Cỏc giải phỏp cụng trỡnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xói lở bờ sông Ba (đoạn qua thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) và đề xuất các giải pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại (Trang 92)

Thực tế, với hơn 400 tỷ đồng để kố khoảng 8km từ cầu Quý Đức đến cầu Bến Mộng. Đõy là dự ỏn nhằm phỏt triển bền vững KT-KX TX. Ayun Pa. Theo thụng tin phỏng vấn cỏn bộ huyện Ia Pa thỡ Nhà nước khụng cấp kinh phớ để kố bờ bờn huyờn Ia Pa. Để kố hết 2 bờn bờ sụng KVNC thỡ kinh phớ lờn đến hang nghỡn tỷ đồng. Đú là điều phi thực tế đối với địa phương.

87

Như trờn đó núi, đoạn sụng Ba ở khu vực Ayun Pa là nơi xảy ra NCXL bờ rất cao và hầu như tất cả cỏc đoạn bờ cong (bờ lừm đều bị xúi lở mạnh). Gõy mất đất canh tỏc, đe dọa cỏc cụng trỡnh xõy dựng, dõn cư. Cỏc giải phỏp kiến nghị tổng thể (Hỡnh 4.5):

1. Xõy kố bảo vệ bờ và chỉnh dũng từ bờ lừm sang bờ lồi: Khu vực chựa Quý Đức, khu vực trung tõm xó Chư Mố (thuộc huyện Ia Pa); khu vực từ buụn Hoang (xó Ia Sao) đến gần buụn Phu Ma Nher (xó Ia RTụ) và khu vực từ chựa Phổ Minh đến buụn Jứ Ama Nai (xó Ia RTụ) thuộc TX. Ayun Pa. Bởi lẽ, cỏc khu vực này cú nguy cơ XLBS cao và tập trung nhiều dõn cư sinh sống. Riờng khu vực chựa Quý Đức tuy đó cú dự ỏn di chuyển chựa đi vị trớ khỏc. Nhưng ở đõy vẫn là nơi tập trung dõn cư đụng đỳc. Nếu khụng cú kinh phớ thỡ cũng phải xõy kố bảo vệ xung quanh gốc cõy cột điện cao thế (Ảnh 4.4).

2. Trồng cõy giữ đất (cõy tre, cỏ vartiver,…): Giải phỏp trồng cõy rất hữu ớch để giảm thiểu XLBS tại cỏc cung cú nguy cơ cao. Ở cỏc vị trớ này, tốt nhất là xõy cỏc cụng trỡnh kố. Tuy nhiờn, ở đõy chủ yếu là đất canh tỏc cho nờn việc được đầu tư kinh phớ là rất kho khăn. Chớnh vỡ vậy, chớnh quyền và ngay bản thõn cỏc hộ gia đỡnh đang canh tỏc ở đõy cú thể chủ động trồng cõy để giữ đất.

3. Khụng xõy dựng thờm cỏc cụng trỡnh sỏt bờ sụng và gia cố lại cỏc cụng trỡnh đó cú từ trước.

4. Nghiờm cấm khai thỏc vật liệu xõy dựng ở phớa cung bờ lừm. Việc khai thỏc cỏt phải cú quy hoạch và phải khai thỏc trờn cỏc bói cung bờ lồi.

5. Cắm hệ thống biển bỏo nguy hiểm ở những vị trớ cú vỏch bờ cao, vị trớ cú NCXL mạnh.

6. Phối hợp chặt chẽ việc xả lũ của cỏc cụng trỡnh hồ chứa phớa trờn thượng nguồn. Khụng làm gia tăng đột ngột lưu lượng nước vào cỏc sụng KVNC.

88

Ảnh 4.2. Đoạn bờ phải đó được xõy dựng kố tại TX. Ayun Pa

89

90

91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Hiện trạng xúi lở bờ sụng Ba đoạn qua TX. Ayun Pa được chia thành 56 cung xúi lở. Trong đú: 18 cung xúi lở mạnh với chiều dài hơn 22 km bờ sụng; 06 cung xúi lở trung bỡnh với chiều dài gần 2km bờ sụng và 32 cung xúi lở yếu với chiều dài hơn 31km bờ sụng. Xúi lở bờ sụng đang diễn ra mạnh mẽ tại cỏc cung bờ lừm-nơi dũng nước chảy sỏt vỏch bờ và cú đất đỏ cấu tạo bờ là cỏc trầm tớch bở rời, khụng cú sự gắn kết. Chớnh vỡ vậy, tại cỏc cung bờ xúi này luụn tiềm ẩn nhiều hậu quả khú lượng về hoa màu, tài sản cũng như tớnh mạng con người bởi tốc độ sập đổ, xúi lở diễn ra nhanh, kết hợp với dũng nước chảy xiết và sõu. Bởi vậy, người dõn sinh sụng ở ven sụng phải hết sức cảnh giỏc, trỏnh xa cỏc vị trớ cung bờ lừm. Đặc biệt vào mựa mưa lũ khi dũng nước lớn và chảy xiết. Khụng xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn cỏc khu vực cú nguy cơ XLBS cao.

2. Quỏ trỡnh XLBS chịu tỏc động của nhiều yếu tố tự nhiờn tỏc động nhiều nhất đến quỏ trỡnh XLBS là: yếu tố thủy động lực, yếu tố độ uốn khỳc, yếu tố thạch học cụng trỡnh. Nhận thực điều này để con người cú cỏc biện phỏp phự hợp với đặc điểm của từng yếu tố trờn từng đoạn sụng. Trỏnh việc gia tăng tỏc động của chỳng trờn vỏch cỏc khu vực bờ sụng.

3. Cỏc hoạt động nhõn sinh đang làm gia tăng mạnh mẽ quỏ trỡnh XLBS ở khu vực. Cỏc hoạt động nhõn sinh phải kể đến ở đõy là: khai thỏc cỏt bừa bói; sự điều tiết nước ở cỏc hồ trờn thượng nguồn. Cần quản lý và cấm tuyệt đối khai thỏc cỏt dưới lũng sụng khu vực bờ lừm. Quy hoạch khai thỏc cỏt ở cỏc vị trớ trờn bói cỏt. Việc khai thỏc cỏt ở cỏc bói bồi cú thể làm khơi thụng dũng chảy, làm phõn tỏn động lực dũng chảy vào cỏc cung bờ lừm. Hoạt động của cỏc đập nước cần tuõn thủ theo đỳng quy trỡnh đó được ban hành đối với cỏc hồ đập. Trỏnh làm gia tăng dũng nước lớn, đột ngột xuống lưu vực KVNC.

4. Kết quả phõn vựng nguy cơ xúi lở cho thấy KVNC cú gần 40% chiều dài bờ sụng cú nguy cơ xúi lở cao, 27% chiều dài bờ sụng cú nguy cơ xúi lở trung bỡnh và 31% chiều dài bờ sụng cú nguy cơ xúi lở thấp. Cỏc khu vực cú nguy cơ xúi lở cao như Buụn Hoang, buụn Hiếp (thuộc xó Ia Sao), Buụn Jừ Ama Nai (thuộc xó Ia

92

RTụ); phường Hũa Bỡnh của TX. Ayun Pa và khu vực Buụn Roói (thuộc xó Ia Broai); xó Chư Mố, khu vực chựa Quý Đức của huyện Ia Pa cần tiến hành ngay cỏc giải phỏp cụng trỡnh đề bảo vệ đất đai, cụng trỡnh, ổn định cuộc sống của người dõn sống ven sụng.

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ngụ Lờ An, Nguyễn Bớch Ngọc (2012), Nghiờn cứu dự bỏo dũng chảy lũ đến hồ chứa trờn lưu vực sụng Ba, Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Mụi Trường số 38, trang 9-16.

2. Lờ Mục Đớch (2001), Kinh nghiệm phũng trỏnh và kiểm soỏt tai biến địa chất, Nxb. Xõy dựng, Hà Nội (Dịch từ tiếng Trung Quốc).

3. Lờ Mạnh Hựng (2008), “Xỏc định vận tốc trung bỡnh thủy trực tại mặt cắt ngang trờn đoạn sụng thẳng”, Tuyển tập kết quả KH&CN-2006,Viện KHTL Miền Nam, trang 221-227.

