1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

40 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 NGỮ VĂN CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

244 740 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 13,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN NĂM 2016 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu I (3 điểm) 1) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi dưới: “Đời nằm vòng chữ Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình yêu không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận” a) Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả văn ai? Viết thời gian nào? (0,25 điểm) b) Đoạn văn nói vấn đề gì? Cách diễn đạt tác giả có đặc sắc? (0,5 điểm) c) Anh (chị) hiểu bề rộng bề sâu mà tác giả nói đến đây? (0,25 điểm) d) Nội dung đoạn văn giúp cho anh (chị) việc đọc — hiểu thơ chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông? (0,5 điểm) 2) Đọc văn bản: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 144) Trả lời câu hỏi: a) Xác định phương thức biểu đạt văn (0,25 điểm) b) Văn sử dụng biện pháp tu từ gì? Cách sử dụng biện pháp tu từ có đặc sắc? (0,5 điểm) c) Anh (chị) hiểu cụm từ “con gặp lại nhân dân” văn bản? (0,25 điểm) d) Hãy nói rõ niềm hạnh phúc nhà thơ Chế Lan Viên thể văn (0,5 điểm) Câu II (3 điểm) Biết tự khẳng định đòi hỏi thiết người sống hôm Anh (chị) viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ vấn đề Câu III (4 điểm) Anh (chị) phát biểu điều tâm đắc đoạn thơ sau đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hoà nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr 119 — 120) -Hết -Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN CÂU Ý a ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN NĂM 2016 MÔN: NGỮ VĂN NỘI DUNG Đọc hiểu đoạn văn Đoạn văn trích từ Một thời đại thi ca, tổng luận Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân, viết năm 1942 ĐIỂM 1,5 0,25 Đoạn văn đề cập đến cá nhân — nhân tố quan trọng tư tưởng nội dung thơ (1932 — 1945), đồng thời, nêu ngắn gọn biểu cá nhân số nhà thơ tiêu biểu Tác giả có cách diễn đạt đặc sắc, thể ở: - Cách dùng từ ngữ giàu hình ảnh (mất bề rộng, tìm bề sâu, sâu lạnh, phiêu lưu trường tình, động tiên khép, ngơ ngẩn buồn trở hồn ta ) b - Câu văn ngắn dài linh hoạt, nhịp nhàng, thể cảm xúc người viết Hình thức điệp cú pháp thể loạt vế câu (ta thoát lên tiên ta phiêu lưu trường tình ta điên cuồng ta đắm say ) tạo nên ấn tượng mạnh người đọc 0,5 - Nghệ thuật hô ứng: ta thoát lên tiên - động tiên khép; ta phiêu lưu trường tình - tình yêu không bền; ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử - điên cuồng tỉnh; ta đắm say Xuân Diệu - say đắm bơ vơ Nghệ thuật hô ứng làm cho ý quấn bện vào chặt chẽ I - Bề rộng mà tác giả nói đến ta Nói đến ta nói đến đoàn thể, cộng đồng, dân tộc, quốc gia Thế giới ta rộng lớn c - Bề sâu cá nhân Thế giới giới riêng tư, nhỏ hẹp, sâu kín Thơ từ bỏ ta, vào cá nhân nhiều cách khác 0,25 Trước hết, đoạn văn nhắc ta điều quan trọng: Thơ tiếng nói trữ tình cá nhân Không nắm vững điều này, khó mà hiểu sâu sắc thơ lãng mạn Cũng qua đoạn văn trên, ta biết rõ nét bật số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, từ đó, có định hướng việc đọc hiểu số thơ tác giả có mặt chương trình 0,5 Đọc hiểu đoạn thơ 1,5 a Phương thức biểu đạt mà văn sử dụng phương thức biểu cảm 0,25 Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh Nét đặc sắc tác giả đưa loạt hình ảnh so sánh (nai suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nôi ngừng gặp cánh tay đưa) để làm bật yếu tố so sánh (con gặp lại nhân dân) Đây kiểu so sánh phức hợp, gặp thơ 0,5 d b c d II Cụm từ “con gặp lại nhân dân” hiểu: trước cách mạng, nhà thơ sống xa rời nhân dân, bó hẹp cá nhân Sau cách mạng, nhà thơ hòa vào đời rộng lớn, cảm thấy thân thiết, gắn bó, gần gũi máu thịt với nhân dân 0,25 Bốn câu thơ thể cảm xúc mãnh liệt Chế Lan Viên trở với nhân dân Một loạt hình ảnh so sánh đưa nhằm diễn tả hồi sinh hồn thơ Đối với người nghệ sĩ, niềm hạnh phúc lớn lao, vô bờ 0,5 Nghị luận xã hội: Biết tự khẳng định đòi hỏi thiết người sống hôm 3,0 Khẳng định phát huy cao lực, in dấu ấn cá nhân không gian thời gian, cụ thể môi trường lĩnh vực hoạt động riêng Ở thời đại xã hội khác nhau, việc tự khẳng định người vươn theo tiêu chuẩn lí tưởng không giống 0,5 Trong thời đại ngày nay, việc khẳng định mang ý nghĩa đặc biệt, phát triển mạnh mẽ văn minh vật chất đưa tới nguy làm tha hoá người, khiến người dễ sống buông thả, phó mặc cho lôi dòng đời Sự bi quan trước nhiều chiều hướng phát triển đa tạp sống, suy giảm lòng tin vào lí tưởng dẫn đường nguyên nhân quan trọng khiến ý thức khẳng định cá nhân có biểu lệch lạc 1,0 Khẳng định thân biết đặt kế hoạch rèn luyện để có phẩm chất xứng đáng, đáp ứng tốt yêu cầu lĩnh vực hoạt động mà tham gia, khiến cộng đồng phải tôn trọng Tất cả, trước hết chủ yếu, phải phụ thuộc vào lực Bởi thế, rèn luyện lực, bồi đắp lực cá nhân đường tự khẳng định phù hợp đắn Mọi chủ quan, ngộ nhận, thiếu tự khẳng định nghĩa 1,0 Khi khẳng định thân thực thúc đẩy phát triển bền vững sống, xã hội Sự khẳng định bước đầu không thiết phải gắn liền với kế hoạch đầy tham vọng Nó việc làm nhỏ tinh thần trung thực, trọng thực chất hiệu 0,5 Chú ý: Bài viết cần đưa dẫn chứng tiêu biểu để tăng thêm sức thuyết phục Nghị luận văn học: Phát biểu điều tâm đắc đoạn thơ sau đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh em hôm Làm nên Đất Nước muôn đời III Đất Nước chương V trường ca Mặt đường khát vọng sáng tác vào cuối năm 1971 (đoạn trích SGK phần chương này) Có thể nói chương hay nhất, thể sâu sắc tư tưởng trường ca - tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” Trong đoạn thơ, đất nước nhìn tầm gần hình qua lời tâm anh em Bởi thế, “khuôn mặt” đất nước trở nên vô bình dị, thân thiết Tình cảm dành cho đất nước vô chân thật, nói từ chiêm nghiệm, trải nghiệm 4,0 0,5 0,5 người cá nhân nên có khả làm lay động thấm thía tâm hồn người đọc Sáu câu đầu đoạn thơ muốn trả lời cho câu hỏi: Đất nước gì? Đất nước đâu? Lời đáp thật giản dị hàm chứa bất ngờ: Đất nước không tồn đâu xa mà có người; người mang phần đất nước; tổng thể đất nước hình dung trọn vẹn anh em biết “cầm tay” nhau, “cầm tay người”… Hàm ngôn câu thơ thật phong phú: tồn đất nước tồn ta hữu tất làm nên hữu đất nước Hành động “cầm tay” hành động mang tính biểu tượng Nhờ hành động đó, đất nước có “hài hoà nồng thắm”, trở nên “vẹn tròn to lớn” Ba câu đoạn thơ vừa đẩy tới nhận thức - tình cảm triển khai phần trên, vừa đưa ý tưởng có phần “lạ lẫm”: Mai ta lớn lên / Con mang Đất Nước xa / Đến tháng ngày mơ mộng Thực chất, cách biểu đạt đầy hình ảnh vấn đề: hệ tương lai đưa đất nước lên tầm cao mới, “sánh vai với cường quốc năm châu” Như vậy, trình hình thành phát triển đất nước gắn với nỗ lực vun đắp đầy trách nhiệm cho cộng đồng nhiều hệ nối tiếp nhau, mà hệ mắt xích Trong bốn câu thơ cuối, cảm xúc đẩy tới cao trào Nhân vật trữ tình lên với niềm xúc động không nén nổi: Em em Đất Nước máu xương / Phải biết gắn bó san sẻ / Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở / Làm nên Đất Nước muôn đời… Đoạn thơ có câu mang sắc thái mệnh lệnh với lặp lại cụm từ “phải biết”, mệnh lệnh trái tim, tình cảm gắn bó thiết tha với đất nước Cách bày tỏ tình yêu nước Nguyễn Khoa Điềm đoạn thơ thật độc đáo, quan trọng vô chân thật Điều khiến cho đoạn thơ, toàn chương thơ người đồng cảm, chia sẻ, xem tiếng lòng sâu thẳm Đọc đoạn thơ, ta vừa bồi đắp thêm nhận thức lịch sử, vừa thuyết phục tình cảm để từ biết suy nghĩ nghiêm túc trách nhiệm đất nước 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 TRƯỜNG THPT AN MỸ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề) I PHẦN CHUNG (5,0 điểm) Câu ĐỌC – HIỂU (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ơi kháng chiến ! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau, đủ sức soi đường Con cần vượt Cho gặp lại Mẹ yêu thương Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói long gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa (Chế Lan Viên, Tiếng hát tàu) Đoạn thơ thể tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình? Cách xưng hô: – Mẹ yêu thương đoạn thơ có ý nghĩa gì? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng hình ảnh so sánh đoạn thơ Câu (3,0 điểm) Hiền, phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên (Hồ Chí Minh, Nửa đêm) Từ ý thơ Hồ Chí Minh, anh (chị) trình bày suy nghĩ (400 từ) vai trò giáo dục với việc hình thành nhân cách người II PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a 3.b) Câu 3a: Tuỳ bút Sông Đà thành nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi Tổ quốc, nơi ông khám phá chất vàng thiên nhiên “thứ vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động Anh (chị) làm rõ “thứ vàng mười qua thử lửa” nhân vật người lái đò tuỳ bút Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Câu 3b: Từ truyện ngắn Vợ Nhặt Kim Lân, anh (chị) trình bày suy nghĩ nhận định: Một tác phẩm văn học hay thường chứa đựng giá trị nhân văn cao đẹp HẾT SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN - LỚP 12 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NĂM HỌC: 2015-2016 Đề thi có 02 trang ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm : 150 phút , không kể thời gian giao đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Đánh giá đời sống người cao hay thấp nhìn vào thời gian nhàn rỗi họ Có người làm việc “đầu tắt mặt tối” lấy chút nhàn rỗi Có người phung phí thời gian vào nhậu nhẹt triền miên Có người biết dùng thời gian để phát triển Phải để người có thời gian nhàn rỗi biết sử dụng hữu ích thời gian vấn đề lớn xã hội có văn hóa Đánh giá đời sống xã hội phải xem xã hội tạo điều kiện cho người sống với thời gian nhàn rỗi Công viên, bảo tàng, thư viện, nhà hát, nhà hàng, câu lạc bộ, sân vận động, điểm vui chơi,…là thiếu Xã hội phát triển phương tiện nhiều, đa dạng đại Xã hội ta chăm lo phương tiện ấy, chậm, sơ sài, chưa có quan tâm mức, vùng nông thôn Thời gian nhàn rỗi thời gian văn hóa phát triển Mọi người toàn xã hội chăm lo thời gian nhàn rỗi người (Phỏng theo Hữu Thọ, dẫn theo SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.94) Câu Đoạn trích chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? (0,5 điểm) Câu Đặt nhan đề cho đoạn trích? (0,25 điểm) Câu Nêu 03 biện pháp để sử dụng thời gian nhàn rỗi thân cách hợp lí Viết đoạn văn ngắn -7 dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 7: Năm 20 kỷ 20 Tôi sinh Nhưng chưa làm người Nước Cha làm nô lệ Ôi Mưa xứ Huế Mưa buồn vậy, quê hương ơi! Ngẩng đầu lên, không thấy mặt trời Ðất lai láng nước mắt Có lẽ Tôi trôi thuyền lay lắt Trên dòng sông mù sương Tôi khô sậy bên đường Ðâu dám ước làm hoa thơm trái Tôi chết, lặng im, chim không hót Một tiếng ca lảnh lót cho đời Nếu chậm mùa xuân ấy, em ơi! (Một nhành xuân – Tố Hữu) Câu Trong đoạn thơ tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) Câu Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh mặt trời nước mắt đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể dòng thơ cuối? (0,5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN Câu (3,0 điểm) Nghịch cảnh không phép thử tình cảm mà thước đo trí tuệ lĩnh người (Danh ngôn Pháp) Anh/chị viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ ý kiến Câu (4,0 điểm) Khi bàn hình tượng âm tiếng đàn thơ Đàn ghi ta LorcaThanh Thảo có ý kiến cho rằng: “Tiếng đàn thân phận Lorca, thân phận nghệ thuật nói chung thực mà ác ngự trị” Lại có ý kiến khẳng định: “Tiếng đàn sức sống nghệ thuật Lorca” Qua việc cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn thơ anh/ chị bình luận hai ý kiến -HẾT -Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh:……….……….….…………… Số báo danh:…………… SỞ GD &ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC Câu ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI KHẢO SÁT KHỐI 12 LẦN MÔN : NGỮ VĂN (Đáp án gồm: 04 trang) Ý Nội dung Điểm ĐỌC- HIỂU 3,0 - Đoạn trích chủ yếu sử dụng thao tác lập luận bình luận 0,25 Nội dung đoạn trích: Nói việc sử dụng thời gian nhàn rỗi 0,5 I người, nêu thực trạng kêu gọi người, xã hội chăm lo thời gian nhàn rỗi vấn đề văn hóa Đặt nhan đề: Thời gian nhàn rỗi/ Sử dụng thời gian nhàn rỗi/ Thời gian 0,25 nhàn rỗi- vấn đề văn hóa… - Hình thức: HS viết hình thức đoạn văn, quy định số dòng 0,5 (không trừ 0,25) - Nội dung: Nêu biện pháp để sử dụng thời gian nhàn rỗi thân cách hợp lí: Ví dụ: đọc sách, chơi thể thao, tham gia câu lạc bộ, du lịch… - Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: tự sự, miêu 0,5 tả, biểu cảm - Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh: 0,5 + Mặt trời – tượng trưng cho tự do/ ánh sáng lí tưởng/cuộc sống tươi đẹp; + Nước mắt - tượng trưng cho thương đau/ mát/ nô lệ/ lầm than/ sống tối tăm - Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất: So sánh 0,25 - Tác dụng: thể rõ tình trạng phương hướng, niềm tin mơ 0,25 ước, sống vô nghĩa, lay lắt nhân vật trữ tình/ chưa gặp mùa xuân lí tưởng LÀM VĂN II Viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ 3,0 ý kiến: Nghịch cảnh không phép thử tình cảm mà thước đo trí tuệ lĩnh người (Danh ngôn Pháp) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, trích dẫn câu nói Thân triển khai vấn đề Kết kết luận vấn đề b Triền khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí luận dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Giải thích 0,5 + Nghịch cảnh hoàn cảnh trớ trêu, nghịch lý, éo le mà người không mong muốn sống Ví dụ: Ốm đau, tai nạn, chiến tranh, xung đột,… + Nghịch cảnh không phép thử tình cảm mà thước đo trí tuệ lĩnh: Nghĩa qua nghịch cảnh, người không hiểu thêm tâm hồn, tình cảm người mà quan trọng hơn, thấy trí tuệ lĩnh sống + Ý câu: Khẳng định ý nghĩa nghịch cảnh trình nhận thức tự nhận thức người Bàn luận ý kiến + Nghịch cảnh phần tất yếu sống phải 0,25 trải qua lần đời + Qua nghịch cảnh, ta hiểu thêm trái tim trái tim 0,25 người, thấy tình cảm tập thể dân tộc + Đối diện vượt qua nghịch cảnh, người dân tộc 0,25 chứng tỏ tầm vóc trí tuệ lĩnh + Phê phán quan niệm hành động sai lầm: chạy trốn hay đầu 0,25 hàng nghịch cảnh, thiếu tỉnh táo sáng suốt gặp hoàn cảnh éo le, ngang trái, dễ thất bại công việc, chí bị kẻ thù lợi dụng Bài học nhận thức hành động + Tự làm giàu cho tâm hồn trí tuệ để có sức mạnh vượt qua nghịch cảnh Nhưng không nghịch cảnh giúp ta nhận thức 0,5 nhiều điều mà hoàn cảnh bình thường sống thường ngày người cần có ý thức học hỏi, cầu tiến để rút kinh nghiệm cho mình, trau dồi kiến thức cho thân + Sống yêu thương, đoàn kết, tỉnh táo để chiến thắng 0,25 nghịch cảnh với cộng đồng c Sáng tạo 0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận d Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn bình luận ý kiến 4,0 a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết kết luận vấn đề b Triền khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; cảm nhận sâu sắc; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vấn đề 0, - Thanh thảo nhà thơ trưởng thành năm cuối kháng chiến chống Mĩ, có nhiều nỗ lực cách tân thơ sau năm 1975, bật tìm kiếm cách biểu đạt thơ - Đàn ghi ta Lorca rút từ tập thơ Khối vuông Ru- bích (1985) thi phẩm tiêu biểu Thanh Thảo Bài thơ lấy cảm hứng từ nhân cách cao đẹp số phận oan khuất Lor- ca, tiếng nói tri âm Thanh Thảo người nghệ sĩ Tây Ban Nha Hình tượng âm tiếng đàn sáng tạo độc đáo nhà thơ Việt Trích dẫn ý kiến Giải thích ý kiến - Hai ý kiến hai nhận xét khác ý nghĩa hình tượng tiếng đàn 0,5 + Ý kiến trước nhìn tiếng đàn thực thể mong manh, ngắn ngủi để thấy tiếng đàn thân phận Lor-ca, nghệ thuật Lor-ca + Ý kiến sau lại nhận tiếng đàn sinh thể có sức sống bất diệt để thấy tiếng đàn tượng trưng cho vẻ đẹp tâm hồn, cho sức sống nghệ thuật Lor-ca Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn bình luận ý kiến a Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn: * Tiếng đàn thân phận Lor-ca, thân phận nghệ thuật nói chung thực mà ác ngự trị - Những tiếng đàn bọt nước mong manh ngắn ngủi đặt tương phản, đối lập với sắc đỏ gắt trận đấu bò sinh tử, trị độc tài thân phát xít thiêu đốt tự dân chủ, gợi liên tưởng tới thân phận đơn độc nhỏ nhoi, khiêm nhường, số phận mong 0,75 manh, ngắn ngủi Lor-ca bối cảnh trị căng thẳng, dội Đây trận chiến lớn bên khát vọng dân chủ nhân dân nói chung, Lor-ca nói riêng với trị độc tài Xét lĩnh vực nghệ thuật, xung đột khát vọng cách tân nhà thơ với nghệ thuật già nua Xét phương diện Lor-ca nghệ sĩ- chiến sĩ đơn độc - Tiếng ghi ta vỡ tan ròng ròng máu chảy: Tiếng đàn thành thân phận đau thương Lor-ca, nghệ thuật trước hủy diệt tàn bạo kẻ thù Hai tiếng “vỡ tan”, vừa vỡ bọt nước vừa phập phồng thổn thức tiếng đàn Nó cất lên lời ca tranh đấu lên án bè lũ phát xít hủy diệt tài, hủy diệt đẹp Và thế, ghi ta bi tráng đẩy đến độ cao trào bi phẫn, ròng ròng máy chảy, uất nghẹn, tức tưởi đến bật máu thành dòng đau thương đàn giao hưởng hào sảng Nỗi đau tiếng đàn nỗi đau người nghệ sĩ khát vọng chưa thành Âm tiếng đàn tiếng kêu cứu người, đẹp trước thời khắc bị đẩy tới chỗ tuyệt diệt Thì ra, nghệ thuật thể sinh mệnh * Tiếng đàn vẻ đẹp tâm hồn Lor-ca, sức sống bất diệt nghệ thuật - Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh: Tiếng đàn mang âm vang sắc màu tâm hồn rạo rực, say đắm tình yêu, thiết tha, khắc khoải với sống người nghệ sĩ đa tài Màu nâu xuất suy tư, trầm tĩnh đến lạ thường Đó màu nâu vỏ đàn, màu nâu đất đai, màu nâu da, mái tóc cô gái Digan Trước giây phút từ li, chàng ngước lên nhìn bầu trời xanh tha thiết, bầu trời khát vọng, bầu 0,75 trời yêu thương nơi có bóng hình nàng Maria thủy chung Đó màu xanh, hóa thân Lor-ca tiếng đàn vào thiên nhiên mang sức sống cỏ Hai tiếng “biết mấy” nằm cuối câu vừa tha thiết tình cảm người nghệ sĩ Thanh Thảo vửa tôn thêm vẻ đẹp tuổi trẻ Lor-ca – vẻ đẹp người chiến sĩ suốt đời hi sinh lý tưởng - Tiếng đàn trường tồn “không chôn cất tiếng đàn/ tiếng đàn cỏ mọc hoang”: “tiếng đàn” tượng trưng cho nghệ thuật Lorca, cho tình yêu tự do, yêu người mà suốt đời ông theo đuổi; đẹp bị hủy diệt, sống, lan truyền mãi, giản dị mà kiên cường cỏ dại Giai điệu li-la li-la li-la vang ngân ẩn dụ tượng trưng cho sức sống bất diệt Lor-ca, nghệ thuật, giá trị chân cõi đời Tiếng đàn mang tên loài hoa Li La sống lặng lẽ tỏa hương, hữu đời (Lưu ý: HS trình bày theo cách khác phải làm bật vấn đề: Ví dụ: - Hình ảnh mà Thanh Thảo gợi tiếng đàn bọt nước (0,25) - Hình tượng tiếng ghi ta giây phút bi phẫn đời Lor-ca (0,75) - Hình ảnh tiếng đàn sau chết Lor-ca (0,5) b Bình luận ý kiến - Hai ý kiến đúng, có nội dung khác không đối lập mà bổ sung cho khẳng định ý nghĩa tượng trưng hình tượng tiếng đàn: Tiếng đàn vừa ẩn dụ nghệ thuật thân phận mong manh, ngắn ngủi Lor-ca, nghệ thuật vừa hỉnh ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp sức sống bất diệt tâm hồn Lor-ca, nghệ thuật nói chung - Hình tượng có nhiều ý nghĩa Thanh Thảo sử dụng phối kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: Đối lập, ẩn dụ chuyển đổi 0,5 cảm giác, điệp ngữ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh để tạo nên nhiều hình ảnh thơ lạ hóa giàu sắc thái tượng trưng, siêu thực, hình thức câu thơ tự do, ngắt nhịp bất thường, giàu chất nhạc, chất họa… Đánh giá chung - Khẳng định lại hai ý kiến đánh giá chung hình tượng Lor-ca, khẳng định Lor-ca, tiếng đàn Lor-ca Người nghệ sĩ chết tiếng đàn ông sống với Tây Ban Nha, với lòng người yêu tự đo, yêu hòa bình 0,5 - Khẳng định tài độc đáo, trăn trở người nghệ sĩ Thanh Thảo hành trình sáng tạo ông hóa thân, nhập cảm sâu sắc vào giới nghệ thuật vào đời số phận Lor-ca, cộng hưởng khát vọng sáng tạo để suy ngẫm sâu xa nỗi đau, niềm hạnh phúc người nghệ sĩ lớn dâng hiến trọn vẹn cho đẹp c Sáng tạo 0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận d Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10 điểm Hết SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN Năm học: 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang) Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Em đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh (Mẹ Quả - Nguyễn Khoa Điềm) Câu (0.5 điểm): Bài thơ chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (0.5 điểm): Nêu nội dung thơ? Câu (1.0 điểm): Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai câu thơ sau nêu tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống” Câu (1.0 điểm): Viết khoảng đến dòng bộc lộ cảm xúc em đọc hai câu thơ cuối bài? Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Em chọn nghề tương lai? Trình bày quan điểm em việc lựa chọn nghề nghiệp cho thân? Câu (4,0 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên người qua đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc - Tố Hữu - SGK Ngữ Văn 12 tập 1) -HẾT -Họ tên:…………………………… SBD Lớp: 12 A…… Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QG LẦN II 2015 -2016 Phần I Nội dung cần đạt Điểm Đọc – hiểu 3đ a Phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm 0,5 b Nội dung thơ: Thể cảm động tình mẫu tử thiêng liêng: tình mẹ dành cho tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn chân thành 0.5 người mẹ c Những biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng câu hai câu thơ: Nhân hóa (bí bầu “lớn”), đối lập (Lớn lên, lớn xuống); hoán dụ (tay mẹ) 0.5 Tác dụng nghệ thuật: (“Bí bầu” thành lao động “vun trồng” mẹ; “Con” kết sinh thành, dưỡng dục, niềm tin, kỳ vọng mẹ) => Nhấn mạnh hi sinh thầm lặng công lao trời bể mẹ, đồng thời thể nỗi thấu hiểu lòng biết ơn sâu sắc nhà thơ mẹ 0.5 d Câu thơ “Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi / Mình thứ non xanh”, nghệ thuật nói giảm nói tránh “mỏi” biện pháp ẩn dụ “quả non xanh”, tác giả thể nỗi niềm lo lắng đến hốt hoảng nghĩ đến 0.5 ngày mẹ tuổi già mà chưa đủ khôn lớn, trưởng thành, “một thứ non xanh”, chưa thể thành “trái chín” mẹ mong Qua lời tâm tác giả nghĩ mẹ, tự lòng dấy lên lòng kính yêu vô hạn cha mẹ người tự nhủ phải II sống cho xứng đáng với công lao sinh thành, dưỡng dục mẹ cha 0.5 Làm văn 7đ Câu 1: Em chọn nghề tương lai? Trình bày quan điểm em 3đ việc lựa chọn nghề nghiệp cho thân? Yêu cầu nêu ý sau: a Mở bài: Dẫn dắt, đưa vấn đề cần nghị luận: - Với HS lớp 12 - HS cuối cấp, phải đưa 25 định hệ trọng, định ảnh hưởng lâu dài tới tương lai thân định lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai - Mỗi cần phải có quan điểm rõ ràng, đắn việc lựa chọn nghề nghiệp để thành công sống tránh ân hận sau b Thân bài: * Giải thích “nghề”: Là lĩnh vực lao động mà đó, nhờ đào 0.5 tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội đem lại lợi ích thiết thực, lâu dài cho thân * Bàn luận việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai: - Nghề nghiệp vấn đề gắn bó lâu dài với sống người: + Nếu lựa chọn nghề, ta có niềm say mê, hứng thú với công việc, có hội phát huy lực … + Nếu lựa chọn sai nghề ta hội, công việc trở thành gánh nặng … - Thuận lợi, khó khăn việc lựa chọn nghề nay: + Thuận lợi: xã hội ngày phát triển, ngành nghề ngày đa dạng, mở nhiều hội lựa chọn nghề nghiệp cho niên + Khó khăn: Nhu cầu xã hội ngày cao đòi hỏi chất lượng tay nghề người lao động phải giỏi; Một số ngành xã hội đề cao hứa hẹn mức thu nhập tốt lại có nhiều người theo học dẫn tới tình trạng thiếu việc làm … - Quan điểm chọn nghề: (HS trình bày quan điểm kết hợp với phân tích, đưa dẫn chứng) + Phải phù hợp với lực niềm say mê, sở thích thân + Có đủ điều kiện để theo học nghề mà chọn: (Chiều cao, sức khỏe, tài chính, lý lịch ….) + Không nên chạy theo công việc thời thượng nhu cầu xã hội biến 1.5 đổi không ngừng, không chọn nghề theo sở thích người khác + Khi chọn nghề phải có ý thức trau dồi nghề nghiệp –> Giỏi nghề không lo thất nghiệp mà ngược lại có sống sung túc, ổn định “nhất nghệ tinh, thân vinh” - Em chọn nghề gì? Lý lại chọn nghề đó? (HS tự trình bày nhiên phải mang ý nghĩa tích cực, phù hợp với đạo đức tiến xã hội) * Bài học nhận thức hành động: - Mỗi người cần nhận thức khả thật thân để lựa chọn nghề nghiệp cho phù 0.5 hợp - Khi lựa chọn nghề nghiệp cần có kết hợp hài hoà lực sở thích Trong lực đóng vai trò định c KL: Khái quát lại vấn đề … 0.25 Câu 2: Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên người qua 4đ đoạn thơ sau: Gợi ý trả lời: 1/ Yêu cầu kỹ năng: Học sinh biết cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích thơ Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 2/ Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà thơ Tố Hữu thơ Việt Bắc hay đẹp đoạn thơ, học sinh trình bày, xếp theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: a/ MB: - Giới thiệu tác giả - tác phẩm - đoạn trích b/ TB: NỘI DUNG: Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ tha thiết tác giả vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc 0.5 * câu đầu: - Câu hỏi tu từ với cách xưng hô - ta ngào lời ướm hỏi, cách tạo 0.5 cớ để giãi bày nỗi nhớ -> khéo léo - Người nhớ “hoa người”, nhớ đẹp núi rừng VB Tác giả lựa chọn thật đắt hình ảnh đối xứng Hoa - Người, “hoa” hình ảnh ẩn dụ: vẻ đẹp thiên nhiên Tương xứng với hoa vẻ đẹp người VB - hoa đất -> Cách nói tế nhị duyên dáng * câu sau: - Vẻ đẹp thiên nhiên: Bức tranh tứ bình- bốn mùa núi rừng Việt Bắc Bằng bút pháp hội họa tài hoa, tác giả làm bật lên vẻ đẹp đặc trưng núi rừng VB bốn mùa Xuân – Hạ - thu –Đông Cảnh vật sinh động, tươi tắn sắc màu: + Mùa đông: Trên xanh lặng lẽ, trầm tĩnh rừng già mùa đông lạnh giá, nở bừng hoa chuối đỏ tươi đốm lửa nhỏ xua tan lạnh lẽo mùa đông + Ánh nắng hoi -> Đem lại cảm giác mùa đông nơi không lạnh - cảm nhận tinh tế độc đáo nhà thơ + Xuân sang: Núi rừng VB tràn ngập màu trắng tinh khiết hoa mơ “Mơ nở” -> Gợi hình ảnh rừng hoa bung nở - tranh động “Trắng rừng”- trắng không gian, trắng thời gian mùa xuân => Vẻ đẹp đặc trưng mùa xuân VB + Hè về: Một tiếng ve kêu khiến không gian xao động, cảnh vật chuyển động Tiếng ve hiệu lệnh khiến rừng Phách đột ngột “đổ” vàng Sự chuyển mùa biểu qua chuyển màu thảo mộc cỏ Sắc “vàng” - đặc trưng mùa hè VB -> Cảm nhận độc đáo + Mùa thu: Nói tới mùa thu thiếu trăng thu Tác giả cảm nhận ánh trăng tràn cánh rừng, rọi qua vòm đem đến vẻ đẹp bình … Trăng + tiếng hát -> lãng mạn 1.0 - Vẻ đẹp người: Bức tứ bình vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn 1.0 người + Đó người khỏe khoắn, tự tin, làm chủ thiên nhiên, núi rừng + Con người khéo léo cần mẫn công việc + Con người chịu thương, chịu khó, duyên dáng dịu dàng + Con người ân tình mực thủy chung => Nỗi nhớ đằm sâu nhất, gốc rễ nỗi nhớ vẻ đẹp người VB NGHỆ THUẬT: - Bút pháp tả cảnh (giàu chất hội họa, phối hợp hài hòa từ đường nét, màu 0.5 sắc, ánh sáng…) tả người độc đáo tài hoa (con người lên với vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn) Không sử dụng bút pháp ước lệ, tác giả sử dụng bút pháp tả thực đem đến cảm nhận thực, cảm xúc thực cho người đọc Sự đan xen cảnh người khiến tranh sinh động, ấm áp, hài hòa - Âm hưởng chung đoạn thơ nỗi nhớ nhung tha thiết: Điệp từ “nhớ” - Nhịp thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, êm đềm khúc hát dân ca Đoạn thơ giàu tính tạo hình, giàu âm hưởng, cấu trúc hài hòa, cân đối, đậm chất trữ tình => Góp phần thể lòng, tình cảm gắn bó, mến yêu người cán kháng chiến thiên nhiên người Việt Bắc c/ KL: Đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ tài tác giả 0.5 [...]... vẫn hướng về ánh sáng, vẫn vững tin vào sự sống và tương lai (1,5) - Đánh giá chung vấn đề: (0,5) + Giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung + Khẳng định lại vấn đề c/ Kết bài: Khái quát lại vấn đề, rút ra bài học cho bản thân (0,5) TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ văn (Đề thi có 02 trang) Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề. .. của Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó là một người phụ nữ liều lĩnh, thi u lòng tự trọng Ý kiến khác thì khẳng định: Đó là một người phụ nữ tự trọng, có ý thức về phẩm giá của mình Từ cảm nhận của mình về hình tượng nhân vật người vợ nhặt, anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên Hết TRƯỜNG THPT CHUYÊN NBK HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM QUẢNG NAM KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN: NGỮ VĂN Phần 1 Đọc... lẽ thuyết phục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 -2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút - Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “… Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh... “Vợ nhặt” (Kim Lân) Hết 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM KHẢO SÁT KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 -2016 Môn thi: Ngữ văn - Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1 Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: Phong cách ngôn ngữ chính luận - Điểm 0,25: Nêu đúng phong cách ngôn ngữ; - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 2 Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác... Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: NGỮ VĂN... nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn - Điểm 0: Thi u Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5... (trong đó phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: + Giải thích khái niệm Thi n , Ác + Trong cuộc sống Thi n và Ác luôn tồn tại trong mỗi con người và ở xung quanh chúng ta Chúng có mối quan hệ... đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn - Điểm 0: Thi u Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn. .. đó phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: + Giải thích ý kiến để thấy được:  Giá trị tức thời: là những giá trị vật chất và tinh thần chưa trải qua thử thách, sàng lọc của thời gian, có ý nghĩa... đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn - Điểm 0: Thi u Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn ... (0,5) TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ văn (Đề thi có 02 trang) Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề Phần I Đọc... VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN CÂU Ý a ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN NĂM 2016 MÔN: NGỮ VĂN NỘI DUNG Đọc hiểu đoạn văn Đoạn văn trích từ Một thời đại thi ca, tổng luận Thi nhân Việt... viết không giống đáp án, có ý đáp án có xác đáng lí lẽ thuyết phục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 -2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút

Ngày đăng: 17/01/2016, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w