1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 NGỮ VĂN

89 587 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I (3 điểm) a Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi dưới: "Chưa cô Tơ thấy rõ đau khổ ngậm ngùi tiếng đàn đáy buổi Tiếng đàn hậm hực, chừng không thoát hết vào không gian Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) u uất vào tận bên lòng người thẩm âm Nó tâm không tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng thở than cảnh ngộ tri âm Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cỡ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó oan uổng nghìn đời sống âm Nó khốn nạn khốn đốn tơ phím" (Trích từ Chùa đàn - Nguyễn Tuân) Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Dấu hiệu để nhận biết phong cách ngôn ngữ ấy? (0,25 đ) Đoạn văn giúp anh/chị nhớ đến tiếng đàn nhân vật tác phẩm học chương trình Ngữ Văn THPT? Hãy trình bày nét tương đồng với tiếng đàn tác phẩm (0,5 đ) Biện pháp tu từ chủ yếu tác giả sử dụng việc miêu tả tiếng đàn ? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? (0,5 đ) Thử đặt nhan đề cho đoạn trích (0,25 đ) b Đọc thơ sau trả lời câu hỏi dưới: TRĂNG NỞ NỤ CƯỜI Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo, Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao ??? Vẫn vườn chuối gió lao xao Sông Châu chảy nôn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên Khi tình yêu đến nhiên thành người! Vườn xuông trăng nở nụ cười Phút giây tan chảy vàng mười Giữa đời vàng lẫn với thau Lòng tin chút sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi! (Thơ Lê Đình Cánh ) 1/ Xác định thể thơ? Cách gieo vần? (0,25 đ) 2/ Bài thơ giúp anh/chị liên tưởng đến tác phẩm học chương trình phổ thông? (0,25 đ) 3/ Câu thơ: “Khi tình yêu đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên quan nhân vật tác phẩm vừa liên hệ câu (0,25 đ) 4/ Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Nam Cao? Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 15 câu bình luận chi tiết nghệ thuật này? (0,75 đ) Câu II (3 điểm) “Người nấu bếp, người quét rác thầy giáo, kĩ sư, làm tròn trách nhiệm vẻ vang nhau” (Hồ Chí Minh) Anh/chị viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ lời dạy Bác Hồ Câu III (4 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp hình tượng sông Đà tác phẩm “Người lái đò sông Đà” - Nguyễn Tuân hình tượng sông Hương tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sông?” - Hoàng Phủ Ngọc Tường Từ đó, trình bày suy nghĩ việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước Hết -Ghi chú: Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: …… SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I (3 điểm) Câu I a Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Dấu hiệu để nhận biết phong cách ngôn ngữ ấy? (0,25 đ) - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Dựạ vào đăc trưng nhận biết phong cách ngôn ngữ (nêu đặc trưng) Đoạn văn giúp anh/chị nhớ đến tiếng đàn nhân vật tác phẩm học chương trình Ngữ Văn THPT? Hãy trình bày nét tương đồng với tiếng đàn tác phẩm (0,5 đ) - Thúy Kiều Truyện Kiều, Lor- ca Đàn ghi ta Lor- ca (0,25) - Tiếng đàn gắn với đau thân phận (0,25) Biện pháp tu từ chủ yếu tác giả sử dụng việc miêu tả tiếng đàn ? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? (0,5 đ) - So sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc (0,25) - Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, sinh động, hấp dẫn việc đặc tả cung bậc tiếng đàn (0,25) Thử đặt nhan đề cho đoạn trích (0,25 đ) - Cung bậc tiếng đàn Tiếng đàn đáy Câu I b 1/ Xác định thể thơ? Cách gieo vần? (0,25 đ) - Thể thơ lục bát; vần chân vần lưng 2/ Bài thơ giúp anh/chị liên tưởng đến tác phẩm học chương trình phổ thông? (0,25 đ) - Giúp ta liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao 3/ Câu thơ: “Khi tình yêu đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên quan nhân vật tác phẩm vừa liên hệ câu (0,25 đ) - Câu thơ cho thấy tình yêu có sức mạnh cảm hóa người làm cho người trở nên thực trở nên người Trong tương quan với “Chí Phèo” Nam Cao, câu thơ Lê Đình Cánh cho thấy sức mạnh tình yêu với biểu tượng bát cháo hành mà Thị Nở dành cho Chí khiến phần Người ngủ quên tronng thức thức tỉnh Chí không quỷ mà khao khát quay làm người lương thiện nhờ cảm nhận hương vị tình yêu 4/ Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Nam Cao? Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 15 câu bình luận chi tiết nghệ thuật này? (0,75 đ) - Bát cháo hành chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao - Đoạn văn ngắn khoảng 15 câu bình luận chi tiết nghệ thuật với ý chinh : + Biểu yêu thương, chăm sóc ân cần, tình người cao đẹp + Nó nhịp cầu đưa Chí Phèo từ quỷ trở với xã hội lương thiện, chứng minh cho chân lí: “Chỉ có tình thương cứu rỗi cho linh hồn khổ hạnh.” + Mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Câu (3,0 điểm) 1, Giới thiệu vấn đề (0,25đ) 2, Giải vấn đề a Giải thích (0,5đ) - Người nấu bếp, người quét rác, thầy giáo, kĩ sư: nghề nghiệp khác người xã hội - Nếu làm tròn trách nhiệm vẻ vang nhau: nghề đáng trân trọng, tôn vinh người lao động cống hiến cho xã hội, làm tròn trách nhiệm Ý câu: Trong xã hội, nghề thấp hèn mà nghề cao quý, đáng trân trọng Người lao động dù ai, làm nghề đáng coi trọng đóng góp sức cho phát triển xã hội b Bàn luận vấn đề (2,0đ) * Nghề cao quý: Mỗi nghề nghiệp nảy sinh từ nhu cầu xã hội nên có đặc điểm, vị trí riêng, thay đời sống xã hội * Con người làm vẻ vang nghề nghiệp: Làm nghề gì, người lao động cần nhiều thời gian công sức, lao động bắp, lao động trí óc Nhưng dù công việc gì, họ đóng góp sức lao động chân để xây dựng xã hội Do vậy, họ đáng tôn vinh * Phê phán quan niệm lệch lạc số người: coi trọng lao động trí óc, xem thường lao động chân tay, chạy theo nghề đem lại lợi ích trước mắt cho thân * Mở rộng: Tuổi trẻ thời đại hôm có nhiều hội lựa chọn nghề nghiệp Sự thành đạt cá nhân lựa chọn đắn biết sống với nghề nghiệp Liên hệ việc chọn nghề cho thân theo thực tế lực, hoàn cảnh tinh thần lời dạy Bác 3, Kết thúc vấn đề (0,25) Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (3,0 điểm): Có thể trình bày theo định hướng sau: I Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần bàn luận II Thân bài: Nét tương đồng dòng sông: a/ Sông Đà sông Hương tác giả miêu tả nhân vật trữ tình có tính cách với vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước b/ Sông Đà sông Hương mang nét đẹp hùng vĩ, dội - Vẻ đẹp hùng vĩ sông Đà thể qua bạo dội nhiều phương diện khác cảnh trí dội, âm ghê rợn, đá sông Đà bày trùng vi thạch trận - Khi chảy lòng Trường Sơn, sông Hương chảy dội tựa trường ca rừng già, tựa cô gái Di-gan phóng khoáng man dại c/ Sông Đà sông Hương đẹp thơ mộng trữ tình: - Sông Đà: dáng sông mềm mại tựa mái tóc tuôn dài tuôn dài, màu nước thay đổi qua mùa, vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính… - Sông Hương: với dòng chảy dịu dàng đắm say dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Sông Hương mang vẻ đẹp người gái ngủ mơ màng chờ người tình mong đợi đánh thức Nó ví điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế d/ Cả miêu tả qua ngòi bút tài hoa, uyên bác: - Tài hoa: dòng sông miêu tả phương diện văn hóa, thẩm mĩ: + Sông Đà nơi hội tụ nét tiêu biểu, đặc trưng thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, uy nghiêm, dội lại vừa trữ tình, thơ mộng + Sông Hương dòng sông âm nhạc, dòng sông thơ ca, lịch sử gắn liền với nét đặc sắc văn hóa, với vẻ đẹp người dân xứ Huế - Uyên bác: tác giả vận dụng nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc họa hình tượng dòng sông Nét độc đáo riêng hình tượng dòng sông: a/Sông Đà: - Trong đoạn trích, nhà văn tập trung tô đạm nét bạo, dội sông Đà giống kẻ thù hiểm độc ác -> Thể rõ qua hình ảnh nước dữ, gió dữ, đá đặc biệt đá bày trùng vi thạch trận chực lấy mạng sống người - Sông Đà cảm nhận nét dội, phi thường, khác lạ: tiếng thét sông Đà tiếng thét ngàn trâu mộng, đá sông đà viên mang khuôn mặt bạo, hiếu chiến - Đặc biệt, tác giả miêu tả bạo sông Đà để làm bật tài hoa, tài trí người lái đò Lúc đây, sông Đà chiến địa dội Và lần vượt thác người lái đò lần ông phải chiến đấu với thần sông, thần đá b/ Sông Hương: - Sông Hương tô đậm nét đẹp trữ tình, thơ mộng, gợi cảm nữ tính, mang dáng vẻ người gái xinh đẹp, mong manh có tình yêu say đắm Khi thượng nguồn, cô gái Digan phóng khoáng, man dại; cánh đồng Châu Hóa, cô thiếu nữ ngủ mơ màng; lại người tài nữ đánh đàn đem khuya, nàng Kiều tài hoa, đa tình mà lại chung tình, người gái dịu dàng đất nước - Sông Hương miêu tả qua chiều sâu văn hóa xứ Huế, người mẹ phù sa bồi đắp cho vùng đất giàu truyền thống văn hóa từ bao đời - Sông Hương cảm nhận qua lăng kính tình yêu: thủy trình sông Hương thủy trình có ý thức tìm người tình mong đợi Khi chảy Huế, sông Hương mềm hẳn tiếng " vâng" không nói tình yêu Trước đổ cửa biển, sông Hương người gái dùng dằng chia tay người yêu, thể nỗi niềm vương vấn với chút lẳng lơ kín đáo - Thông qua hình tượng sông Hương mang nét đẹp nữ tính, nhà văn thể nét đẹp lãng mạn, trữ tình đất trời xứ Huế Trách nhiệm thân việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước qua hành động cụ thể như: yêu quí, bảo vệ môi trường, quảng bá thắng cảnh… III/ Kết luận: - Qua vẻ đẹp tương đồng dòng sông, ta bắt gặp tương đồng độc đáo tâm hồn có tình yêu thiên nhiên tha thiết niềm tự hào với vẻ đẹp non sông đất nước Việt Nam - Mỗi nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo việc thể hình tượng dòng sông, giúp người đọc có cách nhìn phong phú, đa dạng vẻ đẹp quê hương, đất nước Hết - SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI QUỐC GIA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA LẦN 2, NĂM HỌC 2015-2016 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Đề gồm 01 trang Câu 1: (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” (Trích Vội vàng – SGK Ngữ văn 11 Chương trình chuẩn, tập 2, trang 23) Chủ đề đoạn thơ gì? Nhịp điệu nhà thơ sử dụng có vai trò việc thể nội dung tư tưởng đoạn đoạn thơ? Nhận xét đặc điểm ngôn từ đoạn thơ trên? Câu 2: (3.0 điểm) Trên trang Web tuoitre.vn ngày 25/02/2015 có đưa thông tin: Theo báo cáo thức Bộ Y tế, từ ngày 15 đến 22/02/2015 (27 tháng chạp đến mùng tết Nguyên Đán Ất Mùi 2015) nước có 6.200 người phải nhập viện đánh nhau, có 15 người tử vong… Viết văn trình bày suy nghĩ anh (chị) thông tin trên? Câu 3: (5.0 điểm) Phân tích vẻ đẹp sức mạnh kỳ diệu tình người truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân? Hết SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI QUỐC GIA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA LẦN 2, NĂM HỌC 2015-2016 MÔN NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung Giám khảo cần đánh giá tổng quát làm thí sinh, cần linh hoạt trình chấm, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm) Chỉ cho điểm tối đa cho câu (hoặc toàn bài) làm trình bày khoa học, cẩn thận; diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; có kỹ đọc hiểu viết văn nghị luận B Hướng dẫn chấm cụ thể CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Đọc hiểu – 2.0 điểm Chủ đề đoạn thơ: Lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng giây phút tuổi xuân người mùa xuân đời, vũ trụ 0.5 điểm Vai trò nhịp điệu đoạn thơ: Nhịp điệu thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt thể sinh động lòng yêu đời, yêu sống mãnh liệt nhà thơ 0.5 điểm Đặc điểm ngôn từ đoạn thơ: ngôn từ gần với lời nói thường nâng lên thành nghệ thuật Cách dùng từ Xuân Diệu táo bạo Biện pháp điệp với dòng cảm xúc mãnh liệt tạo nên sóng ngôn từ vừa đan xen, vừa cộng hưởng theo chiều tăng tiến Tác giả dùng nhiều động từ mạnh, tăng tiến đắm say; nhiều danh từ vẻ đẹp tân, tươi trẻ; nhiều tính từ xuân sắc, nhiều điệp từ, điệp cú 1.0 điểm Viết văn nghị luận xã hội tượng 6.200 người nhập viện đánh ngày nghỉ Tết Ất Mùi 2015 3.0 điểm Trong năm gần tình trạng bạo lực lan rộng toàn giới: xung đột sắc tộc, tôn giáo, bạo lực gia đình, học đường … mối lo ngại quốc gia, dân tộc, có Việt Nam Nhiều người giật với thông 0.5 điểm Phần Làm văn (7 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận, thể rõ quan điểm, thái độ, đánh giá vấn đề bàn luận - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c)Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặtchẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: * Giải thích: -Mùa xuân mùa gieo trồng, mùa hè mùa thu hoạch; có nghĩa mùa xuân tuổi trẻ, mùa hè tuổi trưởng thành -Ngủ không hoạt động, nghỉ ngơi, gợi cho đến lười nhác; Khóc gợi đau buồn, tiếc nuối - Ý nghĩa: Câu nói cho lời cảnh tỉnh; giai đoạn trước- giai đoạn gieo trồng, lúc tuổi trẻ ta lười nhác, ngủ, nghỉ ngơi,… đến giai đoạn sau ta phải hối tiếc *Bàn luận: -Nếu giai đoạn trước, ta chuẩn bị tốt, đến giai đoạn sau ta có hi vọng thu nhận kết tích cực - Nếu giai đoạn trước ta lười nhác, thiếu ý thức đến giai đoạn sau ta phải nhận hậu tiêu cực -Cũng có ta không lười nhác, có ý thức thất bại yếu tố khách quan tác động mong muốn * Bài học nhận thức hành động: - Cần phải sống có ý thức rằng: Ngày mai ngày hôm điều ta làm hôm chuẩn bị cho ngày mai -Chúng ta không lười biếng, lơi là; không ngủ hôm để ngày mai phải khóc - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật đ) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận, hai ý kiến đánh giá nét đặc sắc truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm luận đề + Giải thích ý kiến ++ Ý kiến thứ nhất: Vẻ đẹp làm nên giá trị bật, gây ấn tượng mạnh truyện ngắn Rừng xà nu hồn vía Tây Nguyên tạo nét riêng thiên nhiên, người, truyền thống,… Tây Nguyên đậm đà ++ Ý kiến thứ hai: Vẻ đẹp chủ yếu làm nên giá trị chiều sâu tư tưởng truyện Rừng xà nu ngợi ca người anh hùng núi rừng Tây Nguyên Số phận, đời bi tráng họ làm sáng rõ chân lí thời đại: Để cho sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí đứng chống lại kẻ thù tàn ác: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” hiệu lệnh chung kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giải phóng dân tộc + Chứng minh ý kiến ++ Ý kiến 1: Đặc sắc bật thiên truyện ngắn hồn vía Tây Nguyên thấm đẫm trang viết, dòng chữ Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần bám sát ý kiến nêu đề làm bật hồn vía Tây Nguyên thấm đẫm trang viết, dòng chữ thể cách: Trong cảnh sắc thiên nhiên, chi tiết sinh hoạt, truyền thống văn hóa, cách cảm, cách nghĩ, tính cách nhân vật, tên làng, tên người,… Đặc sắc nghệ thuật: Đặt nhan đề, xây dựng nhân vật, lời kể, giọng kể,… ++ Ý kiến 2: Đặc sắc chủ yếu, truyện Rừng xà nu khúc ca bi tráng người anh hùng của núi rừng Tây Nguyên, thắp sáng lên chân lí thời đau thương vô anh dũng Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần bám sát ý kiến nêu đề làm bật được: Khúc ca bi tráng người anh hùng núi rừng Tây Nguyên thể qua số phận, đời, tính cách nhân vật tiêu biểu (cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, Heng,…) quật khởi đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc Thông qua số phận, đời bi tráng họ, tác phẩm thể rõ chân lí thời đại: Để cho sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí đứng chống lại kẻ thù tàn ác: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” hiệu lệnh chung kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giải phóng dân tộc Đặc sắc nghệ thuật: Giọng kể bi tráng, tính sử thi,… + Bình luận ý kiến: Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đánh giá được: ++ Cả hai ý kiến có tính khái quát, sâu sắc, nhấn mạnh vẻ đẹp làm nên mặt giá trị khác truyện: tranh thiên nhiên người Tây Nguyên vẻ đẹp bật; khẳng định chân lí thời đại vẻ đẹp tư tưởng chủ yếu, xuyên suốt chiều sâu tác phẩm +++ Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp tạo nên đặc sắc làm nên giá trị nhiều mặt từ nội dung đến nghệ thuật truyện Rừng xà nu Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5-1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0-1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5-0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; văn giàu cảm xúc; có thái độ quan điểm , tư tưởng đắn - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo, sâu sắc; phù hợp với chuẩn mực đạo đức đ) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5điểm) - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG (ĐỀ CHÍNH THỨC) THI THỬ THPT NĂM HỌC 2015-2016 Lần thứ hai - Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên thí sinh: Số báo danh: ………………… Phần I.Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: (1)Vậy tìm hứng thú học văn đâu? Trước hết, cần tìm môn Ngữ văn, môn học hay.Văn môn học chứa đựng truyền tải thông điệp tình cảm, cảm xúc đẹp người Học văn giúp em hiểu điều đáng quý, đáng yêu sống, biết yêu người bình dị xung quanh (2) Môn Văn nước coi môn học làm người Tôi nhớ học, vào ngày tựu trường, mẹ dắt tay đến trường, lúc gọi cảm xúc lòng có gì, đến cô giáo đọc đoạn Tôi học Thanh Tịnh, hiểu thu se lạnh, siết tay nắm chặt mẹ cảm giác vừa hân hoan vừa lo sợ tôi, Nếu văn phải lâu hiểu tình cảm cảm xúc tốt đẹp ngây thơ nhỏ dại (3) Cùng tình cảm đẹp mà em học từ văn hay, kết hợp với suy nghĩ sáng, học Văn kích thích trí tưởng tượng em, khiến em biết ước mơ, biết hi vọng Có ước mơ em lớn lên trưởng thành Chính lớn lên trưởng thành tặng em hứng thú học văn.” (Trích Tìm hứng thú học văn-Phong Thu, Tạp chí Văn học tuổi trẻ số 2, NXB Giáo dục, 2015) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích trên.(0,5điểm) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn (2) ? (0,25 điểm) Câu “Học văn giúp em hiểu điều đáng quý, đáng yêu sống, biết yêu người bình dị xung quanh “học Văn kích thích trí tưởng tượng em, khiến em biết ước mơ, biết hi vọng Có ước mơ em lớn lên trưởng thành.” Anh/chị cho biết quan điểm tác giả nhằm khẳng định điều gì?(0,5 điểm) Câu Khi có hứng thú học văn, anh/ chị rút điều bổ ích cho thân? Trả lời khoảng 5-7 dòng ( 0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc Bài hát đầu xin hát trường cũ Một lớp học bâng khuâng màu xanh rủ Sân trường đêm-Rụng xuống trái bàng đêm Nỗi nhớ đầu anh nhớ em Nỗi nhớ tim em nhớ với mẹ Nỗi nhớ chẳng nhớ Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi? “-Có nàng Bạch Tuyết bạn Với lại bảy lùn quấy” “- Mười chứ, nhìn xem lớp ấy” (Ôi trận cười sáng lao xao) (Trích Chiếc đầu tiên- Hoàng Nhuận Cầm, Theo Tình bạn tình yêu thơ, NXB Giáo dục, 1987) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm) Câu Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng thơ sau: (0,5 điểm) Nỗi nhớ đầu anh nhớ em Nỗi nhớ tim em nhớ với mẹ Nỗi nhớ chẳng nhớ Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi? Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Ghi lại cảm xúc anh/ chị đọc đoạn thơ trên.Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến sau GWelles: “ Thử thách lớn người lúc thành công rực rỡ’’ Câu (4,0 điểm) Hình ảnh người mẹ truyện ngắn: Vợ nhặt (Kim Lân), Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) -Hết - ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Vậy tìm hứng thú học văn đâu? - Điểm 0,5: Ghi lại câu văn - Điểm 0: Ghi câu khác không trả lời Câu Phương thức biểu đạt tự sự/ tự - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu “Học văn giúp em hiểu điều đáng quý, đáng yêu sống, biết yêu người bình dị xung quanh.”; ”học Văn kích thích trí tưởng tượng em, khiến em biết ước mơ, biết hi vọng.Có ước mơ em lớn lên trưởng thành.” Tác giả muốn khẳng định: tầm quan trọng, tác động việc học văn tình cảm, nhận thức người; đồng thời động lực để tạo nên niềm hứng thú học văn Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục, thể nhận thức tích cực người học - Điểm 0,25: Rút điều bổ ích cho thân theo hướng - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Nêu không hợp lí; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, sức thuyết phục; + Không có câu trả lời Câu Thể thơ tự do/ tự - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Hai biện pháp tu từ: Điệp từ (Nỗi nhớ nhớ), câu hỏi tu từ (trong câu Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?) - Điểm 0,5: Trả lời biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0,25: Trả lời biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ kí ức tác giả kỉ niệm tuổi học trò (trường cũ, lớp học năm xưa, bạn bè, trò nghịch ngợm tình yêu mình); tình cảm sáng, nỗi bâng khuâng nhớ tiếc, gắn bó thiết tha vừa ấm áp ngào, vừa chân thật hồn nhiên Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ ý diễn đạt theo cách khác hợp lí - Điểm 0,25: Trả lời ý trên; trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời không hợp lí câu trả lời Câu 8.Ghi lại cảm xúc chân thành, suy nghĩ sáng, lời lẽ thuyết phục Câu trả lời phải hợp lí - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ theo hướng - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Câu trả lời chung chung, không rõ ý; + Không có câu trả lời II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận:Thử thách đời không gặp lúc khó khăn mà thành công - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giải thích ý kiến để thấy được: Ý nghĩa câu nói (thành công người đạt mục đích, lí tưởng mang lại thành tốt đẹp vinh quang; thử thách thách thức, khó khăn sống câu nói muốn nhấn mạnh thử thách đời không gặp khó khăn mà kể lúc gặt hái thành công); đường dẫn đến thành công phải trải qua nhiều chông gai giữ thành khó khăn nữa, thử thách lớn đời người; thành công dễ tự kiêu, tự đại; thành công dễ đánh giá trị thân, chạy theo lối sống hưởng thụ; thành công dễ lòng với kết quả, thiếu ý chí phấn đấu; thành công dễ tham vọng sống gần với thủ đoạn + Chứng minh tính đắn (hoặc sai lầm; vừa đúng, vừa sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối; vừa đồng tình, vừa phản đối) ý kiến Lập luận phải chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu có sức thuyết phục + Bình luận mở rộng rút học cho thân , người xung quanh: Biết tận hưởng, tự hào thành công thân không nên ngủ quên chiến thắng; không ngừng phấn đấu để đạt thành công mà không đánh - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5:Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: Hình ảnh người mẹ truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân), Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm; + Về hình ảnh hai người mẹ: ++ Nhân vật bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật đặc điểm nhân vật (hoàn cảnh, số phận, phẩm chất) rõ nghệ thuật nhà văn sử dụng để xây dựng nhân vật: +++ Đó người mẹ nông dân nghèo nạn đói năm 1945; người mẹ với đời vất vả đầy hờn tủi; người mẹ tình yêu thương, lòng nhân hậu, bao dung, người mẹ thắp sáng niềm tin tương lai +++Ngòi bút Kim Lân tài tình cách xây dựng nhân vật từ việc khéo tạo tình truyện độc đáo, bất ngờ đến việc xuất cuối bà cụ Tứ cốt truyện hay giọng kể chậm rãi kéo dài theo tâm trạng ++ Nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật đặc điểm nhân vật (hoàn cảnh, số phận, phẩm chất) rõ nghệ thuật nhà văn sử dụng để xây dựng nhân vật: +++ Đó người mẹ có số phận bất hạnh éo le, người mẹ cam chịu đau đớn đòn roi phần đời mình, người mẹ giàu đức hi sinh, vị tha bao dung, người mẹ thấu hiểu lẽ đời, biểu tượng tình mẫu tử +++Nguyễn Minh Châu có cách triển khai cốt truyện sáng tạo, khắc họa nhân vật sắc sảo, lối kể chuyện trầm tĩnh, lời văn mộc mạc nhiều dư vị; có tình độc đáo thể rõ tính cách nhân vật thông điệp nhà văn gửi gắm + Nét tương đồng khác biệt hai nhân vật: Thí sinh diễn đạt theo cách khác nhau, cần làm bật được: ++ Sự tương đồng: +++Đều người phụ nữ có số phận hẩm hiu, thiệt thòi +++Đều có phẩm chất, vẻ đẹp tâm hồn tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam truyền thống: lòng nhân hậu, giàu đức hi sinh, tình mẫu tử +++ Đều xây dựng từ chi tiết nghệ thuật chân thực, thấm đẫm tinh thần nhân đạo ++ Sự khác biệt: +++Hai người mẹ sống hai hoàn cảnh xã hội hai giai đoạn lịch sử khác nên có nét khác biệt hoàn cảnh, cá tính biểu phẩm chất +++Bút pháp miêu tả nhân vật có nét riêng: nhân vật bà cụ Tứ miêu tả bút pháp thực gắn liền với cảm hứng nhân đạo sâu sắc, người đàn bà hàng chài miêu tả cảm hứng đời thường , giọng văn giàu triết lí Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN - NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI D Thời gian: 180 phút Câu 1: (2 điểm) THƠ VIẾT Ở BIỂN (Hữu Thỉnh) Anh xa em Trăng lẻ Mặt trời lẻ Biển cậy dài rộng Vắng cánh buồm chút cô đơn Gió roi mà đá núi phải mòn Em chiều mà nhuộm anh đến tím Sóng chẳng đến đâu không đưa em đến Dù sóng làm anh Nghiêng ngả Vì em Đọc văn trả lời câu hỏi sau: Xác định thông tin hay sai Thông tin Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Bài thơ sáng tác theo thể thơ tự Bài thơ mang hình thức đối thoại Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt tự Nhân vật trữ tình thơ em Bài thơ sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình Hình ảnh mặt trời, mặt trăng biển miêu tả đoạn thơ “Trăng lẻ Mặt trời lẻ Biển cậy dài rộng Vắng cánh buồm chút cô đơn” Hai câu thơ “Gió roi mà đá núi phải mòn Em chiều mà nhuộm anh đến tím” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng biện pháp Tâm trạng nhân vật anh đoạn thơ “Sóng chẳng đến đâu không đưa em đến Dù sóng làm anh Nghiêng ngả Vì em ” Câu 2: (3 điểm) Đúng Sai “Bạn nghe nói đến dãy đá ngầm tiếng Great Barrier Reef kéo dài 1.800 dặm từ New Guinea đến Úc mà khách du lịch đến nơi không ghé thăm Tại đây, người khách hỏi người hướng dẫn viên du lịch câu hỏi thú vị: - Tôi quan sát thấy vỉa đá này, phía bên đại dương thật rực rỡ sống động phía bên hồ nước lại xám xịt thiếu sức sống Tại lại thế? Người hướng dẫn viên giải thích rằng: - Những vỉa đá hồ chìm nước, đấu tranh sinh tồn nên chúng chẳng thể hoàn thiện Trong đó, vỉa đá phía đại dương lại không ngừng đối diện với sức mạnh khắc nghiệt thiên nhiên sóng gió, bão tố để tồn Và chịu đựng thử thách thế, có hội để thay đổi thích nghi Nó phát triển mạnh mẽ liên tục tái sinh…” (Trích từ “Hạt giống tâm hồn” – First News – Theo Internet) Em viết văn khoảng 600 chữ trình bày suy nghĩ câu trả lời hướng dẫn viên Câu 3: (5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Những trang viết Nguyễn Tuân không ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người thời đại sống mà thể tình cảm trân trọng, niềm tự hào gắn liền với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc” Em phân tích truyện ngắn “Chữ người tử tù” đoạn trích tùy bút “Người lái đò Sông Đà” để làm rõ ý kiến Hết ĐÁP ÁN – VĂN KHỐI D Câu Câu 1 a Nội dung Thông tin Đúng Sai Điểm 2,0 0,5 Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành kháng chiến X chống Mỹ Bài thơ sáng tác theo thể thơ tự X Bài thơ mang hình thức đối thoại X Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt tự X Nhân vật trữ tình thơ em X Bài thơ sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình b 1.c 1.d X - Mặt trăng mặt trời vốn có tạo hóa sinh chúng lẻ Nhưng anh xa em tượng tự nhiên bình thường trở nên bất thường - Tác giả lấy hình tượng thuyền biển vốn quen thuộc để nói anh em, anh ví biển, em coi thuyền Biển dù mênh mông thuyền cảm thấy cô đơn, trống vắng - Dùng biện pháp ẩn dụ, lặp cấu trúc - Tác dụng: nhấn mạnh tâm trạng cô đơn, nỗi nhớ mong mòn mỏi, khắc khoải phải xa cách người yêu Tâm trạng nhân vật anh: cảm giác cô đơn, nỗi nhớ mỏi mòn niềm khát khao cháy bỏng hạnh phúc tình yêu đôi lứa Có hai thứ sóng Một sóng biển sóng lòng Sóng biển làm anh nghiêng ngả thân mình, sóng lòng làm anh thay đổi Cả đất trời anh trở nên vô nghĩa thiếu em Câu Câu 1.Giới thiệu vấn đề 2.Thân bài: a) Giải thích vấn đề: +Trong trình vượt qua thử thách sống, sinh vật thay đổi thích nghi với hoàn cảnh, từ chúng phát triển người đối mặt với khó khăn trở ngại sống trưởng thành hoàn thiện b) Phân tích, bình luận: + Khi đối mặt với khó khăn sống, người phát huy lực, ý chí tích lũy kinh nghiệm sống cho thân Từ đó, người trở nên hoàn thiện, tốt đẹp + Cuộc sống không ngừng biến chuyển với nhiều thách thức đặt đòi hỏi người phải biết thay đổi, không ngừng học tập, rèn luyện, phấn đấu để đến thành công + Những ý chí, nghị lực, khả ứng biến khó đối mặt với thử thách sống, dễ thất bại + VD: nhà khoa học, gương vượt khó học giỏi… + Phê phán kẻ hèn nhát, lười biếng, sống không lí tưởng… c) Bài học, hành động thân Kết thúc vấn đề Có ý kiến cho rằng: “Những trang viết Nguyễn Tuân không ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người thời đại sống mà thể tình cảm trân trọng, niềm tự hào gắn liền với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc” Hãy phân tích “Chữ người tử tù” “Người lái đò Sông Đà” để làm rõ ý kiến 0.5 0,5 0,5 3,0 0,25 0,5 1,5 0,5 0,25 5,0 Giới thiệu vấn đề Giải vấn đề: a) Giải thích ý kiến: - Tác phẩm Nguyễn Tuân có hai nội dung lớn: + Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người thời đại sống + Thể tình cảm trân trọng, niềm tự hào gắn liền với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc - “Chữ người tử tù” “Người lái đò Sông Đà” hai tác phẩm tiêu biểu cho hai giai đoạn sáng tác Nguyễn Tuân b) Phân tích “Chữ người tử tù” “Người lái đò Sông Đà” * “Người lái đò Sông Đà” ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người thời đại sống: - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên qua hình ảnh Sông Đà bạo mà trữ tình + Sông Đà bạo, dội + Sông Đà trữ tình, thơ mộng - Ca ngợi vẻ đẹp người thời đại qua hình ảnh ông lái đò Những phẩm chất người lái đò thể qua đương đầu với “thạch trận” vượt “thác dữ” sông Đà + Ông lái đò dũng cảm + Ông lái đò người mưu trí + Ông lái đò có phong thái lao động phong cách sống tài hoa – nghệ sĩ Nhận xét: - Tác giả sử dụng nghệ thuật đặc sắc, ngòi bút tài hoa khắc họa hình tượng người lái đò tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dội mà thơ mộng, trữ tình Hình tượng Sông Đà “chất vàng” thiên nhiên Ông lái đò “chất vàng mười” vùng Tây Bắc, anh hùng công xây dựng chủ nghĩa xã hội - Qua tác giả thể khám phá lòng yêu mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc nói riêng đất nước ta nói chung * Thể tình cảm trân trọng, niềm tự hào gắn liền với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc qua truyện ngắn “Chữ người tử tù” - Truyện ngắn đề cập đến nghệ thuật thư pháp, thú chơi chữ người xưa – nét đẹp văn hóa truyền thống - Truyện ca ngợi người tài hoa, có nhân cách cao đẹp + Huấn Cao người văn võ song toàn – nghệ sĩ tài hoa, bậc anh hùng có khí phách hiên ngang, bất khuất, người có tâm hồn sáng, cao thượng + Viên quản ngục người chuộng chữ nghĩa, say mê biết thưởng thức đẹp Nhận xét: Bằng nghê thuật điêu luyện bậc thầy, truyện ca ngợi vẻ đẹp người tài hoa, niềm tự hào giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, thể quan điểm tiến Nguyễn Tuân thống đẹp thiện, tâm tài c) Đánh giá chung: - Ý kiến khẳng đinh giá trị tác phẩm Nguyễn Tuân tình yêu quê hương, đất nước tác giả - Tài nghệ thuật tài hoa, uyên bác Kết thúc vấn đề 0,5 0,5 1,5 1,5 0,5 0,5 [...]... là tinh thần nhân đạo mới mẻ, sâu sắc của nhà văn Kim Lân Hết 0,5 điểm ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2016 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) CÂU I: (2,0 điểm) Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của... trong đề bài 5 Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả - HẾT - THPT chuyên Lý Tự Trọng Đề thi thử THPT Quốc gia Môn: Ngữ Văn I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (2 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐƠN XIN PHÚC KHẢO BÀI THI Kính gửi: Ban Giám Hiệu trường THPT X Em là A., học sinh lớp 12C Thưa Ban Giám Hiệu, trong kì thi học... suy nghĩ gì về những ý kiến trên? Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn 2015 THPT chuyên Lý Tự Trọng PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) a Chỉ ra lỗi sai: - Lỗi chính tả: Viết hoa tất cả các chữ trong phần tiêu ngữ: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc - Lỗi từ ngữ, diễn đạt sai phong cách: Thưa Ban Giám Hiệu, trong kì thi học kì I hồi thứ 6 tuần trước, môn... nay… (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2012) -HẾT- SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – LẦN 2 NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm – Đáp án – Thang điểm có 06 trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1 (0,25) Hướng dẫn chấm Điểm Trả lời đúng theo một trong các cách: Phong cách ngôn ngữ chính luận/ Phong cách... nhà văn Yêu cầu cụ thể 1 Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn: biểu cảm, tự sự 0,5 2 Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ khi biết con trai 0,5 (nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ về 3 - Các thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh 1,0 con đẻ cái, ăn nên làm nổi - Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ: các thành ngữ dân gian... Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn (0,5 điểm) 2 Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì? (0,5 điểm) 3 Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ đó (1,0 điểm) Câu II (3,0 điểm) Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra đi là một mất mát lớn cho dân tộc Việt Nam và bạn bè quốc tế Hàng triệu trái tim đã thổn thức khi đại tướng từ... III (5,0 điểm) Sách Ngữ văn 12 có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường” Và có ý kiến cho rằng: “Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh” Anh/ chị hãy trình bày ý kiến của mình về các nhận xét trên –HẾT – ĐỀ THI THỬ THPT QUÔC GIA – LẦN 1 NGUYỄN QUANG... nhất đề cao phẩm chất hàng đầu của một người nghệ sĩ: sự nhạy cảm và niềm say mê cái đẹp; ý kiến thứ hai nhấn mạnh phẩm chất đáng quý của người nghệ sĩ là tấm lòng hướng đến cuộc sống và con người - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành cái nhìn cái nhìn thống nhất và toàm diện về vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật nghệ sĩ Phùng SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ THPT QUÔC GIA – LẦN 2 TRƯỜNG THPT. .. ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ THPT QUÔC GIA – LẦN 2 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: NGỮ VĂN NGUYỄN QUANG DIÊU Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “… Nói tới sách là nói tới trí khôn của loài người, nó là kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao thế hệ tích lũy truyền lại cho mai sau Sách... Tác phẩm Chí Phèo là hành trình người nông dân lương thi n bị tha hoá hay 5,0 quá trình từ tha hoá tìm về cuộc sống lương thi n?Anh/chị hãy trình bày quan điểm của mình về vấn đề này 1 Giới thi u tác giả, tác phẩm, nhân vật 0,5 2 Giải thích qua vấn đề 0,5 - “Hành trình người nông dân lương thi n bị tha hoá” chính là quá trình người nông dân lương thi n bị xô đẩy vào con đường lưu manh, bị tước đoạt ... nhận định đặt đề Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp tả - HẾT - THPT chuyên Lý Tự Trọng Đề thi thử THPT Quốc gia Môn: Ngữ Văn I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (2 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau Cộng... VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN NĂM 2016 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu I (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi dưới: THI THỔI XÔI NẤU CƠM Ðây môn thi để tuyển... GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI QUỐC GIA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA LẦN 2, NĂM HỌC 2015 -2016 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Đề gồm 01 trang Câu

Ngày đăng: 02/02/2016, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN