Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
319,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn dạng so sánh văn học Tác giả sáng kiến: Trần Thị Thiết Mã sáng kiến: 11.51.03 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Thế kỉ XXI kỉ văn hóa tri thức Tuy nhiên, để xóa bỏ dần khoảng cách văn hóa tri thức vùng miền học sinh nơng thơn khó khăn cần phải nỗ lực nhiều, nhân tố thiếu người giáo viên Môn Ngữ văn mơn học có vai trò quan trọng chương trình THPT, có tảng kiến thức cơng cụ giao tiếp, có vị trí quan trọng mơn học, có ý nghĩa định hình thành hồn thiện nhân cách, đồng thời góp phần tạo nên trình độ văn hoá cho học sinh Hiện chất lượng môn nhà trường quan tâm Đây vấn đề quan tâm toàn ngành giáo dục toàn xã hội Do vậy, nhiều năm trở lại phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói bàn luận nhiều nhiều tham luận, sáng kiến kinh nghiệm hội thảo chuyên đề Đến nay, có nhiều phương pháp hữu hiệu mà chúng tơi cho mang lại hiệu cao việc cải cách sách giáo khoa đến việc thay đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực, chủ động học sinh, dạy chuyên đề, ôn thi THPT quốc gia nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn xu Như vậy, thách thức đặt với giáo viên học sinh trường THPT tồn quốc nói chung, đặc biệt với trường THPT Tam Đảo nói riêng làm để học sinh tự tin kì thi THPT quốc gia học sinh đạt kết cao kì thi quan trọng Gần đây, đề thi THPT quốc gia, câu điểm thường trọng vào chi tiết, giá trị đặc sắc văn bản, nhiều đề chọn hai ngữ liệu văn hai văn Đây kiểu mới, chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thơng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm học sinh q trình định hướng ơn tập cho học sinh từ phía giáo viên Thực tế, giáo viên bồi dưỡng học sinh ơn thi THPT quốc gia có phương pháp cách thức riêng hay Bản thân tơi lắng nghe, suy ngẫm trao đổi với số đồng nghiệp công tác Vì vậy, sáng kiến tơi muốn đưa Một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn dạng so sánh văn học Tên sáng kiến: Một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn dạng so sánh văn học Tác giả sáng kiến - Họ tên: Trần Thị Thiết - Địa tác giả sáng kiến: Bồ Lý – Tam Đảo – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0974255078 E_mail: Tranthithiet.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Thiết Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng cho lĩnh vực môn Ngữ văn Sáng kiến đưa số phương pháp cho giáo viên việc ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn dạng so sánh văn học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Sáng kiến thức áp dụng lần đầu vào ngày 12/04/2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Khái quát chung dạng so sánh văn học Các chuyên gia văn học cho rằng: Khái niệm so sánh văn học cần phải hiểu theo ba lớp nghĩa khác Thứ nhất, so sánh văn học “một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn” Thứ hai, xem thao tác lập luận cạnh thao tác lập luận như: phân tích, bác bỏ, bình luận đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11 Thứ ba, xem “một phương pháp, cách thức trình bày viết nghị luận”, tức kiểu nghị luận cạnh kiểu nghị luận đoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi… sách giáo khoa Ngữ văn 12 Tuy nhiên, so sánh văn học kiểu nghị luận văn học lại chưa cụ thể học độc lập Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm cho kiểu cần thiết Dạng đề so sánh văn học yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, tơi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật… Quá trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Mục đích dạng đề yêu cầu học sinh chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn Bố cục viết dạng đề so sánh văn học có phần: mở bài, thân kết Nhưng có điểm khác biệt so với kiểu nghị luận tác phẩm, đoạn trích thơ hay nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi 7.2 Các dạng đề cụ thể so sánh văn học Các đề thi năm vừa qua, có dạng cấp bậc so sánh sau: - So sánh hai chi tiết hai tác phẩm: So sánh chi tiết ấm nước đầy ấm mà Từ dành chăm sóc Hộ chi tiết bát cháo hành Thị Nở dành cho Chí Phèo - So sánh hai đoạn thơ (diễn tả nỗi nhớ) hai bài:Tây Tiến Quang Dũng Tiếng hát tàu Chế Lan Viên - So sánh hai đoạn văn (khắc họa vẻ đẹp hai dòng sơng) hai kí: Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Ai đã đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường - So sánh