Cỏc giải phỏp phi cụng trỡnh ở đõy, trước hết là tuyờn truyền giỏo dục, nõng cao nhận thức của người dõn về tai biến XLBS và cỏc nguyờn nhõn (trong đú cú cỏc tỏc nhõn của con người) gõy xúi lở. Trờn cơ sở khoa học đỳng đắn và cú biện phỏp giảm thiểu thớch hợp. Mức độ thiệt hại do xúi lở gõy ra khụng chỉ phụ thuộc vào cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn mà cũn phụ thuộc vào cỏch ứng xử của con người.
Xuất phỏt từ những đặc điểm, nguyờn nhõn gõy xúi lở cỏc giải phỏp phi cụng trỡnh bao gồm:
84
- Tổ chức theo dừi diễn biến xúi lở bờ, bồi tụ về qui mụ, cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng thỏng, ngày giờ và khụng theo định kỳ với cỏc tỡnh huống xảy ra. Xõy dựng cơ sở dữ liệu kiểm soỏt xúi lở bao gồm cả bản đồ hiện trạng, bản đồ dự bỏo, cảnh bỏo khả năng xúi lở, bồi tụ sụng. Tất cả cỏc thụng tin về xúi lở, bồi tụ phải được cập nhật thường xuyờn, phải được phõn tớch, đỏnh giỏ tổng hợp trờn quan điểm hệ thống để cảnh bỏo kịp thời và được lưu trữ bằng hệ thụng tin địa lý (GIS).
- Quy hoạch sử dụng đất hợp lý. Đất ven sụng là những vựng đất rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xó hội, nhưng lại là những vựng rất nhạy cảm, dễ bị tỏc động bởi hiện tượng xúi lở bờ. Thực tế cho thấy việc lấn chiếm đất bói bồi ven sụng làm đất ở, hoặc sự thiếu tớnh toỏn trong xõy dựng cỏc cụng trỡnh KT-XH trờn đất ven sụng đó xảy ra ở nhiều nơi. Cần phải cú quy hoạch khoa học và hợp lý đất ven sụng theo hướng ưu tiờn cho đất canh tỏc, khụng nờn cho dõn tự ý làm nhà ở, cũng như xõy dựng cỏc cụng trỡnh KT-XH trờn đất bói vỡ khi những vựng đất này bị biến động (ngập lụt, xúi lở) hậu quả sẽ rất nặng nề, thiệt hại càng lớn và khắc phục chỳng sẽ rất khú khăn. Đối với một số khu vực dõn cư ven sụng bị xúi lở và nằm trong những vựng cú NCXL mạnh cần tớnh đến phương ỏn di dời tớch cực như khu vực, nghĩa là chủ động di dời cỏc hộ dõn bị đe dọa trực tiếp ra khỏi vựng nguy hiểm. Tuy cụng việc này khụng đơn giản cả về mặt kinh tế lẫn xó hội, nhưng là một trong những biện phỏp phũng chống tớch cực, cú hiệu quả. Để làm được việc này trước hết cần phải cú những thay đổi trong nhận thức của cỏc cấp chớnh quyền cũng như trong nhõn dõn.
- Quản lý khai thỏc khoỏng sản và vật liệu xõy dựng: Việc khai thỏc khoỏng sản cú ảnh hưởng rất lớn gõy ra XLBS. Do thiếu hiểu biết về quy luật biến động ngang của dũng chảy sụng, con người đó vụ tỡnh tạo nờn sự gia tăng ỏp lực của dũng chảy hướng xiờn hoặc ộp sỏt bờ sụng. Đú là nguyờn nhõn gúp phần gõy xuất hiện XLBS.
Để hạn chế tỡnh trạng này trong khi nhu cầu vật liệu xõy dựng đũi hỏi lớn ở cỏc địa phương, cần thiết phải thực hiện một số nội dung sau:
85
Quy hoạch cỏc khu vực khai thỏc trờn cơ sở nghiờn cứu chi tiết về động lực dũng chảy, hướng dũng chảy, cú thể kết hợp việc khai thỏc với việc nắn chỉnh dũng ở những nơi cần thiết.
Hiện tại, chỉ nờn tập trung khai thỏc cỏt, sỏi ở cỏc khu vực an toàn, lũng dẫn nằm xa bờ, cỏc bói bồi nổi giữa sụng, cỏc khu vực cú xu thế phỏt triển bồi tớch.
Quản lý chặt chẽ việc khai thỏc cỏt sỏi, khụng để ảnh hưởng đến dũng chảy và an toàn của bờ sụng. Cần sớm chấm dứt tỡnh trạng khai thỏc bừa bói, tự phỏt như hiện nay.
Thụng tin cảnh bỏo, dự bỏo phải được thụng bỏo kịp thời đến người dõn và phỏt lệnh cấp bỏo trường hợp khẩn cấp thụng qua hệ thống thụng tin quản lý kiểm soỏt XL kết hợp giữa cỏc cơ quan quản lý, cơ quan nghiờn cứu khoa học và cộng đồng dõn cư.
Điều chỉnh quy hoạch phỏt triển. Trước hết là điều chỉnh quy hoạch tổng thể phỏt triển KT-XH theo huyện, theo vựng lónh thổ. Cần khoanh vựng cỏc khu vực cú NC XL với cỏc cấp khỏc nhau: mạnh, trung bỡnh, yếu... nhằm bố trớ hợp lý cỏc tụ điểm dõn cư, cỏc cụng trỡnh dõn sinh, kinh tế.
Tổ chức di dời dõn cư ra khỏi khu vực nguy hiểm dưới cỏc hỡnh thức di dời vĩnh viễn theo kế hoạch quy hoạch; di dời tạm thời khi cú cảnh bỏo và di dời khẩn cấp khi cú cấp bỏo.
Giỏo dục và nõng cao nhận thức cho cộng đồng dõn cư về tỏc hại và cỏc giải phỏp phũng chống xúi lở, bồi tụ.
Giải phỏp trỏnh nộ
Những năm qua ven sụng ở khu vực đó xảy ra nhiều điểm xúi lở, gõy nờn thiệt hại khụng nhỏ cho nhõn dõn sống ven sụng. Trong điều kiện nguồn kinh phớ dành cho việc cụng trỡnh chống xúi lở bờ khụng nhiều, một giải phỏp khụng tốn kộm nhiều nhưng tạo cho người dõn an cư để lập nghiệp đú là giải phỏp di dời nhà
86
cửa ra khỏi vị trớ đang xảy ra tỡnh trạng xúi lở nhằm tạo được dũng chảy thụng thoỏng giảm bớt tỡnh trạng cản trở lũ.
Một thực tế đau lũng xảy ra vào trưa 11/3/2014, nhúm học sinh sau khi đi học về nhà nấu cơm trưa, rồi rủ nhau ra suối tắm. Tắm xong, cỏc em chui vào hầm cỏt bờ sụng Krụng Bụng để chơi. Đõy là hầm cỏt nơi cỏc em vẫn thường chui vào vui đựa sau khi tắm sụng. Nguyờn nhõn dẫn đến cỏi chết của 5 học sinh được xỏc định là do bị sập hầm cỏt, khi cỏc em chui vào chơi đựa (Ảnh 4.1).
Ảnh 4.1. Người dõn quõy quanh khu vực 5 em học sinh chết do sập vỏch bờ cỏt tại xó Cư Đrăm,
huyện Krụng Bụng, Đắk Lắk
Những vỏch cỏt kiểu như thế này phổ biến dọc hai bờn bờ sụng KVNC. Chớnh vỡ vậy phải tuyờn truyền, nghiờm cấm người dõn, đặc biệt là trẻ nhỏ chơi, tắm dưới cỏc vỏch bờ sụng.