Có phải cuộc hội thoại nào cũng tuân thủ

phương châm hội thoại không ?

- Hs : Không

? Việc không tuân thủ phương châm hội

thoại do những nguyên nhân nào ?

- Hs : Do người nói vô ý vụng về Ưu tiên

cho một pcht khác Gây sự chú ý, hiểu

b Ví dụ 2 : ( sgk)

- Câu hỏi: Năm nào

- Trả lời: Đầu thế kỉ 20

 Vi phạm phương châm về lượng

 Trả lời chung chung để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất

+ Về nội dung: Tiền bạc chỉ là phương tiện sống chứ không phải là mục đích sông.→ Răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng→

Tuân thủ phương châm về lượng

e Kết luận.

Những nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ các phương châm hộithoại:

- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp

- Người nói phải ưu tiên cho một

Trang 33

Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập.

- Hs đọc và nêu yêu cầu của BT1

? Câu trả lời của người bố không tuân thủ

phương châm hội thoại nào ?

- Hs : PC Cách thức

? Hãy phân tích để làm sáng tỏ ?

- Hs :đứa bé 5 tuổi không biết đọc, không

tìm được “ Tuyển tập truyện ngắn Nam

Cao”

? GV cho hs làm BT2,gọi hs trả lời, chữa

bài tập

Hoạt động 3 : Hướng dẫn tự học.

GV yêu cầu HS tìm các ví dụ về việc lựa

chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường và tôn

trọng người đối thoại

phương châm hội thoại hoặc một yêucầu khác quan trọng hơn

- Người nói muốn gây một sự chú ý,

để người nghe hiểu câu nói theo hàm

ý nào đó

II/ Luyện tập.

1/ BT1: (sgk – T.38)

- Ông bố vi phạm PC Cách thức.Vì đứa bé 5 tuổi không biết đọc, không tìm được “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao”

- Vận dụng các PCHT vào trong giao tiếp

- Chuẩn bị viết bài số 1:

+ Ôn tập văn thuyết minh, các yếu tố được sử dụng trong văn bản thuyết minh

+ Tham khảo các đề bài ở SGK

+ Chuẩn bị giấy kiểm tra

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN 3

Ngày soạn:

Trang 34

Ngày viết:

Số tiết:2 tiết

Tiết 14,15: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

VĂN THUYẾT MINH

- HS : Ôn kĩ văn thuyết minh, giấy kiểm tra…

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

+ Không quay cóp, không dùng tài liệu, trao đổi

+ Nộp bài theo bàn, đúng thời gian quy định

- Ôn lại văn thuyết minh

- Soạn “ Chuyện người con gái Nam Xương”

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN 4

Trang 35

- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyền kì.

- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẽ đẹp truyền thống của họ

- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện

- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ Chàng Trương

2/ Kĩ năng.

- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì

- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian

- Kể lại được truyện

II/ CHUẨN BỊ:

- GV:giáo án - sgk

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới

Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung.

- Hs : Quê ở Hải Dương Học rộng tài cao

? Tác phẩm trích trong tập truyện nào ? Hãy

nói vài điều về tập truyện ấy ?

Hs : Trích “Truyền kì mạn lục” - Tập truyện

văn xuôi chữ Hán gồm 20 truyện

- Gv bổ sung , giải thích thêm từ “Truyền

kì” : Khai thác các truyện cổ dân gian và

- Quê ở Hải Dương

- Học rộng tài cao, giữ cách sống thanh cao đến trọn đời

b Tác phẩm:

- Trích “Truyền kì mạn lục” - Tập truyện văn xuôi chữ Hán gồm 20 truyện, khai thác các truyện cổ dân gian, truyền thuyết lịch sử, dã sử

2/ Đọc – chú thích (sgk).

Trang 36

? Truyện chia làm mấy phần ? Nội dung

từng phần ?

