Tìm hiểu nhu cầu định hướng chuyên ngành của sinh viên khoa giáo dục trường đh khxhnv tp hcm

46 15 0
Tìm hiểu nhu cầu định hướng chuyên ngành của sinh viên khoa giáo dục trường đh khxhnv tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 Tên đề tài: TÌM HIỂU NHU CẦU ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TP HCM Chủ nhiệm đề tài: TRẦN MINH HIỀN SV Ngành Quản lý Giáo Dục Khóa 2004 – 2008 TP HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 Tên đề tài: TÌM HIỂU NHU CẦU ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TP HCM Người hướng dẫn khoa học: Th.S KIM THỊ DUNG Chủ nhiệm đề tài: TRẦN MINH HIỀN SV ngành: Quản lý Giáo Dục Khóa 2004 – 2008 Thành viên: ĐỒN THỊ MINH THOA SV ngành: Quản lý Giáo Dục Khóa 2004 – 2008 TP HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Giả thuyết nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn Giới hạn đề tài: Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU ĐƯỢC ĐỊNH HƯỚNG LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN 1.1 Các khái niệm .7 1.1.1 Nhu cầu 1.1.2 Định hướng 1.2 Các chuyên ngành khoa Giáo Dục 1.2.1 Quản lý giáo dục 1.2.2 Tâm lý giáo dục 10 1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên 10 1.4 Tầm quan trọng việc lựa chọn chuyên ngành 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KHXH & NV TP HCM.16 2.1 Thực trạng nhu cầu định hướng chuyên ngành sinh viên khoa Giáo dục trường ĐH KHXH & NV TP.HCM 16 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chuyên ngành sinh viên 26 2.2.1 Yếu tố chủ quan 27 2.2.2 Yếu tố khách quan 29 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ .32 3.1 Giải pháp 32 3.1.1 Bản thân sinh viên 32 3.1.2 Thầy cô nhà trường 32 3.2 Kiến nghị 33 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh phát triển kinh tế nay, Việt Nam dần bước khẳng định vị trường quốc tế, nguồn nhân lực nhân tố đặc biệt quan trọng Trong thị trường lao động Việt Nam có cạnh tranh gay gắt phân hóa đa dạng với nhiều loại hình ngành nghề nên việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, phát huy khả thân điều vô quan trọng Vấn đề hướng nghiệp cho hệ trẻ quan tâm đầu tư Tuy nhiên vấn đề dừng lại mức hướng nghiệp cho học sinh THPT, vào đại học hướng nghiệp gần bỏ lửng, khơng ý nhiều Hướng nghiệp đại học định hướng chuyên ngành cho sinh viên Giúp sinh viên có lựa chọn chuyên ngành phù hợp, xác với nguyện vọng, sở thích khả thân Tuy nhiên, nhiều sinh viên lại mơ hồ, khơng hiểu rõ chun ngành học, thiếu hướng dẫn bảo nên dẫn tới việc lựa chọn chuyên ngành không phù hợp sai lầm nghề nghiệp tương lai Vấn đề định hướng chuyên ngành cho sinh viên vấn đề quan trọng khơng khác hướng nghiệp cho hoc sinh THPT Đây nhu cầu địi hỏi sinh viên bước vào đại học, để chuẩn bị tốt cho tương lai Xuất phát từ thực tiễn chúng tơi thực đề tài: TÌM HIỂU NHU CẦU ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TP HCM 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Nhu cầu định hướng chuyên ngành sinh viên vấn đề chưa nghiên cứu Các vấn đề nghiên cứu mức hướng nghiệp cho học sinh hay định hướng nghề nghiệp cho sinh viên trước tốt nghiệp Về vấn đề hướng nghiệp cho học sinh nghiên cứu số đề tài: - Đề tài: “Định hướng chọn nghề xác định nghề cần đào tạo cho học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú vùng đồng sông Cửu Long” Đây đề tài cấp Viện tác giả Phan Khang năm 1996 - Đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng đặc điểm tâm lý đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Bảo Lộc – TX Bảo Lộc – Tỉnh Lâm Đồng” Đây đề tài nghiên cứu cấp trường sinh viên Lê Ngọc Bảo Trâm Đinh Nguyễn Thanh Huyền, năm 2006 - Khóa luận tốt nghiệp tác giả Lê Văn Trỗi: “Tìm hiểu định hướng nghiệp nghề học sinh lớp 12 TPHCM” - Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Mai Thị Quế: “ Thực trạng xu hướng chọn ngành nghề học sinh Quận TPHCM” - Tác giả Phan Tố Oanh với đề tài: “Nguyện vọng nguyên nhân chọn nghề học sinh trung học” Từ đề tài thấy rằng, hầu hết đề tài chủ yếu ý đến việc định hướng nghề nghiệp cho sinh viên mà không quan tâm đến nhu cầu sinh viên việc định hướng chun ngành Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài để tìm hiểu thực trạng lựa chọn chuyên ngành sinh viên, từ đưa giải pháp giúp sinh viên định hướng chuyên ngành cách cụ thể xác 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc lựa chọn chuyên ngành nhu cầu, nguyện vọng định hướng nghề nghiệp sinh viên khoa Giáo dục trường ĐH KHXH&NV, qua đề xuất số ý kiến nhằm giúp cho sinh viên có điều kiện để lựa chọn chuyên ngành phù hợp đắn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu lý luận nhằm bổ sung lý luận định hướng nghề nghiệp cho sinh viên 3.2.2 Tìm hiểu thực trạng việc lựa chọn chuyên ngành nhu cầu sinh viên định hướng chuyên ngành 3.2.3 Đề xuất số giải pháp nhằm giúp sinh viên lựa chọn chuyên ngành phù hợp Giả thuyết nghiên cứu Từ thực trạng lựa chọn chuyên ngành, từ nhu cầu định hướng nghề nghiệp sinh viên nay, từ nhận thức ý nghĩa việc định hướng chuyên ngành cho sinh viên, đề tài đặt giả thuyết: - Sinh viên chưa thực hiểu rõ chun ngành mà lựa chọn, khơng biết khả đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ngành mà theo học - Việc lựa chọn chuyên ngành sinh viên khoa Giáo dục trường ĐH KHXH&NV cịn mang tính chất cảm tính - Nhà trường khoa / môn chưa thực coi trọng việc định hướng chuyên ngành cho sinh viên Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: gồm 300 sinh viên khoa Giáo dục trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 5.2 Đối tượng nghiên cứu: nhu cầu định hướng chuyên ngành sinh viên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp định tính (phỏng vấn sâu, quan sát) phương pháp định lượng (số phiếu điều tra: 300 phiếu) 6.1 Phương pháp quan sát: Quan sát phương pháp theo dõi hành vi sinh viên đối tượng có liên quan 6.2 Phương pháp sử dụng bảng hỏi Nêu câu hỏi nhằm khai thác vấn đề thực tiễn nhu cầu, nguyện vọng sinh viên nhu cầu định hướng nghề nghiệp 6.3 Phân tích tài liệu tham khảo: Đề tài đọc tham khảo tài liệu từ tạp chí, giáo trình tâm lí học, Internet, …và tài liệu định hướng nghề nghiệp Đồng thời tham khảo ý kiến thầy cô, bạn bè 6.4 Phương pháp vấn sâu: Tiến hành trao đổi vấn sâu số ý kiến để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc lựa chọn chuyên ngành sinh viên tìm hiểu nhu cầu sinh viên định hướng nghề nghiệp phù hợp Đề tài tiến hành vấn không thiên vị thông tin mà lựa chọn cách ngẫu nhiên 6.5 Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 phần mềm ưu việt, hiệu số liệu điều tra giáo dục, xã hội để xử lý số liệu thu Ngoài liệu định tính chúng tơi thực xử lý tay Ý nghĩa lí luận thực tiễn 7.1 Ý nghĩa mặt lí luận: Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, cho quan, đoàn thể, cá nhân quan tâm muốn tìm hiểu nhu cầu định hướng nghề nghiệp sinh viên, đóng góp phần bổ sung lý luận nhu cầu định hướng nghề nghiệp số khái niệm khác có liên quan 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Làm sáng tỏ thực trạng lựa chọn chuyên ngành, đồng thời nêu rõ nhu cầu định hướng nghề nghiệp từ đưa số giải pháp giúp sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP.HCM trường đại học khác nước lựa chọn chuyên ngành phù hợp Giới hạn đề tài: Vì nhiều lý chủ quan khách quan (hạn chế kinh phí, thời gian thực hiện…), đề tài giới hạn phạm vi sau: -Về đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu 300 sinh viên khoa Giáo dục trường ĐH KHXH&NV TP.HCM có: + 50 sinh viên năm thứ + 100 sinh viên năm thứ hai + 100 sinh viên năm thứ ba + 50 sinh viên năm thứ tư -Về nội dung nghiên cứu: đề tài giới hạn thực trạng lựa chọn chuyên ngành sinh viên đồng thời tìm hiểu nhu cầu định hướng chuyên ngành họ, từ đề xuất giải pháp nhằm giúp sinh viên lựa chọn chuyên ngành phù hợp Kết cấu đề tài Ngồi phần Mở đầu Kết luận đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận nhu cầu định hướng chuyên ngành sinh viên Chương 2: Thực trạng nhu cầu định hướng chuyên ngành sinh viên khoa Giáo dục trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Chương 3: Giải pháp kiến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU ĐƯỢC ĐỊNH HƯỚNG LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nhu cầu Nhu cầu tất yếu mà người ta cần thỏa mãn, tính tất yếu cho thấy định phải định thỏa mãn, người có nhu cầu lúc người bị thăng muốn cân Nói đến nhu cầu khơng thể khơng nói đến đối tượng cụ thể nó, tức đối tượng phải chủ thể ý thức rõ ràng Chẳng hạn đói muốn thỏa mãn chưa biết ăn lúc người có trạng thái mang tính nhu cầu, người biết rõ đối tượng cần thỏa mãn lúc có nhu cầu thức Nhu cầu xác định đối tượng rõ ràng có sức mạnh tâm lý thúc đẩy người hoạt động Cuộc sống cá nhân xã hội trình hoạt động thỏa mãn nhu cầu sáng tạo nhu cầu Đó q trình phát triển lịch sử xã hội Nhu cầu biểu nguồn gốc động lực kích thích hành động người từ thúc đẩy phát triển xã hội Như vậy, nhu cầu giữ vai trò quan trọng đời sống người toàn thể xã hội, song việc nhận thức chất, vai trò nhu cầu trình phát triển xã hội bình diện khoa học GS.TSKH Bành Tiến Long: “Nhu cầu người học nhu cầu cá nhân người học , sinh viên Nhu cầu thường thay đổi, đa dạng phải nghiên cứu tơn trọng Đó nhu cầu thân người học để nâng cao trình độ, học để tìm việc làm Bên cạnh nhu cầu gia đình phụ huynh học sinh hướng em họ lựa chọn ngành nghề theo truyền thống gia đình Nhu cầu người học thường thay đổi cách tự phát, theo nhu cầu thị trường lai động khó xác định phải dự báo.” 29 có chuẩn bị lựa chọn chuyên ngành tốt so với sinh viên chuyên ngành Quản lý giáo dục Qua thấy, phần lớn sinh viên yếu tố chủ quan nhân tố quan trọng định việc lựa chọn chuyên ngành 2.2.2 Yếu tố khách quan Như phân tích trên, yếu tố chủ quan đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn chun ngành sinh viên, yếu tố khách quan lại có khả tác động trực tiếp đến định lựa chọn chuyên ngành sinh viên, nhiên ảnh hưởng thầy cô nhà trường chiếm 5.9%, ảnh hưởng bạn bè 5.8%, ảnh hưởng xã hội 13.7%, thể bảng sau: Bảng 6b: Lý lựa chọn chuyên ngành sinh viên Chuyên ngành lựa chọn Quản lý giáo dục Tâm lý giáo dục Số Phần trăm Số Phần lượng (%) lượng trăm (%) Tổng (%) Phù hợp với lực thân 64 53.3 51 60.0 56.1 Do ảnh hưởng cô, nhà trường 5.8 5.9 5.9 14 11.7 2.4 7.8 21 17.5 8.2 13.7 57 47.5 39 45.9 46.8 Do ảnh hưởng bạn bè Do ảnh hưởng xã hội Do yêu thích So sánh hai chuyên ngành Quản lý giáo dục Tâm lý giáo dục ta thấy yếu tố ảnh hưởng “do ảnh hưởng bạn bè” “do ảnh hưởng xã hội” sinh viên lựa chọn chuyên ngành Quản lý giáo dục bị ảnh hưởng hai yếu tố nhiều sinh viên lựa chọn chuyên ngành Tâm lý giáo dục: có 30 14% sinh viên lựa chọn chuyên ngành Quản lý giáo dục ảnh hưởng bạn bè, sinh viên lựa chọn chuyên ngành Tâm lý giáo dục có 2,4% bị ảnh hưởng; có 17,5% sinh viên lựa chọn chuyên ngành Quản lý giáo dục ảnh hưởng xã hội, với sinh viên lựa chuyên ngành Tâm lý giáo dục có 8,2% bị ảnh hưởng Khi vấn sâu sinh viên đưa câu hỏi “Lý bạn lựa chọn chuyên ngành quản lý?” số bạn trả lời rằng: “Học quản lý nghe oai hơn, sang đồng thời dễ xin việc làm hơn” Để tìm hiểu nơi sống gia đình sinh viên đến định hướng lựa chọn chuyên ngành đưa câu hỏi để phân chia nơi sinh sống gia đình sinh viên thành hai khu vực: thành thị nông thôn Qua điều tra định hướng lựa chọn chuyên ngành họ thống kê bảng sau: Bảng 8: Ảnh hưởng nơi sinh sống lựa chọn chuyên ngành sinh viên Thành thị Nông thôn Chuyên ngành lựa chọn Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Số Số lượng Số lượng lượng Số lượng 26 26 26 26 94 94 94 94 Qua bảng số liệu ta thấy sinh viên sinh sống thành thị thường chọn chuyên ngành Tâm lý giáo dục nhiều so với sinh viên chuyên ngành Quản lý giáo dục Phỏng vấn sâu số sinh viên biết thêm sinh viên cho lĩnh vực tâm lý phát triển khu vực thành thị nên sinh viên có gia đình thành thị có xu hướng lại thành phố sau tốt nghiệp họ chọn chuyên ngành Tâm lý giáo dục, vùng nông thôn khó xin việc Các sinh viên cịn lại lựa chọn chuyên ngành Quản lý giáo dục lại cho chuyên ngành Quản lý giáo dục nước ta chưa đào tạo 31 rộng rãi, có trường đào tạo cán quản lý giáo dục cho học viên vốn làm công tác quản lý trường giáo viên, có khoa Giáo Dục trường ĐH KHXH&NV TP.HCM sở đào tạo chuyên ngành Quản lý giáo dục từ học sinh phổ thông lean, sở giáo dục địa phương thiếu nhiều cán quản lý giáo dục có trình độ chun mơn nghiệp vụ đào tạo nên họ định lựa chọn chuyên ngành Quản lý giáo dục với hy vọng dễ kiếm việc làm trường trở quê làm việc 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Giải pháp Từ nghiên cứu thực trạng nhu cầu định hướng chun ngành sinh viên , chúng tơi thấy cịn nhiều vấn đề cần phải đưa hướng giải để sinh viên có lựa chọn chuyên ngành cho đắn phù hợp 3.1.1 Bản thân sinh viên Để sinh viên có định hướng tốt, trước hết phía thân sinh viên Sinh viên phải nhận thức tầm quan trọng việc lựa chọn chuyên ngành, việc lựa chọn qua loa hay theo cảm tính Bản thân sinh viên phải nhận thức sức học khả có phù hợp với chuyên ngành để có chuẩn bị tìm hiểu Để lựa chọn cho xác, thân sinh viên phải tự tìm hiểu chuyên ngành qua phương tiện thông tin hay kinh nghiệm sinh viên trường để hiểu rõ chuyên ngành nhận thấy chuyên ngành phù hợp với thân Đồng thời, sinh viên phải chủ động tìm hiểu thêm nhu cầu thị trường lao động, người ta cần ngành gì? Ngành học có đáp ứng yêu cầu xã hội hay không? 3.1.2 Thầy cô nhà trường - Để giúp sinh viên có lựa chọn chun ngành cho xác phù hợp vai trị định hướng cảu thầy cô đặc biệt thầy cô khoa quan trọng Thầy cần có định hướng rõ ràng cho sinh viên chuyên ngành, cung cấp cho sinh viên hiểu biết chuyên ngành đào tạo để sinh viên lựa chọn Giảng viên cung cấp tài kiệu cần thiết liên quan đến chuyên ngành Đặc biệt tập trung vào buổi tư vấn Các buổi tư 33 vấn chuyên ngành cho sinh viên quan trọng khồn buổi tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng Đó phải buổi tư vấn thực có chất lượng Có tham gia thầy cô khoa, nhà tư vấn, đặc biệt nhà tuyển dụng Điều giúp sinh viên rõ nhu cầu hị trường yêu cầu cần thiết để học chuyên ngành - Một điều quan trọng định hướng tư vấn chuyên ngành cho sinh viên phải tiến hành từ năm thứ nhất, lúc đo sinh viên có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu kỹ chuyên ngành để có lựa chọn Nếu để đến chuẩn bị chọn chuyên ngành tư vấn cho sinh viên khơng kịp, lúc sinh viên khơng có điều kiện thời gian để nghiên cứu tìm hiểu lựa chọn cho xác 3.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu giải pháp đưa ra, xin đưa số kiến nghị sau: - Sinh viên phải có đầu tư nghiên cứu , tự tìm hiểu chuyên ngành, nhu cầu thị trường lao động để có lựa chọn phù hợp đắn - Nhà trường, đặc biệt khoa môn phải nhận thức đắn tầm quan trọng viêc định hướng chuyên ngành để quan tâm tới việc lựa chọn chuyên ngành sinh viên - Nhà trường khoa cần thường xuyên mở buổi tư vấn chuyên ngành với tham gia chuyên gia nhà tuyển dụng - Nhà trường khoa cần phải tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với công việc thực tế ngành học để thử sức - Nhà trường khoa nên phối hợp với quan tổ chức, doanh nghiệp,… có nhu cầu ngành nghề mà sinh viên học để tạo điều kiện cho sinh viên sau trường có hội làm ngành nghề 34 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 TS Lê Thị Kim Chi, Nhu cầu động lực định hướng xã hội, NXB Khoa học xã hội, 2005 GS TSKH Bành Tiến Long, Đào tạo theo nhu cầu xã hội Việt Nam, Tạp chí giáo dục Trang wed: http://www.hcmussh.edu.vn 35 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Các bạn thân mến! Để có sở khoa học cho việc nâng cao chất lượng lựa chọn chuyên ngành sinh viên trường Đại học KHXH&NV chúng tơi mời bạn vui lịng trả lời câu hỏi Trước trả lời bạn cần đọc kĩ qua, lựa chọn đánh dấu (X) vào vấn đề phù hợp với suy nghĩ viết thêm vào chỗ trống (…………) Rất mong nhận hợp tác bạn Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Giới tính:  Nam  Nữ Câu 2: Tôn giáo:  Không tôn giáo  Phật giáo  Thiên Chúa giáo  Tôn giáo khác Câu 3: Hiện bạn học năm thứ:  Năm  Năm  Năm  Năm Câu 4: Gia đình bạn sống đâu?  Thành thị  Nông thôn Câu 5: Thu nhập hàng tháng gia đình bạn bao nhiêu?  Dưới triệu đồng  Từ – triệu đồng  Từ – triệu đồng  Hơn triệu đồng 36 II NỘI DUNG Cu 6: Bạn lựa chọn (hoặc tới chọn) chuyên ngành gì?  Quản lý giáo dục  Tâm lý giáo dục Câu 7: Bạn lựa chọn chuyên ngành ny vì: (có thể chọn nhiều đáp án)  Phù hợp với lực thân  Do ảnh hưởng thầy cô, nhà trường  Do ảnh hưởng bạn bè  Do ảnh hưởng người xung quanh  Do yêu thích Lý khác: ………………………………………………………………… Câu 8: Bạn nhận thấy lực thân đáp ứng yêu cầu chuyên ngành mà bạn lựa chọn nào?  Không đáp ứng  Chưa tốt  Bình thường  Tốt  Rất tốt Câu 9: Bạn tìm hiểu nhu cầu thị trường lao động trước lựa chọn chuyên ngành?  Không cần phải tìm hiểu  Khơng để ý tìm hiểu  Có quan tâm tìm hiểu  Tìm hiểu kỹ 37 Câu 10: Bạn đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau định lựa chọn chuyên ngành sinh viên nào? >2 >3 ->4 Hoàn tồn khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Năng lực thân Sự tác động nhà trường, thầy cô giáo Sự tác động gia đình Sự tác động bạn bè Sự tác động dư luận xã hội Yêu cầu thị trường lao động Câu 11: Bạn hiểu biết nội dung đào tạo việc bạn làm sau tốt nghiệp chuyên ngành chọn nào?  Hồn tồn khơng hiểu biết  Khơng hiểu biết  Có hiểu biết  Hiểu biết rõ Câu 12: Bạn tìm hiểu thông tin ngành học từ nguồn thông tin nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Tự tìm hiểu qua phương tiện thơng tin đại chúng (sách báo, đài, Internet…)  Được tư vấn thầy cô, nhà trường  Được tư vấn gia đình  Tìm hiểu qua bạn bè  Từ người có kinh nghiệm 38 Nguồn khác: ………………………………………………………………… Câu 13: Chuyên ngành mà bạn lựa chọn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bạn nào?  Hồn tồn khơng phù hợp  Không phù hợp  Phù hợp  Rất phù hợp Câu 14: Nhà trường khoa / mơn có tổ chức tư vấn lựa chọn chun ngành cho bạn khơng?  Có  Không Câu 15: Nếu câu 14 bạn trả lời “Có” hiệu buổi tư vấn nào?  Hồn tồn khơng hiệu  Không hiệu  Hiệu  Rất hiệu Câu 16: Bạn đánh giá mức độ quan trọng đối tượng sau việc tư vấn cho việc lựa chọn chuyên ngành bạn nào? >2 >3 ->4 Hồn tồn khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Nhà trường, thầy cô giáo Bạn bè Gia đình Những người có kinh nghiệm 39 Các nhà tư vấn Các nhà tuyển dụng Câu 17: Bạn nhận xét tình hình lựa chọn chuyên ngành sinh viên nào? …………………………………………………………………………… Câu 18: Để giúp sinh viên có lựa chọn chuyên ngành đắn, phù hợp, theo bạn cần có hướng giải nào? ……………………………………… 40 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Bạn sinh viên năm mấy? Bạn lựa chọn chuyên ngành gì? Tại bạn lại lựa chọn chuyên ngành này? Gia đình, bạn bè, thầy cô giáo người xung quanh có ảnh hưởng đến việc lựa chọn chuyên ngành bạn? Bạn có cần tư vấn lựa chọn chuyên ngành từ nhà tuyển dụng, nhà tư vấn người có kinh nghiệm khơng? Vì sao? Trước lựa chọn chun ngành bạn có chuẩn bị nào? Bạn đánh công tác tư vấn lựa chọn chuyên ngành khoa, môn tình hình chung nay? Điều kiện, hồn cảnh gia đình có ảnh hưởng đến việc lựa chọn chuyên ngành bạn? Để theo đuổi chuyên ngành mà lựa chọn, theo bạn cần chuẩn bị sinh viên cần có lực gì? Để sinh viên lựa chọn chuyên ngành phù hợp, theo bạn cần có điều kiện gì? 41 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS Tôn giáo Vali d PG TC Total Frequen cy Percent Valid Percent Cumulative Percent 141 68.8 68.8 68.8 55 205 4.4 26.8 100.0 4.4 26.8 100.0 73.2 100.0 Nới sống gia đình Valid Thành thị Nơng thơn Total Frequen cy Percent Valid Percent Cumulat ive Percent 53 25.9 25.9 25.9 152 74.1 74.1 100.0 205 100.0 100.0 Chuyên ngành lựa chọn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nào? Chuyên ngành lựa chọn quản lý giáo dục Số Số lượng lượng hồn tồn khơng phù hợp khơng phù hợp phù hợp phù hợp Tổng 21 93 120 17.5 77.5 5.0 100.0 quản lý giáo dục Số Số lượng lượng 1.2 71 85 8.2 83.5 7.1 100.0 42 Nguyên nhân chọn chuyên ngành Chuyên ngành lựa chọn quản lý giáo dục tâm lý giáo dục phù hợp với lực thân ảnh hưởng cô, nhả trường Do ảnh hưởng bạn bè ảnh hưởng người xung quanh lý khác Tổng Nguồn cung cấp thông tin ngành học Tự tìm hiểu qua phương tiện thơng tin đại chúng Sự tư vấn thầy cô, nhà trường Sự tư vấn gia đình Tìm hiểu qua bạn bè Từ người có kinh nghiệm Nguồn khác Số lượng 64 Phần trăm (%) (53.3) Số lượng 51 Phần trăm (%) (60.0) (5.8) (5.9) 14 (11.7) (2.4) 21 (17.5) (8.2) 57 120 (47.5) (100.0) 39 85 (45.9) (100.0) Chuyên ngành lựa chọn Quản lý giáo dục Tâm lý giáo dục Phần trăm Số Phần Số (%) lượng trăm (%) lượng 79 65.3 51 60.7 52 43.0 31 36.9 24 19.8 6.0 41 33.9 26 31.0 53 43.8 34 40.5 6.6 4.8 43 Hiểu biết nội dung đào tạo việc làm sau tốt nghiệp hồn tồn khơng hiểu biết Valid Valid hồn tồn khơng hiểu biết khơng hiểu biết lăm có hiểu biết hiểu biết rõ Total hồn tồn khơng hiểu biết Valid 1.0 1.0 1.0 52 134 17 205 25.4 65.4 8.3 100.0 25.4 65.4 8.3 100.0 26.3 91.7 100.0 ... CẦU ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KHXH & NV TP HCM 2.1 Thực trạng nhu cầu định hướng chuyên ngành sinh viên khoa Giáo dục trường ĐH KHXH & NV TP. HCM Để tìm hiểu. .. CẦU ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KHXH & NV TP HCM. 16 2.1 Thực trạng nhu cầu định hướng chuyên ngành sinh viên khoa Giáo dục trường ĐH KHXH & NV TP. HCM 16 2.2... chương: Chương 1: Cơ sở lí luận nhu cầu định hướng chuyên ngành sinh viên Chương 2: Thực trạng nhu cầu định hướng chuyên ngành sinh viên khoa Giáo dục trường ĐH KHXH&NV TP. HCM Chương 3: Giải pháp kiến

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan