hướng dẫn tự ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn năm 2016 mới nhất

229 647 0
hướng dẫn tự ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn năm 2016 mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

links ôn thi môn: http://tailieuonthithptquocgia2016.blogspot.com/   HƯỚNG DẪN TỰ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM 2016 Ôn lý thuyết tập thực hành có đáp án (Tài liệu phù hợp cho GV ôn thi HS tự học) - Định hướng ôn tập phần đọc hiểu - Ôn tập phần nghị luận xã hội - Ôn tập phần nghị luận văn học - 30 số đề thi thử trường chuyên nước có đáp án chi tiết Tp Hồ Chí Minh, 19/04/2016 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 MỤC LỤC Chuyên đề TT Nội dung kiến thức, kĩ PHẦN I: ĐỌC HIỂU Kĩ đọc hiểu Kĩ đọc hiểu theo cấp độ Kĩ đọc hiểu văn văn học Kĩ đọc hiểu văn Nội dung kiến Các kiến thức từ: từ đơn; từ ghép; từ láy thức Các kiến thức câu: câu đơn, câu ghép Các biện pháp tu từ biện pháp nghệ thuật khác Đặc điểm diễn đạt chức phong cách ngôn ngữ Những phương thức biểu đạt văn nghị luận PHẦN II: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận Kĩ làm nghị luận tư tưởng đạo lí tư tưởng đạo lí Nghị lí luận Kĩ làm nghị luận tượng đời sống tượng đời sồng Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận tư tưởng đạo Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn Kĩ làm nghị luận vấn đề xã hội đặt đề xã hội đặt tác phẩm Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 tác phẩm Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận xã hội đặt tác phẩm PHẦN III: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận Kĩ làm nghị luận thơ, đoạn thơ thơ, đoạn thơ Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Bài thơ, đoạn thơ chương trình THPT Nghị luận Kĩ làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích tác phẩm, văn xuôi đoạn trích văn xuôi đoạn trích chương trình THPT Nghị luận ý Kĩ làm nghị luận ý kiến bàn văn học kiến bàn văn học Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Tác phẩm, Luyện tập làm nghị luận ý kiến bàn văn học Kiểu so sánh Kĩ làm nghị luận so sánh văn học văn học Những vấn đề so sánh văn học PHẦN IV: ĐỀ THI THAM KHẢO: RA BÀI TẬP VỀ NHÀ CHO HỌC SINH LÀM Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 CÁCH LÀM PHẦN ĐỌC – HIỂU TRONG ĐỀ THI ( Phần Tiếng Việt làm văn ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, dạng câu hỏi, cách trả lời ngắn gọn mà - Biết vận dụng kĩ làm thi B.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: I TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN Nội dung kiến thức Cách xác định trả lời Các biện pháp tu từ Trả lời ngắn gọn, xác dựa vào - Nhân hóa dấu hiệu thân từ ngữ - So sánh - Ẩn dụ - Phép điệp, phép đối Xác định phong cách Trả lời ngắn gọn, xác dựa vào ngôn ngữ văn dấu hiệu thân từ ngữ - Phong cách ngôn ngữ: luận, báo chí, nghệ thuật, khoa học Xác định thao tác Trả lời ngắn gọn, xác dựa vào lập luận: phân tích, giải dấu hiệu thân từ ngữ thích, chứng minh, bình luận Xác định phương thức Trả lời ngắn gọn, xác dựa vào biểu đạt: miêu tả, tự sự, dấu hiệu thân từ ngữ biểu cảm Xác đinh thể thơ, nội Trả lời ngắn gọn, xác dựa vào dung, nghệ thuật dấu hiệu thân từ ngữ Viết đoạn văn ngắn Trình bày ngắm gọn theo cấu trúc Ghi Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 đoạn văn diễn dịch II CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Bước 1: Đọc - hiểu ngôn từ: Hiểu từ khó, từ lạ, điển cố, phép tu từ, hình ảnh… (đối với thơ) Đối với tác phẩm truyện phải nắm cốt truyện chi tiết từ mở đầu đến kết thúc Khi đọc văn cần hiểu diễn đạt, nắm bắt mạch văn xuyên suốt từ câu trước đến câu sau, từ ý chuyển sang ý khác, đặc biệt phát mạch ngầm – mạch hàm ẩn, từ phát chất văn Bởi thế, cần đọc kĩ phát đặc điểm khác thường, thú vị Bước 2: Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật: Hình tượng văn văn học hàm chứa nhiều ý nghĩa Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật văn văn học đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, biết “cụ thể hóa” tình cảnh để hiểu điều mà ngôn từ biểu đạt khái quát Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật đòi hỏi phát mâu thuẫn tiềm ẩn hiểu lô gic bên chúng Bước 3: Đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học: Phải phát tư tưởng, tình cảm nhà văn ẩn chứa văn Tuy nhiên tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học thường không trực tiếp nói lời Chúng thường thể lời, lời, người ta đọc – hiểu tư tưởng tác phẩm cách kết hợp ngôn từ phương thức biểu hình tượng Bước 4: Đọc - hiểu thưởng thức văn học: Thưởng thức văn học trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với phát chân lí đời sống tác phẩm, vừa rung động với biểu tài nghệ nhà văn, vừa hưởng thụ ấn tượng sâu đậm chi tiết đặc sắc tác phẩm Đó đỉnh cao đọc – hiểu văn văn học Khi người đọc đạt đến tầm cao hưởng thụ nghệ thuật III THỰC HÀNH: I.PHẦN ĐỌC-HIỂU ( điểm): Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên Kết thúc tiểu thuyết Suối nguồn , nhà văn Ayn Rand nhân vật Howard Roark phát biểu sau: “Trong kỉ qua, có người đặt bước chân họ đường mới; họ không trang bị vũ khí tầm nhìn riêng họ Họ có mục đích khác nhau, tất có số điều chung: bước chân họ bước chân đầu tiên, đường họ đường hoàn toàn mới, nhãn quan họ không vay mượn, phản ứng mà họ nhận căm ghét Những nhà phát minh vĩ đại, nghệ sĩ, nhà tư tưởng… phải đơn độc chống lại người thời với họ Động máy bị coi ngu xuẩn Chiếc máy bay bị coi không tưởng Chiếc máy dệt bị coi ác quỷ Việc gây mê bị coi tội lỗi…Nhưng người đó, với tầm nhìn không vay mượn, tiếp tục tiến lên Họ chiến đấu, họ đau khổ họ phải trả giá.Nhưng họ chiến thắng.” Câu hỏi 1: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0.25 điểm) Câu hỏi 2: Đoạn văn nói lên điều gì? (0.25 điểm) Câu hỏi 3: Hãy đặt tên cho đoạn văn ấy? ( 0.5 điểm) Câu hỏi 4: Theo anh/chị “Những nhà phát minh vĩ đại, nghệ sĩ, nhà tư tưởng…đều phải đơn độc chống lại người thời với họ”(0.5điểm) Đọc đoạn thơ sau (Trong “ Quê hương” nhà thơ Giang Nam): Cô bé nhà bên ( có ngờ!) Cũng vào du kích Hôm gặp cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương thôi!) Câu hỏi 5: Phương thức biểu đạt mà tác giả sử dụng đoạn thơ trên? (0.25 điểm) Câu hỏi 6: Nghệ thuật sử dụng hai cụm từ ngoặc đơn ý nghĩa? (0.5 điểm) Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 Câu hỏi 7: So sánh hai cách diễn đạt sau: “Thương thôi!” “Thương thương thôi!”? (0.25 điểm) Câu hỏi 8: Điều cô gái khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? ( 0.5 điểm) ĐÁP ÁN I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm) Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ gì? - Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ luận Câu Đoạn văn nói lên điều gì? - Đoạn văn bàn người tiên phong, người khai sáng Những người tiên phong lĩnh vực sống (như khoa học, nghệ thuật, văn hoá…) ban đầu chịu thiệt thòi, đau khổ, chí phải trả giá đắt…vì thường không người đương thời hiểu, đồng tình ủng hộ - Nhưng với lĩnh, khát vọng cống hiến, đặc biệt khả sáng tạo, người thường đạt thành công, trở thành người chiến thắng có đóng góp to lớn cho cộng đồng, cho nhân loại Câu Hãy đặt tên cho đoạn văn - Những người đặt bước chân - Những người khai phá - Đi trước bình minh… Câu Theo anh/chị “Những nhà phát minh vĩ đại, nghệ sĩ, nhà tư tưởng phải đơn độc chống lại người thời với họ” - Vì bước chân đường mới, người sáng tạo thường đơn độc ý tưởng, công trình mà họ đưa thường không dễ chấp nhận được, vượt qua khỏi suy nghĩ, tầm nhìn người đương thời Câu - Phương thức biểu cảm, miêu tả Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 - Nghệ thuật sử dụng phần ngoặc đơn: phép chêm xen Câu - Ý nghĩa: thể thái độ ngạc nhiên tình cảm yêu mến tự hào cô gái láng giềng bé nhỏ mà dũng cảm: tham gia du kích đề bảo vệ quê hương - Từ “ thương” diễn tả tình thương mến song “ thương thương” da diết Câu hơn, sáng giàu chất thơ Câu - Ghi lại điều ấn tượng cô gái: nụ cười đôi mắt Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA CUỘC SỐNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Nắm cách làm nghị luận vấn đề sống - Có nhận thức, tư tưởng, thái độ hành động trước tượng sống ngày - Rèn kĩ làm nghị luận vấn đề đời sống B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Tiến trình dạy I Ôn lại phần lí thuyết: Cách làm nghị luận vấn đề sống Bài làm cần đảm bảo nội dung sau: - Nêu rõ tượng - Phân tích mặt sai lợi hại - Chỉ nguyên nhân - Bày tỏ thái độ ý kiến thân * Lưu ý: diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, sử dụng số phép tu từ, yếu tố biểu cảm II Thực hành: ĐỀ 1: Em có suy nghĩ hành động trước tình hình tai nạn giao thông a- Sau vào đề viết cần đạt ý 1/ Xác định vấn đề cần nghị luận + Tai nạn giao thông vấn đề xúc đặt phương tiện, người tham gia giao thông giao thông đường + Vấn đề đặt tuổi trẻ học đường Chúng ta phải suy nghĩ hành động để làm giảm tới mức tối thiểu tai nạn giao thông Vậy vấn đề cần bàn luận là: Vai trò trách nhiệm từ suy nghĩ đến hành động tuổi trẻ học đường góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông 2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai ý: Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 + Tai nạn giao thông giao thông đường diễn thành vấn đề lo ngại xã hội + Cả XH quan tâm Giảm thiểu TNGT vận động lớn toàn xã hội + Tuổi trẻ học đường lực lượng đáng kể trực tiếp tham gia giao thông Vi tuổi trẻ học đường cần suy nghĩ hành động phù hợp để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông 3/ Suy nghĩ hành động trước vấn đề? + An toàn giao thông góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội đảm bảo hạnh phúc gia đình Bất trường hợp nào, đâu phải nhớ “an toàn bạn tai nạn thù” + An toàn giao thông ý nghĩa xã hội mà có ý nghĩa quan hệ quốc tế thời buổi hội nhập + Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông ( không dàn hàng ngang đường, không xe máy tới trường, không phóng xe đạp nhanh vượt ẩu, chấp hành tín hiệu dẫn đường giao thông Phương tiện bảo đảm an toàn… + Vận động người chấp hành luật lệ giao thông Tham gia nhiệt tình vào phong trào tuyên truyền cổ động viết báo nêu điển hình người tốt , việc tốt việc giữ gìn an toàn giao thông Đề 2: Suy nghĩ từ ý kiến:“Chỉ có vào đại học đời có tương lai” 1/Giải thích ý kiến - Câu nói thể tư tưởng không việc học việc lập thân người: Quá coi trọng việc học bậc cao đến mức tuyệt đối hóa việc học đại học, coi cứu cánh cho đời người 2/Bàn luận - Học đại học cần, đường cho việc học người thân thiết Tình cảm dành cho đất nước vô chân thật, nói từ chiêm nghiệm, trải nghiệm người cá nhân nên có khả làm lay động thấm thía tâm hồn người đọc - Sáu câu đầu đoạn thơ muốn trả lời cho câu hỏi: Đất nước gì? Đất nước đâu? Lời đáp thật giản dị hàm chứa bất ngờ: Đất nước không tồn đâu xa mà có người; người mang phần đất nước; tổng thể đất nước hình dung trọn vẹn anh em biết “cầm tay” nhau, “cầm tay người”… - Hàm ngôn câu thơ thật phong phú: tồn đất nước tồn ta hữu tất làm nên hữu đất nước Hành động “cầm tay” hành động mang tính biểu tượng Nhờ hành động đó, đất nước có “hài hoà nồng thắm”, trở nên “vẹn tròn to lớn” - Ba câu đoạn thơ vừa đẩy tới nhận thức - tình cảm triển khai phần trên, vừa đưa ý tưởng có phần “lạ lẫm”: Mai ta lớn lên / Con mang Đất Nước xa / Đến tháng ngày mơ mộng Thực chất, cách biểu đạt đầy hình ảnh vấn đề: hệ tương lai đưa đất nước lên tầm cao mới, “sánh vai với cường quốc năm châu” Như vậy, trình hình thành phát triển đất nước gắn với nỗ lực vun đắp đầy trách nhiệm cho cộng đồng nhiều hệ nối tiếp nhau, mà hệ mắt xích - Trong bốn câu thơ cuối, cảm xúc đẩy tới cao trào Nhân vật trữ tình lên với niềm xúc động không nén nổi: Em em Đất Nước máu xương / Phải biết gắn bó san sẻ / Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở / Làm nên Đất Nước muôn đời… Đoạn thơ có câu mang sắc thái mệnh lệnh với lặp lại cụm từ “phải biết”, mệnh lệnh trái tim, tình cảm 0.5 0.5 0.5 0.5 gắn bó thiết tha với đất nước Từ Đất Nước viết hoa, lặp lại lần thông điệp trách nhiệm lòng tự hào tuổi trẻ đất nước c Đánh giá chung - Cách bày tỏ tình yêu nước Nguyễn Khoa Điềm đoạn thơ thật độc đáo, quan trọng vô chân thật Điều khiến cho đoạn thơ, toàn chương thơ người đồng cảm, chia sẻ, xem tiếng lòng sâu thẳm - Đọc đoạn thơ, ta vừa bồi đắp thêm nhận thức lịch sử, vừa thuyết phục tình cảm để từ biết suy nghĩ nghiêm túc trách nhiệm đất nước 0.5 0.5 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG THCS – THPT ĐÔNG DU THI THỬ THPT QUỐC GIA TUẦN 31 MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 12 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 3: Trên trang học sinh Trên bàn học xanh Trên đất cát tuyết Tôi viết tên em … Trên sức khỏe phục hồi Trên hiểm nguy tan biến Trên hi vọng chẳng vấn vương Tôi viết tên em Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời Tôi sinh để biết em Để gọi tên em TỰ DO (Tự – Pôn Ê-luy-a - SGK Ngữ văn 12, bản, tập 1, tr.120) Câu Cho biết đoạn thơ làm theo thể thơ nào? (0,25 điểm) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,25 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 7: “… Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đề thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi […] Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự mình…” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức, theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr 90) Câu Hãy xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích? (0,25 điểm) Câu Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích? (0,5 điểm) Câu Từ đoạn trích, anh/chị nêu quan điểm vai trò tiếng nói dân tộc bối cảnh Trả lời khoảng - 10 dòng? (0,75 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Hãy viết văn nghị luận (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện sau: "Tại vận hội đặc biệt Seattle (dành cho người tàn tật) có chín vận động viên bị tổn thương thể chất tinh thần, tập trung trước vạch xuất phát để tham dự đua 100m Khi súng hiệu nổ, tất lao với tâm chiến thắng Trừ cậu bé Cậu bị vấp té liên tục đường đua Và cậu bật khóc Tám người nghe thấy tiếng khóc, giảm tốc độ ngoái lại nhìn Rồi họ quay trở lại Tất cả, không trừ ai! Một cô gái bị hội chứng Down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé: - Như em thấy tốt Cô gái nói xong, chín người khoác tay sánh bước vạch đích Khán giả sân vận động đồng loạt đứng dậy Tiếng vỗ tay hoan hô vang dội nhiều phút liền Mãi sau, người chứng kiến truyền tai câu chuyện cảm động này” (Nhiều tác giả, Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2004) Câu (4 điểm): Cảm nhận em vẻ đẹp hai đoạn thơ sau: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Quang Dũng; Tây Tiến) Và “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên” (Tố Hữu; Việt Bắc) **************************************************** SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK THI THỬ THPT QUỐC GIA TUẦN 31 TRƯỜNG THCS – THPT ĐÔNG DU MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 12 HƯỚNG DẪN CHẤM: I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Đoạn thơ thuộc thể thơ tự - Điểm 0,25: Trả lời câu hỏi - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Hai biện pháp tu từ: điệp từ (trên, tôi, em); lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ Tôi viết tên em…) nhân hóa (gọi tự em)… - Điểm 0,5: Trả lời biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0,25: Trả lời biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Đoạn thơ bộc lộ tình yêu Tự tha thiết, mãnh liệt tác giả - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu (0,25 điểm) - Phong cách ngôn ngữ đoạn trích: Phong cách ngôn ngữ luận - Điểm 0,25: trả lời đáp án - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu (0,5 điểm) - Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận bình luận - Điểm 0,5: trả lời đáp án - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu 0,5 điểm - Câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích: Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị - Điểm 0,5: trả lời đáp án - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu 7: 0,75 điểm - Tiếng Việt ngôn ngữ giàu đẹp Đó văn hoá, tinh hoa dân tộc Việt qua thời đại, sống đất nước - Trong bối cảnh nay, tiếng Việt ngôn ngữ thức văn kiện quan trọng, đối ngoại, giao lưu văn hoá, giao tiếp hàng ngày nước ta.Tuy nhiên phận lớp trẻ chưa ý thức tầm quan trọng đó; quên trau dồi, học tập tiếng Việt, lo lao vào học ngoại ngữ với mục đích thực dụng Biểu văn viết ngô nghê, dở khóc dở cười, sai tả, ngữ pháp trầm trọng tượng sùng ngoại, lai căng ngôn ngữ giao tiếp… - Trong thời đại hội nhập, việc học thêm ngoại ngữ cần thiết trước hết phải học tốt tiếng Việt, phải thường xuyên trau dồi tiếng Việt Vì cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Chúng ta cần phải làm cho tiếng Việt giàu đẹp sống dân tộc” Và học tốt tiếng Việt học tốt ngoại ngữ - Với học sinh, cần rèn luyện lời ăn tiếng nói hàng ngày, diễn đạt, làm văn… Có hi vọng làm cho tiếng Việt ngày sáng, giàu đẹp - Điểm 0,75: trả lời đáp án; có cách diễn đạt khác gần giống với đáp án phải hợp lí Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Điểm 0,5: trả lời 1/2 đáp án trình bày sạch, chữ viết rõ ràng - Điểm 0,25: trả lời ½ đáp án chữ viết cẩu thả, gạch xóa nhiều - Điểm 0: trả lời sai không trả lời II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả nghị luận cảm thụ tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn có đoạn văn b Xác định vấn đề cần nghị luận: (0,25) Tình yêu thương, sẻ chia sống c, Nội dung (2,0 điểm) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau:  Giới thiệu vấn đề nghị luận  Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu chuyện: Từ cử dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé cô gái bị hội chứng Down hành động khoác tay sánh bước vạch đích chín vận động viên bị tổn thương thể chất tinh thần, câu chuyện đem đến học cảm động sẻ chia, lòng vị tha, yêu thương người với người Đặc biệt, cách cư xử đẹp người có cảnh ngộ (Bị tổn thương thể chất tinh thần)  Bàn luận: - Câu chuyện giúp nhận thức nhiều vấn đề tình yêu thương, sẻ chia sống: + Vì người cần biết yêu thương, vị tha, chia sẻ… + Mỗi người nhận lại yêu thương, vị tha, chia sẻ… + Làm để thể lòng yêu thương, vị tha, chia sẻ… + Yêu thương, vị tha, chia sẻ cho cách… - Câu chuyện giúp thêm hiểu chiến thắng sống: + Mình chiến thắng người khác (đối thủ) tự hào + Giúp người khác chiến thắng đáng tự hào + Chiến thắng thân thực vinh quang Đó chiến thắng ích kỉ, nho nhen để biết quan tâm, giúp đỡ người xung quanh Nếu người làm điều người kính trọng, khâm phục, làm cho sống trở nên tốt đẹp hơn, ý nghĩa - Câu chuyện để lại cho nhiều học sâu sắc: Hãy quan tâm tới người, đặc biệt người có hoàn cảnh éo le, thân phận thiệt thòi; sống người, sống lòng nhân ái, vị tha, biết cảm thông chia sẻ  Rút học nhận thức hành động cho thân * Biểu điểm chung: - Điểm 1,5 - 2: làm trọn vẹn ý trên, diễn đạt trôi chảy, văn viết có hình ảnh cảm xúc - Điểm 0,75 - 1,25: trình bày 2/3 ý trên, diễn đạt có số đoạn chưa lưu loát - Điểm 0,25 - 0,5: trình bày ½ ý trên, diễn đạt lủng củng, chữ viết cẩu thả, khó đọc - Điểm 0: làm sai đề, lạc đề không làm d Sáng tạo: - 0,25 điểm: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm, ); văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ tốt; có liên hệ so sánh trình phân tích, có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Văn viết thiếu cảm xúc, chưa sử dụng kết hợp thao tác lập luận… E Chính tả: - Điểm 0,25: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu (Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) - Điểm 0: chữ viết cẩu thả, sai từ lỗi tả trở lên Câu (4 điểm): * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả nghị luận cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: (0,25) Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn có đoạn văn b Xác định vấn đề cần nghị luận: - Điểm 0,25: nêu giá trị nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ, nét tương đồng tương phản hai đoạn thơ - Điểm 0: làm lạc đề không làm c Nội dung (3 điểm) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau:  Giới thiệu khái quát hai tác giả Quang Dũng Tố Hữu; hoàn cảnh sáng tác hai thơ “Tây Tiến” “Việt Bắc”  Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích thơ “Tây Tiến”của Quang Dũng “Rải rác biên ……….độc hành” Khi viết người lính Tây Tiến, Quang Dũng nói tới chết, hi sinh không gây cảm giác bi lụy, tang thương Cảm hứng lãng mạn khiến ngòi bút ông viết chết chất liệu thẩm mĩ tạo nên vẻ đẹp mang chất bi hùng - Hàng loạt từ Hán - Việt trang trọng “biên cương”, “viễn xứ”, “chiến trường”, “áo bào”… tạo không khí bi thương thể rõ tính bi tráng hi sinh người chiến sĩ - Nhà thơ dùng từ Việt “bỏ quên đời”, “về đất” để diễn tả chết người lính Quang Dũng bình thường hóa hi sinh điều tránh khỏi chiến tranh Cái chết người lính xem giấc ngủ dài, sau hoàn thành nhiệm vụ Tổ quốc, họ thản trở với lòng đất mẹ - Câu thơ thứ tách rời, tranh ảm đạm, buồn bã , khiến người đọc dễ dàng liên tưởng đến nấm mồ lấp vội bao người chiến sĩ vô danh bỏ thây nơi đất khách, quê người, không nén nhang, không người tưởng niệm Nhưng u ám làm cho câu thơ sau sáng lên tinh thần chiến đấu, hi sinh anh dũng người chiến sĩ Họ sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân mà không đắn đo, cân nhắc - Câu thơ “Áo bào thay chiếu anh đất” thể rõ chất bi tráng hi sinh Cuộc sống chiến đấu, thiếu thốn đến độ chết người lính đến manh chiếu để chôn Nhưng tất yêu thương, trân trọng đồng đội, tác giả gọi áo bình thường họ mặc từ hay “áo bào” Đây lối diễn đạt sáng tạo “áo” từ Việt liền với từ “bào” từ Hán Việt, khiến cho áo người lính trở nên sang trọng Người lính chiến hình tượng hóa thành dũng tướng thời phong kiến - Trong âm hưởng vừa dội, vừa hào hùng thiên nhiên, chết, hi sinh người lính Tây Tiến không bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” viết dạng nhân hóa Dòng sông Mã sinh thể có tâm trạng xót xa, nuối tiếc trước người chiến sĩ cất cao khúc “độc hành” để đưa tiễn anh với đất mẹ, cõi vĩnh Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích thơ “Việt Bắc” Tố Hữu - Sau gợi lại kỉ niệm sâu sắc lòng người kẻ ở, Tố Hữu tái lại khí hào hùng, sôi nổi, khẩn trương chiến đấu chống thực dân Pháp: Những đường Việt Bắc ta, Đêm đêm rầm rập đất rung - Hai câu thơ gợi không gian rộng lớn Những đường Việt Bắc ta thời gian đằng đẵng kháng chiến vĩ đại - Khí trận cảm nhận âm dồn dập rầm rập Từ láy tượng không diễn tả tiếng bước chân hành quân mạnh mẽ mà giúp người đọc hình dung khẩn trương, gấp gáp số lượng người đông đảo hành quân tiến hướng Tất tạo thành sức mạnh tổng hợp làm rung chuyển mặt đất Hình ảnh so sánh, cường điệu đất rung góp phần nêu bật sức mạnh đại đoàn kết quân dân ta, góp phần thể ý chí tâm chiến đấu chiến thắng kẻ thù để bảo vệ Tổ quốc - Khí hùng mạnh góp mặt nhiều binh chủng thuộc quân đội nhân dân Việt Nam Trước hết nhà thơ miêu tả khí chiến sĩ vệ quốc quân, anh đội cụ Hồ: Quân điệp điệp, trùng trùng, Ánh đầu súng bạn mũ nan Từ láy điệp điệp, trùng trùng khắc họa đoàn quân đông đảo với bước mạnh mẽ, nhiều thật nhiều rừng, núi Hình ảnh mũ nan phản ảnh thực khó khăn ngày kháng chiến chống pháp Vì nghèo nên đội ta thời mũ cối mà họ phải đội mũ đan nan che Trên mũ có đính vàng năm cánh biểu tượng cho quân đội nhân dân Việt Nam Hình ảnh ánh đầu súng gợi ta liên tưởng tới vẻ đẹp hình ảnh đầu súng trăng treo thơ Đồng chí Chính Hữu Có điều thơ Đồng chí hình ảnh đầu súng trăng treo biểu tượng cho khát vọng hòa bình ánh lại biểu tượng cho niềm tin vào lí tưởng, niềm tin vào chiến thắng tâm hồn người trận; vào tương lai tươi sáng toàn dân tộc - Không có đội trận mà nhân dân ta nơi đâu hăng hái góp sức vào chiến đấu: Dân công đỏ đuốc đoàn, Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay - Những bó đuốc đỏ rực không soi đường mà làm sáng bừng lên hình ảnh đoàn dân công tiếp lương, tải đạn phục vụ kháng chiến Có thể hình dung, đêm khuya, đủ trẻ, già, trai, gái, họ đến từ nhiều miền khác nhau, họ nhiều phương tiện chuyên chở : xe đẩy, xe thồ, gồng gánh… với tâm góp công sức nhỏ bé vào kháng chiến toàn dân tộc - Hình ảnh cường điệu bước chân nát đá vận dụng từ câu thành ngữ quen thuộc chân cứng đá mềm nhằm thể ý chí phi thường người tâm vượt núi cao, đèo dốc, vượt qua bao khó khăn, trở ngại để đảm bảo sức mạnh vật chất cho đội chiến đấu chiến thắng - Sở dĩ họ có ý chí tâm họ tin tưởng vào tương lai tươi sáng toàn dân tộc: Nghìn đêm thăm thẳm sương dày, Đèn pha bật sáng ngày mai lên Hình ảnh đối lập sử dụng làm bật ý nghĩa hai câu thơ Nếu câu thơ hình ảnh biểu tượng cho đêm đen nô lệ mà dân tộc ta phải trải qua nghìn năm phong kiến trì trệ, hàng trăm năm quằn quại ách đô hộ chủ nghĩa thực dân phát xít, câu bừng lên ánh sáng niềm tin vào tương lai hứa hẹn phía trước  Chỉ nét tương đồng khác biệt hai đoạn thơ: - Cả hai đoạn trích viết hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp trường kì dân tộc Họ phải đổ bao công sức, máu xương để góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho dân tộc Họ biểu tượng cho vẻ đẹp quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng -> giáo dục lòng tự hào dân tộc, khát vọng giữ gìn trách nhiệm bảo vệ đất nước - Đoạn thơ Quang Dũng viết ngày đầu kháng chiến chống pháp bao thiếu thốn khó khăn, nên không tránh khỏi mát, hi sinh Tuy nhiên với bút pháp thực kết hợp nhuần nhuyễn với bút pháp lãng mạn hào hoa, với thể thơ bảy chữ phóng khoáng, giàu giá trị tạo hình đoạn thơ thành công việc ca ngợi vẻ đẹp bi tráng người lính trí thức - Đoạn thơ Tố Hữu viết kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi; với thể thơ lục bát đậm chất trữ tình kết hợp khéo léo với hình ảnh biểu tượng giàu sức gợi, đoạn thơ tái hình tượng sức mạnh quân dân lãnh đạo Đảng làm nên chiến thắng vẻ vang  Vẻ đẹp bi tráng kết hợp với khí hào hùng tạo nên nét đẹp toàn diện hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp * Biểu điểm chung: - Điểm 2,5 - 3: làm trọn vẹn ý trên, diễn đạt trôi chảy, văn viết có hình ảnh cảm xúc - Điểm 1,5 - 2,25: trình bày 2/3 ý trên, diễn đạt có số đoạn chưa lưu loát - Điểm 0,25 - 1,25: trình bày ½ ý trên, diễn đạt lủng củng, chữ viết cẩu thả, khó đọc - Điểm 0: làm sai đề, lạc đề d Sáng tạo: - 0,25 điểm: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm, ); văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có liên hệ so sánh trình phân tích, có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Văn viết thiếu cảm xúc, chưa sử dụng kết hợp thao tác lập luận… e Chính tả: - Điểm 0,25: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu (Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) - Điểm 0: chữ viết cẩu thả, sai từ lỗi tả trở lên ********************************************* TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 2, NĂM 2016 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 180 phút) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Học trò trai ma quỷ học trò gái thần tiên thầy xếp thần tiên ngồi kèm ma quỷ Bén ma quỷ ghẹo thần tiên lập lòe đom đóm vĩnh cửu ô mai đổi kẹo bạc hà Lấm láp trang đời dày kịch tuổi học trò đồng nghĩa với trang thơ thời gian không trắng Câu chuyện học trò không đầu không cuối tình ý học trò me chua loét lưu bút mùa hoa phượng cháy không nguôi Lá thư học trò vu vơ dấm dúi nỗi nhớ học trò chấp chới suốt đời đẹp không đâu vào đâu (Kính gửi tuổi học trò - Nguyễn Duy, 36 thơ, Nxb Lao động, 2007, tr 71-72) Thể thơ Nguyễn Duy sử dụng thơ trên? (0,25 điểm) Anh (chị) hiểu hai câu thơ: Học trò trai ma quỷ/học trò gái thần tiên? Một hai câu thơ gợi anh (chị) nhớ đến câu thành ngữ/tục ngữ người Việt? (0,5 điểm) Nêu từ láy có mặt thơ (0,25 điểm) Từ gợi ý thơ trên, viết đoạn văn (không 10 câu) chủ đề: Tuổi học trò đồng nghĩa với trang thơ (0,5 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: “Hài hước phải học, học để thưởng thức hài, học để diễn hài Chính khách nhiều nước phải thuê thầy riêng đến nhà dạy cách pha trò hài hước Hài để làm cho việc tuyên truyền vui vẻ tự nhiên đậm đà ý nhị Hài để công đối thủ vận động tuyên truyền lấy phiếu cử tri Hài để đá bóng sân đối phương Hài để gỡ bí tình trớ trêu khó xử Lúc mà mặt khó đăm đăm chắn liệt, điểm Chính khách nói câu hóm hỉnh chưa thực lòng nói, diễn Nghệ sĩ nhân dân nghệ sĩ ưu tú Nhưng hóm hỉnh hài hước thuyết phục cử tri công chúng, đạt mục đích Cao diễn nữa, có khả hiểu hài, thích hài, thấm hài, cười cách tự nhiên, pha trò cách tự nhiên Đấy trời cho Đấy người thiên phú Một tiếng cười mười thang thuốc bổ” (Trích Không biết cười – Hồ Anh Thái, Lang thang chữ, Nxb Trẻ, 2015, tr 56) Chủ đề đoạn văn gì? Hãy đặt cho đoạn văn tiêu đề mà anh (chị) cảm thấy thích hợp (0,25 điểm) Tác giả nói tác dụng hài nói với giọng điệu sao? Hãy liệt kê yếu tố hình thức cho phép anh (chị) nhận giọng điệu (0,5 điểm) Trong đoạn văn, từ “diễn” tác giả dùng đến ba lần Anh (chị) hiểu hàm nghĩa từ này? (0,25 điểm) Từ điều tác giả Hồ Anh Thái gợi mở, viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nói ý nghĩa hài sống (0,5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Nghề nghiệp yêu thích đường đến với Anh (chị) viết văn khoảng 600 từ bàn chủ đề Câu (4,0 điểm) Từ sau kiện “nhặt vợ” Tràng (truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân), người đọc tiếp xúc với anh cu Tràng người vợ nhặt hoàn toàn khác trước Cảm nhận anh (chị) thay đổi hai nhân vật, từ đó, đánh giá tư tưởng nhân đạo Kim Lân -Hết TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN NĂM 2016 MÔN: NGỮ VĂN CÂU I Ý II NỘI DUNG ĐỌC HIỂU Ở thơ đây, tác giả sử dụng thể thơ tự Dấu hiệu để nhận biết: câu thơ có số tiếng không Câu thơ Học trò trai ma quỷ nói nghịch ngợm cậu học trò; câu học trò gái thần tiên khẳng định nét đẹp đẽ, duyên dáng nữ học sinh Nguyễn Duy dựa vào thành ngữ/ tục ngữ Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò để viết câu thơ Học trò trai ma quỷ Trong thơ, tác giả sử dụng từ láy: lập lòe, đom đóm, lấm láp, vu vơ, dấm dúi, chấp chới Đoạn văn phải viết gọn, không số câu quy định, câu phải ngữ pháp, liên kết chặt chẽ với để làm bật chủ đề cho Ý trọng tâm đoạn: Những nét đẹp nên thơ, đáng nhớ tuổi học trò Chủ đề: Sự cần thiết việc học cách hài hước Tiêu đề đoạn văn là: Học cách hài hước hoặc: Hài hước – điều cần học v.v Tác dụng hài, theo tác giả: hài giúp cho việc tuyên truyền, vận động diễn dễ dàng, tự nhiên; hài giúp giữ chủ động giao tiếp; hài góp phần gỡ bí tình khó xử; hài tạo không khí thoải mái sống; hài có lợi cho sức khỏe… Giọng điệu tác giả: hài hước Các dấu hiệu nhận biết: dùng từ lấp lửng đa nghĩa (từ diễu); dùng lối diễn đạt kiểu “lật tẩy” (tấn công đối thủ, đá bóng sân đối phương, gỡ bí…); dùng tiểu từ tình thái (đấy) chỗ v.v Giá trị biểu đạt từ “diễn”: biến hóa nghĩa theo lần sử dụng, ban đầu hành vi hài thực, sau hành vi “diễn trò”, hành vi “làm hề” đối tượng Phần viết phải nêu ý nghĩa hài: - Cái hài cần thiết, có tác dụng giải tỏa những điều nặng nề sống - Cái hài thứ vũ khí, công thói hư tật xấu, điều đáng phê phán - Cái hài biểu thị niềm lạc quan cần thiết người nhiều tình Vì thế, cần học cách cười: cười lúc, chỗ, đối tượng… LÀM VĂN ĐIỂM 3,0 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 Viết văn nghị luận trình bàn chủ đề: Nghề nghiệp yêu thích đường đến với a) Thế nghề nghiệp yêu thích? - Nghề yêu thích hiểu nghề mà thân muốn có; nghề phù hợp với sở trường, đem lại thỏa mãn tinh thần cho ta dù ta phải chấp nhận trả giá - Giữa nghề yêu thích nghề “hot”, nghề thời thượng, nghề bắt buộc phải làm có phân biệt (mặc dù trường hợp cụ thể đó, chúng thống với nhau) b) Những khó khăn việc theo đuổi nghề nghiệp yêu thích - Có thể không tìm tiếng nói chung với người thân vấn đề - Không có đủ điều kiện để theo đuổi nghề yêu thích (do yếu tố không gian, thời gian, tiềm lực kinh tế… tác động) - Sự thiếu kiên định thân c) Những việc cần phải làm để thực tốt đẹp giấc mơ nghề nghiệp - Phải phân tích sâu sắc yêu thích nghề cụ thể: có phải lòng yêu thích thật sự, kết thiên hướng tự nhiên hay chẳng qua sản phẩm thói a dua theo số đông, theo “trào lưu”? - Cần tìm hiểu đòi hỏi nghề phẩm chất lực người làm nghề, từ đó, xây dựng kế hoạch cá nhân nhằm phấn đấu để đạt nguyện vọng có chuẩn bị tốt cho việc hành nghề - Cần ý thức rằng, mục đích cuối chưa phải làm nghề yêu thích mà hoàn thiện thân, qua đó, phục vụ tốt cho tiến cộng đồng, xã hội d) Rút học cho thân Chú ý: Bài viết cần đưa dẫn chứng tiêu biểu để tăng thêm sức thuyết phục Trình bày cảm nhận thay đổi nhân vật Tràng nhân vật vợ nhặt (truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân) Giới thiệu ngắn gọn tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt, kiện nhặt vợ Tràng tác động khiến Tràng người vợ nhặt có thay đổi a) Sự thay đổi Tràng: - Trước nhặt vợ, ta biết Tràng người đàn ông nghèo khổ, xấu xí, thô kệch, sống với người mẹ già nua Càng đáng buồn ta thấy Tràng không người bình thường: có lớn mà chẳng có khôn theo quan niệm dân gian Một nhân vật không khỏi gây cho người đọc thất vọng - Nhưng từ nhặt người đàn bà đói rách làm vợ, Tràng đổi khác: cười nhiều, có cảm giác mẻ, trỗi dậy tình nghĩa bên vợ, nhận thấy nét u buồn thay đổi vợ mình, muốn sống người để lo cho gia đình, hình dung cờ đỏ vàng đoàn người đê biểu tượng đổi đời b) Sự thay đổi người vợ nhặt: - Trước theo Tràng, tình cảnh người đàn bà thê thảm: đói khát ê chề, việc làm bám vào đâu để sống; ăn nói chao chát, chỏng lỏn, thái độ sừng sộ, chẳng kể đến thể diện, phẩm giá; gạ ăn cách trơ trẽn, mời ăn ăn uống tham, thô Trước lời lơn người đàn ông chưa quen biết, chị ta bám theo, liều lĩnh đến mức đáng sợ - Từ cất bước theo Tràng, chị ta trở thành người khác Đi với Tràng mà bước chân rón rén, ngượng nghịu, e thẹn, lời, ngại ngùng trước 3,0 0,5 1,0 1,0 0,5 4,0 0,5 0,5 0,75 0,5 ánh mắt tò mò người xa lạ Khi nhà Tràng, chị bối rối, bần thần nghĩ ngợi Dẫu cảm giác xa lạ, chị có lời nói, cử biểu thiên chức làm vợ; mẹ chồng quét tước, dọn dẹp cửa nhà, vườn tược, vun đắp cho tổ ấm c) Đánh giá tư tưởng nhân đạo tác giả Qua nhân vật Tràng, nhân vật vợ nhặt, Kim Lân thể niềm tin sâu sắc, mạnh mẽ người Trong ý thức ông, người nghèo khổ bị biến dạng nhân hình, nhân tính đói khát, không tước đoạt họ chất người quý giá Nhà văn bộc lộ nhìn yêu thương, nhân hậu qua dòng văn miêu tả vẻ đẹp tình người khát vọng hạnh phúc bền bỉ kẻ đối mặt với tử thần 0,75 1,0 [...]... bao trùm lên cả không gian và thời gian - Tiếng gọi Tây Tiến ơi đầy tha thi t, trìu mến; điệp từ nhớ thể hiện nỗi nhớ cháy bỏng; từ láy chơi vơi vẽ ra trạng thái của nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ dàn trải, da diết 26 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 - Hai câu còn lại khắc họa vẻ đẹp của người lính trên đường hành quân gian khổ Thời gian từ sáng sớm đến đêm khuya cho thấy sự gian lao, vất vả... Nghị luận văn học (Nghị luận về một đoạn thơ) - Thao tác lập luận chính: Phân tích; Thao tác lập luận hỗ trợ: chứng minh, bình luận, so sánh (?) Phạm vi tư liệu và dẫn chứng: Đoạn thơ trích từ bài Tây Tiến và Việt Bắc đã dẫn trong đề bài Lập dàn ý a Mở bài: - Giới thi u khái quát về hai tác giả, tác phẩm - Dẫn dắt và trích dẫn hai đoạn thơ b Thân bài: 25 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 - Cảm... cho phát triển nước và dân tộc Thực tiễn của công cuộc đổi mới của đất nước hai chục năm qua đã nói rõ điều đó (dẫn chứng) 3/Bài học nhận thức và hành động Nêu suy nghĩ riêng của bản thân về việc học và việc lập thân để có thể tự học suốt đời và đi lên bằng đôi chân của chính mình 10 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ A... trị nhân văn của bài thơ chính là sự khắc họa vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu 30 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Nắm được cách làm bài nghị luận văn học: một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi - Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những vấn đề trong tác phẩm văn học.. .Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 - Để lập thân, rất cần học vấn nhưng đó không phải là yếu tố duy nhất mà còn có nhiều yếu tố khác quan trọng và có tính chất quyết định hơn như ý chí, nghị lực, cách nhìn, cách nghĩ, sự sáng tạo, dám làm… + Học đại học mà không có các yếu tố khác thì cuộc đời chắc gì đã có tương lai? (dẫn chứng) + Ngược lại, có những nghười vốn không được học... luận - Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng Lập dàn ý 16 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 a Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề cần nghị luận b Thân bài: * Bước 1: Nêu hoàn cảnh xuất hiện vấn đề có ý nghĩa xã hội, phân tích văn bản (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ra ý nghĩa vấn đề (câu chuyện) - Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa nội dung từ văn bản văn học đó - Từ đó, khái quát chính... vi tư liệu và dẫn chứng: Bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh) Lập dàn ý a Mở bài: - Giới thi u khái quát về tác giả, tác phẩm - Giới thi u luận đề: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu thể hiện qua bài thơ b Thân bài: - Giới thi u hình tượng sóng 28 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 - Cảm nhận về bài thơ để thấy được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu (hệ thống luận điểm, dẫn chứng thơ... mới mẻ, hiện đại trong hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tượng trưng 2 Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về Bài thơ, đoạn thơ trong chương trình THPT Đề số 1: - Nghị luận về đoạn thơ Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi ” 24 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016. .. sánh, bác bỏ…) để làm bài văn nghị luận về một một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi 1.2 Yêu cầu về kiến thức 31 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 - Học sinh nắm được mục đích, yêu cầu, đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm (đoạn trích) văn xuôi; dạng đề so sánh tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi - Các bước triển khai bài nghị luận về một một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi a) Bước 1: Phân... giá về con người, mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống; đặc sắc trong cách khắc họa nhân vật, xây dựng tình huống truyện, sử dụng ngôn ngữ 2 Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về Tác phẩm, đoạn trích trong chương trình THPT 33 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 Đề số 1: Suy nghĩ của anh/chị về nét đặc sắc trong cách xây dựng tình huống truyện qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn ... 36 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 - Khẳng định: Nhờ tình truyện độc đáo, tác phẩm có sức hấp dẫn (kịch tính hành động diễn biến mạch truyện, chiều sâu tâm lí ) 37 Hướng dẫn tự ôn thi. .. vật, xây dựng tình truyện, sử dụng ngôn ngữ Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Tác phẩm, đoạn trích chương trình THPT 33 Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 Đề số 1: Suy nghĩ anh/chị nét... vấn đề: Có thể triển khai ý: Hướng dẫn tự ôn thi THPT quốc gia năm 2016 + Tai nạn giao thông giao thông đường diễn thành vấn đề lo ngại xã hội + Cả XH quan tâm Giảm thi u TNGT vận động lớn toàn

Ngày đăng: 20/04/2016, 01:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan