luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ
Trang 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
I Cơ sở hình thành:
Nhắc đến sinh viên thì người ta nghĩ ngay đến sách, sách và sinh viên nhưhai khái niệm đi đôi với nhau, sách là công cụ đắc lực giúp ích cho sinh viên trongviệc học rất nhiều Vậy mà ngày nay sinh viên chúng ta thường bị than phiền vềviệc lười đọc sách, không am hiểu các kiến thức về văn hóa, lịch sử, kinh tế, chínhtrị,…trong và ngoài nước Điều này không phải không có căn cứ, trên thực tế sinhviên chúng ta thường bị “khớp” với các câu hỏi trong các chương trình GamesShow trên truyền hình về các lĩnh vực trên, thậm chí các câu hỏi liên quan đếnkiến thức cơ bản hằng ngày Vì vậy, kiến thức không chỉ được học ở trường màcòn phải được tích luỹ từ việc đọc sách
Bên cạnh đó, việc đọc sách trước ở nhà giúp sinh viên chúng ta có thểchuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp, nắm vững kiến thức cơ bản của bài học Nhưchúng ta đã biết, môi trường đại học đòi hỏi mỗi sinh viên phải tự tìm tòi học hỏi,nghiên cứu bài trước khi đến lớp là chính, giảng viên chỉ là người truyền đạt, traođổi kiến thức, kinh nghiệm với sinh viên Do đó, việc đọc sách đóng vai trò rấtquan trọng trong việc học của mỗi sinh viên
Đáp ứng yêu cầu đó, thư viện trường Đại học An Giang đã trang bị chosinh viên một kho tàng sách đủ các loại sách thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như:kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học xã hội,…Trên thực tế cho thấy, rất ít các bạnsinh viên quan tâm đến việc đọc sách, sách chưa phải là nơi các bạn tìm đến vàtích luỹ kiến thức, đặc biệt là những loại sách thuộc chuyên ngành của mình Nếucần thông tin gì thì chỉ cần lên Google, gõ từ khóa và nhấn Enter là ra ngay kếtquả, rất hiếm khi thông tin có được từ đọc sách Theo GS Vũ Quang Hào, giảngviên Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn cho rằng: “SVbây giờ không biết cách chọn sách hay để đọc”, nói như TS Vũ Quang Hào: “Đã
có người học hộ rồi mà không biết tận dụng Bao nhiêu tâm huyết cả đời nghiêncứu, tác giả dành hết vào sách của họ, bây giờ chỉ việc đọc và tận hưởng, thếmà…”, TS Văn học Đoàn Hương than phiền: “Tôi chẳng thể nào hiểu nổi SV bâygiờ họ đọc gì Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, nằm ở khu sách đại hạgiá có 2.000 đồng mà không ai ngó ngàng Vào thời tôi, chính cuốn tiểu thuyết đó
đã lấy đi bao nhiêu nước mắt của cả một thế hệ độc giả Kinh khủng hơn, sách Lão
Tử chỉ có 6.000đồng mà không ai mua!” (Trích: http://www.sachhay.com) Đốivới những loại sách chuyên ngành thì sao? Các bạn sinh viên có quan tâm đến việcđọc những loại sách thuộc chuyên ngành của mình không? Chính vì những lý do
đó, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu thái độ đọc sách chuyên ngành của sinh viên khoa KT-QTKD trường đại học An Giang đối với thư viện trường”.
II Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu mức độ nhận thức (đặc tính của từng quyển sách, tính chất khódễ), cảm xúc (thích hay ghét, đánh giá sách hay hay không hay) và xuhướng hành vi (tính kiên nhẫn, tính chủ động của việc đọc sách) đối với
Trang 2việc đọc sách chuyên ngành của các bạn sinh viên khoa KT – QTKDtrường đại học An Giang đối với thư viện trường.
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đọc sách chuyên ngành của cácbạn sinh viên
III Phạm vi nghiên cứu:
IV Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: thiết kế bảng câu hỏi, sau đó trực tiếpphát bảng câu hỏi đến các bạn sinh viên để các bạn trả lời
Số liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng công cụ SPSS 15.0 và sau đóđược phân tích để thống kê lại kết quả
Thứ ba, kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo cho cácbạn sinh viên và các thầy cô trong thư viện trường Đại học An Giang
Trang 3CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
I Thái độ:
Thái độ là một trạng thái trí tuệ về sự sẵn sàng hồi đáp, được định hình quakinh nghiệm, và có tác động một cách “động” và (hoặc) trực tiếp đến hành vi”(Theo Allport - Tiến sĩ Tâm lý học tại trường Đại học Harvard)
Một cách đơn giản, thái độ là lượng cảm tình của một người đối với một đối
tượng (Theo Thurnstone - Tiến sĩ tâm lý học tại trường Đại học Chicago) Theo
đó, thái độ sẽ thể hiện những cảm xúc thiện chí hay không thiện chí về một đốitượng
Thái độ gồm có ba thành phần:
Nhận thức: là quá trình nhìn nhận vấn đề; là quá trình áp dụng để lựa chọn,
tổ chức và diễn giải thông tin theo cách giúp cho bạn có một cái nhìn ýnghĩa về thế giới Nhận thức phải gồm có kiến thức về đối tượng
Cảm xúc: là những đánh giá tích cực hay tiêu cực về đối tượng; thể hiệntình cảm của cá nhân đối với sự vật, hiện tượng nào đó
Xu hướng hành vi: là ý định hoặc hành vi dự định thực hiện đối với đốitượng
II Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ:
Gồm 3 yếu tố: yếu tố tâm lý, yếu tố cá nhân và yếu tố xã hội
a Yếu tố tâm lý:
Động cơ: là nhu cầu đã trở nên bức thiết đến mức buộc con người phảihành động để thoả mãn nó Động cơ là động lực gây sức ép, thúc đẩy conngười hành động để thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn nào đó về vậtchất, tinh thần hoặc cả hai
Nhận thức (tri giác): là một quá trình thông qua đó có thể tuyển chọn, tổchức và giải thích thông tin đến để tạo ra một bức tranh có ý nghĩa về thếgiới xung quanh
c Yếu tố xã hội:
Gia đình: là một tập thể gồm hai hay nhiều người trở lên có cùng quan hệhuyết thống hay hôn nhân cùng chung sống dưới một mái nhà
Trang 4 Nhóm nhân tố ảnh hưởng khác: đó là bạn bè, các mối quan hệ khác, cóảnh hưởng đến thái độ của một cá nhân.
III Mô hình nghiên cứu:
Nội dung của từng quyển sách.
Lợi ích của việc đọc sách.
Tính kiên nhẫn của việc đọc sách.
Tính chủ động của việc đọc sách.
Thái độ
Trang 5của từng quyển sách, thời gian bỏ ra để đọc một quyển sách, lợi ích từ việcđọc những loại sách chuyên ngành.
Cảm xúc: là cảm nghĩ của cá nhân về một đối tượng nào đó, nó được thểhiện bằng việc đánh giá tốt hay xấu, thích hay không thích Theo đó, trong
mô hình nghiên cứu này, cảm xúc của các bạn sinh viên đối với việc đọcsách chuyên ngành là yêu thích hay ghét; là việc đánh giá một quyển sáchhay hay không hay
Xu hướng hành vi: là cách mà ta dự định thực hiện đối với một đối tượngnào đó Nhìn vào mô hình nghiên cứu trên, ta có thể thấy các bạn sinh viênkhóa 8 khoa KT-QTKD sẽ thể hiện xu hướng hành vi của mình bằng cách:các bạn có siêng năng, kiên nhẫn đọc sách hay không; có chủ động tìmsách thuộc chuyên ngành của mình để đọc hay đợi người khác giới thiệu
Trang 6CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết về thái độ đọc sách của sinh viên khóa 8khoa KT-QTKD, đồng thời thiết kế mô hình nghiên cứu và đã giải thích sơ lược
về mô hình nghiên cứu Chương 4 này sẽ tiếp tục trình bày cách thức tiến hành đềtài nghiên cứu này, bao gồm: thiết kế nghiên cứu, thang đo, mẫu và thông tin vềmẫu
I Thiết kế nghiên cứu:
1 Tiến độ các bước thực hiện:
Thực hiện nghiên cứu bao gồm 2 bước chính:
1 Sơ bộ Định tính Thảo luận với 1tuần
các bạn (N= 5)
2 Chính thức Định lượng Điều tra qua 3 tuần
bảng câu hỏi
(N=100) Các bước thực hiện:
Bước 1: Lập bảng câu hỏi sơ bộ trong vòng 2 ngày.
Bước 2:
Khi có được bảng câu hỏi hoàn chỉnh, bắt đầu tiến hành thu thập số liệu
sơ cấp bằng cách phát bảng câu hỏi trực tiếp đến các bạn sinh viên Cỡ mẫuđược chọn là 100 bạn sinh viên khóa 8 khoa KT-QTKD Thời gian thực hiện 1tuần
Tiến hành xử lý và làm sạch dữ liệu bằng phần mềm SPSS 15.0, thờigian thực hiện là 1 tuần
Mô tả và phân tích kết quả, từ đó rút ra kết luận Thời gian khoảng 1tuần
Trang 72 Quy trình nghiên cứu:
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
II Thang đo:
Thang đo được sử dụng là thang đo định lượng (khoảng cách – Interval) đểtìm hiểu thái độ
Thang đo định tính ( định danh – nominal) đo lường 2 giá trị: giới tính(nam, nữ)
Thang đo mức độ (likert) để đo nhận thức, cảm xúc, xu hướng hành vi vàcác yếu tố ảnh hưởng đến thái độ
Bản câu hỏi chính thức Bản câu hỏi 2
Điều tra trực tiếp bằng bản câu
hỏi 2 (N=100)
Làm sạch / mã hoá dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Thống kê mô tảPhân tích Đánh giá
Soạn thảo nội dung báo cáo
Dàn bài thảo luận tay đôi Bản câu hỏi 1
Thảo luận tay đôi N= 5
Trang 8 Trong phần “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ” sẽ sử dụng thang
đo thứ bậc để xem xét yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến thái độ đọcsách chuyên ngành của các bạn sinh viên
III Mẫu và thông tin về mẫu:
Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên Đối tượng nghiên cứu của đề tài
là các bạn sinh viên khóa 8 khoa KT-QTKD trường Đại học An Giang Cỡ mẫu là
100 bạn Hiện tại, khóa 8 khoa KT-QTKD gồm có 5 lớp: Tài chính doanh nghiệp,Tài chính ngân hàng, Kế toán doanh nghiệp, Kinh tế đối ngoại và Quản trị kinhdoanh Mỗi lớp sẽ chọn ngẫu nhiên 20 bạn sinh viên
Sau khi thu thập số liệu, có 34% số lượng các bạn sinh viên khóa 8 khoa
KT – QTKD không đọc sách chuyên ngành ở thư viện
Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên đọc sách chuyên ngành ở thư viện
66%
34%
Có Không
Theo dự kiến lúc đầu, mẫu sẽ được chọn là 100 quan sát, tuy nhiên việcchọn mẫu được thực hiện một cách ngẫu nhiên, thuận tiện do đó theo kết quả nhưtrên, số quan sát của mẫu chỉ còn 66 Do đó, các kết quả phân tích sau đây đều dựatrên mẫu với số quan sát là 66
Kết quả trên đã thể hiện thực trạng đọc sách chuyên ngành ở thư việntrường hiện nay của các bạn sinh viên Chỉ có 66% số lượng các bạn sinh viên đọcsách ở thư viện, còn lại 34% số lượng các bạn sinh viên mua sách hoặc photo lại
từ giáo trình của giảng viên hoặc sách của bạn Thực tế cho thấy, thư viện trườngchưa phải là nơi các bạn tìm đến để đọc các loại sách thuộc chuyên ngành củamình
Trang 9Một số thông tin về mẫu với số quan sát là 66:
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giới tính
45%
55%
Nam Nữ
Qua biểu đồ thể hiện tỷ lệ giới tính ta thấy: Số sinh viên nữ được chọn trả lờiphỏng vấn nhiều hơn số sinh viên nam Có 55% là số sinh viên nữ tham gia trả lờibản câu hỏi và 45% là số sinh viên nam tham gia trả lời bản câu hỏi
Thời gian đọc sách chuyên ngành trung bình một ngày của các bạn sinh viên đượcthể hiện qua biểu đồ dưới đây:
Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thời gian đọc sách chuyên ngành
Ba giờ
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy đa số các bạn sinh viên dành thời gian đọc sáchchuyên ngành mỗi ngày là 1 giờ, đây là khoảng thời gian khá ngắn, không đủ đểchúng ta có thể đọc và tiếp thu kiến thức cho một buổi học Điều này thể hiện cácbạn sinh viên chưa thực sự đầu tư thời gian cho việc đọc sách chuyên ngành củamình ở nhà trước khi đến lớp
Thực tế cho thấy để có thể chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp, chúng ta phảimất ít nhất khoảng 2 giờ đồng hồ để đọc và nắm vững nội dung cốt lõi của phầnbài đọc đó Theo kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng thời gian hơn 2 giờ chiếm tỷ
lệ không cao, cho thấy chỉ một phần nhỏ các bạn sinh viên quan tâm đến việc đọc
Trang 10và hiểu nội dung sách chuyên ngành trước khi đến lớp Tuy nhiên, không phải lúc nào một bạn sinh viên dành thời gian nhiều cho việc đọc sách trước khi đến lớp cũng đồng nghĩa với việc bạn đó nắm vững kiến thức nền tảng của bài học Việc nắm vững kiến thức nền tảng chỉ phụ thuộc một phần vào thời gian đọc sách, nó còn liên quan đến nhiều yếu tố khác về thái độ đọc sách
IV Tiến độ thực hiện:
A Nghiên cứu sơ bộ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5
1 Thảo luận nhóm
2 Lập bảng câu hỏi sơ bộ
B Nghiên cứu chính thức: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 1 Phát hành bảng câu hỏi
2 Thu thập số liệu
3 Xử lý và phân tích số liệu
C Soạn thảo báo cáo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 1 Kết quả phần A
2 Kết quả phần B
3 Kết luận và thảo luận
4 Hiệu chỉnh cuối cùng
Trang 11CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4 đã trình bày tình hình và thái độ đọc sách chuyên ngành của sinh viênkhoa KT-QTKD trường ĐHAG đối với thư viện trường Chương 5 sẽ mô tả thái
độ đọc sách chuyên ngành của sinh viên khoa KT-QTKD và phân tích các yếu tốảnh hưởng đến thái độ đọc sách chuyên ngành của sinh viên khoa KT-QTKD,được trình bày thông qua kết quả nghiên cứu sau:
I Tình hình đọc sách chuyên ngành của sinh viên khoa KT – QTKD trường Đại học An Giang:
Đọc sách là việc làm rất cần thiết đối với tất cả mọi người, đặc biệt là đốivới sinh viên Việc đọc sách có thể diễn ra ở nhiều nơi: trên bàn học, trong hiệusách, trạm xe buýt, ở bất cứ nơi đâu khi người đọc có nhu cầu Đọc sách khôngchỉ giúp chúng ta làm giàu tri thức cho bản thân mà còn góp phần nâng cao kỹnăng giao tiếp, giúp chúng ta có thể giao tiếp tốt với mọi người trong công việccũng như trong cuộc sống hằng ngày
Đối với sinh viên việc đọc sách đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giúp tachuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp Tuy nhiên, hiện nay các bạn sinh viên chưathực sự quan tâm đến việc đọc sách thuộc chuyên ngành ở thư viện trường Theokết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ các bạn sinh viên tham gia đọc sách ở thư việntrường chưa cao Chỉ có 66% các bạn sinh viên đọc sách chuyên ngành ở thư việntrường Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỷ lệ các bạn sinh viên đọc sách chuyênngành ở thư viện
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên đọc sách chuyên ngành ở thư viện
66%
34%
Có Không
Qua biểu đồ ta thấy, có 34% các bạn sinh viên chọn mua sách chuyênngành ở bên ngoài thư viện hoặc photo lại từ giảng viên hay bạn bè để đọc Phảichăng, sách chuyên ngành ở thư viện trường quá ít không đủ đáp ứng nhu cầu củacác bạn sinh viên, có thể do thư viện trường có quá nhiều quy định khắt khe từđồng phục đến vấn đề mượn và đọc sách,
Đối tượng đọc sách chuyên ngành ở thư viện có thể chia ra làm hai đối tượng:
Trang 12Đối với những bạn đọc sách chuyên ngành tại thư viện thì số lượng sáchcác bạn được quyền đọc là không giới hạn cho một buổi.
Đối với những bạn sinh viên mượn sách chuyên ngành ở thư viện trường
về đọc: Theo quy định của thư viện trường thì mỗi bạn sinh viên chỉ được phépmượn tối đa là 3 quyển cho một lần mượn Tuy nhiên, không phải lúc nào các bạnsinh viên đến thư viện mượn sách chuyên ngành để đọc thì đều mượn tối đa 3quyển sách chuyên ngành, ngoài sách chuyên ngành các bạn còn có thể tìm đọcmột số quyển sách thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Do đó, số lượng sách chuyênngành mà các bạn sinh viên mượn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhu cầu về sáchchuyên ngành của các bạn sinh viên, sách chuyên ngành có đầy đủ hay không, có
đủ thời gian để đọc hết các quyển sách chuyên ngành mình mượn hay không,
Tỷ lệ số lượng sách chuyên ngành mà các bạn sinh viên mượn ở thư viện trường
về đọc được thể hiện qua biểu đồ dưới đây:
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số lượng sách mượn ở thư viện
Trang 13II Mô tả thái độ đọc sách chuyên ngành của sinh viên khóa 8 khoa QTKD:
KT-Theo nội dung chương 2, thái độ bao gồm 3 thành phần chính: nhận thức, tình cảm
và xu hướng hành vi
1 Nhận thức của sinh viên khóa 8 khoa KT-QTKD đối với việc đọc sách chuyên ngành:
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện nhận thức của sinh viên khóa 8 khoa KT – QTKD
đối với việc đọc sách chuyên ngành
Hiểu hết nội dung của sách
Đáp ứng đầy đủ nhu cầu
Sách phong phú
Đọc sách là việc làm rất cần thiết Hoàn toàn
không đồng ý Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Qua biểu đồ trên cho ta biết:
Các bạn sinh viên khóa 8 nhận thức được đọc sách chuyên ngành là việclàm rất cần thiết Có đến 46% các bạn sinh viên “Hoàn toàn đồng ý “ và 29% cácbạn sinh viên “Đồng ý” Điều này có nghĩa đọc sách chuyên ngành rất cần thiếtcho việc học cũng như cho công việc sau này của các bạn sinh viên Thể hiện cácbạn sinh viên nhận thức rất tốt về tầm quan trọng của việc đọc sách chuyên ngành
Theo kết quả trên cho thấy, có 36% các bạn sinh viên không đồng ý với ýkiến “Sách chuyên ngành ở thư viện là vô cùng phong phú” Trong yếu tố này, cácbạn nhận thức rằng tuy thư viện trường có rất nhiều các loại sách thuộc các lĩnhvực khác nhau nhưng đối với các loại sách thuộc chuyên ngành của mình thì lạikhông nhiều, đây cũng là hạn chế của thư viện trường chúng ta, thực tế cho thấykhi được hỏi về yếu tố này, các bạn sinh viên thường than phiền rằng: “Sách ở thưviện thì rất nhiều nhưng các loại sách chuyên ngành thì rất ít, có nhiều loại sáchchuyên ngành chỉ có tối đa khoảng 10 quyển, đôi khi mượn cùng một loại sách vớingười bạn đi cùng thì chúng tôi phải chia nhau mà mượn”