4. Lờ Mạnh Hựng (2004), Nghiờn cứu dự bỏo XL bồi lắng lũng dẫn và đề xuất cỏc biện phỏp phũng chống cho hệ thống sụng ở đồng bằng sụng Cửu Long, Bộ NNPTNT-Viện khoa học thủy lợi miền Nam.

5. Lụmtađze V. Đ. (1977), Địa chất động lực cụng trỡnh. NXB Đại học và trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội-1982 (Bản dịch tiếng Việt của Phạm Xuõn, Nguyễn Thanh, Đặng Hồng Diệp, Phạm Minh Hà, Trần Văn Hoàng).

6. Phạm Văn Hựng (2006), “Đặc điểm Tõn kiến tạo và địa động lực hiện đại của đới đứt góy Ia Sir- Sụng Ba”, Tạp chớ cỏc Khoa học về Trỏi đất.

7. Dương Thanh Hương (2010), Mụ phỏng cỏc kịch bản điều tiết hệ thống hồ chứa lưu vực sụng Ba, Luận văn Thạc sĩ khoa học.

8. Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Văn Tuần (2009) “Đỏnh giỏ vai trũ và cỏc mục tiờu của cỏc hồ chứa trờn lưu vực sụng Ba”, Tạp chớ khoa học, ĐHQGHN khoa học tự nhiờn và cụng nghệ 25, số 35 tr 461-471.

9. Phan Đụng Pha (2012), Địa tầng và lịch sử phỏt triển cỏc thành tạo Kainozoi đới đứt góy Sụng Ba và phụ cận, Luận ỏn tiến sĩ -lưu trữ tại thư viện Quốc gia. 10. Phan Huy Tiến (2005), Dự bỏo hiện tượng xúi lở - bồi tụ bờ biển, cửa sụng và

cỏc giải phỏp phũng trỏnh, Bỏo cỏo tổng kết đề tại cấp NN, mó số KC-09-05. 11. Đồ Quang Thiờn, Trần Hữu Tuyờn (2010), “Cỏc kiểu xúi lở bờ sụng và tỏc

94

12. Bựi Văn Thơm (2012), Nghiờn cứu đỏnh giỏ ảnh hưởng của việc khai thỏc vật liệu xõy dựng đến lũng dẫn, xúi lở và ụ nhiễm mụi trường nước sụng Lụ thuộc địa phận tỉnh Phỳ Thọ và đề xuất kiến nghị cỏc giải phỏp quản lý khai thỏc hợp lý, phỏt triển bền vững kinh tế và mụi trường khu vực, Đề tài độc lập hợp tỏc KHCN.

13. Phạm Tớch Xuõn (2012), “Tai biến sạt lở bờ sụng khu vực hợp lưu cỏc con sụng Thao-Đà-Lụ”, Tạp chớ cỏc Khoa học về Trỏi đất, 34(1), 18-24.

14. Nguyễn Trọng Yờm và nnk (2005), Thiờn tai nứt đất lónh thổ Việt Nam và đề xuất cỏc giải phỏp phũng trỏnh giảm nhẹ thiệt hại, Bỏo cỏo tổng kết dự ỏn điều tra cơ bản, Viện Địa chất, Hà Nội.

15. Nguyễn Trọng Yờm và nnk (2006), Nghiờn cứu xõy dựng bản đồ tai biến mụi trường tự nhiờn lónh thổ Việt Nam, Bỏo cỏo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước, mó số KC-08-01, lưu trữ Viện Địa chất, Hà Nội.

Tiếng Anh

16. Chung, C.F., A.G. Fabbri, et C.J. van Westen (1995), “Multivariate regression analysis for landslide hazard zonation”, In Geographical information systems in assessing natural hazards, sous la dir. de A. Carrara, F. Guzzetti, p. 107-133. Netherlands: Kluwer Academic Publishers.

17. Geological hazards in China and their prevention and control (1991),

Geological Publishing house, Beijing, China

18. Saaty, Thomas L (1994), “Fundamentals of decision making and priority theory with analytic hierarchy process”, Pittsburgh: RWS publications, 527 p.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xói lở bờ sông Ba (đoạn qua thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) và đề xuất các giải pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)