- Hs thảo luận, đại diện các bàn trình bày

- Phần 1: Từ đầu → mẹ đẻ mình : cuộc hôn

nhân và vẻ đẹp của Vũ Nương

- Phần 2: Tiếp → qua rồi : Nỗi oan khuất và

cái chết bi thảm của Vũ Nương

- Còn lại :Vũ Nương được minh oan và ước

mơ của nhân dân

Gv chốt ý, định hướng cho HS tìm hiểu theo

nhân vật

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn

bản

? Ngay trong đoạn mở đầu, tác giả đã giới

thiệu Vũ Nương là người con gái như thế

nào ?

- Hs : Là con gái đẹp người , đẹp nết “Thuỳ

mị nết na, tư dung tốt đẹp”

? Vì thế, Trương sinh đã cưới nàng làm vợ

Nhưng Trương Sinh vốn tính đa nghi,nàng

đã làm gì?

- Hs: Luôn giữ gìn khuôn phép, không từng

để lúc nào vợ chồng thất hoà

- GV: Cuộc sống của Vũ Nương tiếp diễn ra

sao? Tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu

Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học

- Tìm hiểu thêm về tác giả, tác phẩm

- Tìm các từ Hán Việt được sử dụng trong

- Là con gái đẹp người , đẹp nết

“Thuỳ mị nết na, tư dung tốt đẹp”

- Luôn giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng thất hoà

Trang 37

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

Tiếp tục hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

? Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì

Trương Sinh đi lính.tiễn chồng đi, nàng

mong muốn điều gì?

- Hs: Mong chồng bình yên

? Những ngày ở nhà, nàng đối xử với mẹ

chồng như thế nào?

- Hs: Chăm sóc chu đáo Thuốc thang lễ

bái Dùng lời ngon ngọt khuyên lơn Lo

ma chay chu toàn

? Tác giả giới thiệu về Trương Sinh là

người như thế nào ?

- Hs : Trương sinh là người vô học, đa

nghi

? Điều gì khiến Trương Sinh nghi ngờ

vợ?

- Hs :Qua câu nói ngây thơ của con trẻ

? Em có nhận xét gì về câu nói của bé

Đản?

- Hs : Ngây thơ, bột phát

? Trương Sinh đã xử sự ra sao trước lời

nói con trẻ ?

- Hs : Chửi mắng, bỏ ngoài tai những

lưòi phân trần của vợ, lời can ngăn của

bà con làng xóm

? Trước sự đối xử đó , Vũ Nương đã làm

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản

* Khi chồng ra trận:

- Lo cho sự an nguy của chồng, khôngmàng danh lợi, chỉ mong chồng trở vềbình yên

- Chăm sóc, nuôi dưỡng con

- Chăm sóc mẹ chồng chu đáo Khi

mẹ đau ốm thì thuốc thang lễ bái, dùng lời ngon ngọt khuyên lơn.Khi

mẹ chồng mất thì lo ma chay chu đáo

→ Vũ Nương là người vợ thuỷ chung son sắt, người mẹ giàu tình thương, đảm đang tháo vát, người con dâu hiếuthảo

- Vũ Nương tìm cách phân trần, giải thích nhưng không được,nàng tìm đến cái chết để minh oan → Coi trọng danh tiết

- Là người phụ nữ bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình

Trang 38

gì ?

- Hs : Tìm cách phân trần nhưng không

được, Vũ Nương tìm đến cái chết để

? Qua cái chết của Vũ Nương , truyện

muốn tố cáo điều gì ?

- Hs :Coi trọng danh tiết

? Theo em câu chuyện có thể kết thúc ở

chổ nào ?

- Hs : Nhưng việc đã …qua rồi

? Tìm yếu tố truyền kì có ở trong truyện

?

- Hs : - Gặp Phan lang….Hiện về ở giữa

bến Hoàng Giang…

- Hs : Thà già …nhìn người ta nữa

? Lí do gì khiến nàng thay đổi ý định ?

Hs : Vì nhớ quê hương, không muốn

mang tiếng nhơ nhuốc xấu xa

- GV: Vũ Nương là nhân vật tiêu biếu

cho số phận của người phụ nữ trong

XHPK, có phảm hạnh nhan sắc nhưng

cuộc đời lại bất hạnh, éo le

GV: Nhận xét về thái độ của tác giả?

HS phát biểu

Nêu khái quát nghệ thuật ?

- Hs thảo luận ghi vào phiếu học

tập,trình bày, bổ sung

- GV nhấn mạnh một số nội dung chính

Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của văn

bản

GV gọi HS nêu ý nghĩa văn bản

HS có thể dựa vào ghi nhớ SGK phát

2/ Nghệ thuật.

- Khai thác vốn văn học dân gian

- Sáng tạo nhân vật, cách kể chuyện và

sử dụng yếu tố truyền kì

- Kết thúc tác phẩm không mòn sáo

3/ Ý nghĩa.

- Phê phán thói ghen tuông mù quáng

- Ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam

4/ Củng cố.

Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của văn bản

Trang 39

5/ Dặn dò.

- Nắm nội dung nghệ thuật

- Soạn “ Xưng hô trong hội thoại”

+ Tìm hiểu hệ thống từ ngữ xưng hô của Tiếng Việt

+ Ý nghĩa từng cách dung từ ngữ xưng hô

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN 4

Ngày soạn:

Trang 40

Số tiết:1 tiết

Tiết 18 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

1/ Kiến thức.

- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt

- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt

2/ Kĩ năng.

- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể

- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp

3/ Thái độ.

Lễ phép lịch sự trong xưng hô và yêu thích tiếng Việt

II/ CHUẨN BỊ:

- GV:giáo án - sgk

- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới

Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung

? Tìm các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt

và cho biết cách sử dụng ?

- Hs : + Thân mật : Tôi, bạn ,mày ,tao

+ Trang trọng : Quý ông, quý bà

? Khi thầy dạy em là chú của em , em sẽ

xưng hô ra sao ?

- Hs : Ở lớp gọi thầy, về nhà gọi chú

? So sánh từ ngữ xưng hô trong tiếng Anh

và tiếng Việt ?

- Hs : Tiếng anh có ít từ ngữ xưng hô(7),

không thể hiện sắc thái tình cảm (you)

? Gọi hs đọc 2 đoạn văn ở sgk Xác định từ

ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích đó ?

- Hs : + Dế Choắt xưng “em” gọi “anh”

- Hs : Do vị trí giao tiếp thay đổi

- GV giải thích rõ hơn: Lúc đầu dế Choắt

I/ Tìm hiểu chung 1/Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng

Ngày đăng: 28/09/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV:Soạn giáo án, bảng phụ các đoạn hội thoại HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
o ạn giáo án, bảng phụ các đoạn hội thoại HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK (Trang 5)
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh. - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
ai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh (Trang 21)
VĂN BẢN THUYẾT MINH - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
VĂN BẢN THUYẾT MINH (Trang 21)
+ Hình ảnh con trâu trên đồng ruộng, trong làng quê Việt Nam. - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
nh ảnh con trâu trên đồng ruộng, trong làng quê Việt Nam (Trang 25)
II/CHUẨN BỊ: - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
II/CHUẨN BỊ: (Trang 42)
? Gv đưa bảng phụ có chứa cách dẫn trực tiếp: - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
v đưa bảng phụ có chứa cách dẫn trực tiếp: (Trang 42)
Gv treo bảng phụ ghi các sự kiện chính trong sgk lên bảng , gọi hs đọc  - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
v treo bảng phụ ghi các sự kiện chính trong sgk lên bảng , gọi hs đọc (Trang 45)
b/ Ví dụ 2: Mô hình X+ tặc. - Lâm tặc  - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
b Ví dụ 2: Mô hình X+ tặc. - Lâm tặc (Trang 58)
Tìm các từ ngữ có cấu tạo theo mô hình x+Tặc có nghĩa ? - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
m các từ ngữ có cấu tạo theo mô hình x+Tặc có nghĩa ? (Trang 58)
-GV:Soạn giáo án, bảng phụ - HS : Trả lời câu hỏi ở sgk - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
o ạn giáo án, bảng phụ - HS : Trả lời câu hỏi ở sgk (Trang 63)
-GV:Soạn giáo án, phiếu học tập, bảng phụ. - HS : Tìm hiểu một số thuật ngữ trong đời sống - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
o ạn giáo án, phiếu học tập, bảng phụ. - HS : Tìm hiểu một số thuật ngữ trong đời sống (Trang 68)
- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong văn bản - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
h ân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong văn bản (Trang 83)
-Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích. - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
m nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích (Trang 86)
-GV:Soạn giáo án, bảng phụ - HS : Trả lời câu hỏi theo sgk - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
o ạn giáo án, bảng phụ - HS : Trả lời câu hỏi theo sgk (Trang 93)
GV sử dụng bảng phụ chốt nội dung thảo luận. - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
s ử dụng bảng phụ chốt nội dung thảo luận (Trang 95)
Tập hợp bảng thống kê các tác giả ở địa phương. - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
p hợp bảng thống kê các tác giả ở địa phương (Trang 96)
- Nghĩa chuyển :Hình thành trên cơ sở nghĩa gốc  - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
gh ĩa chuyển :Hình thành trên cơ sở nghĩa gốc (Trang 99)
Gv chữa BT (Bảng phụ) - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
v chữa BT (Bảng phụ) (Trang 102)
-GV:Soạn giáo án, bảng chữa lỗi, bài kiểm tra -  HS : Xem lại đề và dàn ý - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
o ạn giáo án, bảng chữa lỗi, bài kiểm tra - HS : Xem lại đề và dàn ý (Trang 104)
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực. - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
c điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực (Trang 107)
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
gh ệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn (Trang 119)
Các khái niệm về từ tượng thanh, từ tượng hình và một số biện pháp tu từ đã học. - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
c khái niệm về từ tượng thanh, từ tượng hình và một số biện pháp tu từ đã học (Trang 124)
Gv gọi 2hs lên bảng. Cả lớp nhận xét, bổ sung . chữa bài tập - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
v gọi 2hs lên bảng. Cả lớp nhận xét, bổ sung . chữa bài tập (Trang 140)
-GV:Soạn giáo án, bảng phụ.  -  HS : Trả lời theo các câu hỏi SGK - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
o ạn giáo án, bảng phụ. - HS : Trả lời theo các câu hỏi SGK (Trang 149)
-GV: Giáo án, bảng phụ. - HS : Trả lời câu hỏi SGK - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
i áo án, bảng phụ. - HS : Trả lời câu hỏi SGK (Trang 151)
Gv gọi hs đọc, chỉ ra từng hình thức Cả lớp nhận xét , gv góp ý, sữa bài - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
v gọi hs đọc, chỉ ra từng hình thức Cả lớp nhận xét , gv góp ý, sữa bài (Trang 152)
-GV:Soạn giáo án, bảng phụ - HS :  Trả lời câu hỏi ở sgk - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
o ạn giáo án, bảng phụ - HS : Trả lời câu hỏi ở sgk (Trang 159)
Hs: Nê uở bảng phụ Hs :   - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
s Nê uở bảng phụ Hs : (Trang 168)
-GV:Soạn giáo án, bảng phụ - HS : Ôn tập, soạn bài ở nhà - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
o ạn giáo án, bảng phụ - HS : Ôn tập, soạn bài ở nhà (Trang 170)
- Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích. - Giáo án Ngữ văn 9 kì I theo chuẩn kiến thức
i văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích (Trang 190)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w