1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia bằng sơ đồ tư duy môn ngữ văn

60 101 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 37,45 MB

Nội dung

Trong quá trình dạy học bằng sơ đồ tư duy, tôi nhận thấy đây là một phương pháp rất hiệu quả góp phần giảm bớt tâm lí chán học văn, khơi gợi cho học sinh niềm say mê sáng tạo, đem đến cho các em phương pháp học mới. Sử dụng sơ đồ tư duy cũng giúp học sinh dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức một cách khoa học dễ hiểu, dễ nhớ. Hơn nữa, sơ đồ tư duy còn làm tăng khả năng sáng tạo nghệ thuật, trí tưởng tượng phong phú…Sử dụng sơ đồ tư duy giúp cho Học sinh dễ nắm bắt kiến thức, phát huy trí tưởng tượng,sự sáng tạo trong học tập . Bên cạnh đó sử dụng sơ đồ tư duy cũng phát triển năng lực hội họa, khiếu thẩm mỹ của học sinh. Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học thật sự có hiệu quả, bởi vì nó không chỉ lôi cuốn, hấp dẫn với học sinh mà rất khoa học, dễ sử dụng, có thể sử dụng rộng rãi ở các khâu trong quá trình dạy học.Từ khâu kiểm tra bài cũ, nội dung bài học cho tới khâu ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.Với kinh nghiệm của bản thân, tôi viết Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia bằng sơ đồ tư duy ”để cùng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến cho đề tài hoàn thiện hơn .

Trang 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Theo dự thảo đề án đổi mới chương trình và sgk giáo dục phổ thông saunăm 2015 nêu rõ: Một trong những quan điểm nổi bật là phát triển chương trìnhtheo định hướng phát triển năng lực đáp ứng các yêu cầu phát triển của xã

hội.Giáo viên được trang bị những phương pháp dạy học trải nghiệm phươngpháp dạy học thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề.Các kĩ thuật dạy họcmới như thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn, sử dụng sơ đồ tư duy…Trongđó, sử dụng sơ đồ tư suy là một trong những phương pháp rất quan trọng, mới

mẻ, hiện đại đã và đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng.

Trang 2

Trong quá trình dạy học bằng sơ đồ tư duy, tôi nhận thấy đây là một

phương pháp rất hiệu quả góp phần giảm bớt tâm lí chán học văn, khơi gợi chohọc sinh niềm say mê sáng tạo, đem đến cho các em phương pháp học mới Sửdụng sơ đồ tư duy cũng giúp học sinh dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức mộtcách khoa học dễ hiểu, dễ nhớ Hơn nữa, sơ đồ tư duy còn làm tăng khả năngsáng tạo nghệ thuật, trí tưởng tượng phong phú…Sử dụng sơ đồ tư duy giúp choHọc sinh dễ nắm bắt kiến thức, phát huy trí tưởng tượng,sự sáng tạo trong họctập Bên cạnh đó sử dụng sơ đồ tư duy cũng phát triển năng lực hội họa, khiếuthẩm mỹ của học sinh Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học thật sự có hiệuquả, bởi vì nó không chỉ lôi cuốn, hấp dẫn với học sinh mà rất khoa học, dễ sửdụng, có thể sử dụng rộng rãi ở các khâu trong quá trình dạy học.Từ khâu kiểmtra bài cũ, nội dung bài học cho tới khâu ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.Với kinh

nghiệm của bản thân, tôi viết Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài "Hướng dẫn

học sinh ôn thi THPT Quốc gia bằng sơ đồ tư duy ”để cùng trao đổi, chia sẻ

kinh nghiệm với đồng nghiệp, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến cho đề tàihoàn thiện hơn

2 Tên sáng kiến: "Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia bằng sơđồ tư duy ”

Trang 3

NỘI DUNG SÁNG KIẾN

I KHÁI NIỆM, CẤU TẠO, CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MỘT SƠ ĐỒ TƯ DUY.

1 Khái niệm

Sơ đồ tư duy hay còn gọi là lược đồ tư duy, bản đồ tư duy (iMindMap) làPPDH chú trọng đến cơ chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi,đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thứcbằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữviết với sự tư duy tích cực Đặc biệt, đây là một dạng sơ đồ mở, không yêu cầu tỉlệ, chi tiết chặt chẽ như bản đồ địa lý, các em có thể vẽ thêm hoặc bớt cácnhanh, mỗi em có thể vẽ một kiểu khác nhau, dùng những màu sắc, hình ảnh,chữ viết và các cụm từ diễn đạt khác nhau Tuy cùng một chủ đề nhưng mỗiem có thể "thể hiện" nó dưới dạng sơ đồ tư duy theo cách riêng của mình Dođó, việc lập sơ đồ tư duy phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người.Họcsinh ,giáo viên có thể vẽ sơ đồ tư duy trên giấy , trên phần mềm PowerPoi hoặcphần mềm iMindMap.

2 Cấu tạo của một sơ đồ tư duy :

- Ở giữa sơ đồ là một hình ảnh trung tâm (hay một cụm từ) khái quát chủ đề.- Gắn liền với hình ảnh trung tâm là các nhánh cấp 1 mang các ý chính làmrõ chủ đề

- Phát triển các nhánh cấp 1 là các nhánh cấp 2 mang các ý phụ làm rõ mỗiý chính.

- Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh càng xa trungtâm thì ý càng cụ thể, chi tiết Có thể nói, sơ đồ tư duy là một bức tranh tổng thể,một mạng lưới tổ chức, liên kết khá chặt chẽ theo cấp độ để thể hiện một nộidung, một đơn vị kiến thức nào đó.

3 Các bước thiết kế một sơ đồ tư duy.

Để thiết kế một sơ đồ tư duy dù vẽ thủ công trên bảng, trên giấy hay trên phần mềm iMindMap, chúng ta đều thực hiện theo thứ tự các bước sau đây:

Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với từ, cụm từ thể hiện chủ đề (có thể vẽ hình ảnh

Trang 4

minh họa cho chủ đề - nếu hình dung được) Để việc vẽ trên máy tính được thuận tiện ta thiết kế sẵn ý tưởng ra giấy ,sau đó mới tiến hành vẽ Trước hết ta vẽ cụm từ trung tân ( tên tác phẩm ,hay một chủ đề ).

Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm (chủ đề) chúng ta cần xác định: để làm rõ

chủ đề, thì ta đưa ra những ý chính nào Sau đó, ta phân chia ra những ý chính,đặt tiêu đề các nhánh chính, nối chúng với trung tâm.

4

Trang 5

Bước 3: Ở mỗi ý chính, ta lại xác định cần đưa ra những ý nhỏ nào để làm

rõ mỗi ý chính ấy Sau đó, nối chúng vào mỗi nhánh chính Cứ thế ta triển khaithành mạng lưới liên kết chặt chẽ.

Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ hoặc chèn) để minh họa cho các

- Không ghi quá dài dòng, hoặc ghi những ý rời rạc, không cần thiết, nêndùng các từ, cụm từ một cách ngắn gọn.

- Không dùng quá nhiều hình ảnh, nên chọn lọc những hình ảnh thật cầnthiết góp phần làm rõ các ý, chủ đề.

Trang 6

- Người lập sơ đồ được phép vẽ và trang trí theo cách riêng của mình

II QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SĐTD TRÊN LỚP.

Hoạt động 1: Cho học sinh lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân thông qua

gợi ý của giáo viên.

Hoạt động 2: Học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo,

thuyết minh về SĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.

Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD

về kiến thức của bài học đó Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp họcsinh hoàn chỉnh SĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một SĐTD mà giáo viên đã chuẩn bị

sẵn hoặc một SĐTD mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinhlên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.

III CÁCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Sử dụng sơ đồ tư duy trong kiểm tra bài cũ:

Giáo viên đưa ra một từ khóa (hay một hình ảnh trung tâm) thể hiện chủ đềcủa kiến thức cũ mà các em đã học, yêu cầu các em vẽ sơ đồ tư duy.

Ví dụ : Hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng ?

6

Trang 7

2 Sử dụng sơ đồ tư duy trong qúa trình dạy bài mới.

Trong quá trình dạy học bài mới, giáo viên phân nhóm cho học sinh tóm tắtcác đơn vị kiến thức bằng sơ đồ tư duy.

Ví dụ 1: Dạy tác phẩm Việt Bắc( Tố Hữu ) bằng sơ đồ tư duy :

Giáo viên phân lớp thành 4 nhóm:

Nhóm 1 : Tìm hiểu về tác giả Tố Hữu ( cuộc đời , sự nghiệp sáng tác ,phong cách nghệ thuật )

Nhóm 2 : Tìm hiểu khái quát về tác phẩm Việt Bắc của Tố Hữu ( Xuất xứ,

hoàn cảnh sáng tác , thể loại , cấu tứ , bố cục )

Nhóm 3: Phân tích Việt Bắc là khúc tình ca kháng chiến ( Khúc chia li

giữa người đi và kẻ ở , Việt Bắc trong nỗi nhớ của người ra đi )

Nhóm 4 : Việt Bắc là khúc hùng ca Cách mạng ( Không khí kháng chiến ,

không khí chiến thắng )

Nhóm1:Tìm hiểu về tác giả Tố Hữu

Trang 8

Nhóm 2 : Tìm hiểu khái quát về tác phẩm Việt Bắc ( Tố Hữu )

8

Trang 10

10

Trang 11

Nhóm 3 : Việt Bắc là khúc tình ca kháng chiến :

Trang 13

Nhóm 4: Việt Bắc là khúc hùng ca Cách mạng và kháng chiến :

Trang 15

Sau khi đại diện từng nhóm lên thuyết trình, giáo viên cho học sinh các nhóm thảo luận và nhận xét Giáo viên rút ra kết luận chung về kiến thức cần ghi nhớ bằng sơ đồ tư duy.

Trang 17

Ví dụ 2: Ôn tập THPT Quốc gia phần đọc hiểu

Kiến thức phần đọc hiểu bao gồm : Các biện pháp tu từ ( nhân hóa , so sánh,ẩn dụ ,điệp ngữ ,chơi chữ ,nói quá ,nói giảm nói tránh…).Các biện pháp tu từ cúpháp (Đảo nữ ,lặp cấu trúc ,chêm xen ,đối lập ,câu hỏi tu từ).Các phương thức

biểu đạt (Tự sự ,miêu tả ,biểu cảm ,thuyết minh ,nghị luận ,hành chính côngvụ ).Các phong cách ngôn ngữ ( Sinh hoạt ,Khoa học ,nghệ thuật ,Báo chí,chính

luận,hành chính )

Trang 18

SƠ ĐỒ TƯ DUY CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

18

Trang 19

SƠ ĐỒ TƯ DUY CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

Trang 20

SƠ ĐỒ TƯ DUY PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN

20

Trang 21

SƠ ĐỒ TƯ DUY : PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT

Trang 22

SƠ ĐỒ TƯ DUY : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

22

Trang 23

SƠ ĐỒ TƯ DUY PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH

Trang 24

SƠ ĐỒ TƯ DUY : PHONG CÁCH SINH HOẠT

24

Trang 25

Ví dụ : Tiết 28-29 : Ôn tập văn học trung đại Việt Nam - Ngữ văn 11 cơ bản:

Trang 26

Ví dụ 3: Dạy tác phẩm Tây Tiến ( Quang Dũng )

26

Trang 28

Ví dụ 4: Dạy Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông ? –Hoàng Phủ Ngọc

Nhóm 1 : Sông Hương ở thượng nguồn ( HS Trần Thị Xuân Ninh 12a4 )

28

Trang 29

Nhóm 2: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế ( Nguyễn Ngọc Anh 12a4 )

Trang 30

Nhóm 3: Sông Hương trong lòng thành phố Huế ( HS Nguyễn Thị Hảo 12a4 )

30

Trang 31

Giáo viên củng cố tiết dạy bằng sơ đồ tư duy:

Trang 33

Ví dụ 5 : Dạy tác phẩm Vợ chồng A Phủ ( Tô Hoài )

Nhóm 1: Những nét chính về tác giả Tô Hoài :

Trang 35

Tóm tắt cuộc đời nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ ( Tô Hoài )

Trang 36

Trước khi về làm dâu

Khi về làm dâu

Bị đầy đọa về thể xác Bị tê liệt

về tinh thầnSức sống

tiềm tàng

Trang 37

Giáo viên hệ thống kiến thức cơ bản về tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài :

Trang 40

IV NHỮNG TIỆN ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠYHỌC NGỮ VĂN.

Dạy học bằng SĐTD giúp học sinh có được phương pháp học hiệu quả.Chúng ta biết rằng việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉđơn thuần là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạyhọc Trong thực tế hiện nay, còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chỉđơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc theo thói quen học vẹt, các emchưa có ý thức hoặc chưa biết rèn luyện kỹ năng tư duy Học sinh chỉ học bàinào biết bài ấy, nắm kiến thức một cách đơn lẻ, rời rạc, chưa biết tích hợp, liênhệ kiến thức với nhau giữa các bài học, giữa các phân môn, vì vậy mà chưa pháttriển được tư duy lôgic và tư duy hệ thống Do đó, dù các em học rất chăm chỉnhưng vẫn học kém Vì học phần sau đã quên phần trước, không biết vận dụngkiến thức đã học trước đó vào những phần sau Lại có nhiều học sinh khi đọcsách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, haykiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình Bởi vậy, rèn luyện cho các em có thóiquen và kĩ năng sử dụng thành thạo SĐTD trong quá trình dạy học sẽ giúp họcsinh có được phương pháp học tốt, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo vàphát triển tư duy.

SĐTD giúp học sinh học tập một cách tích cực Một số kết quả nghiên cứucủa các nhà khoa học cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậmcái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình Đâycũng là một trong những nội dung quan trọng trong việc đổi mới phương phápdạy học mà Bộ GD&ĐT đang triển khai thực hiện.

Sơ đồ tư duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng(các nhánh) Do đó, chúng ta có thể vận dụng sơ đồ tư duy vào tất cả các khâutrong quá trình dạy học Từ khâu kiểm tra bài cũ, đến khâu dạy học kiến thứcmới, hay khâu củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, rồi ôn tập hệ thống hóa kiếnthức sau mỗi chương, mỗi học kì, kể cả việc kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút.

Sơ đồ tư duy, một công cụ có tính khả thi cao Ta có thể vận dụng được vớibất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay Bởi vì ta có thể

40

Trang 41

thiết kế sơ đồ tư duy trên giấy, bìa, tờ lịch cũ, bảng phụ bằng cách sử dụng bútchì màu, phấn màu, tẩy hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm sơ đồ tư duy(iMindMap) Với những trường đủ điều kiện về cơ sở vật chất như Máy chiếuProjecto, phòng máy vi tính đảm bảo, chúng ta có thể sử dụng phần mềm(iMindMap) để phục vụ cho việc dạy học có ứng dụng CNTT.

Tóm lại, việc sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học sẽ giúp HS:1 Tăng sự hứng thú trong học tập.

2 Phát huy khả năng sáng tạo, năng lực tư duy của các em.3 Tiết kiệm thời gian rất nhiều.

PHỤ LỤC : Bài giảng Ai đã đặt tên cho dòng sông ? ( Hoàng Phủ Ngọc

Tường)

Trang 57

Tóm lại với nhiều ưu điểm , sơ đồ tư duy trở thành một phương pháp dạy họcsinh động, hấp dẫn kích thích quá trình tìm tòi, sáng tạo của học sinh

Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học giúp các em học tập mộtcách chủ động, tích cực và phát huy được khả năng sáng tạo Cách học này cànggiúp cho học sinh tăng cường khả năng hoạt động nhóm

Trang 58

Rèn luyện khả năng tư duy, kĩ năng thuyết trình làm việc một cách khoahọc Học sinh nắm kiến thức một cách rõ ràng, hệ thống, việc ghi nhớ cũng nhưvận dụng sẽ tốt hơn, chỉ cần nhìn vào sơ đồ tư duy, bất kỳ các thành viên nàotrong nhóm cũng sẽ thuyết trình được nội dung bài học.

Việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học sẽ dần hình thành cho học sinh tưduy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, hệ thống, khoa học Giúp họcsinh dễ thuộc, dễ nhớ, yêu thích môn học, đáp ứng tốt yêu cầu của các kỳ thi Vìvậy việc tăng cường sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học, nói chung vàmôn Ngữ văn nói riêng là rất cần thiết góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mớiphương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong giai đoạn hiện nay

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trần Đình Châu "Sử dụng bản đồ tư duy - một biện pháp hiệu quả hỗ trợhọc sinh học tập môn Toán" tạp chí giáo dục, kì 2 tháng 9/2009.

2 Tony Buzan - bản đồ tư duy trong công việc NXB Lao động - xã hội.3 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy "bản đồ tư duy - công cụ hiệu quảhỗ trợ dạy học và công tác quản lý nhà trường" báo giáo dục và thời đại số 147ngày 14/9/2010

8 Những thông tin cần được bảo mật: không9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.

- Về phía học sinh: Giấy, vở, bìa cứng, bút chì, hộp mầu, tẩy, máy tính.- Về phía giáo viên: máy tính, bảng phụ, phấn mầu.

- Nhà trường: phòng học có lắp máy chiếu.

10 Đánh giá lợi ích thu được từ sáng kiến.

- Về phía học sinh: yêu thích môn Ngữ văn, tích cực chủ động học tập.Nắm vững kiến thức một cách khoa học, tăng cường khả năng hợp tác, khả năngcảm thụ nghệ thuật, khả năng thuyết trình, phát triển khả năng hội họa.

- Về phía giáo viên:

+ Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng những kĩ thuật dạy họcmới vào trong giảng dạy.

- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin.

58

Trang 59

- Nâng cao chất lượng giảng dạy của bản thân.

11 Danh sách các tổ chức cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến.

- Học sinh lớp 11A6 -12a6 Trường THPT Bình Xuyên.- Học sinh lớp 11A7 -12a7 Trường THPT Bình Xuyên.

- Kết quả các kì thi tăng, điểm thi môn Ngữ văn lớp 12a6 ( khối A ) trungbình môn là 6,6 điểm Lớp 12a7 ( khối C ) là 7,3 điểm

Kết quả thi Học sinh giỏi cấp Tỉnh : Em Chu Thị Hồng Phương (11a7) đạtgiải Nhì môn Ngữ văn 11 ( Năm 2016-2017).

+ Em Nguyễn Vũ Phương Anh ( 12a7 ) đạt giải Khuyến khích

- Kết quả thi THPT năm 2017-2018 : Lớp12a6 ( Khối A1) Điểm thi trungbình là 6,02 xếp thứ 6 toàn tỉnh ; Lớp 12a7 ( Khối C ) điểm thi trungbình môn Văn là 7,01 100% Học sinh đỗ Đại học điểm thi cao nhấtkhối C là 25,5 điểm , thấp nhất là 19,5 điểm

- Năm học 2018-2019 SKKN lại tiếp tục áp dung dạy trong các lớp 12a1,12a4 và 12a10

Bình Xuyên, ngày 18 tháng 1 năm 2019

Đặng Hải Yến

Trang 60

Vấn đề mới/ cải tiến SKKN đặt ra và giải quyết so với các SKKN trước đây

(ở trong nhà trường hoặc trong Tỉnh): Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn

Ngữ Văn 12 và ôn thi THPT Quốc gia

XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU Bình Xuyên, ngày 18 tháng 1 năm 2019

Tôi xin cam đoan đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dung của

người khácNgười thực hiện

Đặng Hải Yến

60

Ngày đăng: 13/08/2020, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w