1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA : BÀI VIỆT BẮC

85 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 515,56 KB

Nội dung

Cung cấp tài liệu giúp học sinh có thể tự học, tự ôn luyện để nắm thật vững kiến thức về bài Việt Bắc, thực hành các dạng đề bài, rèn luyện kĩ năng làm bài thi. Chia sẻ kinh nghiệm và tài liệu ôn thi THPT QG với đồng nghiệp

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… TRƯỜNG THPT ……… CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN: NGỮ VĂN Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA BÀI VIỆT BẮC Người thực hiện: …………… Trường THPT ……… …………… CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA BÀI VIỆT BẮC Tác giả chuyên đề: ……………… Đơn vị công tác: ………………… Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12 Số tiết bồi dưỡng: 06 tiết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị hội nghị trung ương khóa XI nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học (…) Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực, chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng” Vì yêu cầu đổi dạy học tất yếu tất mơn học nói chung đặc biệt mơn Ngữ văn nói riêng Theo cấu trúc đề thi THPTQG môn Ngữ Văn Bộ giáo dục Đào tạo : phần Đọc hiểu ( điểm); phần viết đoạn văn NLXH ( điểm); phần NLVH (5 điểm) Phạm vi kiến thức đề phần NLVH chủ yếu tác phẩm văn học chương trình lớp 12 Bởi tơi sâu tìm hiểu để xây dựng đề cương ơn tập cho học sinh thơ Việt Bắc Đây tác phẩm văn học kháng chiến (1945-1975), văn học đặt lãnh đạo Đảng Thi phẩm mang sứ mệnh “phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu” Số lượng câu thơ dài Vì việc học sinh tiếp cận văn bản, hiểu, yêu thích làm thi THPTQG đạt điểm cao việc khó Do điệu tâm hồn, thị hiếu thời đại đổi thay đất nước độc lập tự Nhưng khó khơng có nghĩa Thầy Cô dạy văn tìm đường vào tâm hồn học trò , đem đến cho em rung cảm Từ rung cảm học sinh lĩnh hội kiến thức để làm tốt thi THPTQG.Vì tơi chọn chun đề ôn thi THPTQG tham gia hội thảo với Việt Bắc Mục đích đề tài - Cung cấp tài liệu giúp học sinh tự học, tự ôn luyện để nắm thật vững kiến thức Việt Bắc, thực hành dạng đề bài, rèn luyện kĩ làm thi - Chia sẻ kinh nghiệm tài liệu ôn thi THPT QG với đồng nghiệp KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI VIỆT BẮC ÔN THI THPTQG Tiết Nội dung Ôn tập kiến thức tác giả tác phẩm Luyện đề Luyện đề Luyện đề Luyện đề Kiểm tra Mục đích - yêu cầu Học sinh nắm nét thân nghiệp Tố Hữu Nắm giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật đoạn trích Việt Bắc Học sinh nắm yêu cầu thi THPTQG liên quan đến đoạn trích Việt Bắc Cụ thể câu NLVH Hình thành kĩ làm dạng câu hỏi cho tác phẩm trữ tình Luyện kĩ lập dàn ý cho NLVH Cách làm mở bài, kết cho NLVH.Cách nhận xét Học sinh nắm yêu cầu thi THPTQG liên quan đến đoạn trích Việt Bắc Cụ thể câu NLVH Hình thành kĩ làm dạng câu hỏi cho tác phẩm trữ tình Luyện kĩ lập dàn ý cho NLVH Cách làm mở bài, kết cho NLVH.Cách nhận xét Học sinh nắm yêu cầu thi THPTQG liên quan đến đoạn trích Việt Bắc Cụ thể câu NLVH Hình thành kĩ làm dạng câu hỏi cho tác phẩm trữ tình Luyện kĩ lập dàn ý cho NLVH Cách làm mở bài, kết cho NLVH.Cách nhận xét Học sinh nắm yêu cầu thi THPTQG liên quan đến đoạn trích Việt Bắc Cụ thể câu NLVH Hình thành kĩ làm dạng câu hỏi cho tác phẩm trữ tình Luyện kĩ lập dàn ý cho NLVH Cách làm mở bài, kết cho NLVH Cách nhận xét Đánh giá kiến thức, kĩ học sinh làm NLVH thi THPTQG liên quan đến Việt Bắc Cấu trúc đề tài - Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung đề tài triển khai với phần sau: A Những vấn đề chung B Hệ thống kiến thức thơ Việt Bắc C Bài tập đặc trưng D Bài tập cho học sinh luyện tập E Đề dàn ý tham khảo ( sưu tầm ) G Phụ lục đồ tư (sưu tầm ) H Kết triển khai chuyên đề đơn vị PHẦN NỘI DUNG A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.Thuận lợi khó khăn giáo viên học sinh trình ôn thi THPT QG - Theo phân phối chương trình mơn Ngữ Văn lớp 12 thời lượng dành cho thơ Việt Bắc: tiết (cả phần tác giả tác phẩm) - Ở trường THPT có bố trí buổi bồi dưỡng chun đề ôn thi/ tuần ( tiết học) cho lớp khối C D Còn lớp ơn thi THPTQG tiết / tuần Khó khăn thời gian đặt yêu cầu học sinh phải biết tự học, tự ôn luyện hướng dẫn, giúp sức thầy Trong thời đại 4.0 có kho tài liệu tham khảo Nhưng lại vấn đề khó khăn đòi hỏi người dạy, người học phải biết chọn lọc, phải có đủ trình độ để thẩm định giá trị tài liệu tham khảo Chính vai trò người thầy tìm tòi nghiên cứu, tham khảo nguồn tài liệu, chắt lọc phần có giá trị, biên soạn cho học sinh đọc, tham khảo, tự học, tự rèn thêm II Các dạng đề liên quan đến tác phẩm trữ tình : - Dạng nghị luận thơ, đoạn thơ ( Tiết 17,18) - Dạng nghị luận ý kiến bàn văn học ( Tiết 21) - Dạng nghị luận đoạn thơ hai đoạn thơ rút nhận xét ( dạng đề theo mẫu đề thi THPT Quốc gia 2018-2019, hướng nhất) III Phương hướng xây dựng đề cương cách thức áp dụng dạy học luyện thi Phương hướng xây dựng đề cương ôn thi - Cung cấp kiến thức tác giả, tác phẩm thật đầy đủ, cặn kẽ, chi tiết - Biên soạn hệ thống đề luyện tập theo kiểu dạng đề thi thường gặp kì thi Bộ giáo dục hàng năm Đặc biệt bám sát đề thi minh họa năm mà Bộ giáo dục công bố Cách thức áp dụng dạy học luyện thi - Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu kĩ phần kiến thức tác giả, tác phẩm - Hướng dẫn học sinh cách tiếp cận với dạng đề cách vận dụng kiến thức để giải đề - Hướng dẫn học sinh đọc thêm tài liệu tham khảo - Yêu cầu học sinh viết bài, giáo viên chấm trả bài, rút kinh nghiệm kĩ làm bài, rèn kĩ diễn đạt - Hướng dẫn học sinh cách tóm tắt, hệ thống hóa kiến thức để ghi nhớ B KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Tác giả Thân - Tố Hữu (1920 - 2002), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành - Quê hương: làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế - Gia đình: + Có truyền thống Nho học u chuộng văn chương + Cha mẹ sớm truyền cho ơng tình u tha thiết với văn học  Chính gia đình q hương tạo điều kiện thuận lợi phát triển hồn thơ Tố Hữu sau - Cuộc đời: + Năm 1938, kết nạp vào Đảng + Năm 1939, bị bắt bị giam qua nhiều nhà tù miền Trung Tây Nguyên + Năm 1942, vượt ngục, Thanh Hoá, tiếp tục hoạt động + Cách mạng tháng Tám 1945: Chủ tịch Uỷ ban Khởi nghĩa Huế + Kháng chiến chống Pháp: đặc trách văn hoá văn nghệ quan trung ương Đảng + Hai kháng chiến chống Pháp Mĩ  1986: liên tục giữ cương vị quan trọng máy lãnh đạo Đảng Nhà nước - 1996: tặng Giải thưởng HCM Văn học nghệ thuật Đường cách mạng, đường thơ: - Con đường hoạt động cách mạng đường thơ có thống - Mỗi tập thơ chặng đường cách mạng a “Từ ấy” (1937 - 1946): - Là chặng đường đầu tiên, tương ứng với mười năm đầu hoạt động cách mạng - Gồm phần - Nội dung: + “Máu lửa” (1937 - 1939): Sáng tác thời kì Mặt trận dân chủ * Thể nỗi cảm thông sâu sắc với sống cực lớp người nhỏ bé, nghèo khổ xã hội (lão đầy tớ, chị vú em, cô gái giang hồ, em bé mồ côi, ở, hát dạo…) * Khơi dậy họ ý chí đấu tranh niềm tin vào tương lai + “Xiềng xích”: (1939 - 1942): Sáng tác nhà lao Trung Bộ Tây Nguyên * Bộc lộ tâm tư người chiến sĩ trẻ tuổi tha thiết yêu đời khao khát tự * Ý chí kiên cường chiến sĩ tâm chiến đấu nhà tù + “Giải phóng” (1942 - 1946): Sáng tác vượt ngục ngày đầu giải phóng dân tộc * Ngợi ca thắng lợi CM * Khẳng định niềm tin nhân dân vào chế độ - Giá trị nghệ thuật: Là tiếng hát tâm hồn người niên với giọng thơ: Nhạy cảm, sôi Lãng mạn trẻo Men say lí tưởng b “Việt Bắc” (1946 - 1954): Đánh dấu bước chuyển hồn thơ Tố Hữu: Hướng vào thể quần chúng cách mạng, mang tính sử thi đậm nét - Nội dung: + Là hùng ca kháng chiến chống Pháp gian lao mà anh dũng thắng lợi + Thể hình ảnh người kháng chiến: anh Vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc… + Nhiều tình cảm lớn thể sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình cảm quốc tế vô sản,… - Giá trị nghệ thuật: thành tựu xuất sắc văn học kháng chiến chống Pháp c “Gió lộng” (1955 - 1961): Tiếp tục khuynh hướng sử thi, kết hợp với tơi trữ tình - Nội dung: + Khai thác hai đề tài lớn với hai nhiệm vụ lớn cách mạng: + Ca ngợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc + Tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt tình cảm với quốc tế vơ sản - Giá trị nghệ thuật: Có thống yếu tố lí trí cảm xúc, thực lãng mạn, trữ tình anh hùng ca d “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu hoa” (1972 - 1977): - “Ra trận”: hùng ca miền Nam với người tiêu biểu cho phẩm chất anh hùng dân tộc: anh giải phóng quân, người thợ điện, bà mẹ, em thơ hoá anh hùng, anh công nhân, cô dân quân… - “Máu hoa”: Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh.Khẳng định niềm tin vào sức mạnh quê hương, người Việt Nam - Giá trị nghệ thuật: Cổ vũ, ca ngợi đấu tranh giải phóng dân tộc  đậm tính luận, thời sự, sử thi e “Một tiếng đờn” (1992) “Ta với ta” (1999): Đánh dấu bước chuyển mới: Suy tư dòng chảy sôi động sống - Nội dung: + Suy tưởng, chiêm nghiệm đời người + Vẫn thể niềm tin vào lí tưởng đường cách mạng + Tin vào chữ nhân toả sáng hồn người Phong cách thơ Tố Hữu: a Về nội dung: *Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình - trị sâu sắc: Trong việc biểu tâm hồn, thơ Tố Hữu hướng tới ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, dân tộc + Lẽ sống lớn: sẵn sàng dấn thân, xả thân cách mạng + Tình cảm lớn: tình u lí tưởng (Từ ấy), tình cảm kính yêu lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm đồng bào đồng chí, tình qn dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vô sản (Em bé Triều Tiên) + Niềm vui lớn: niềm vui trước chiến thắng dân tộc (Huế tháng Tám, Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, Tồn thắng ta) * Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi: + Luôn đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân: Công xây dựng đất nước (Bài ca mùa xuân 1961), nước trận đánh Mĩ (Chào xuân 67) + Cảm hứng chủ đạo thơ Tố Hữu cảm hứng lịch sử - dân tộc, cảm hứng - đời tư + Hình tượng trung tâm người nghiệp chung, mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc, mang tầm vóc lịch sử thời đại: anh vệ quốc quân (Lên Tây Bắc), anh giải phóng quân (Tiếng hát sang xuân), anh Nguyễn Văn Trỗi (Hãy nhớ lấy lời tôi), chị Trần Thị Lý (Người gái Việt Nam)…  ngợi ca *Giọng thơ mang chất tâm tình tự nhiên, đằm thắm, chân thành, ngào, tha thiết: + Cơ sở: 10 xi hốn đổi liên tiếp tạo nên nhịp nhàng, tha thiết âm hưởng lời ru + Tố Hữu sử dụng nhiều từ láy tượng tượng hình làm tăng thêm nhạc tính cho thơ Láy bao gồm láy hoàn toàn, láy âm, láy vần Mỗi kiểu láy biểu cảm xúc, trạng thái khác nhân vật trữ tình Chẳng hạn thể lưu luyến, bịn rịn nhà thơ viết: “Bâng khuâng .bước đi” Để diễn tả khí hào hùng đồn qn trận nhà thơ viết: “Quân điệp điệp trùng trùng” + Tố Hữu sử dụng phép đối tạo nên nhạc điệu cân xứng cho lời thơ.Ta gặp câu thơ có tiểu đối tài hoa “Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son”… - Nhạc điệu thơ: Nhạc điệu mang tính dân tộc qua thể thơ lục bát nhịp nhàng, tha thiết, ngào, sâu lắng có biến hóa, sáng tạo khơng đơn điệu Giọng điệu tâm tình, ngào thơ TH có biệt tài việc phối vần, phối âm nhịp nhàng, trầm bổng; có ảnh hưởng điệu dân ca xứ Huế khiến cho thi phẩm Việt Bắc trở thành khúc hát ân tình, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ vào lòng người Đánh giá - Qua việc phân tích cho thấy “Việt Bắc” nói riêng thơ Tố Hữu nói chung giàu tính dân tộc Đây đặc điểm tiêu biểu sáng tác làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo Tố Hữu Điều góp phần minh chứng Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt nam - Đồng thời ta thấy tính dân tộc phẩm chất, thuộc tính tác phẩm văn học chân Tính dân tộc văn học hình thành phát triển theo q trình phát triển dân tộc khơng cố định Điều làm cho tính dân tộc ngày phong phú ĐỀ 2: Trong đoạn trích thơ Việt Bắc, Tố Hữu vận dụng phương tiện nghệ thuật giàu tính dân tộc nào? Những phương tiện phù hợp với việc diễn tả tình cảm người cán kháng chiến nhân dân Việt Bắc? Hướng dẫn: Những phương tiện nghệ thuật giàu tính dân tộc a Cấu tứ 71 Bài thơ sáng tạo hoàn cảnh đặc biệt để lộ tình cảm,cảm xúc dạt Đó chia tay đầy lưu luyến, có kẻ ở, người bâng khng, bịn rịn "cầm tay biết nói hơm nay" Đây chia tay người sống gắn bó dài lâu, đầy tình nghĩa sâu nặng, mặn nồng, chia sẻ đắng cay, bùi Nay phút chia tay, gợi lại bao kỉ niệm đẹp đẽ, cất lên nỗi niềm hoài niệm tha thiết tháng ngày qua, khẳng định tình nghĩa bền chặt hẹn ước tương lai Cách cấu tứ ca dao, dân ca dùng để diễn tả tâm trạng tình yêu, tình nghĩa riêng tư Tố Hữu vận dụng sáng tạo việc thể nghĩa tình cách mạng rộng lớn b Kết cấu Bài thơ kết cấu theo lối đối đáp quen thuộc ca dao dân ca Nhưng không lời hỏi, lời đáp mà hơ ứng, đồng vọng Lời đáp khơng nhằm giải đáp cho điều đặt lời hỏi mà tán đồng, mở rộng, cụ thể phong phú thêm ý tình lời hỏi, có trở thành lời đồng vọng vang ngân tình cảm chung Thực ra, qua lớp đối thoại bên ngồi, lời độc thoại tâm trạng đắm niềm hồi niệm ngào hạnh phúc khứ đẹp đẽ với nghĩa tình thắm thiết, nghĩa tình với nhân dân, nghĩa tình cách mạng kháng chiến, khát vọng hướng tương lai tươi sáng c Ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ dân dã, mộc mạc gần với lời ăn tiếng nói nhân dân thuộc hệ thống từ ngữ diễn tả tâm trạng tình yêu ca dao, dân ca xưa : mình, ta, nhớ,tha thiết, bồn chồn, biết nói gì, Đặc biệt,Tố Hữu sáng tạo trong cách sử dụng đại từ “mình, ta” ca dao, dân ca Ta gặp nhiều cách xưng hơ mình, ta kho tàng ca dao, dân ca dân tộc Việt: "Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười" "Mình nhớ ta cà nhớ muối Ta nhớ cuội nhớ trăng" Trong tiếng Việt, thân (ngơi thứ nhất), để đối tượng giao tiếp thân thiết, gần gũi Trong Việt Bắc, chủ yếu 72 dùng theo nghĩa thứ hai này, điều phù hợp tạo nên quan hệ gắn bó hai nhân vật đối đáp Nhưng có lúc, lại ngơi thứ nhất, có lúc chuyển hóa đa nghĩa, vừa chủ thể, vừa đối tượng hòa nhập làm một: Mình có nhớ Mình lại nhớ Đại từ ta có chuyển nghĩa Trong thơ, ta thứ nhất, người phát ngôn, ta nhiều trường hợp chung hai người, chúng ta: Mình lại nhớ ta Rừng núi đá ta đánh Tây hay Lòng ta ơn Bác đời đời Hai nhân vật mình, ta thực chất phân thân trữ tình thống Bằng cách đó, thơ dẫn dắt người đọc vào khơng khí ân tình, ghĩa tình hồi tưởng hoài niệm, ước vọng tin tưởng Chuyện nghĩa tình cách mạng đến với người đọc đường tình u Đây sắc riêng thơ Tố Hữu d Thể thơ, bút pháp, hình ảnh Việt Bắc viết theo thể thơ lục bát, sử dụng cách chuyển nghĩa thơ ca truyền thống (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, ví von ), hình ảnh thơ gần gũi thân thuộc, giọng thơ mang âm hưởng ngào câu hát tình nghĩa dân gian góp phần làm nên tính dân tộc thơ Bằng âm điệu ngào, êm ái, trở đi, trở lại nhịp nhàng lời ru, cảnh vật thiên nhiên khung cảnh sinh hoạt người hoạt động kháng chiến đậm đà ý vị tình nghĩa, bao bọc ánh hào quang kỉ niệm nỗi nhớ thiết tha, tất tạo nên không gian tâm tưởng cho thơ Sự phù hợp phương tiện với việc diễn tả tình cảm - Thể tình cảm ân tình, thủy chung sâu sắc người cán kháng chiến nhân dân Việt Bắc gắn với đạo lí truyền thống dân tộc 73 - Thể tình cảm gắn bó sâu nặng người cán nhân dân với cách mạng, với kháng chiến ĐỀ 3: Về thơ Việt Bắc Tố Hữu có ý kiến cho “ Trong chiều sâu câu thơ Việt Bắc đạo lí sống ân nghĩa, ân tình truyền thống dân tộc.” Anh (chị) phân tích đoạn thơ sau để chứng minh cho nhận định “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đắng cay bùi… Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa…” (Việt Bắc- Tố Hữu, Ngữ văn 12 tập 1, tr110,111) Hướng dẫn: Giới thiệu chung về: Nhà thơ Tố Hữu, hoàn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc, nội dung đoạn thơ ý kiến Chứng minh 2.1 Ân nghĩa, ân tình thể qua nỗi nhớ thiên nhiên Việt Bắc 74 - Thiên nhiên bình dị, gần gũi thân thuộc, không phần lãng mạn: “trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương, khói sương, rừng nứa, bờ tre” - Thiên nhiên gắn liền với địa danh vào lịch sử dân tộc: liệt kê địa danh “Ngòi Thia, sơng Đáy, suối Lê” thể niềm tự hào 2.2 Ân nghĩa, ân tình thể qua nỗi nhớ người Việt Bắc - Con người Việt Bắc nghèo khổ cần cù lao động: Sớm khuya bếp lửa người thương về, Người mẹ nắng cháy lưng- địu lên rẫy bẻ bắp ngơ”… - Con người Việt Bắc giàu tình nghĩa thủy chung son sắt với Cách mạng : Mình ta đó, đắng cay bùi… Thương chia củ sắn lùi / Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng… 2.3 Ân nghĩa, ân tình thể qua nỗi nhớ sinh hoạt bình dị Việt Bắc - Nhớ lớp học - Nhớ ngày tháng quan gian khổ giàu tinh thần lạc quan - Nhớ âm đặc trưng Việt Bắc: Tiếng mõ rừng chiều, tiếng chày đêm nện cối đều suối xa … Nghệ thuật: -Thể thơ lụt bát truyền thống, giọng thơ ngào, sâu lắng - Cấu trúc đối đáp, lối xưng hơ – ta - Ngơn từ mộc mạc mà giàu sức gợi Đánh giá ĐỀ 4: Nhận định thơ Việt Bắc Tố Hữu, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu khúc tình ca khúc anh hùng ca kháng chiến người kháng chiến” Qua đoạn trích Việt Bắc sách giáo khoa, anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn * Giải thích nhận định: 75 - Khúc hùng ca: Là khúc ca hào hùng, hùng tráng “Việt Bắc” khúc ca hào hùng, ngợi ca kháng chiến chống Pháp gian khổ mà oanh liệt dân tộc - Khúc tình ca: Là khúc ca ân tình thể tình cảm yêu thương tha thiết “Việt Bắc” ca trữ tình, dạt yêu thương, chan chứa ân tình tơi trữ tình nhà thơ, người kháng chiến, nhân dân dành cho Đảng, cho đất nước, dân tộc, cho Bác Hồ kính u =>Lời nhận định thâu tóm nét đặc sắc nội dung tư tưởng thơ “Việt Bắc” đặc điểm bật phong cách thơ Tố Hữu: Thơ trữ tình - trị * Chứng minh: - Việt Bắc” anh hùng ca ca ngợi kháng chiến hào hùng dân tộc: + Phản ánh ngày đầu kháng chiến gian khổ mà tự hào + Sức sống mạnh mẽ thiên nhiên người Việt Bắc kháng chiến + Hình ảnh Việt Bắc trận anh dũng, kỳ vĩ + Những kỳ tích, chiến cơng vang dội + Việt Bắc trở thành quê hương cách mạng, địa vững chắc, đầu não kháng chiến chống Pháp Nghệ thuật: + Hình ảnh, âm hào hùng, sôi dồn dập, náo nức + Lời thơ tràn đầy âm hưởng anh hùng ca mang dáng vẻ sử thi đại, khẳng định sức mạnh thống dân tộc _ Việt Bắc tình ca ân tình cách mạng người kháng chiến: + Thiên nhiên Việt Bắc vừa thực, vừa thơ mộng + Người dân Việt Bắc bình dị, cần cù, chịu thương chịu khó + Nghĩa tình nhân dân với cán cách mạng: đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi, thủy chung son sắt… - Nghệ thuật + Ngôn ngữ giản dị, thân thương + Thể thơ lục bát tha thiết, êm lời ru; kiểu kết cấu đối đáp mang đậm sắc thái dân gian + Giọng thơ ngào đậm chất trữ tình 76 + Các biện pháp tu từ nghệ thuật: Liệt kê, ẩn dụ, so sánh ví von truyền thống lại biểu nội dung thời đại ĐỀ 5: Xuân Diệu cho rằng: “Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình” Bằng đoạn trích Việt Bắc SGK Ngữ văn 12, anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn: * Giải thích: - Thơ trị: Là thơ trực tiếp đề cập đến vấn đề trị, kiện trị nhằm mục đích tuyên tuyền, cổ động Chính thế, thơ trị thường có nguy rơi vào khô khan, áp đặt - Ý kiến Xn Diệu: Tố Hữu “trữ tình hóa” thơ trị để thơ trị thực thơ, có sức rung cảm sâu xa, có sức hấp dẫn riêng Đây ý kiến đánh giá cao thơ Tố Hữu * Bình luận - Ý kiến Xuân Diệu xác đáng tinh tế, đánh giá, ghi nhận vị trí đặc biệt thành tựu lớn lao đời thơ Tố Hữu - Thơ Tố Hữu thơ trị, đề tài thơ Tố Hữu vấn đề trị, hồn thơ Tố Hữu hướng tới ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn niềm vui lớn Đảng, dân tộc, cách mạng - Nhưng thơ Tố Hữu đỗi trữ tình Tố Hữu đưa thơ trữ tình trị lên đến đỉnh cao Có điều nhờ vấn đề trị thơ Tố Hữu thực chuyển hóa thành vấn đề tình cảm, cảm xúc mực tự nhiên, chân thành, đằm thắm với giọng thơ ngào, tâm tình, giọng tình thương mến * Chứng minh qua Việt Bắc - Việt Bắc thơ trị: (đề cập đến kiện lịch sử chia tay người kháng chiến với nhân dân Việt Bắc tháng 10 năm 1954, cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng ân tình cách mạng, niềm biết ơn sâu sắc với Đảng, Bác Hồ, địa cách mạng, nhân dân…) - Nhưng Việt Bắc đỗi trữ tình: + Nỗi nhớ đằm sâu, dâng trào, mênh mang, lan tỏa không gian thời gian “ta” “mình”, người kẻ gắn liền với tình cảm sắt son chung 77 thủy , nỗi nhớ cảnh người, nỗi nhớ kỉ niệm… Bài thơ mang âm điệu tình ca ngào, đằm thắm + Cùng với nỗi nhớ, cảnh người Việt Bắc lên với chi tiết vừa chân thực, giản dị, vừa lộng lẫy, tươi tắn, thơ mộng, giàu sức rung động lòng người (“Nhớ nhớ người yêu…Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung) + Niềm vui hân hoan, âm điệu hùng tráng đậm chất sử thi (đoạn - khúc hùng ca) + Giọng điệu ngào, tâm tình với kết cấu đối đáp, cách xưng hơ – ta thể thơ lục bát truyền thống, sở trường sử dụng từ láy hình ảnh so sánh ví von đậm đà tính dân tộc G PHỤ LỤC BẢN ĐỒ TƯ DUY BÀI THƠ VIỆT BẮC (Sưu tầm) 78 79 H KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA NĂM HỌC 2018 - 2019 Đề cương ôn tập sử dụng để làm tài liệu ôn thi cho học sinh lớp 12 Kết áp dụng vào thực tế thu điểm thi THPTQG học sinh tăng lên rõ rệt Tỷ lệ đạt điểm giỏi tăng dần theo năm Dưới kết thi THPTQG hai lớp 12a1 12a2 năm học 2018-2019 Đây hai lớp khối A ,nhưng điểm thi môn Văn đạt điểm 70% Số thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Lớp 12 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 Họ tên Đinh Nguyễn Tùng Anh Phạm Việt Anh Trần Đức Anh Bùi Linh Chi Nguyễn Tiến Cường Nguyễn Quỳnh Dung Nguyễn Anh Dũng Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nguyễn Thành Đạt Đinh Đắc Giang Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn Ngọc Quang Huy Hoàng Thanh Lâm Dương Thị Khánh Linh Vũ Phương Linh Đàm Thị Lợi Dương Hiếu Minh Vũ Tuấn Minh Nguyễn Danh Nam Hồ Mai Ngọc Trần Thị Phượng Lê Minh Quang Phạm Gia Tâm Nguyễn Minh Tân Nguyễn Hiền Thanh Mai Tiến Thành Nguyễn Vũ Thành Phạm Đức Hiếu Thành Nguyễn Thanh Thảo 80 Ngữ văn 7.25 6.25 5.25 6.25 7.75 6.50 6.25 5.75 5.50 6.75 6.25 6.75 7.50 6.75 6.25 8.25 4.75 7.50 6.75 6.25 5.75 8.25 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 Nguyễn Xuân Thịnh Nguyễn Thị Thư Nguyễn Thu Trang Nguyễn Thùy Trang Đoàn Anh Tuấn Vũ Hồng Tùng Trương Cơng Tuyển Dương Văn Việt Nguyễn Thị Yên Dương Thị Hải Yến Nguyễn Thị Kim Anh Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Mai Anh Nguyễn Văn Ba Đàm Huyền Đức Nguyễn Thị Ngọc Hà Nguyễn Thị Thu Hà Ngơ Anh Hào Đinh Thu Hồi Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Thị Huệ Đỗ Thị Hưng Nguyễn Văn Linh Nguyễn Thị Quỳnh Mai Nguyễn Đức Mạnh Nguyễn Đức Mạnh Nguyễn Hương Kiều May Nguyễn Đăng Minh Đỗ Thị Hải Ngân Đinh Thái Phúc Lưu Hồng Phúc Nguyễn Bảo Quang Trương Thúy Quỳnh Trương Tú Quỳnh Nguyễn Minh Tân Nguyễn Phương Thanh Đỗ Thị Thảo Hoàng Hương Thảo Nguyễn Hương Thảo Ngô Duy Thắng Nguyễn Đức Thắng Nguyễn Thị Xuân Thu Dương Thị Anh Thương 81 6.25 6.50 5.50 6.25 5.25 7.50 7.25 7.75 5.50 5.25 5.50 6.75 7.50 8.25 5.50 5.50 5.50 7 5.25 6.50 7.50 6.75 6.75 6.50 4.25 7.75 73 74 75 76 77 78 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 Kiều Thị Thanh Thương Nguyễn Phương Tín Dương Thùy Trang Nguyễn Thị Quỳnh Trang Hoàng Thị Trúc Nguyễn Thị Thảo Vân 7.25 6.50 5.50 5.75 7.25 BẢNG THỐNG KÊ TỈ LỆ ĐIỂM THI THPTQG Điể m - 4,75 điểm - 5,75 - 6,75 -7,75 điểm điểm điểm - 8,75 điểm Số HS 18 28 26 Tỉ lệ % 2,56 23,1 35,8 33,3 5,24 TB = 25,66% Khá = 69,1% Tổng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 G = 5,24% 83 ĐÔI LỜI KẾT LUẬN Trên số kinh nghiệm suy nghĩ riêng trình giảng dạy Rất mong nhận đóng góp q Thầy Cơ để chun đề tơi hồn thiện tốt Xin mượn lời nhà thơ Tố Hữu để nói cơng việc mà làm, để thấy sứ mệnh lớn lao người giáo viên dạy văn , để trân quý nghề "Dạy văn học, học văn học thật niềm vui sướng lớn Qua văn học, thầy giáo làm rung động em, làm cho em yêu đời, yêu lẽ sống lớn thêm chút" (Tố Hữu) 84 Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, tháng 10 năm 2019 Người viết Hoàng Thái Thương 85 ...CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA BÀI VIỆT BẮC Tác giả chuyên đ : ……………… Đơn vị công tác: ………………… Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12 Số tiết bồi dưỡng: 06 tiết... kiến thức Việt Bắc, thực hành dạng đề bài, rèn luyện kĩ làm thi - Chia sẻ kinh nghiệm tài liệu ôn thi THPT QG với đồng nghiệp KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI VIỆT BẮC ÔN THI THPTQG Tiết Nội dung Ôn tập kiến... rung cảm học sinh lĩnh hội kiến thức để làm tốt thi THPTQG.Vì tơi chọn chun đề ơn thi THPTQG tham gia hội thảo với Việt Bắc Mục đích đề tài - Cung cấp tài liệu giúp học sinh tự học, tự ôn luyện

Ngày đăng: 01/12/2019, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w