Kĩ năng - Viết được cấu hình electron dạng ô lượng tử của một số nguyên tố hoá học - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất cơ bảncủa nguyên tố đó là kim
Trang 1VI Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, khối lượng các electron là không đáng
kể
Biết: Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử; kí hiệu, khối lượng và điệntích của electron, proton và nơtron
Kĩ năng
- Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra nhận xét
- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron
- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử
- Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử
- Kích thước củanguyên tử được đobằng nm (A0)
- Khối lượng của nguyên tử được đobằng đơn vị u ( hay đvC)
- Khái niệm nguyên tố hoá học
+ Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron cótrong nguyên tử
Trang 2tử khối không cóthứ nguyên.
- Mô hình nguyên tử của Bo, Rơ - zơ -pho
- Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử
Obitan nguyên tử, hình dạng các obitan nguyên tử s, px, py, pz
- Khái niệm lớp, phân lớp electron và số obitan trong mỗi lớp và mỗi phân lớp.
Kĩ năng
- Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số obitan trong mỗi lớp,mỗi phân lớp
Trang 3- Mức năng lượng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp.
- Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử: Nguyên lí vững bền, nguyên lí Pao li, quy tắc Hun
- Cấu hình electron và cách viết cấu hình electron trong nguyên tử
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của
20 nguyên tố đầu tiên
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron dạng ô lượng tử của một số nguyên tố hoá học
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất cơ bảncủa nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm
Thêm cấu hình electron dưới dạng ô lượng tử
Chú ý: Kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan là yêu cầu cần đạt cho mọi chủ đề, ở tất cả các lớp nên không ghi để tránh trùnglặp
2 Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Trang 4- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), cácnguyên tố họ Lantan, họ Actini
tử khối, cấu hình electron, độ âm điện
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố chính là nguyênnhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất các nguyên tố
Trang 5Có nội dung đọc thêm về ái lực electron
Chỉ xét năng lượng ion hoá thứ nhất
- Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi và với hiđro
- Tính chất kim loại, phi kim
Viết được công thức hoá học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxittương ứng
Trang 6- Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên
tử giữa vị trí với tính chất cơ bản của nguyên tố, với thành phần và tính chất củađơn chất và hợp chất
- Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Kĩ năng
Từ vị trí (ô nguyên tố) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra:
- Cấu hình electron nguyên tử
- Tính chất hoá học cơ bản của đơn chất và hợp chất nguyên tố đó
- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận
- Khái niệm liên kết hoá học, quy tắc bát tử
- Sự tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên
tử, sự tạo thành liên kết ion
- Định nghĩa liên kết ion
Biết được khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chấtion
Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể
Trang 7- Sự xen phủ trục, sự xen phủ bên các obitan nguyên tử, liên kết và liên kết
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận
- Sự lai hoá obitan nguyên tử sp, sp2, sp3
Biết được hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và các kiểu liên kết tương ứng.: cộnghoá trị không cực, cộng hióa trị có cực, liên kết ion
Kĩ năng
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể
- Vẽ sơ đồ hình thành liên kết và liên kết , lai hoá sp, sp2, sp3
- Dự đoán được kiểu liên kết hoá học trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ
âm điện của chúng
- Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử
- Tính chất chung của hợp chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử
Kĩ năng
Dựa vào cấu tạo mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lí của chất
Trang 8- Khái niệm điện hoá trị và cách xác định điện hoá trị trong hợp chất ion
- Khái niệm cộng hóa trị và cách xác định cộng hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị
- Khái niệm số oxi hoá, cách xác định số oxi hoá
- Khái niệm liên kết kim loại
- Một số kiểu cấu trúc mạng tinh thể kim loại và tính chất của tinh thể kim loại Lấy thí dụ cụ thể
Kĩ năng
- Tra bảng để xác định kiểu mạng tinh thể kim loại của một số kim loại cụ thể
Trang 9- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron Sự oxi hoá là
sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron
Biết được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử
- ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn
- Biết biểu diễn phương trình nhiệt hoá học cụ thể
- Giải được bài tập hoá học có liên quan
Trang 10- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá thứ nhất và một
số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm
- Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố trong nhómhalogen Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.- Sự biến đổi tính chất oxi hoá của các đơn chất trong nhóm halogen
Kĩ năng
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng dạng ô lượng tử của nguyên tử F, Cl,
Br, I ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của đơn chất halogen là tính oxi hóa mạnhdựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tốhalogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm
- Giải được bài tập: Tính % thể tích hoặc khối lượng của halogen hoặc hợp chất củachúng trong hỗn hợp; bài tập khác có nội dung liên quan
Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với:
kim loại, hiđro, muối của các halogen khác, hợp chất có tính khử); clo còn có tínhkhử
Trang 11Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất, điềuchế clo
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo
- Giải được bài tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế thể tích khíclo ở đktc cần dùng; bài tập khác có nội dung liên quan
Trang 12- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl
- Phân biệt được dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác
- Giải được một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng
và điều chế HCl
Trang 13- Các oxit và các axit có oxi của clo, sự biến đổi tính bền , tính axit và khả năng oxi
hoá của các axit có oxi của clo
- Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số muối có oxi của clo
- Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế
- Giải được một số bài tập hoá học có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng vàđiều chế
5 Flo, brom,
iot.
Kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo, brom, iot
- Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một sốhợp chất của flo, brom, iot
Hiểu được:
- Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá mạnh và giảm dần
từ F2 đến Cl2, Br2, I2 Nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất hoá học
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxihóa giảm dần từ flo đến iot
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng
Trang 14- Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá và một
số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm oxitương tự nhau; các nguyên tố trong nhóm (trừ oxi) có nhiều số oxi hoákhác nhau
- Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố nhóm oxi là tính oxi hoá , sựkhác nhau giữa oxi và các nguyên tố trong nhóm.; Sự biến đổi tính chấthóa học của các đơn chất trong nhóm oxi
Biết được:
- Tính chất của hợp chất với hiđro, hiđroxit
Kĩ năng
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng dạng ô lượng tử của nguyên
tử O, S, Se, Te ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của nhóm oxi là tính oxi hóa dựavào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyêntử
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi hoá của các nguyên tốnhóm oxi quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm
- Giải được một số bài tập hoá học có liên quan đến tính chất đơn chất và hợp chất nhóm oxi - lưu huỳnh
Trang 15- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất, điềuchế
- Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế
- Giải được một số bài tập tổng hợp có liên quan
3 Ozon và hiđro
Biết được:
- Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon
- Tính chất vật lí của ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon
- Tính chất vật lí và ứng dụng của hiđro peoxit
Hiểu được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất oxi hoá rất mạnh của ozon
- Cấu tạo phân tử, tính chất oxi hoá và tính khử của hiđro peoxit
Kĩ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học củaozon, hiđro peoxit
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất
- Viết PTHH minh hoạ tính chất của ozon và hiđro peoxit
Trang 16- Giải được một số bài tập : Tính thể tích khí ozon tạo thành, khối lượnghiđro peoxit tham gia phản ứng, bài tập khác có nội dung liên quan.
- Tính chất hoá học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại,hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh)
- Viết PTHH chứng minh tính oxi hoá và tính khử của lưu huỳnh
- Giải được bài tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng và sảnphẩm tương ứng, một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan
3 Hiđro sunfua
Axit sunfu hiđric Kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và điều chế của hiđro sunfua
- Tính axit yếu của axit sunfu hiđric
- Tính chất của các muối sunfua
Hiểu được:
Trang 17- Cấu tạo phân tử , tính chất khử mạnh của hiđro sunfua
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S
- Viết PTHH minh hoạ tính chất của H2S
- Phân biệt khí H2S với khí khác đã biết như khí oxi, hiđro, clo
- Giải được bài tập : Tính % thể tích hoặc khối lượng khí H2S trong hỗnhợp phản ứng hoặc sản phẩm, bài tập tổng hợp có nội dung liên quan
Trang 18- Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế.
- Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với các axit và muốikhác( CH3COOH, H2S )
- Giải được bài tập: Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 thamgia hoặc tạo thành trong phản ứng; khối lượng H2SO4 điều chế được theohiệu suất; bài tập tổng hợp có nội dung liên quan
Trang 19Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diệntích bề mặt chất rắn và chất xúc tác
Hiểu được:- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ
- Định nghĩa về cân bằng hoá học và đại lượng đặc trưng là hằng số cân bằng ( biểuthức và ý nghĩa) trong hệ đồng thể và hệ dị thể
- Định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng
- Nội dung nguyên lí Lơ sa- tơ- liê và vận dụng trong mỗi trường hợp cụ thể
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoáhọc
- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học, đề xuất cách tăng hiệusuất phản ứng trong trường hợp cụ thể
Giải được bài tập: Tính hằng số cân bằng K ở nhiệt độ nhất định của phản ứng thuậnnghịch biết nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng và ngược lại, bài tập khác có nộidung liên quan
8 Thực hành hoá học
Trang 20Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Điều chế clo , tính tảy màu của clo ẩm
+ So sánh tính oxi hoá của clo với brom, iot
+ Tác dụng của iot với tinh bột
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thínghiệm trên
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH
- Viết tường trình thí nghiệm
4 Tính chất
của các hợp
chất halogen.
Kiến thức
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tính axit của axit HCl
+ Tính tẩy màu của nước Gia- ven
+ Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch :NaCl, NaBr, NaI
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH
- Viết tường trình thí nghiệm
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tính oxi hoá của oxi, lưu huỳnh: Tác dụng của hiđro với CuO, lưu huỳnh vớisắt
+ Tính khử của lưu huỳnh: Tác dụng với oxi
+ Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH
- Viết tường trình thí nghiệm
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Rèn một số thao tác thực hành thí nghiệm: lấy hoá chất, trộn hoá chất, đunnóng hoá chất, sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm thông thường
+ Sự biến đổi tính chất trong nhóm: Phản ứng giữa kim loại Na, K với nước
+ Sự biến đổi tính chất trong chu kì: Phản ứng của Na và Mg với nước
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành được an toàn, thành công các thínghiệm trên
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH
- Viết tường trình thí nghiệm
2 Phản ứng oxi
hoá - khử
Kiến thức
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Phản ứng giữa một số kim loại Fe, Cu và H2SO4 loãng hoặc đặc nóng
+ Phản ứng oxi hoá- khử giữa kim loại và oxit (Mg và CO2)
trường H2SO4
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thínghiệm trên
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH
- Viết tường trình thí nghiệm
Trang 21Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tính khử của hiđro sunfua
+ Tính khử và tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit
+ Tính oxi hoá và tính háo nước của axit sunfuric đặc
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH
- Viết tường trình thí nghiệm
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH
- Viết tường trình thí nghiệm
Trang 22Lớp 11
1 Sự điện li
1 Sự điện li Kiến thức
Biết được khái niệm về sự điện li, chất điện li
Hiểu được nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li và cơ chế của quá trình điện li
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li
2 Phân loại
chất điện li.
Kiến thức
Hiểu được:
- Khái niệm về độ điện li , hằng số điện li
- Chất điện li mạnh, chất điện li yếu và cân bằng điện li, ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ điện li
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm để phân biệt được chất điện li mạnh, chất điện li yếu
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan
- Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut
- Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc
- Định nghĩa: axit, bazơ theo thuyết Bron- stêt, hằng số phân li axit, hằng số phân libazơ
Trang 23- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
- Viết biểu thức hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơ cho một số trường hợp
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước
- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm
Biết được: Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng
Kĩ năng
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị axit- bazơ vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra
- Dự đoán được kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn
- Giải được bài tập : Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính %
Trang 24khối lượng các chất trong hỗn hợp, bài tập khác có nội dung liên quan.
- Sự biến đổi tính chất các đơn chất (tính oxi hóa- khử, kim loại - phi kim)
Biết được sự biến đổi tính chất các hợp chất với hiđro, hợp chất oxit và hiđroxit
- Cấu tạo phân tử, trạng thái tự nhiên của nitơ
- Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao
- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, vớihiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi)
Biết được:
- Tính chất vật lí, ứng dụng chính, điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong côngnghiệp
Kĩ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học;
Trang 25- Giải được bài tập : Tính thể tích khí nitơ ở đktc tham gia trong phản ứng hoá học,tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí, một số bài tập khác có nội dungliên quan.
- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn
- Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học
- Giải được bài tập : Tính thể tích khí amoniac sản xuất đuợc ở đktc theo hiệu suất.phản ứng, một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni
- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học
- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học
- Giải được bài tập : Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp phản ứng,
Trang 26một số bài tập khác có nội dung liên quan
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất
- HNO3 là axit có tính oxi hoá mạnh ( tùy thuộc vào nồng độ của axit và bản chất củachất khử): oxi hoá hầu hết kim loại ( kim loại có tính khử yếu, tính khử mạnh, nhôm
và sắt, vàng) , một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ
Kĩ năng
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận
- Tiến hành hoặc quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút ra được nhận xét về tính chấtcủa HNO3
và loãng
- Giải được bài tập : Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3, khối lượng dung dịch HNO3 có nồng độ xác định điều chế được theo hiệu suất, bài tập tổng hợp có nội dung liên quan
Trang 27- Tính chất hóa học: Là chất oxi hóa ở nhiệt độ cao do bị nhiệt phân hủy tạo thành oxi
và sản phẩm khác nhau ( tùy thuộc là muối nitrat của kim loại hoạt động,, hoạt động kém, hoạt động trung bình); phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trưòng axit
- Viết được các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn minh hoạ cho tính chất hoá học
- Giải được bài tập : Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp, nồng
độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng; một
số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan
Trang 28- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút ra được nhận xét về tính chất của photpho
- Viết được PTHH minh hoạ
- Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và trong thực tế
- Giải được bài tập: Tính khối lượng sản phẩm tạo thành qua nhiều phản ứng, bài tập khác có nội dung liên quan
- H3PO4 không có tính oxi hoá, bị tác dụng bởi nhiệt, là axit trung bình ba lần axit
- Tính chất của muối photphat (tính tan, phản ứng thuỷ phân), cách nhận biết ionphotphat
Kĩ năng
- Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 vàmuối photphat
- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học
- Giải được bài tập: Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % khối lượng muối photphat trong hỗn hợp phản ứng, một số bài tập khác có nội dung liên quan
Trang 299 Phân bón
hoá học Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali và một số loại phân bón khác( phức hợp và vi lượng)
Kĩ năng
- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học
- Biết cách sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học
- Giải được bài tập: Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượngnguyên tố nhất định cho cây trồng, một số bài tập khác có nội dung liên quan
3 Nhóm Cacbon
Trang 30- Vị trí của nhóm cacbon trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng
ô lượng tử của nguyên tử các nguyên tố
- Tính chất chung của các nguyên tố nhóm cacbon, sự biến đổi tính kim loại, phi kim, tính oxi hoá
Biết được sự biến đổi tính chất của oxit, hợp chất với hiđro, khả năng tạo liên kết cộng hoá trị và tạo mạch đồng nhất
Kĩ năng
- Dự đoán tính chất chung và sự biến đổi tính chất đơn chất trong nhóm
- Viết cấu hình electron dạng ô lượng tử trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích
- Viết các PTHH minh hoạ cho sự biến đổi tính chất của đơn chất, tính chất của hợp chất.trong nhóm
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan
- Dự đoán tính chất hoá học của cacbon, kiểm tra và kết luận
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của cacbon
- Giải được bài tập: Tinh khối lượng cacbon tham gia phản ứng với hỗn hợp chất khửhoặc % khối lượng các chất trong sản phẩm, một số bài tập tổng hợp có nội dung liênquan
Trang 31Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
3 Hợp chất
của cacbon Kiến thức
Hiểu được:
- CO có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, oxit kim loại)
- CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C )
- H2CO3 là axit yếu, hai nấc, không bền dựa vào hằng số cân bằng Kc
Biết được:
- Tính chất vật lí của CO, CO2 và muối cacbonat
- Tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit, với dung dịchkiềm)
- Điều chế khí CO2, CO trong công nghiệp (tạo khí lò ga, khí than ướt) và trong phòngthí nghiệm
- Thành phần hoá học, ứng dụng của một số muối cacbonat quan trọng
Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo của CO, CO2
- Suy đoán tính chất từ cấu tạo phân tử ( số oxi hoá của C), kiểm tra và kết luận
- Thực hiện một số thí nghiệm, quan sát hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO2, muối cacbonat
- Giải được bài tập : Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; tính % khốilượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợpphản ứng, một số bài tập tổng hợp khác có nội dung liên quan
Trang 32Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
4 Silic và
hợp chất
của silic Kiến thứcHiểu được:
- Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electronnguyên tử dạng ô lượng tử
- Tính chất hoá học : Là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng vớinhiều chất (oxi, flo, cacbon, dung dịch NaOH, magie)
- Viết được các PTHH thể hiện tính chất của silic và các hợp chất của nó
- Giải được bài tập: Tính % khối lượng SiO2 trong hỗn hợp phản ứng, một số bài tập khác có nội dung liên quan
Trang 33Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
5 Công
nghiệp
Silicat Kiến thứcBiết được:
- Công nghiệp silicat bao gồm các ngành sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng
- Thành phần hoá học, tính chất ứng dụng của một số loại thuỷ tinh ( thuỷ tinh kali,pha lê, thạch anh, thuỷ tinh màu)
- Đồ gốm: phân loại, thành phần hoá học, cách sản xuất, tính chất của gạch ngói,gạch chịu lửa, sành , sứ và men
- Thành phần hoá học và phương pháp sản xuất xi măng, quá trình đông cứng xi măng
Trang 34- Khái niệm hoá học hữu cơ và chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
Phương pháp tách biêt và tinh chế hợp chất hữu cơ ( chưng cất, chiết, kết tinh)
- Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất), nhóm chức
- Danh pháp hợp chất hữu cơ.: tên thông thường, tên hệ thống (tên gốc - chức, tên thay thế)
- Phương pháp phân tích nguyên tố: phân tích định tính ( xác định cacbon ,hiđro, nitơ,halogen), phân tích định lượng (định lượng cacbon, hiđro, nitơ, nguyên tố khác)
Khái niệm, cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử
Kĩ năng
- Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử
- Gọi tên một hợp chất cụ thể theo danh pháp gốc - chức và danh pháp thay thế
- Giải được bài tập: Tính % khối lượng của C, H, O, N căn cứ vào các số liệu phân tích định lượng; tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi; xác địnhđược công thức đơn giản nhất và công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm,một số bài tập khác có nội dung liên quan
Có nội dung đọc thêm về phương pháp sắc kí
2 Cấu trúc Kiến thức
Trang 35phân tử hợp
chất hữu cơ
Biết được:
- Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân
- Các loại liên kết trong hợp chất hữu cơ, các loại công thức cấu tạo
- Đồng phân cấu tạo: khái niệm, phân loại
- Cách biểu diễn phân tử hữu cơ trong không gian: Công thức phối cảnh, mô hìnhphân tử
- Đồng phân lập thể: khái niệm, mối quan hệ giữa đồng phân lập thể và đồng phân cấutạo; khái niệm cấu tạo hoá học và cấu hình, cấu dạng
Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể
- Biểu diễn được đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể của một số chất hữu cơ
- Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân ( dựa vào công thức cấu tạo cụ thể)
- Nhận biết được loại phản ứng theo các PTHH cụ thể
- Nhận biết được các kiểu phân cắt dị li, đồng li, tạo ra cacbo tự do hoặc cacbocation trong trường hợp cụ thể
5 Hiđro cacbon no
Trang 36Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1 Ankan
Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa hiđrocacbon no, ankan và xicloankan
- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp., tính chất vật lí chung
- Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp ứng dụng của ankan
Hiểu được :
- Đặc điểm cấu trúc phân tử ( sự hình thành liên kết, cấu trúc không gian của ankan)
- Tính chất hoá học của ankan: Tương đối trơ ở nhiệt độ thường nhưng dưới tác dụngcủa ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan có tham gia :
+ Phản ứng thế ( cơ chế phản ứng halogen hóa ankan)
- Viết các PTHH biểu diễn phản ứng hóa học của ankan
- Giải được bài tập: Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo một số ankan,tính % về thể tích trong hỗn hợp và tính nhiệt lượng của phản ứng cháy; một số bài tập khác có liên quan
Trang 37Xicloankan Kiến thức
Biết được:
- Đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan, tính chất vật lí
- Điều chế và ứng dụng của xicloankan
Hiểu được:
- Cấu trúc phân tử của xiclopropan, xiclobutan
- Tính chất hoá học+ Phản ứng cộng mở vòng của xiclo propan(với H2, Br2, HBr) và xiclobutan (với H2),
+ Phản ứng thế và phản ứng oxi hóa
Kĩ năng
- Quan sát mô hình phân tử , rút ra được nhận xét về cấu tạo của xicloankan
- Từ cấu tạo phân tử, suy đoán được tính chất hoá học cơ bản của xicloankan
- Viết được PTHH dạng CTCT biểu diễn tính chất hóa học của xicloankan.
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan
xicloankan phân tử có 3,4 và 6 nguyên tử cacbon
6 Hiđro cacbon không no