hai nhân vật (vẻ đẹp khuất lấp) của: người vợ nhặt Vợ nhặt Kim Lân người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu 7.3 Cách làm dạng so sánh văn học * Mở bài: Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh *Thân bài: Làm rõ đối tượng thứ (vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Làm rõ đối tượng thứ (vận kết hợp nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích) So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải khác biệt: dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( vận nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích) *Kết bài: Khái quát nét giống khác tiêu biểu Nêu cảm nghĩ thân 7.4 Hệ thống số dạng đề so sánh văn học A DẠNG SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ TRONG HAI BÀI THƠ I CÁCH LÀM Mở - Giới thiệu hai tác giả hai thơ - Giới thiệu hai đoạn thơ Thân a Phân tích * Phân tích đoạn thơ thứ nhất: + Nội dung: Phân tích theo câu theo nội dung + Nghệ thuật: thể thơ, nhịp thơ, biện pháp tu từ, từ láy,… (Có thể phân tích nội dung nghệ thuật lúc câu đoạn thơ) *Phân tích đoạn thơ thứ hai: (như đoạn thơ thứ nhất) b So sánh điểm tương đồng khác biệt - Tương đồng khác biệt nội dung: + Chỉ tương đồng khác biệt nội dung - Tương đồng khác biệt nghệ thuật + Chỉ tương đồng khác biệt nghệ thuật: thể thơ, biện pháp tu từ, từ ngữ, nhịp thơ, phong cách nghệ thuật… - Lí giải khác biệt: Thời điểm sáng tác, Cách nhìn nhận tác giả, trào lưu sáng tác… ảnh hưởng đến khác biệt đó; Kết bài: - Đánh gia thành công đoạn thơ tác giả II MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi (Tây Tiến, Quang Dũng, ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 88) "Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son " (Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 110) Hướng dẫn ý Mở - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn Còn Tố Hữu cờ đầu nền thơ cách mạng Việt Nam với hồn thơ đậm đà tính dân tộc - Tây Tiến (1948), Việt Bắc (1954) đều thành tựu đặc sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp, đều ca quên về thời gian khổ mà hào hùng, hào hoa lịch sử dân tộc - Hai đoạn thơ viết nỗi nhớ có nét đặc sắc riêng Thân a Cảm nhân đoạn thơ *Đoạn thơ “Tây Tiến” • Nội dung: Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, vời vợi về mảnh đất miền Tây đoàn quân Tây Tiến Mỗi địa danh được nhắc đến "Sông Mã" "Sài Khao" "Mường Lát" - chặng đường hành quân, chặng đường đời nhà thơ nói riêng người lính Tây Tiến nói chung Đó "chứng nhân" lịch sử cho gian khổ hào hùng mà họ đã trải qua Bởi thế mà tiếc nuối bâng khuâng "Sông Mã xa Tây Tiến ơi", mà tha thiết "Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi" • Nghệ thuật: Nhạc điệu có hài hòa lời cảm thán với điệu cảm xúc (câu mở đầu tiếng gọi vang vọng vào không gian), mật độ dày âm vần (ri, ơi, chơi vơi) với điệp từ "nhớ" * Đoạn thơ Việt Bắc: • Nội dung: - Đoạn thơ lời bộc lộ nỗi nhớ người Việt Bắc với người cán miền xi Mình về rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Trám măng - lương thực chủ yếu đội ta còn Việt Bắc Nay người rồi, trám để rụng, măng để già không người thu hái nên buồn nhớ mênh mông Thiên nhiên mang nỗi buồn thiếu vắng Qua để thấy, khơng người nhớ nhung mà cảnh mang nỗi bùi ngùi bối thúc vào lòng kẻ người -Thiên nhiên nặng tình, nặng nghĩa với người Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son Câu hỏi thứ hai gợi nhớ đến người Việt Bắc “Hắt hiu lau xám / đậm đà lòng son” Câu thơ có hai hình ảnh tương phản: ngơi nhà đơn sơ, mộc mạc, nghèo khổ dáng vẻ “hắt hiu lau xám” gợi nỗi buồn hiu quạnh Bên “những nhà” lại chứa đựng lòng son sắc thủy chung, nghĩa tình nhân dân Việt Bắc cách mạng Đó nghĩa tình sâu nặng người đã góp phần làm nên Điện Biên “Lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu " • Nghệ thuật: - Lối đối đáp, xưng hơ "mình - ta" thể thơ lục bát mang đậm tính dân tộc, có sức gợi sức truyền cảm cao - Các hình ảnh hốn dụ, nhân hóa, câu hỏi tu từ, điệp từ, điệp ngữ sử dụng hài hòa, đắt giá b So sánh *Điểm tương đồng: + Hai đoạn thơ đều bộc lộ nỗi nhớ người cuộc: tha thiết, bồi hồi, sâu lắng với thiên nhiên người thời gắn bó, yêu thương kháng chiến + Đều thể phong cách thơ độc đáo, lòng thủy chung son sắt người điều thân thuộc, thời gắn bó - Điểm khác biệt: + Nỗi nhớ nhà thơ Quang Dũng được bộc lộ trực tiếp, cụ thể: nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, khơng kìm nén bật lên thành tiếng gọi Tây Tiến Đó nỗi nhớ người với cảnh cũ, người xưa thơ Tố Hữu nỗi nhớ người lại với người đi, thể cách gián tiếp qua hình ảnh hốn dụ + Hai đoạn thơ (cũng toàn thơ) sử dụng hai hình thức khác để bộc lộ cảm xúc: Tây Tiến sử dụng thể thơ thất ngôn trường thiên Việt Bắc sử dụng thể thơ lục bát - Lí giải: + Hai thơ đều được sáng tác thời kì kháng chiến chống Pháp + Quang Dũng Tố Hữu hai nhà thơ, hai chiến sĩ, viết về nỗi nhớ người Mỗi nhà thơ có phong cách sáng tạo nghệ thuật riêng Kết Mỗi đoạn thơ dù có cách thể khác song làm bật lên lối sống ân tình, thủy chung, đáng tự hào người Việt Nam -Đề 2: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa vê đêm (Trích Tâv Tiến - Quang Dũng) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương đì (Trích Việt Bắc - Tố Hữu) Hướng dẫn ý Mở - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn Còn Tố Hữu cờ đầu nền thơ cách mạng Việt Nam với hồn thơ đậm đà tính dân tộc - Tây Tiến (1948), Việt Bắc (1954) đều thành tựu đặc sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp, đều ca quên về thời gian khổ mà hào hùng, hào hoa lịch sử dân tộc - Hai đoạn thơ viết nỗi nhớ có nét đặc sắc riêng Thân a Cảm nhân đoạn thơ * Đoạn thơ Tây Tiến: * Vị trí đoạn thơ: nằm phần mở đầu thơ * Nội dung: - Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, vời vợi về mảnh đất miền Tây đoàn quân Tây Tiến Mồi địa danh đuợc nhắc đến "Sông Mã" "Sài Khao" "Muờng Lát" - chặng đường hành quân, chặng đường đời nhà thơ nói riêng người lính Tây Tiến nói chung Đó "chứng nhân" lịch sử cho gian khổ hào hùng mà họ đã trải qua Bởi thế mà tiếc nuối bâng khuâng "Sông Mã xa Tây Tiến ơi”, mà tha thiêt "Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi" - Thiên nhiên miền Tây nỗi nhớ vừa hoang vu, khắc nghiệt, dội lại vừa thơ mộng, trừ tình: + Gọi tên địa danh: gợi xa xôi, hoang văng "Sương lấp": khắc nghiệt, dội + Cũng có sương lại mềm mại chùm hoa "hoa về đêm hơi" - Qua miêu tả thiên nhiên, tác giả gián tiếp gợi lên vất vả, gian khổ đời lính Tây Tiến * Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ có hài hòa nét thực ảo, vừa mông lung vừa gợi cảm về cảnh người (bút pháp lãng mạn) - Nhạc điệu có hài hòa lời cảm thán với điệu cảm xúc (câu mở đầu tiếng gọi vang vọng vào không gian), mật độ dày âm vần (rồi, chơi vơi, mỏi, hơi) với điệp từ nhớ lối đối uyển chuyển (câu với câu 4) tạo âm hưởng tha thiết, ngậm ngùi * Đoạn thơ Việt Bắc: * Vị trí: đoạn thơ nằm phần đầu thơ Việt Bắc * Nội dung: - Đây lời người (những cán kháng chiến đã gắn bó cơng tác Việt Bắc, có Tố Hữu), khẳng định với người lại rằng: dù về xuôi, dù xa cách về khơng gian địa lí nhớ Việt Bắc nhớ người yêu Từ đó, muốn nói nỗi nhớ tình u nỗi nhớ cháy bòng, nỗi da diết nhất, thường trực nhất, để từ khẳng định nỗi nhớ lòng thủy chung với Việt Bắc - suối nguồn nuôi dưỡng cách mạng - Sau lời khẳng định hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc đẹp khúc hát đồng quê Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương, khói sương, …là hình ảnh rât đặc trưng cho khung cảnh núi rừng êm đềm, thơ mộng Việt Bắc Trên nền trữ tình hình ảnh người Việt Bắc tần tảo, chịu thương chịu khó Con người thiên nhiên hài hòa gắn bó nỗi nhớ người về xi * Nghệ thuật: - Các hình ảnh hồi niệm lên thật cụ thể, rõ nét, chứng tỏ gắn bó sâu sắc nỗi nhớ tha thiết - Thể thơ lục bát, nhịp điệu thơ linh hoạt, uyển chuyển, âm hưởng ngào, tha thiết - Hình ảnh thơ giản dị, cách ví von đậm chất dân gian, phép đối, phép điệp hài hòa, cân xứng => Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: phong cách trữ tình đầy cảm xúc, thể thơ lục bát giàu nhạc điệu đậm sắc màu dân tộc, kết hợp với cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu chất gợi cảm b So sánh * Điểm tương đồng: + Hai đoạn thơ đều bộc lộ nỗi nhớ người cuộc: tha thiết, bồi hồi, sâu lắng về thiên nhiên người thời gắn bó, yêu thương kháng chiến + Đều thể phong cách thơ độc đáo, lòng thủy chung son sắt người mảnh đất thời gắn bó * Điểm khác biệt: + Nỗi nhớ nhà thơ Quang Dũng được bộc lộ trực tiếp, cụ thế: nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, khơng kìm nén bật lên thành tiếng gọi Tây Tiến Hai chừ chơi vơi vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ nỗi nhớ da diết, thường trực, ám ảnh, mênh mông bao trùm không gian, thời gian Nỗi nhớ Tố Hữu đoạn thơ dùng nỗi nhớ tình yêu để khẳng định nỗi nhớ với quê hương cách mạng + Hai đoạn thơ (cũng toàn thơ) sử dụng hai hình thức khác để bộc lộ cảm xúc: Tây Tiến sử dụng thể thơ thất ngôn trường thiên Việt Bắc sử dụng thể thơ lục bát - Lí giải: 10 trần thuật ngắn gọn ẩn chứa trăn trở sống mưu sinh người, nhận thức sâu sắc mối quan hệ nghệ thuật thực *Lí giải: Sở dĩ có điểm khác phong cách sáng tạo tác giả, đặc điểm hoàn cảnh lịch sử đời tác phẩm -Đề 2: “ Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” (Vợ nhặt – Kim Lân) “Thằng nhỏ cho đến lúc chẳng hề răng, viên đạn bắn vào người đàn ông bây giờ xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) Anh, chị cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” câu văn trên? Mở bài: Giới thiệu chung + Kim Lân tác giả tiêu biểu dòng văn học thực,gắn liền với đề tài nông thôn nông dân, với lối viết dung dị, mộc mạc Một biệt tài ông khả phân tích tâm lí bậc thầy Đoạn văn nét tâm lí tủi buồn bà cụ Tứ tác phẩm “Vợ nhặt” trước tình trai “nhặt” vợ + Nguyễn Minh Châu mệnh danh bút “tinh anh tài năng” bậc văn nghệ Tác phẩm ơng thể nhìn sống đa chiều, giàu trải nghiệm Đoạn văn tâm trạng đau khổ người đàn bà hàng chài tiếp tục giấu diếm đứa nỗi bất hạnh gia đình 2.Thân bài: + Vai trò chi tiết tác phẩm văn học: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Những tác phẩm thành công xây dựng chi tiết đặc sắc + Đoạn văn 1: Miêu tả nét tâm trạng tủi buồn, xót xa cụ Tứ trước tình ối oăm anh cu Tràng dưng có vợ Phần tủi cho khơng thể cưới vợ cho “người ta”, phần thương lo cho đói đang tràn lên ghê gớm Những dòng nước mắt hoi người mẹ già thể xúc động tâm trạng Giọng điệu chậm rãi kết hợp với thán từ “ Chao ôi” dấu “…” tơ đậm xót xa 32 + Đoạn văn 2: Hình ảnh Phác lầm lì lao vào đánh bố để bênh mẹ khiến người đàn bà vô đau khổ Tấn bi kịch gia đình lâu bà cố tình che giấu bị phơi bày Người đàn bà khơng khóc lóc trước trận đòn chồng “rỏ xuống dòng nước mắt” cảm nhận sâu sắc thương tổn tâm hồn đứa *Điểm tương đồng: - Nội dung: +Đều dòng nước mắt người mẹ hồn cảnh nghèo đói, khốn khổ + Đều “giọt châu loài người”, thể đức hi sinh lòng vị tha người phụ nữ +Thể giá trị nhân đạo tác phẩm, đồng cảm nhà văn với đau khổ người, đặc biệt đau khổ người phụ nữ +Với người đọc, góp phần “thanh lọc” tâm hồn người, thêm trân trọng vẻ đẹp tâm hồn đáng quý Chi tiết “dòng nước mắt” chi tiết nghệ thuật thường nhà văn sử dụng để khắc họa tâm trạng nhân vật.(dẫn chứng) - Nghệ thuật: Bút pháp miêu tả tâm lí tinh tế, tài tình *Điểm khác biệt: - Về nội dung: + Dòng nước mắt cụ Tứ gắn với tình anh Tràng “nhặt” vợ Nó vừa thể ốn, xót thương cho trai dâu nghịch cảnh éo le, vừa tủi phận cho khơng thể “dựng vợ gả chồng” cho “người ta” + Dòng nước mắt người đàn bà hàng chài “ rỏ xuống” sau đứa đánh bố để bênh vực mẹ, bi kịch gia đình bị phơi bày trước người lạ( Phùng) đặc biệt trước đứa Bà khóc đau đớn nhục nhã tiếp tục che giấu bất hạnh gia đình, nỗi đau cảm nhận tổn thương lớn tâm hồn Phác -Về nghệ thuật: + Câu chữ Kim Lân mộc mạc, giản di, miêu tả trực tiếp tâm trạng nhân vật Thán từ “chao ôi” tiếng thở dài, dấu “…” gợi ánh nhìn xa xăm, lo âu + Nguyễn Minh Châu sử dụng hình ảnh so sánh ví von để miêu tả nỗi đau người mẹ Hình ảnh “viên đạn” cách nói “ bắn vào”, “xuyên qua” miêu tả nỗi đau tinh thần người mẹ có hình xác, sinh động -Lí giải: 33 + Sự giống xuất phát từ lòng bút lớn, nhà văn ln nặng lòng với số phận người, đặc biệt người “ để bênh vực” (Nguyễn Minh Châu) + Sự khác biệt xuất phát từ phong cách riêng tác giả, đặc điểm riêng giai đoạn văn học C DẠNG SO SÁNH HAI Ý KIẾN TRONG MỘT TÁC PHẨM, SO SÁNH HAI NHÂN VẬT I CÁCH LÀM Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Trích dẫn hai ý kiến Thân a.Giải thích ý kiến b Phân tích: + Ý kiến 1: Thể tác phẩm nào? + Ý kiến 2: thể tác phẩm nào? c Đánh giá: + Cả hai ý kiến đúng: Đều thể rõ nội dung tư tưởng chủ đề nghệ tuật tác phẩm Kết II MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP BỔ SUNG (Các em luyện tập số đề phần khắc sâu, bổ sung thêm) Đề 1: Về hình tượng người lính thơ Tây Tiến QD có ý kiến cho rằng: người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước, ý kiến khác nhấn mạnh: hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống P Từ cảm nhận hình tượng anh/ chị bình luận ý kiến Hướng dẫn làm Giới thiệu tác giả tác phẩm 34 - QD nghệ sĩ đa tài trước hết nhà thơ với hồn thơ hồn hậu phóng khống tài hoa - Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ QD thơ ca chống P, Tác phẩm xây dựng thành công hình tượng người lính Tây Tiến Giải thích ý kiến: - Hình tượng người lính mang dáng dấp tráng sĩ thuở trước nói đến nét đẹp trượng phu giàu tính ước lệ kiểu văn chương trung đại Còn người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống P muốn nói hình tượng người lính có nhiều nét đẹp thân thuộc chắt lọc từ đời sống chiến trường anh vệ quốc thời kháng chiến chống P - Đây hai nhận xét khái quát hai bình diện khác người lính TT Ý kiến trước nói vẻ đẹp truyền thống, ý kiến sau nói vẻ đẹp đại hình tượng người lính TT Cảm nhận hình tượng người lính TT bình luận ý kiến: a Cảm nhận hình tượng người lính TT: * Vẻ đẹp người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước - Người lính TT oai phong lẫm liệt đầy hào khí; tinh thần chiến đấu kiêu hùng, xả thân; thái độ ngang tàng ngạo nghễ xem chết nhẹ tựa lơng hồng - Hình tượng người lính đặt miền khơng gian đầy khơng khí bi hùng cổ xưa với trường chinh vào nơi lam chướng nghìn trùng Với chiến trường nơi biên ải viễn xứ gắn với chất liệu ngơn từ sang trọng hình ảnh ước lệ * Hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời chống P - Người lính với tinh thần vệ quốc thời đại chống P tử cho tổ quốc sinh: không tiếc đời mình, khơng thối chí sờn lòng, khơng bỏ cuộc; đời sống quân ngũ gian khổ mà trẻ trung tinh nghịch; lăn lộn trận mạc đầy mát hi sinh mà đa cảm đa tình; dồi tình yêu thiên nhiên, tình qn dân tình u đơi lứa - Hình tượng người lính gắn chặt với kiện lịch sử hành binh tây tiến; không gian thực miền Tây với địa danh xác thực, cảnh trí đậm sắc thái riêng vốn hiểm trở mà thơ mộng trữ tình; với ngơn ngữ đậm chất đời thường người lính trẻ b Bình luận về hai ý kiến - Hai ý kiến có nọi dung khác tưởng chừng đố lập thực bổ xung khẳng định đặc sắc hình tượng người lính TT: 35 hòa hợp vẻ đẹp tráng sĩ cổ đại với vẻ đẹp chiến sĩ tạo nên hình tượng tồn vẹn - Hình tượng có hòa hợp nhà thơ kế thừa thơ ca truyền thống, sử dụng bút pháp lãng mạn đồng thời mang vào thơ khơng khí thời đại, thực chiến trường, đời sống trận mạc người lính TT mà tác giả vốn người -Đề 2: Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu anh hùng ca, tình ca kháng chiến người kháng chiến” Ý kiến khác lại khẳng định: “Ở Việt Bắc, tính dân tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu rõ nét nhất” Bằng cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc (SGK - Ngữ Văn 12, Tập Một - NXB Giáo dục), anh/ chị làm sáng tỏ ý kiến 1, MB: Giới thiệu chung Tố Hữu, giá trị thơ “Việt Bắc”, đồng thời nhấn mạnh hai ý kiến: “Việt Bắc anh hùng ca, tình ca kháng chiến người kháng chiến”, “Ở Việt Bắc, tính dân tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu rõ nét nhất” TB a Giải thích ý kiến: - Ý kiến thứ nhất: + Ca ngợi kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta, người kháng chiến (nhân dân cán cách mạng) anh hùng chiến đấu, căm thù giặc cao độ, có tinh thần đồn kết + Thể tình cảm lưu luyến vấn vương đồng bào Việt Bắc cán cách mạng, ca ngợi lối sống ân nghĩa ân tình nhân dân cách mạng - Ý kiến thứ hai: Khẳng định vẻ đẹp nghệ thuật thơ Tố Hữu- tính dân tộc - thể kết cấu đậm chất ca dao, thể thơ lục bát điêu luyện, ngào, việc sử dụng cặp đại từ “mình”, “ta” b Cảm nhận đoan thơ “Việt Bắc”: - Việt Bắc tình ca… + Tình cảm lưu luyến vấn vương đồng bào Việt Bắc cán cách mạng, ca ngợi lối sống ân tình thủy chung đồng bào Việt Bắc (8 câu thơ đầu) + Thể qua kỉ niệm tác giả năm tháng chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ đồng bào Việt Bắc (“Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”) 36 + Ca ngợi vẻ đẹp cảnh người Việt Bắc: cảnh đẹp, hài hòa từ đường nét, màu sắc, âm thanh; người đẹp lối sống nghĩa tình “ Rừng xanh…trăng rọi hòa bình” - Việt Bắc anh hùng ca… + Anh hùng chiến đấu: khung cảnh hùng tráng đậm chất sử thi, cảm hứng lãng mạn thể qua giọng điệu dồn dập, âm hưởng hào hùng, hoạt động sơi nổi… góp phần diễn tả sức mạnh khí chiến đấu kháng chiến (“Những đường Việt Bắc ta…muôn tàn lửa bay”) + Sức mạnh bắt nguồn từ lòng căm thù trước tội ác giặc “Nhớ giặc đến giặc lùng”, “…mối thù nặng vai”, từ tinh thần đoàn kết “Rừng núi đá, ta đánh Tây”, “Đất trời ta chiến khu lòng” + Sức mạnh đau thương biến thành hành động lập chiến công vang dội “Tin vui chiến thắng trăm miền” + Sức mạnh niềm tin, lạc quan tin tưởng vào Đảng, Bác Hồ; khẳng định Việt Bắc địa vững kháng chiến (“Quê hương cách mạng dựng nên cộng hòa”) - Việt Bắc thể rõ nét tính dân tộc… + Tâm trạng bao trùm nỗi nhớ, nương theo câu hỏi, theo lối đối đáp ca dao ta- để khơi gợi kỉ niệm kháng chiến người kháng chiến + Sử dụng ngơn ngữ xưng hơ “ta- mình” linh hoạt, hình thành đối đáp thực sự, phân thân, tự vấn người (cán cách mạng) để đáp lại chân tình sâu nặng người lại (Đồng bào Việt Bắc), tạo nên cảnh tiễn biệt dùng dằng thương nhớ, tạo độ sâu tư tưởng cho thơ c Bình luận ý kiến: - Là đánh giá giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật độc đáo thơ Việt Bắc – đỉnh cao thơ Tố Hữu tác phẩm xuất sắc thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp - Tác dụng: Nói lên vấn đề có ý nghĩa lớn lao thời đại, khơi chỗ sâu thẳm truyền thống ân tình thủy chung ngàn đời dân tộc ta - Đánh giá chung: Đây ý kiến đánh giá đắn giá trị thơ Việt Bắc, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc thi phẩm Đây câu chuyện lớn, vấn đề tư tưởng diễn đạt hình thức nghệ thuật dân tộc Bài thơ vừa làm sống dậy kỉ niệm ân nghĩa, ân tình đời sống cách mạng kháng chiến vừa 37 lời nhắc nhở thủy chung người với người khứ cách mạng dân tộc Việt Nam -Đề 3: Về thơ Sóng Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Bài thơ thể quan niệm mẻ, đại Xuân Quỳnh tình u Lại có ý kiến khác cho rằng: Bài thơ thể quan niệm tình yêu mang tính truyền thống MB - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) gương mặt tiêu biểu hệ thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đắm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - Sóng sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền, thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh Bài thơ in tập Hoa dọc chiến hào (1968) TB Giải thích ý kiến - Quan niệm mẻ, đại quan niệm ngày nay, quan niệm người có đời sống văn hóa, tinh thần tự do, dân chủ không bị ràng buộc ý thức hệ tư tưởng phong kiến - Quan niệm truyền thống quan niệm có từ xưa, bảo tồn sống đại, trở thành nét đặc trưng tư tưởng, văn hóa cộng đồng dân tộc Cảm nhận thơ bình luận hai ý kiến * Cảm nhận thơ - Quan niệm mẻ, đại Xuân Quỳnh tình yêu + Tình u trạng thái tâm lí phong phú, đa dạng, chứa đựng biến động thao thức, bất thường; vừa nồng nàn, táo bạo, tha thiết; vừa tỉnh táo, đắm say + Trong tình yêu, người phụ nữ không cam chịu, nhẫn nhục mà chủ động, khao khát kiếm tìm tình yêu mãnh liệt, đồng cảm, bao dung; dám sống cho tình u, hòa nhập tình yêu cá nhân vào tình yêu rộng lớn đời - Quan niệm mang tính truyền thống + Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ xa cách 38 + Tình u gắn liền với lòng chung thủy khát vọng mái ấm gia đình hạnh phúc - Nghệ thuật + Bài thơ có âm hưởng vừa dạt sôi vừa êm dịu, lắng sâu Kết cấu song trùng hai hình tượng sóng em giúp người phụ nữ biểu vẻ đẹp tâm hồn quan niệm tình yêu vừa mẻ, đại, vừa sâu sắc mang tính truyền thống + Ngôn ngữ giản dị, sáng, cách ngắt nhịp linh hoạt, nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ sử dụng sáng tạo, tài hoa * Bình luận hai ý kiến - Cả hai ý kiến Bài thơ Sóng thể rõ quan niệm mang tính mẻ, đại, chí táo bạo, chân thực, nồng nàn, đắm say, mãnh liệt Xuân Quỳnh tình yêu Nhưng mặt khác, quan niệm tình u Xn Quỳnh có gốc rễ sâu xa tâm thức dân tộc Vì thơ Xuân Quỳnh nói chung thơ Sóng tạo đồng điệu tâm hồn nhiều hệ độc giả - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc cảm nhận thi phẩm bề mặt lẫn chiều sâu có phát thú vị mĩ cảm -Đề 4: Về nhân vật thị tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó người phụ nữ lao động nghèo, đường liều lĩnh Nhưng ý kiến khác lại nhấn mạnh: Thị người giàu nữ tính khát vọng Từ cảm nhận nhân vật, anh/chị bình luận ý kiến Vài nét tác giả, tác phẩm - Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn, giới nghệ thuật ông tập trung khung cảnh nông thôn người nông dân - Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập Con chó xấu xí (1962) Một thành công tác phẩm Kim Lân xây dựng thành công nhân vật thị - người phụ nữ khốn nạn đói Giải thích ý kiến - Người phụ nữ đường, liều lĩnh: Người phụ nữ bị dồn đẩy vào hoàn cảnh nghiệt ngã, khơng lối thốt, trở nên táo bạo ngơn ngữ hành động, dường khơng ý thức nhân cách phẩm giá 39 - Người phụ nữ giàu nữ tính khát vọng: Người phụ nữ có nhiều nét đẹp dịu dàng, nhân hậu, nhiều mơ ước, khát khao Cảm nhận nhân vật thị bình luận hai ý kiến Cảm nhận nhân vật thị - Người phụ nữ lao động nghèo, đường liều lĩnh (1,0 điểm) + Thị người phụ nữ lao động nghèo, đường: Thị người gái khác phải ngồi vêu cửa nhà kho để nhặt hạt rơi hạt vãi Ngoại hình thị tiều tuỵ với áo quần tả tơi tổ đỉa, gầy sọp, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt còn thấy hai mắt Cái đói dồn đẩy thị vào hồn cảnh nghiệt ngã, phải tìm cách để sống sót qua ngày + Thị người phụ nữ liều lĩnh: Thị bám vào câu hò vu vơ người đàn ơng xa lạ, đòi ăn cách thẳng thừng ăn cách thô tục, không ý tứ Đỉnh điểm liều lĩnh việc theo khôngTràng làm vợ - Người phụ nữ giàu nữ tính khát vọng (1,5 điểm) + Thị giàu nữ tính: Trên đường từ chợ nhà, thị rón e thẹn sau Tràng chừng ba bốn bước, xóc xóc lại tà áo; trước cặp mắt đổ dồn phía mình, thị ngượng nghịu, chân bước díu vào chân Nữ tính thể rõ vào buổi sáng hôm sau, thị trở nên hiền hậu mực khơng vẻ chao chát chỏng lỏn Thị biết vun vén, chăm sóc gia đình + Thị giàu khát vọng: Đó khát vọng vượt qua nạn đói thê thảm, có tổ ấm gia đình đơn sơ, hạnh phúc tương lai tốt đẹp - Nghệ thuật thể (0,5 điểm) + Nhân vật đặt vào tình truyện độc đáo, lối trần thuật tự nhiên, hấp dẫn làm bật đối lập hoàn cảnh tính cách + Nhân vật khắc hoạ sinh động, thể tâm lý tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị đậm cá tính, thể thở đời sống lao động bình dân Bình luận hai ý kiến - Hai ý kiến đề cập đến phương diện khác tính cách nhân vật Ý kiến thứ nhấn mạnh đến hoàn cảnh trớ trêu thân phận người, ý kiến thứ hai khẳng định vẻ đẹp tâm hồn sâu xa người nông dân Việt Nam bị đẩy vào đường khao khát hạnh phúc, hướng tới tương lai 40 - Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận tồn diện thống nhất; giúp người đọc có nhìn sâu sắc thấu đáo vẻ đẹp nhân vật tư tưởng nhà văn -Đề 5: Cảm nhận ý nghĩa kết thúc truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân? Vài nét tác giả, tác phẩm - Nam Cao nhà nhân đạo lớn, ngòi bút thực xuất sắc, bậc thầy nghệ thuật truyện ngắn; sáng tác mang triết lí nhân sinh sâu sắc Chí Phèo đỉnh cao nghiệp Nam Cao; truyện có kết thúc độc đáo, tơ đậm chủ đề tư tưởng tác phẩm - Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn; chuyên viết nông thôn đời sống người dân nghèo với ngòi bút đơn hậu hóm hỉnh Vợ nhặt truyện ngắn tiêu biểu Kim Lân; kết thúc truyện đặc sắc, khắc sâu chủ đề tư tưởng tác phẩm Về ý nghĩa kết thúc truyện ngắn Chí Phèo - Ý nghĩa nội dung (1,0 điểm): + “Cái lò gạch cũ” vốn nơi Chí Phèo bị bỏ rơi lúc lọt lòng, Chí Phèo vừa chết lại xuất ý nghĩ thị Nở kết thúc truyện, gợi quẩn quanh, bế tắc bi kịch tha hóa bị cự tuyệt quyền sống lương thiện người nông dân + Kết thúc truyện thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nam Cao: đồng cảm với nỗi thống khổ người nông dân ách thống trị tàn bạo bọn địa chủ phong kiến, trân trọng khát vọng sống lương thiện họ - Ý nghĩa nghệ thuật (1,0 điểm): + Truyện kết thúc cách lặp lại hình ảnh phần mở đầu tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng gợi vòng tròn luẩn quẩn thân phận Chí Phèo, giúp tơ đậm chủ đề tư tưởng: đời Chí Phèo kết thúc bi kịch Chí Phèo tiếp diễn + Kết thúc truyện vừa khép vừa mở dành nhiều khoảng trống cho người đọc tưởng tượng suy ngẫm, tạo dư âm sâu bền tiếp nhận Về ý nghĩa kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt - Ý nghĩa nội dung (1,0 điểm): 41 + Hình ảnh “đám người đói cờ đỏ” lên tâm trí Tràng vừa gợi cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi tín hiệu cách mạng, hai nét chân thực tranh đời sống lúc + Kết thúc truyện góp phần thể tư tưởng nhân đạo Kim Lân: trân trọng niềm khát vọng sống bên bờ vực chết người lao động nghèo; niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng - Ý nghĩa nghệ thuật (1,0 điểm): + Hình ảnh dùng để kết thúc truyện triển vọng sáng sủa thực tăm tối, tương lai nảy sinh tại, định đến âm hưởng lạc quan chung câu chuyện + Đây kiểu kết thúc mở giúp thể xu hướng vận động tích cực sống mơ tả toàn câu chuyện; dành khoảng trống cho người đọc suy tưởng, phán đoán Về tương đồng khác biệt hai kết thúc truyện - Tương đồng: Hai kết thúc truyện phản ánh thực tăm tối người trước Cách mạng tháng Tám; góp phần thể tư tưởng nhân đạo nhà văn; kết thúc có tính mở, giàu sức gợi - Khác biệt: Kết thúc truyện Chí Phèo phản ánh thực luẩn quẩn, bế tắc người nông dân lao động, thể qua kết cấu đầu cuối tương ứng hàm ý tương lai lặp lại tại; kết thúc truyện Vợ nhặt phản ánh xu hướng vận động tất yếu số phận người, thể qua kết cấu đối lập hàm ý tương lai mở lối cho -Đề 6: Cảm nhận vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt- Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xaNguyễn Minh Châu) Vài nét tác giả, tác phẩm: - Kim Lân nhà văn chuyên viết nông thôn sống người dân quê, có sở trường truyện ngắn Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc viết tình “nhặt vợ”, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người bình dị nạn đói 42 - Nguyễn Minh Châu bút tiên phong thời kì đổi Chiếc thuyền xa tác phẩm tiêu biểu mang cảm hứng Tác phẩm đem đến cho người đọc học nhân sinh cách nhìn nhận đánh giá sống Hình ảnh người vợ nhặt - Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc họa sống động, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, lòng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác người biết điều, ý tứ + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại phụ nữ hiền hậu, mực Hình ảnh người đàn bà hàng chài - Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc họa rõ nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch, lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục, người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu sâu sắc lẽ đời Sự tương đồng khác biệt vẻ đẹp khuất lấp hai nhân vật - Tương đồng: + Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp + Cả hai khắc họa chi tiết chân thực - Khác biệt: + Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm + Vẻ đẹp khắc họa người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, nạn bạo lực gia đình 43 -Đề 7: Về nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó người phụ nữ liều lĩnh, thiếu lòng tự trọng Ý kiến khác khẳng định: Đó người phụ nữ tự trọng, có ý thức phẩm giá Từ cảm nhận hình tượng nhân vật người vợ nhặt, anh/chị bình luận ý kiến Cảm nhận hình tượng nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân bình luận ý kiến Yêu cầu chung Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, lí luận văn học, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm Thí sinh cảm nhận kiến giải theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, khơng li văn tác phẩm Yêu cầu cụ thể Vài nét tác giả, tác phẩm (0,5) Kim Lân nhà truyện ngắn có nhiều trang viết cảm động đề tài nông thôn người nông dân Văn phong ơng giản dị mà thấm thía Tiền thân truyện ngắn Vợ nhặt tiểu thuyết Xóm ngụ cư, viết sau Cách mạng tháng Tám thành cơng dang dở, sau bị lạc thở Sau hòa bình lập lại 1954, Kim Lân dựa phần cốt truyện cũ để viết truyện Vợ nhặt Giải thích ý kiến (0,5đ) Ý kiến thứ nhất: cho nhân vật người vợ nhặt người phụ nữ liều lĩnh, thiếu lòng tự trọng Ý kiến có lẽ vào thực tế truyện người phụ nữ truyện theo không nhân vật Tràng sau hai lần gặp, nghe ba câu nói đùa, ăn bốn bát bánh đúc Ý kiến thứ hai: khẳng định nhân vật người vợ nhặt người phụ nữ tự trọng, có ý thức phẩm giá Có lẽ người bảo vệ ý kiến nghiêng góc độ nhìn nhân vật nạn nhân nạn đói, cảm thơng tình đặc biệt nhân vật có nhìn u thương, trân trọng biểu đáng quý người vợ nhặt như: khơng chịu chấp nhận lời nói đùa ăn trầu, nghiêng 44 nón che mặt ngượng nghịu khó chịu bị nhìn soi mói đường nhà Tràng, ngồi mớm mép giường vào nhà, Cảm nhận hình tượng người vợ nhặt (2,0đ) Thí sinh có cảm nhận khác cần nhận đặc điểm gắn với cảnh ngộ phẩm chất nhân vật - Kim Lân khắc họa đầy chân thực cảm động: Bị nạn đói dồn vào cảnh ngộ bi thảm nên trở nên liều lĩnh, trơ trẽn, chấp nhận theo không người đàn ông Trong bi thảm, người vợ nhặt có biểu ý tứ, mực thước, có ý thức giữ gìn phẩm giá Trong bi thảm, nhân vật người vợ nhặt âm thầm nuôi dưỡng niềm khát khao sống gia đình, niềm mỏi mong đáng sống ngày mai Bình luận ý kiến (1,0đ) Cả hai ý kiến có sở dù cách đánh giá nhân vật có trái ngược Ý kiến thứ thiên tượng, biểu nhân vật Ý kiến thứ hai có sở từ biểu hành động nhân vật có lưu ý chất nhân vật Có thể đề xuất thêm ý kiến thứ ba: người thực thể đa đoan, nhân vật người vợ nhặt có hai điều nêu điều thứ hai chất Những thông tin cần bảo mật (Không) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Về phía giáo viên: Tận tâm với nghề, không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, phương pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy - Về phía học sinh: xác định rõ mục đích học tập tâm học tập để thay đổi 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến - Các phương pháp người viết sử dụng năm học 2017 – 2018 với đối tượng học sinh lớp 12A1, 12A2, 12A3 – Trường THPT Tam Đảo Kết đạt sau: Lớp 12A1 Điểm thi