GIÁO ÁN VĂN 9 KÌ II - THEO CHUẨN KTKN

252 505 3
GIÁO ÁN VĂN 9 KÌ II - THEO CHUẨN KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n : 4/1/2013 Ngµy gi¶ng: 9AB: 7/1/2013 TiÕt 91 ChiÒu lµo cai I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - HS cảm thụ được nét đẹp truyền thống và hiện đại của quê hương Lào Cai; hiểu được cảm xúc, niềm tự hào, ngợi ca của nhà thơ đối với quê hương yêu dấu. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng phát hiện và cảm thụ được giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. 3. Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, tự hào về quê hương. II. Chuẩn bị : - GV : Tài liệu Ngữ văn địa phương. -HS :+ Học bài cũ, soạn bài mới : sưu tầm các tác phẩm mà em yêu thích. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích- bình giảng. IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức : 1' 2. Kiểm tra đầu giờ (1’) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò T. g ND chính Hoạt động I : Khởi động Môc tiªu : T¹o høng thó tìm hiÓu bµi. C¸ch tiÕn hµnh Lò Ngân Sủn là nhà thơ có nhiều TP hay viết về quê hương Lào Cai với một hồn thơ lãng mạn, đắm say mãnh liệt lại vừa thiết tha sâu lắng. Và “Chiều Lào Cai” là một bài thơ tràn đầy cảm xúc ấy. Hoạt động2: Đọc- thảo luận chú thích Cách tiến hành -GV đọc văn bản một lần, 3-4 HS đ ọc. -HS, GV nhận xét, sửa chữa cách đọc. -HS đọc phần chú thích về tác giả (Tài liệu tr.2) Nêu vài nét chính về tác giả của bài thơ? 1’ 15’ I. Đọc- Thảo luận chú thích 1. Đọc văn bản 2. Chú thích a. Tác giả -Lò Ngân Sủn sinh 26 – 4 - 1945 tại Bản Qua, Bát Xát, Lào Cai. Hiện công tác tại Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. -Là một hồn thơ giàu chất lãng mạn, có những sáng tác giá trị nhất về quê 1 Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của ông? HS trình bày, GV chốt. Hãy nêu vài nét về bài thơ “Chiều Lào Cai”? HS trình bày, GV chốt. -GV giải thích từ “chàm”, “Phố Già” “hai mươi bảy sắc hoa”, “biên ải”, “thổ cẩm” theo tài liệu đã dân. Hoạt động 3: tìm hiểu bố cục Căn cứ vào mạch cảm xúc của bài thơ, hãy xác định bố cục của văn bản? HS trình bày, GV chốt. Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản -GV đọc và ghi hai khổ thơ đầu lên bảng. Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả về quê hương Lào Cai ở hai khổ thơ đầu ? HS trình bày, GV chốt. Tác giả viết hai khổ thơ đầu dựa trên cảm xúc nào? các nghệ thuật được sử dụng? tác dụng của các NT đó ? HS trình bày, GV chốt. GV bình : Tác giả nhấn mạnh đặc trưng của vùng núi miền Tây Bắc của Tổ quốc 6' 17 hương Lào Cai. b. Tác phẩm Sáng tác năm 1995 in trong tập “Chợ tình” là một trong những bài thơ 5 tiếng hay nổi tiếng của ông. c. Chú thích khác II. Bố cục Chia làm 4 phần. -Phần 1 (2 khổ thơ đầu) :cái nhìn bao quát, toàn cảnh của q/hương Lào Cai. -Phần 2 (3 khổ tiếp) : vẻ đẹp truyền thống của quê hương Lào Cai. -Phần 3 (5 khổ tiếp) : cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đệp của quê hương Lào Cai trong cuộc sống mới. -Phần 4 (khổ cuối) : nét đẹp nên thơ vừa thơ mộng, huyền ảo, vừa hùng vĩ, tráng lệ. III. Tìm hiểu văn bản 1.Hai khổ thơ đầu ( 7') “ Chiều ngả vào mênh mông Trập trùng làn sóng núi Mây chiều như đốm lửa Rực cháy giữa khoảng không Dòng sông như dòng lụa Nhuộm phù sa đỏ thắm Dòng sông như dòng chàm Nhuộm màu là cây xanh” - Từ ngữ gợi tả, biện pháp so sánh… - Nhà thơ có cảm xúc đắm say trước núi non, bầu trời, dòng sông, thể hiện vẻ đẹp của bức tranh quê hương Lào Cai vào buổi chiều yên ả, thanh bình nhưng cũng rất hùng vĩ, tráng lệ. 2 l v p ca nhng súng nỳi tng tng, lp lp, mõy chiu bao ph. V c bit l hỡnh nh ca dũng sụng Hng nng phự sa un quanh mm mi c cõy xanh to búng nh dũng chm. 4. Cng c (2) - GV khỏi quỏt li ND tit hc. 5. Hng dn hc bi (2) - Hc k bi; yờu cu tp c din cm bi th; son k phn tip theo gi sau hc tip. Ngày soạn : 5/1/2013 Ngày giảng: 9AB: 8/1/2013 Tiết 92 Chiều lào cai I. Mc tiờu cn t 1. Kin thc - HS cm th c nột p truyn thng v hin i ca quờ hng Lo Cai; hiu c cm xỳc, nim t ho, ngi ca ca nh th i vi quờ hng yờu du. 2. K nng - Cú k nng phỏt hin v cm th c giỏ tr ngh thut c sc ca tỏc phm. 3. Thỏi - Bi dng tỡnh cm yờu quý, t ho v quờ hng. II. Chun b : - GV : Ti liu Ng vn a phng. -HS :+ Hc bi c, son bi mi : su tm cỏc tỏc phm m em yờu thớch. III. Phng phỏp: Nờu vn , phõn tớch- bỡnh ging. IV. Cỏc bc lờn lp 1. n nh t chc 2. Kim tra u gi (3) - Nờu hiu bit ca em v tỏc gi Lũ Ngõn Sn? 3. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng Hot ng ca thy v trũ T. g ND chớnh Hot ng khi ng Mục tiêu : Tạo hứng thú tìm hiểu bài. Cách tiến hành: tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu sơ lợc về tác giả Lò Ngân Sủn và một phần của bài thơ Chiều Lao Cai, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp giá trị ND và NT của bài thơ 1 3 Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản HS đọc ba khổ thơ tiếp theo. Tác giả giới thiệu những nét đẹp gì của Lào Cai xưa ? HS trình bày, GV chốt. GV giải thích : -Phố Già là tên gọi cũ của Lào Cai. -Hai mươi bảy sắc hoa : 27 DT anh em. Cảm xúc của tác giả trong 3 khổ thơ có gì đặc biệt ? Từ đó cho thấy nhà thơ nhìn quê hương Lào Cai ở góc độ nào ? Cái nhìn này có giá trị gì để góp phần thể hiện rõ cảm hứng của bài thơ ? HS trình bày, GV chốt. GV giảng: trước đây, Lào Cai còn hoang sơ với những cánh rừng già chủ yếu là dân tộc thiểu số sống rải rác ở những thung lũng, sườn đồi đặc biệt là ở vùng cao Sa Pa, Bắc Hà GV : Năm khổ thơ tiếp theo là cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của quê hương Lào Cai trong cuộc sống mới. Tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Lào Cai trong 5 khổ tiếp ? HS trình bày, GV chốt. Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào trong những khổ thơ trên? tác dụng? 26' III. Tìm hiểu văn bản 1. Hai khổ thơ đầu 2. Ba khổ thơ tiếp (khổ 3,4,5)- 10' “Cánh rừng già cổ tích Khoảng trời lời dân ca Đã bao đời dồn tích Chiều dựng lên nguy nga. Tên gọi là Phố Già Thâm trầm và hùng vĩ Xa xôi và tĩnh mịch Tiếng chim chiều ngân nga. Như là từ rất lâu Như là từ rất xa Chiều Lào Cai hoang dã Hai mươi bảy sắc hoa.” Cảm xúc thiết tha, trầm lắng qua các hình ảnh thơ quen thuộc và giàu tính hình tượng - Nhà thơ khắc hoạ vẻ đẹp truyền thống giàu bản sắc của quê hương Lào Cai, thể hiện rõ cảm hứng ca ngợi quê hương của nhà thơ. 3. Năm khổ thơ tiếp theo (khổ 6,7,8,9,10)- 10' “Ngựa hí đồn biên ải Rầm rập mùa trai gái Rầm rập mùa cây trái Phiên chợ như cái thúng Đựng đầy màu thổ cẩm Đựng đầy tiếng xôn xao Đựng đầy chiều Lào Cai. Sương buông xoã ngang đồi Nắng cài hoa lưng núi Dòng mây tung cuộn sóng Trời ô xanh lồng lộng Sóng sánh chiều Lào Cai. Ô cửa hoa phía bắc Núi giăng như võng mắc 4 Tìm những chi tiết, hình ảnh về phố Lào Cai ngày nay? HS trình bày, GV chốt. Nhận xét giọng điệu khổ thơ? Thể hiện cảm xúc của tác giả như thế nào? Từ đó cho thấy phố Lào Cai nay có gì đổi mới ? HS trình bày, GV chốt. HS đọc khổ thơ cuối. Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ, cảm xúc, tình cảm của tác giả qua khổ thơ cuối ? HS trình bày, GV chốt. GV giảng : Quê hương, làng bản cuộc sống và con người Lào Cai là cội nguồn cảm xúc và là mạch chảy xuyên suốt làm nên giá trị thơ Lò Ngân Sủn. Hoạt động 5 : HD tổng kết- ghi nhớ Mục tiêu : HS tổng kết giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản, rút ra ghi nhớ. Cách tiến hành 5' Rừng giăng như đan mắc Tình giăng tràn trong mắt Bập bùng chiều lào Cai - Từ ngữ giàu hình ảnh mang nhiều tầng ý nghĩa, sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi ảnh, thủ pháp so sánh, nhân hoá độc đáo, điệp ngữ. - Làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên Lào Cai mộng mơ, huyền ảo, lãng mạn nhưng cũng đầy sức sống mới. Nhà dựng như tháp đá Phố dựng như pháo hoa Lào Cai chiều thị xã Ầm ầm như thác đổ Như sấm nổ tưng bừng.” Giọng thơ phấn chấn thể hiện cảm xúc tự hào, hăm hở của tác giả trước vẻ đẹp của phố Lào Cai - một thành phố trẻ tràn đầy sức sống đang trên đà xây dựng, phát triển. 4. Khổ thơ cuối ( 6') “ Chiều Lào Cai huyền ảo Chiều Lào Cai mộng mơ Chiều Lào Cai bốc lửa Vừa qua mùa sương gió Vừa qua mùa lau cỏ Chiều Lào Cai đứng đó Ngọt như một nụ hôn!” Với giọng thơ ngọt ngào, trìu mến, thể hiện niềm tự hào, ngợi ca của nhà thơ đối với nét đẹp nên thơ vừa thơ mộng, huyền ảo, vừa hùng vĩ, tráng lệ của Lào Cai yêu dấu. IV. Ghi nhớ : 5 Sau khi tỡm hiu nột p ca quờ hng Lo Cai qua mi gúc nhỡn ca tỏc gi, em cho bit : Cm xỳc bao trựm bi th? (cm xỳc t ho, ngi ca) Qua cm xỳc ca tỏc gi, em cú cm nhn nh th no v quờ hng Lo Cai? (HS t bc l) Hóy ch ra bin phỏp NT c sc ca bi th ? (S dng t ng giu hỡnh nh, ip t, NT so sỏnh) Nờu ni dung bi th ? (Lo Cai, min t biờn cng T quc, vi v p truyn thng, giu bn sc v cuc sng mi hm h, say sa, cựng nhng nột p nờn th, va mng m, huyn o, va hựng v, trỏng l.) HS c ghi nh. GV cht kin thc Hot ng 6: Luyn tp: GV cho HS c din cm bi th; hỏt bi Chiu Lo Cai 8' Bi th l dũng cm xỳc mónh lit, chõn thnh v tha thit ca nh th Lũ Ngõn Sn v quờ hng Lo Cai, min t biờn cng ca t quc, vi v p truyn thng, giu bn sc v cuc sng mi hm h, say sa, cựng nhng nột p nờn th va mng m, huyn o, va hựng v, trỏng l. V. Luyn tp - c din cm bi th - Hỏt bi: Chiu Lo Cai 4. Cng c (1) - GV khỏi quỏt li ND bi. Cho HS c din cm bi th Chiu Lo Cai; nghe bi hỏt Chiu Lo Cai. 5. Hng dn hc bi (1) - Hc k bi, nm ni dung v ngh thut ca vn bn Chiu Lo Cai v su tm nhng bi th, vn vit v Lo Cai. - Chun b bi Bn v c sỏch. Ngày soạn: 6/1/2013 Ngày giảng: 9AB: 9/1/2013 Tiết 93 Bàn về đọc sách ( Chu Quang Tiềm ) I - Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách; phơng pháp đọc sách hiệu quả. 2. Kĩ năng: HS biết cách đọc - hiểu một VB dịch; nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một VB nghị luận; rèn luyện thêm cách viết một bài nghị luận. 6 3. Thái độ: Có ý thức tốt trong việc đọc sách, tìm tòi tạo sự hứng thú, say mê của việc đọc sách. II - Đồ dùng : 1. Thầy : SGV, SGK, giáo án 2. Trò : Chuẩn bị kĩ các câu hỏi trong phần Đọc hiểu văn bản III. Phơng pháp: Giải thích, phân tích, giảng bình, hoạt động nhóm. IV - Các bớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức : ( 1 ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 2 ) GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn. 3. Tiến trình hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy - trò TG Nội dung Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo hứng thú tìm hiểu bài * Cách tiến hành: Sách là con đờng nâng cao học vấn của con ngời. Vậy đọc và tìm hiểu sách nh thế nào cho có hiệu quả và có nhiều hứng thú? Chúng ta cùng khám phá qua bài viết: Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn bản. * Mục tiêu: + Đọc, tìm hiểu chú thích, hiểu về nhà văn Chu Quang Tiềm. * Cách tiến hành: - GV: Hớng dẫn h/s đọc to, rõ ràng, giọng tâm tình, nhẹ nhàng nh lời trò chuyện. - GV đọc 1 đoạn gọi 3 h/s đọc nhận xét. H: Nêu hiểu biết của em về tác giả ? - HS dựa vào chú thích để trả lời. Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng ở Trung Quốc. H: Tác phẩm đợc trích từ nguồn tài liệu nào? H: Bài văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào là chính? 1 15 I/ Đọc, thảo luận chú thích 1. Đọc 2. Thảo luận chú thích: a. Tác giả Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng ở Trung Quốc b. Tác phẩm: - Trích trong cuốn: Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách. - Phơng thức biểu đạt chính: nghị luận 7 H: Em hiểu thế nào là học vấn và học thuật ? Trờng chinh nghĩa là gì ? Thế nào là chính trị học ? - HS dựa vào chú thích để trả lời. Hoạt động 3: Tìm hiểu bố cục *Mục tiêu : HS biết dựa vào mạch nghị luận của bài văn để xác định bố cục của văn bản. *Cách tiến hành : H: Tên văn bản" Bàn về đọc sách" cho em thấy kiểu văn bản này là gì ? - Thuộc kiểu văn bản nghị luận (lập luận giải thích 1 vấn đề xã hội) H: Kiểu văn bản đó qui định cách trình bày ý kiến của tác giả theo hình thức nào ? - Theo hệ thống luận điểm. H: Vậy em hãy xác định các luận điểm qua bố cục văn bản ? Tên của từng luận điểm ? GV: Lu ý h/S: Đây là 1 đoạn trích nên không đầy đủ các phần MB,TB,KB. Thực chất ở đây chỉ có phần thân cho nên, đi tìm hiểu bố cục của đoạn trích thực chất là đi tìm hệ thống luận điểm. Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản *Mục tiêu : HS hiểu đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách. Phơng pháp đọc sách có hiệu quả. *Cách tiến hành : GV: Chỉ định 1 em đọc lại phần 1 GV: Để lí giải vấn đề về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách, tác giả đặt nó trong mối quan hệ với học vấn của con ng- ời, trả lời câu hỏi đọc sách để làm gì, vì sao phải đọc sách. H: Vậy trớc hết tác giả đa ra lí lẽ nào ? - HS trả lời - GV chốt H: Khi cho rằng: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là 1 con đờng quan trọng của học vấn , tác giả muốn chúng ta nhận thức điều gì về học vấn và mối quan hệ giữa đọc sách với học vấn ? 5 20 c. Từ khó: II/ Bố cục: - 3 phần -> 3 luận điểm - Phần 1: Từ đầu phát hiện thế giới mới -> Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. - Phần 2: Tiếp tự tiêu hao lực lợng . ->Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. - Phần 3: Còn lại -> Bàn về ph- ơng hớng đọc sách, bao gồm cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc thế nào cho hiệu quả. III/ Tìm hiểu văn bản: 1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách - Đọc sách vẫn là con đờng quan trọng của học vấn. - Muốn có học vấn, không thể không đọc sách. 8 - Học vấn đợc tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con ngời. - Trong đó đọc sách chỉ là 1 mặt, nhng là mặt quan trọng. H: Luận điểm về tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách còn đợc tác giả phân tích rõ bằng những lí lẽ nào ? - HS trả lời - GV chốt H: Em hiểu ý kiến này nh thế nào? - Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị. - Sách là những giá trị quí giá, là tinh hoa trí tuệ, t tởng, tâm hồn của nhân loại đợc mọi thế hệ cẩn thận lu giữ. H: Tại sao tác giả lại quả quyết rằng: Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đợc trong quá khứ làm điểm xuất phát ? - Vì sách lu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của nhân loại. - Muốn nâng cao học vấn, cần kế thừa thành tựu này. H: Những cuốn SGK em đang học có phải là di sản tinh thần không ? Vì sao ? - Cũng nằm trong di sản tinh thần, vì đó là 1 phần tinh hoa học vấn của nhân loại trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà chúng ta may mắn đợc tiếp nhận. GV đọc đoạn: Đọc sách là muốn trả món nợ thế giới mới . H: Theo tác giả, đọc sách là hởng thụ, là chuẩn bị trên con đờng học vấn . Em hiểu ý kiến đó nh thế nào ? - Sách kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đời sống, trí tuệ, t tởng, tâm hồn của nhân loại trao gửi lại. Đọc sách là thừa hởng những giá trị quí báu này. Nhng học vấn luôn rộng mở phía trớc. Để tiến lên, con ngời phải dựa vào di sản học vấn này. H: Em đã tiếp thu đợc gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình ? - Chẳng hạn, tri thức về Tiếng Việt và văn bản giúp ta có kĩ năng sử dụng đúng và - Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản văn hoá tinh thần nhân loại. -> Muốn nâng cao học vấn, cần kế thừa và dựa vào thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc. - Sách kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đời sống để tiến lên, con ngời phải dựa vào di sản học vấn. - Cách lập luận chặt chẽ , lô gíc và sâu sắc. Khẳng định đọc sách là con đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. 9 hay ngôn ngữ dân tộc trong nghe, nói, đọc, viết. Kĩ năng đọc - hiểu các loại văn bản trong văn hoá đọc sau này của bản thân. H: Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả ở phần 1 ? Tác dụng của cách viết đó là gì ? - HS trả lời- GV chốt. 4. Củng cố : (1 ) GV khái quát ND tiết học. 5. Hớng dẫn h/s học bài : (1 ) - Đọc và soạn kĩ phần tiếp theo, hoàn thiện các câu hỏi SGK, giờ sau học tiếp. Ngày soạn: 6/1/2013 Ngày giảng: 9A: 9/1; 9B: 11/1/2013 Tiết 94 Bàn về đọc sách ( Chu Quang Tiềm ) I - Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách; phơng pháp đọc sách hiệu quả. 2. Kĩ năng: HS biết cách đọc - hiểu một VB dịch; nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một VB nghị luận; rèn luyện thêm cách viết một bài nghị luận. 3. Thái độ: Có ý thức tốt trong việc đọc sách, tìm tòi tạo sự hứng thú, say mê của việc đọc sách. II - Đồ dùng : 1. Thầy : SGV, SGK, giáo án 2. Trò : Chuẩn bị kĩ các câu hỏi trong phần Đọc hiểu văn bản III. Phơng pháp: Giải thích, phân tích, giảng bình, hoạt động nhóm theo kĩ thuật DH Đắp bông tuyết ( phần III). IV - Các bớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức : ( 1 ) 2. Kiểm tra bài cũ : (2 ) GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn. 3. Tiến trình hoạt động dạy học : 10 [...]... c¶m th¸n ? - HS ho¹t ®éng c¸ nh©n vµ tr¶ lêi - GV cho nhËn xÐt vµ chèt III/ Lun tËp: Slide 16: bµi tËp 2 - GV cho HS ®äc vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu bµi tËp 2 H: H·y xÕp c¸c tõ ng÷ theo tr×nh tù t¨ng dÇn ®é tin cËy (hay ®é ch¾c ch¾n) ? - 1 HS tr¶ lêi -> HS n/xÐt -> GV chèt Bµi tËp 2: S¾p xÕp tõ ng÷ Bµi tËp 1: T×m c¸c thµnh phÇn t×nh th¸i, c¶m th¸n - TPTT: Cã lÏ ( a), h×nh nh (c) - TPCT: Chao «i ( b) - PhÇn d... c©u -> gäi ®ã lµ thµnh phÇn t×nh th¸i th¸i 2, Ghi nhí H: Qua ph©n tÝch bµi tËp, em hiĨu thÕ nµo lµ thµnh phÇn t×nh th¸i? - HS dùa vµo ghi nhí tr¶ lêi ý thø nhÊt - GV chèt mơc 1cđa ghi nhí Tr/18 trªn mµn h×nh - Slide 8: GV cho HS quan s¸t c¸c lu ý; HS lµm bµi tËp nhanh- ®Ỉt 1 c©u cã TPTT - Slide 9: GV ®a ra 2 VD cho HS quan s¸t - Theo tôi ông ấy là một người tốt - Chúng cháu ở Lµo Cai đđến đấy ạ - Slide... Ngun §×nh Thi ( 192 4-2 003) bíc vµo con ®êng s¸ng t¸c ho¹t ®éng v¨n nghƯ tõ tríc C¸ch m¹ng th¸ng T¸m n¨m 194 5 - Kh«ng chØ thµnh c«ng ë thĨ lo¹i th¬, kÞch mµ «ng cßn lµ mét c©y bót lÝ ln phª b×nh cã tiÕng b T¸c phÈm: ViÕt 194 8 - thêi k× ®Çu cđa cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, in trong cn “MÊy vÊn ®Ị v¨n ho¸” - Ph¬ng thøc biĨu biĨu ®¹t chÝnh : nghÞ ln c Tõ khã: SGK 3' II/ Bè cơc: - Bè cơc 3 phÇn - 3 ln ®iĨm +... nh÷ng g× ? + An-na-ca-rª-ni-na chÕt th¶m khèc ra sao? - GV: Mïa xu©n hiƯn lªn trong 2 c©u th¬ cđa N.Du, c¸i chÕt cđa Ca-rª-ni-na, KiỊu §©y lµ nh÷ng dÉn chøng tiªu biĨu cđa 2 nhµ v¨n nỉi tiÕng, th¬ cã, v¨n xu«i cã, VHVN cã, VH níc ngoµi cã víi c¸ch lËp ln rÊt chỈt chÏ H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht nghÞ ln cđa t¸c gi¶ trong phÇn v¨n b¶n nµy? C¸ch lËp ln Êy t¸c gi¶ cho ta thÊy nh÷ng g× ? - HS tr¶ lêi... ¨n ch¬i, b¹o lùc ) S¸ch nhiỊu-> kh«ng biÕt chän cho m×nh -> tèn thêi gian + tiỊn cđa -> cã khi tù h¹i m×nh -> T¸c gi¶ so s¸nh víi viƯc ®¸nh trËn thÊt b¹i v× tù tiªu hao lùc lỵng cđa m×nh H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch viÕt trªn cđa t¸c gi¶ ? - HS tr¶ lêi - GV chèt H: Qua ®ã em nhËn thøc ®ỵc g× tõ viƯc ph©n tÝch cđa t¸c gi¶ ? - HS tr¶ lêi GV: Nh¾c h/s theo dâi vµo phÇn 3 H: Theo t¸c gi¶ nªn chän s¸ch ®Ĩ... trong những thành phần cảm thán hay tình thái cho sẵn để điền vào chỗ trống cho phù hợp ( chắc chắn, có lẽ, 35 đúng là, chắc hẳn, theo tôi, trời ơi, hỡi ôi ) - GV híng dÉn HS vỊ nhµ viÕt ®o¹n v¨n theo yªu cÇu bµi tËp 4 4 Cđng cè : 2’ - Slide 19: H Bµi h«m nay cã nh÷ng néi dung nµo cÇn ghi nhí? - CÇn ghi nhí 2 thµnh phÇn biƯt lËp: TPTT vµ TPCT 5 Híng dÉn häc bµi : 1’ - slide 20 - Häc thc ghi nhí, lµm c¸c... chøng th¬ - GV ®äc 1 ®o¹n, gäi h/s ®äc, nhËn xÐt H: H·y nªu hiĨu biÕt cđa em vỊ t¸c gi¶ ? - H/s dùa vµo chó thÝch ®Ĩ tr¶ lêi - GV chèt ( Sau c¸ch m¹ng T8 lµ tỉng bÝ th héi v¨n ho¸ cøu qc, ®¹i biĨu qc héi kho¸ I Tõ 195 8 198 9 lµ tỉng th kÝ héi nhµ v¨n VN Tõ 199 5 lµ chđ tÞch ủ ban toµn qc liªn hiƯp c¸c héi v¨n häc nghƯ tht - ¤ng ho¹t ®éng v¨n nghƯ ®a d¹ng (Lµm th¬, viÕt v¨n, s¸ng t¸c nh¹c, so¹n kÞch, viÕt lÝ... phÇn v¨n b¶n theo ln ®iĨm em t×m ®ỵc ? H: Em h·y nhËn xÐt vỊ bè cơc cđa bµi nghÞ ln? -> chỈt chÏ, tËp trung lµm râ 3 ln ®iĨm Ho¹t ®éng 4: T×m hiĨu v¨n b¶n * Mơc tiªu: Häc sinh hiĨu ®ỵc néi dung vµ søc m¹nh cđa v¨n nghƯ trong ®êi sèng con ngêi *C¸ch tiÕn hµnh: - GV: Gäi 1 h/s ®äc tõ ®Çu T«n-xt«i H: Qua ®äc, theo em ®Ĩ lµm râ ln ®iĨm, tríc hÕt t¸c gi¶ ®a ra nhËn ®Þnh nµo ? - HS tr¶ lêi - GV chèt: T¸c... ®Ĩ - Häc ®èi phã lµ häc kh«ng lÊy viƯc häc lµm mơc ®Ých, xem häc lµ viƯc phơ - Häc ®èi phã lµ häc bÞ ®éng, kh«ng chđ 21 ®éng, cèt ®èi phã víi sù ®ßi hái cđa thÇy c«, cđa thi cư - Häc kh«ng cã høng thó, ch¸n häc, hiƯu qu¶ thÊp - Häc h×nh thøc, kh«ng ®i s©u vµo thùc chÊt kiÕn thøc bµi häc - Häc ®èi phã th× dï cã b»ng cÊp nhng ®Çu ãc vÉn rçng tch nªu lªn nh÷ng t¸c h¹i cđa nã ? - H§ nhãm nhá (5 phót.) -. .. t táng, tÊm lßng cđa nghƯ sÜ gưi g¾m trong ®ã VÝ dơ: Ngun Du th¬ng c¶m cho sè phËn ngêi phơ n÷ trong x· héi phong kiÕn nªn s¸ng t¸c trun KiỊu - HS theo dâi phÇn 2 v¨n b¶n H T¹i sao nãi v¨n nghƯ lµ tiÕng nãi cđa t×nh c¶m, cđa t©m hån con ngêi? - V¨n nghƯ soi s¸ng t×nh c¶m, lay ®éng t×nh c¶m, suy nghÜ cđa con ngêi - V¨n nghƯ trß chun víi tÊt c¶ t©m hån chóng ta - V¨n nghƯ kh«ng thĨ xa l×a cc sèng-> . đọc sách. II - Đồ dùng : 1. Thầy : SGV, SGK, giáo án 2. Trò : Chuẩn bị kĩ các câu hỏi trong phần Đọc hiểu văn bản III. Phơng pháp: Giải thích, phân tích, giảng bình, hoạt động nhóm. IV - Các bớc. đọc sách. II - Đồ dùng : 1. Thầy : SGV, SGK, giáo án 2. Trò : Chuẩn bị kĩ các câu hỏi trong phần Đọc hiểu văn bản III. Phơng pháp: Giải thích, phân tích, giảng bình, hoạt động nhóm theo kĩ thuật. thấy kiểu văn bản này là gì ? - Thuộc kiểu văn bản nghị luận (lập luận giải thích 1 vấn đề xã hội) H: Kiểu văn bản đó qui định cách trình bày ý kiến của tác giả theo hình thức nào ? - Theo hệ

Ngày đăng: 06/02/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hîp ®ång

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan