tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn năm 2018

210 4K 3
tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 MÔN NGỮ VĂN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Nhằm nâng cao chất lượng công tác ôn tập cho học sinh dự thi kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 năm tiếp theo, Sở GDĐT tổ chức hội thảo xây dựng chương trình tài liệu ôn tập dành cho giáo viên học sinh lớp 12 Để đảm bảo hiệu công tác ôn tập, cán quản lý, giáo viên học sinh cần lưu ý số nội dung sau: Đối với cán quản lý - Tổ chức rà soát chất lượng thực học sinh lớp 12 để phân loại đối tượng học sinh theo trình độ nhận thức, bàn giao chất lượng cho giáo viên phụ trách, đạo tổ/nhóm môn giáo viên trực tiếp ôn tập xây dựng xây dựng chương trình nội dung dạy học phù hợp với đối tượng, phối hợp với cha mẹ học sinh tổ chức tốt công tác ôn tập - Xem xét phê duyệt kế hoạch, nội dung giảng dạy môn sở đề xuất tổ/nhóm chuyên môn - Quản lý chặt chẽ công tác dạy ôn tập giáo viên học sinh: hồ sơ sổ sách, kế hoạch dạy ôn tập nhà trường, nội dung, chương trình ôn tập, soạn giáo viên (có phê duyệt tổ trưởng/trưởng nhóm môn theo chuyên đề), tài liệu ôn tập học sinh, tỷ lệ chuyên cần học sinh, công tác thu chi việc thực kế hoạch ôn tập đề - Sắp xếp thời khóa biểu đảm bảo hợp lý, không gây tải học sinh - Chỉ đạo tổ/nhóm chuyên môn giáo viên trực tiếp ôn tập thường xuyên kiểm tra tiến học sinh sau nội dung chuyên đề Việc đề kiểm tra đánh giá tiến học sinh phải thực theo nguyên tắc giáo viên trực tiếp giảng dạy không đề chấm học sinh giảng dạy Căn kết khảo sát, hiệu trưởng tư vấn, đề nghị giáo viên kịp thời điều chỉnh PPDH, nội dung giảng dạy cho phù hợp, giáo viên tháo gỡ khó khăn nảy sinh trình ôn tập - Khuyến khích trường định kỳ tổ chức lấy ý kiến học sinh giáo viên trực tiếp giảng dạy, nội dung, chương trình, tài liệu ôn tập, PPDH, … để kịp thời có điều chỉnh cần thiết, đảm bảo hiệu ôn tập - Triển khai tài liệu ôn tập tổ/nhóm môn xây dựng dựa tài liệu đến 100% học sinh lớp 12; khuyến khích gửi copy mềm (file) cho học sinh Đối với giáo viên - Căn kết khảo sát chất lượng học sinh, tổ/nhóm môn xây dựng khung chương trình, nội dung ôn tập chi tiết (bao gồm thời lượng, nội dung, tài liệu ôn tập) phù hợp với nhóm đối tượng học sinh, trình hiệu trưởng phê duyệt Chỉ nên lựa chọn nội dung cần thiết để ôn tập, bổ sung thêm kiến thức cho học sinh; nội dung học sinh tự học hướng dẫn học sinh tự đọc tham khảo tài liệu - Tổ chức ôn tập theo nội dung, chương trình xây dựng hiệu trưởng phê duyệt - Trước lên lớp phải có soạn Bài soạn phải thể rõ nội dung: yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng; phương pháp dạy học (tiến trình lên lớp giáo viên hình thức tổ chức hoạt động học học sinh; dự kiến chia nội dung chuyên đề theo tiết dạy có nội dung dạy lớp, có nội dung giao cho học sinh làm nhà; soạn soạn theo chủ đề theo buổi dạy theo tiết học - Thường xuyên trao đổi, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp nhà trường để nâng cao lực chuyên môn kinh nghiệm công tác ôn tập học sinh dự thi THPT quốc gia - Phô tô nội dung, tài liệu ôn tập đến 100% học sinh tham gia ôn tập, khuyến khích học sinh không tham gia ôn tập phô tô tài liệu để tham khảo tự học (Không phô tô đáp án) - Ngoài ra, giáo viên trực tiếp giảng dạy cần tích cực tư vấn cho học sinh việc chọn môn thi tự chọn, lựa chọn cụm thi trường cao đẳng, đại học hay cụm thi địa phương đảm bào phù hợp với lực thực học sinh Về phương pháp giảng dạy - Giáo viên phải sử dụng PPDH phù hợp với đối tượng học sinh, sử dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học hình thức tổ chức hoạt động học học sinh tránh nhàm chán, nặng nề tâm lý cho học sinh Cần có biện pháp động viên, khích lệ cố gắng tiến học sinh - Giáo viên giao tập nhà cụ thể cho học sinh, đồng thời yêu cầu học sinh đọc trước tài liệu buổi học tiếp theo; giải thích vấn đề trọng tâm nội dung mà học sinh chưa hiểu rõ Giáo viên không nên cung cấp đáp án cho học sinh giao tập nhà in đáp án vào tài liệu dành cho học sinh Về việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học Ngoài giáo án ôn tập, giáo viên nên sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học phù hợp với kiểu như: máy chiếu đa (projector), máy chiếu ghi vật thể (object presenter), bảng phụ, phiếu học tập, … để hạn chế thời gian ghi bảng, tiết kiệm thời gian cho nội dung học tăng thời lượng luyện tập học sinh Hạn chế tối đa tình trạng lên lớp không sử dụng đồ dùng, TBDH Đối với học sinh - Tích cực tự học tập, tự nghiên cứu tài liệu sở định hướng giáo viên - Trên sở tư vấn giáo viên trực tiếp giảng dạy lực mình, lựa chọn môn thi tự chọn, lựa chọn cụm thi trường đại học cụm thi địa phương cho phù hợp - Bố trí thời gian học tập hợp lý có tập trung môn thi THPT quốc gia - Phương châm ôn tập tự học tập, nghiên cứu Học sinh phải xem trước học trước đến lớp theo yêu cầu giáo viên KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP TT Chuyên đề Nội dung kiến thức, kĩ Thời lượng PHẦN I: ĐỌC HIỂU Kĩ đọc hiểu theo cấp độ Kĩ đọc hiểu Kĩ đọc hiểu văn văn học Kĩ đọc hiểu văn Các kiến thức từ: từ đơn; từ ghép; từ láy Các kiến thức câu: câu đơn, câu ghép Các biện pháp tu từ biện pháp nghệ thuật khác Nội dung kiến thức Đặc điểm diễn đạt chức phong cách ngôn ngữ Những phương thức biểu đạt văn nghị luận Các thao tác lập luận văn nghị luận PHẦN II LÀM VĂN A KĨ NĂNG DỰNG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU Đoạn văn có cấu trúc diễn dịch Đoạn văn có cấu trúc quy nạp Nội dung kiến thức Đoạn văn có cấu trúc tổng phân hợp Đoạn văn có cấu trúc song hành Đoạn văn có cấu trúc móc xích Rèn kĩ viết đoạn Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc diễn dịch Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc quy nạp Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc tổng phân hợp Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc song hành 10 Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc móc xích B NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Kĩ làm nghị luận thơ, đoạn thơ Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Bài thơ, đoạn thơ chương trình THPT (11, 12) - Lớp 11: Tự tình – Hồ Xuân Hương; Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến; Thương vợ - Trần Tế Xương; Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ; Nghị luận Bài ca ngắn bãi cát – Cao Bá Quát; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu; Lưu thơ, đoạn thơ biệt xuất dương – Phan Bội Châu; Vội vàng – Xuân Diệu; Tràng giang – Huy Cận, Đây Thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử; Chiều tối – Hồ Chí Minh, Từ – Tố Hữu - Lớp 12: Tây Tiến – Quang Dũng; Việt Bắc – Tố Hữu; Đất nước – Nguyễn Khoa Điểm; Sóng – Xuân Quỳnh Kĩ làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Tác phẩm, đoạn trích chương trình THPT (11,12) Nghị luận - Lớp 11: Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Trác; tác phẩm, đoạn trích Hai đứa trẻ - Thạch Lam; Chữ người tử tù – văn xuôi Nguyễn Tuân; Hạnh phúc tang gia – Vũ Trọng Phụng; Chí phèo – Nam Cao - Lớp 12: Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh; Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài; Vợ nhặt – Kim Lân; Rừng xà nu – Nguyễn Trung thành; Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu Nghị luận Kĩ làm nghị luận tác phẩm tác phẩm kịch, kí; kịch, kí; đoạn trích kịch, kí đoạn trích kịch, kí Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Tác phẩm, đoạn trích Kịch, kí chương trình THPT (11,12) - Lớp 11: Kịch: Vĩnh biệt cửu trùng đài Nguyễn Huy Tưởng - Lớp 12: Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ - Lớp 12: Tùy bút, bút kí: Ai đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường; Người lái sông Đà – Nguyễn Tuân Kĩ làm nghị luận ý kiến bàn văn Nghị luận ý kiến học bàn văn học Luyện tập làm nghị luận ý kiến bàn văn học Kiểu so sánh Kĩ làm nghị luận so sánh văn học văn học Những vấn đề so sánh văn học PHẦN IV: NỘI DUNG CỤ THỂ PHẦN I: ĐỌC HIỂU I Kĩ đọc hiểu Kĩ đọc hiểu theo cấp độ QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC + Bước 1: Lựa chọn chủ đề: Đọc hiểu văn bản, Làm văn, Tiếng Việt vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học Mỗi chủ đề lớn chia thành chủ đề nhỏ để xây dựng câu hỏi/ tập + Bước 2: Xác định mục tiêu kiểm tra, yêu cầu kiến thức, nội dung đạt làm học sinh: Chuẩn kiến thức- kỹ theo yêu cầu môn học Chú ý kĩ cần hướng đến lực hình thành phát triển sau tập + Bước 3: Lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực Bảng mô tả mức độ đánh giá theo lực xếp theo mức: nhận biết - thông hiểu vận dụng - vận dụng cao Khi xác định biểu mức độ, đến mức độ vận dụng cao học sinh có lực cần thiết theo chủ đề Các bậc nhận thức Động từ mô tả Biết: Sự nhớ lại, tái kiến thức, tài - (Hãy) định nghĩa, mô tả, nhận biết, đánh liệu học tập trước dấu, liệt kê, gọi tên, phát biểu, chọn ra, … kiện, thuật ngữ hay nguyên lí, quy trình Hiểu: Khả hiểu biết kiện, - (Hãy) biến đổi, ủng hộ, phân biệt, ước nguyên lý, giải thích tài liệu học tập, tính, giải thích, mở rộng, khái quát, cho ví không thiết phải liên hệ tư dụ, dự đoán, tóm tắt liệu Vận dụng thấp: Khả vận dụng - (Hãy) xác định, khám phám tính toán, tài liệu vào tình cụ thể sửa đổi, dự đoán, chuẩn bị, tạo ra, thiết lập để giải tập liên hệ, chứng mính, giải - (Hãy) vẽ sơ đồ, phân biệt, minh họa, suy luận, tách biệt, chia nhỏ ra… Vận dụng cao: - (Hãy) phân loại, tổ hợp lại, biên tập lại, Khả đặt thành phần với để thiết kế, lí giải, tổ chức, lập kế hoạch, tạo thành tổng thể hay hình mẫu mới, xếp lại, cấu trúc lại, tóm tắt, sửa lại, viết giải toán tư sáng lại, kể lại tạo - (Hãy) đánh giá, so sánh, đưa kết luận Khả phê phán, thẩm định giá trị thỏa thuận, phê bình, mô tả, suy xét, phân biệt, giải thích, đưa nhận định tư liệu theo mục đích định + Bước 4: Xác định hình thức công cụ đánh giá (các dạng câu hỏi/bài tập): Công cụ đánh giá bao gồm câu hỏi/bài tập định tính, định lượng, nhằm cung cấp chứng cụ thể liên quan đến chuyên đề nội dung học tập tương ứng với mức độ Chú ý tập thực hành gắn với tình sống, tạo hội để học sinh trải nghiệm theo học BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ (Truyện ngắn Việt Nam 1945 đến 1975 theo định hướng lực) Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm để viết đoạn văn giới thiệu tác giả, tác phẩm - So sánh phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm đề tài, thể loại, phong cách tác giả - Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo văn - Nắm cốt - Lý giải phát - Khái quát truyện, nhận đề tài, triển cốt truyện, đặc điểm thể cảm hứng chủ đạo kiện, mối quan hệ loại từ tác phẩm kiện - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại - Liệt kê/chỉ ra/gọi tên hệ thống nhân vật (xác định nhân vật trung tâm, nhân vật chính, phụ) - Vận dụng tri thức đọc – hiểu văn để tạo lập văn theo yêu cầu - Nêu thông tin tác - Lý giải mối giả, tác phẩm, hoàn quan hệ, ảnh hưởng cảnh sáng tác, thể loại hoàn cảnh sáng tác với việc xây dựng cốt truyện thể nội dung, tư tưởng tác phẩm - Hiểu, lý giải ý nghĩa nhan đề - Nhận diện kể, trình tự kể - Phân tích giọng kể, kể việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm - Giải thích, phân - Trình bày cảm tích đặc điểm, ngoại nhận tác phẩm hình, tính cách, số phận nhân vật - Đánh giá khái quát nhân vật - Đưa ý kiến quan điểm riêng tác phẩm, vận dụng vào tình huống, bối cảnh thực để nâng cao giá trị sống cho thân - Phát hiện, nêu tình - Hiểu, phân tích truyện ý nghĩa tình truyện Thuyết minh tác phẩm - Chuyển thể văn (vẽ tranh, đóng kịch ) - Nghiên cứu khoa học, dự án - Chỉ ra/kể tên/ liệt kê chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm/đoạn trích đặc điểm nghệ thuật thể loại truyện - Lý giải ý nghĩa tác dụng từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, câu văn, biện pháp tu từ CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG BÀI TẬP THỰC HÀNH - Trắc nghiệm khách quan - Trình bày miệng, thuyết trình - Câu tự luận trả lời ngắn (lý giải, nhận xét, - So sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ phát hiện, đánh giá ) đề - Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm - Đọc diễn cảm, kể chuyện sáng tạo, nhận, kiến giải riêng cá nhân ) trao đổi thảo luận - Phiếu quan sát làm việc nhóm, tao đổi, thảo - Nghiên cứu khoa học luận giá trị tác phẩm Kĩ đọc hiểu văn văn học CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Bước 1: Đọc - hiểu ngôn từ: Hiểu từ khó, từ lạ, điển cố, phép tu từ, hình ảnh… (đối với thơ) Đối với tác phẩm truyện phải nắm cốt truyện chi tiết từ mở đầu đến kết thúc Khi đọc văn cần hiểu diễn đạt, nắm bắt mạch văn xuyên suốt từ câu trước đến câu sau, từ ý chuyển sang ý khác, đặc biệt phát mạch ngầm – mạch hàm ẩn, từ phát chất văn Bởi thế, cần đọc kĩ phát đặc điểm khác thường, thú vị Bước 2: Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật: Hình tượng văn văn học hàm chứa nhiều ý nghĩa Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật văn văn học đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, biết “cụ thể hóa” tình cảnh để hiểu điều mà ngôn từ biểu đạt khái quát Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật đòi hỏi phát mâu thuẫn tiềm ẩn hiểu lô gic bên chúng Bước 3: Đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học: Phải phát tư tưởng, tình cảm nhà văn ẩn chứa văn Tuy nhiên tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học thường không trực tiếp nói lời Chúng thường thể lời, lời, người ta đọc – hiểu tư tưởng tác phẩm cách kết hợp ngôn từ phương thức biểu hình tượng Bước 4: Đọc - hiểu thưởng thức văn học: Thưởng thức văn học trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với phát chân lí đời sống tác phẩm, vừa rung động với biểu tài nghệ nhà văn, vừa hưởng thụ ấn tượng sâu đậm chi tiết đặc sắc tác phẩm Đó đỉnh cao đọc – hiểu văn văn học Khi người đọc đạt đến tầm cao hưởng thụ nghệ thuật Kĩ đọc hiểu văn CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Xác định đặc điểm, thể loại, nội dung văn Các thao tác, phương thức biểu đạt sử dụng văn Các phương tiện ngôn ngữ sử dụng văn + Chữ viết, ngữ âm + Từ ngữ + Cú pháp + Các biện pháp tu từ + Bố cục II Nội dung kiến thức Các kiến thức từ: từ đơn; từ ghép; từ láy 1.1 Các lớp từ a Từ xét cấu tạo: Nắm đặc điểm từ : từ đơn, từ láy, từ ghép - Từ đơn: + Khái niệm: từ gồm tiếng có nghĩa tạo thành + Vai trò; dùng để tạo từ ghép, từ láy làm cho vốn từ thêm phong phú - Từ ghép: + Khái niệm: từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Tác dụng: dùng định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm tính chất trạng thái vật - Từ láy: + Khái niệm: từ phức có quan hệ láy âm tiếng + Vai trò: tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả, thơ ca có tác dụng gợi hình gợi cảm b Từ xét nguồn gốc - Từ mượn: gồm từ Hán Việt ( từ gốc Hán phát âm theo cách người Việt )và từ mượn nước khác ( ấn Âu ) - Từ địa phương ( phương ngữ ): từ dùng địa phương ( có từ toàn dân tương ứng ) - Biệt ngữ xã hội: từ dùng tầng lớp xã hội định c Từ xét nghĩa - Nghĩa từ: nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động , quan hệ ) mà từ biểu thị - Từ nhiều nghĩa: từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ: * Các loại từ xét nghĩa: - Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa tương tự - Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược - Từ đồng âm: từ có âm giống nghĩa khác xa * Cấp độ khái quát nghĩa từ: nghĩa từ ngữ rộng ( khái quát ) hay hẹp ( cụ thể ) nghĩa từ ngữ khác * Trường từ vựng: tập hợp từ có nét chung nghĩa * Từ có nghĩa gợi liên tưởng: - Từ tượng hình: từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh trạng thái vật - Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên người 1.2 Phát triển mở rộng vốn từ ngữ - Sự phát triển từ vựng diễn theo cách: + Phát triển nghĩa từ ngữ: trình sử dụng từ ngữ người ta gán thêm cho từ nghĩa làm cho từ có nhiều nghĩa, tăng khả diễn đạt ngôn ngữ + Phát triển số lượng từ ngữ: cách thức mượn từ ngữ nước ( chủ yếu từ Hán Việt ) để làm tăng số lượng từ - Các cách phát triển mở rộng vốn từ: + Tạo thêm từ ngữ cách ghép từ có sẵn thành từ mang nét nghĩa hoàn toàn, ví dụ như: kinh tế tri thức, điên thoại di động, công viên nước + Mượn từ tiếng nước ngoài: 1.3 Trau dồi vốn từ: cách thức bổ sung vốn từ biết cách lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp để đạt hiệu cao 1.4 Phân loại từ tiếng Việt - Danh từ: từ người, vật, khái niệm; thường dùng làm chủ ngữ câu - Động từ: từ dùng trạng thái, hành động vật, thường dùng làm vị ngữ câu - Tính từ: từ đắc điểm, tính chất vật, hành động trạng thái, làm chủ ngữ vị ngữ câu - Đại từ: từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi - Lượng từ: từ lượng hay nhiều vật - Chỉ từ: từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí cảu vật không gian thời gian - Quan hệ từ: từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu hay câu với câu đoạn văn - Trợ từ: từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ - Thán từ: từ dùng để bộc lộ cảm xúc tình cảm cảu người nói dùng để gọi, đáp - Tình thái từ: từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Các kiến thức câu: câu đơn, câu ghép 2.1 Câu thành phần câu a Các thành phần câu - Thành phần chính: + Chủ ngữ: Khái niệm: thành phần câu nêu tên vật tượng cso hành động đặmc điểm trạng thái miêu tả vị ngữ Đặc điểm khả hoạt động: CN thường làm thành phần đứng vị trí trước vị ngữ câu; thường có cấu tạo danh từ, cụm danh từ, có động từ tính từ + Vị ngữ: thành phần cảu câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi làm gì, sao, - Thành phần phụ: + Trạng ngữ: thành phần nhằm xác định thêm thời gian ,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức diễn việc nêu câu + Thành phần biệt lập: thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu ( tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ ), bao gồm: Phần phụ tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Phần phụ cảm thán: dùgn để bộc lộ tâm lí người nói ( vui, buồn, mừng, giận ) Thành phần phụ chú:được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai đáu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm Thành phần gọi đáp: dùng để toạ lập trì mối quan hệ giao tiếp + Khởi ngữ: thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu 2.2 Phân loại câu a Câu theo cấu tạo ngữ pháp: Câu đơn, câu ghép b Câu phân loại theo mục đích nói Các kiểu câu Khái niệm Ví dụ 10 + Huấn Cao tạo đẹp ngục tù tăm tối,nó trào đời, hạ sinh giới tội ác, đẹp nâng đỡ, cảm hóa, lọc tâm hồn người ( Quản ngục ) qua cảnh cho chữ Cái đẹp Huấn Cao tạo nảy sinh nâng niu trân trọng nhân dân.(chứng minh) + Cái đẹp Vũ Như Tô tạo bị hủy diệt nhân dân, Cửu Trùng Đài bị đốt cháy Do làm nên mồ hôi, nước mắt, xương máu người dân vô tội, ngược với lợi ích nhân dân, dù xuất phát từ khát vọng đáng song nhân dân nhìn nhận nguyên nhân nỗi khổ - Bi kịch chết: + Huấn Cao chết hi sinh người anh hùng nhân dân kính trọng, ngưỡng mộ, thương xót Trước giây phút pháp trường ông sáng tạo đẹp Một người mực tài hoa, coi thường chết Đối với nhân dân, ông người anh hùng, vị cứu tinh họ + Vũ Như Tô chết lưỡi dao nhân dân họ cho việc xây Cửu Trùng đài nguyên nhân dẫn đến cảnh cực, lầm than thiên hạ Họ trách móc, oán thán, căm ghét ông Đối với nhân dân, ông tội nhân Vũ Như Tô đắm niềm đam mê nghệ thuật mù quáng, ảo vọng xa rời thực tế sống nhân dân => Nguyên nhân chết xuất phát từ xã hội phong kiến suy vi, phong trào khởi nghĩa nhân dân nổ nhiều nơi * Qua nhân vật, Nguyễn Tuân Nguyễn Huy Tưởng gửi gắm thông điệp nghệ thuật có ý nghĩa sâu sắc: - Nguyễn Tuân với quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp liền với thiện Nó cảm hóa lọc tâm hồn người Tác giả gửi gắm phương châm sáng tạo nghệ thuật phải thăng hoa tài tâm - Nguyễn Huy Tưởng đặt vấn đề nghệ thuật đời, khát vọng người nghệ sĩ khát vọng nhân dân từ khẳng định nghệ thuật chân nghệ thuật sống người, người nghệ sĩ phải đặt lòng đời * Đánh giá, nhận xét chung, rút học nhận thức, hành động HỒN TRUƠNG BA, DA HÀNG THỊT ( Trích)- Lưu Quang Vũ I Kiến thức Tác giả: - Lưu Quang Vũ (1948-1988), quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình trí thức - Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện… thành công sáng tác kịch - LQV trở thành tượng đăc biệt sân khấu kịch VN kỉ XX, nhà viết kịch tài văn học VN đại - Ông tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Lưu Quang Vũ viết kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” năm 1981, năm 1984 mắt công chúng Vở kịch dựa vào câu chuyện dân gian, có thay đổi – Điểm khác biệt : 196 + Trong truyện dân gian, nhân vật Trương Ba tiếp tục sống bình thường, hạnh phúc nhập hồn vào thân xác anh hàng thịt Ngắn gọn đơn giản, truyện dân gian mang tư tưởng triết học có phần đúng, đề cao linh hồn, tuyệt đối hóa linh hồn, không để ý đến mối quan hệ thể xác linh hồn + Vở kịch Lưu Quang Vũ tập trung diễn tả tình cảnh trớ trêu, nỗi đau khổ, giày vò Trương Ba từ “bên đằng, bên nẻo” Từ đưa đến tư tưởng : tồn độc lập thân xác linh hồn khẳng định quan niệm đắn cách sống b.Tóm tắt tác phẩm: Trương Ba người làm vườn giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào Đế Thích cho Hồn Trương Ba sống lại nhập vào xác hàng thịt chết Trú nhờ xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp nhiều phiền toái : lý tưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cảm thấy xa lạ,… mà thân Trương Ba đau khổ phải sống trái tự nhiên giả tạo Đặc biệt thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm số thói xấu nhu cầu vốn thân ông Trước nguy tha hóa nhân cách phiền toái mượn thân xác kẻ khác, Trương Ba định trả lại xác cho hàng thịt chấp nhận chết c Đặc trưng kịch Tạo tình xung đột, mâu thuẫn diễn tả phát triển xung đột, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, cuối giải xung đột, mâu thuẫn *Tìm hiểu khái niệm bi kịch - Bi kịch thể loại hình kịch (đối lập với thể hài kịch) - Xung đột kịch tạo dựng từ mâu thuẫn giải được, cách khắc phục mâu thuẫn dẫn đến diệt vong giá trị quan trọng - Nhân vật bi kịch thường người anh hùng, có say mê, khát vọng lớn lao có sai lầm hành động suy nghĩ nên dẫn đến kết thúc bi thảm Kết thúc bi thảm nhân vật bi kịch thường có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn người Đoạn trích: a Vị trí * Vị trí : Đoạn trích trích cảnh VII đoạn kết kịch * Tóm tắt diễn biến tình kịch: Xung đột trung tâm kịch (hồn Trương Ba xác hàng thịt) lên đến đỉnh điểm Sau tháng trú ngụ thể xác anh hàng thịt, Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân ông chán ghét Từ dẫn đến đối thoại mang tâm trạng dằn trở nhân vật: đối thoại với (độc thoại) đan xen với đối thoại khác (đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt, với người thân, với Đế Thích) Trương Ba đau khổ, tuyệt vọng đến định giải thoát b Nội dung, nghệ thuật: * Nội dung: Cuộc đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt - Trương Ba trả lại sống sống đáng hổ thẹn, phải sống chung với dung tục bị dung tục đồng hóa - Khi người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngư trị, thắng tàn phá cao quí người 197 - Linh hồn thể xác hai phương diện tồn người Đừng “bỏ bê” thân xác để biết đến thứ linh hồn chung chung trừu tượng không thuộc cõi gian - Cuộc đấu tranh linh hồn xác thịt đấu tranh đạo đức tội lỗi, khát vọng dục vọng, phần “người” phần “con” người Cuộc đối thoại hồn Trương Ba người thân - Tình bi kịch thúc đẩy hồn Trương Ba phải lựa chọn với phản kháng mãnh liệt "chẳng cách khác…, Không cần đến đời sống mày mang lại Không cần" - Con người phải đấu tranh với nghịch cảnh, với thân , chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách Màn đối thoại Hồn Trương Ba Đế Thích - Đế Thích: nhìn hời hợt, phiến diện người - Trương Ba: ý thức sâu sắc ý nghĩa sống: Sống thực cho người điều đơn giản- Hồn Xác phải hài hòa, có tâm hồn cao thân xác phàm tục tội lỗi Màn kết - Trương Ba trả xác cho anh hàng thịt; chấp nhận chết để linh hồn - Hóa thân vào cỏ, vật thân thương để tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu với niềm tin sống tuần hoàn theo quy luật muôn đời - Bi kịch mang âm hưởng lạc quan; thông điệp chiến thắng Thiện- Đẹpcủa sống đích thực => Ý nghĩa - Bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh: Phải sống vay mượn, sống tạm bợ trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, cao bị nhiễm độc tha hóa lấn át thể xác thô lỗ, phàm tục - Vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hoàn thiện nhân cách - Thông điệp: + Được sống làm người thật quý giá ; sống mình, sống trọn vẹn với giá trị muốn có theo đuổi quý giá + Sự sống thực có ý nghĩa người ta sống tự nhiên với hài hoà tâm hồn thể xác + Con người phải luôn đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục, để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý * Nghệ thuật: + Sự hấp dẫn kịch văn học nghệ thuật sân khấu + Sự kết hợp tính đại với giá trị truyền thống + Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm + Hành động nhân vật kịch phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình kịch + Kết hợp hài hòa phê phán liệt chất trữ tình đằm thắm, bay bổng II Luyện đề: 198 Đề : Cảm nhận nhân vật Trương Ba, nhân vật bi kịch đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Dàn a Mở – Lưu Quang Vũ bút tài hoa để lại dấu ấn nhiều thể loại : thơ, văn xuôi đặc biệt kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại – “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu vượt trội sáng tác Lưu Quang Vũ – Nhân vật Trương Ba – nhân vật bi kịch b Thân *Giới thiệu chung – Hoàn cảnh đời kịch: ( Phần KTCB) – Đây kịch mà Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện dân gian, nhiên chiều sâu kịch phần phát triển sau truyện dân gian *Phân tích, chứng minh: – Hoàn cảnh éo le, bi đát nhân vật Trương Ba + Trương Ba người làm vườn yêu cỏ, yêu thương người, sống nhân hậu, chân thực, chưa tới số chết, tắc trách quan nhà trời mà Trương Ba phải chết + Hồn Trương Ba phải trú nhờ vào xác anh hàng thịt, người thô lỗ, phàm tục… Tính cách Trương Ba ngày thay đổi =>Bi kịch oan trái – Cuộc đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt: + Hồn biểu tượng cho nhã, cao khiết, sạch, đạo đức tất hoàn toàn trái ngược qua phần đối thoại với xác Hồn Trương Ba để lại mắt xác hàng thịt kẻ phàm ăn, tục uống ; mê rượu háo sắc ; cư xử thô bạo với người,…( Dẫn chứng) + Những biểu đối thoại Hồn Trương Ba không : cử chỉ, điệu lúng túng, khổ sở ; giọng điệu có yếu ớt, lời thoại ngắn ; đuối lý lại dùng lời lẽ thô bạo để trấn áp “Ta… Ta… bảo mày im đi” =>Bi kịch tồn riêng rẽ : người sống thân xác mà sống tinh thần – Nỗi đau khổ Hồn Trương Ba tìm người thân gia đình: + Người vợ vừa hờn ghen vừa dằn dỗi chồng, có cảm giác ông người sống xa lạ với người + Đứa trai định bán khu vườn để đầu tư vào sạp thịt + Cái Gái, đứa cháu nội mà ông yêu quý nhất, không thừa nhận ông ông nội, chí cự tuyệt đến liệt “Nếu ông nội được, hồn ông nội bóp cổ ông” Trong mắt nó, Hồn Trương Ba tên đồ tể, tay chân vụng về, phá hoại + Con dâu tỏ thông cảm, hiểu đau cho nỗi đau sống nhờ thay đổi Hồn Trương Ba =>Bi kịch bị người thân xa rời, khước từ sống – Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác ( Trong đối thoại với Đế Thích) 199 + Trương Ba tự ý thức bi kịch : “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn” Bi kịch sống nhờ vào thân xác người khác – Trương Ba trước chết cu Tị + Trước đề nghị đổi thân xác Đế Thích, tính cách TB từ chỗ lưỡng lự, suy nghĩ định dứt khoát + Trương Ba muốn sống hoài nhớ người Giải thoát bi kịch giả tạo người Hồn Trương Ba * Đánh giá: - Nội dung: + Bi kịch nhân vật Trương Ba bi kịch nỗi đau vênh lệch thể xác tâm hồn người + Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hoàn thiện nhân cách + Qua gửi gắm thông điệp: Được sống làm người thật quý giá ; sống mình, sống trọn vẹn với giá trị muốn có theo đuổi quý giá Sự sống thực có ý nghĩa người ta sống tự nhiên với hài hoà tâm hồn thể xác Con người phải luôn đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục, để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý - Nghệ thuật: + Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm + Hành động nhân vật kịch phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình kịch c Kết – Đánh giá chung nhân vật – Khẳng định tài viết kịch Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm Đề 2: “Hồn Trương Ba: Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn Đế Thích: Thế ông ngỡ tất người toàn vẹn ư? Ngay Ở bên ngoài, đâu có sống theo điều nghĩ bên Mà Ngọc Hoàng nữa, người phải khuôn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ông Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, chút hình thù ông đâu! `Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng thân phải sống nhờ vào anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ông chẳng cần biết! Đế Thích: ( không hiểu) Nhưng mà ông muốn gì? Hồn Trương Ba: Ông nói: Nếu thân thể người chết nguyên vẹn, ông làm cho hồn người trở Thì đây, (chỉ vào người mình) thân thể anh hàng thịt lành lặn nguyên xi đây, trả lại cho Ông làm cho hồn sống lại với thân xác 200 Đế Thích: Sao lại đổi tâm hồn đáng quý bác lấy chỗ cho phần hồn tầm thường anh hàng thịt ? Hồn Trương Ba: Tầm thường, anh ta, sống hòa thuận với thân anh ta, chúng sinh để sống với Vả lại, còn…còn chị vợ nữa…chị ta thật đáng thương!” ( Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – Lưu Quang Vũ, Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 2, trang 149, nhà xuất Giáo dục) So sánh quan điểm sống Trương Ba Đế Thích đoạn trích Từ đó, anh/chị bình luận ngắn gọn tác hại lối sống bên đằng, bên nẻo Dàn ý a Mở – Lưu Quang Vũ bút tài hoa để lại dấu ấn nhiều thể loại : thơ, văn xuôi đặc biệt kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại – “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu vượt trội sáng tác Lưu Quang Vũ – Đoạn trích đối thoại Trương Ba Đế Thích Trương Ba định giải thoát khỏi bi kịch đau đớn tuyệt vọng phải sống nhờ sống tạm xác hàng thịt : b Thân bài: * Hoàn cảnh nhân vật Trương Ba: - Nhân vật Trương Ba người làm vườn giỏi, sống nhân hậu, sáng, chưa tới số chết, tắc trách quan nhà trời mà Trương Ba phải chết - Đế Thích,vị tiên trời giỏi đánh cờ, sửa sai cho quan thiên đình cách cho hồn Trương Ba sống lại thân xác hàng thịt - Bất đắc dĩ phải sống thân xác hàng thịt, Trương Ba bị nhiễm nhiều thói xấu xác hàng thịt: thèm ăn ngon, thèm rượu thịt, không làm chủ cảm xúc…nhất thay đổi Trương Ba làm người thân đau khổ, thân ông bế tắc tuyệt vọng Trương Ba thắp hương gọi Đế Thích hai người đối thoại với thể rõ quan điểm Trương Ba:người đất, Đế Thích tiên trời Đoạn đối thoại thuộc Cảnh kịch, thời điểm mâu thuẫn đẩy lên gay gắt phải giải triệt để hành động lời nói dứt khoát nhân vật *So sánh quan điểm hai nhân vật qua đoạn trích: – Giải thích quan điểm: cách nhìn sống (mục đích, ý nghĩa, lí do…sự sống người) Quan điểm thể lập trường, đạo đức, vốn sống, văn hóa tiến bộ, tích cực sống.Qua điểm sai lệch biểu lối sống tiêu cực, hành động sai trái, tạo hội cho kẻ xấu làm điều ác, hãm hại người tốt… – Quan điểm Trương Ba: + Không chấp nhận lối sống : bên đằng, bên nẻo Đó lối sống giả dối, gây đau khổ cho người thân, gây phiền toái cho Điều chứng tỏ Trương Ba dũng cảm đối diện với hoàn cảnh nghiệt ngã, dám từ bỏ sống mình, chiến thắng hèn nhát tầm thường, yếu đuối thân, không chịu lùi bước trước xác hàng thịt + Khát vọng sống mình: trọn vẹn linh hồn thể xác Đó thực sống có ý nghĩa, sống hạnh phúc đem lại hạnh phúc cho người 201 + Phê phán Đế Thích nghĩ đơn giản, sống quan liêu hời hợt: Chỉ cần cho sống sống ông chẳng cần biết.Đối với Trương Ba, sống không mà phải nhờ vả, mượn thân xác người khác chẳng qua tồn tại, vô hồn, không ý nghĩa + Dám từ bỏ thứ để trả lại sống cho anh hàng thịt Trương Ba không cao thượng mà nhân hậu vị tha =>Quan điểm Trương Ba không chấp nhận sống giả tạo, gượng ép,chắp vá, vô nghĩa Trương Ba có lòng tự trọng, sống cao thượng, khao khát sống trọn vẹn thể xác linh hồn Đó lối sống đẹp đẽ, đáng trân trọng người hiểu rõ mục đích ý nghĩa sống – Quan điểm Đế Thích: + Không sống mình, trời đất sống kiểu bên đằng, bên nẻo: Tôi, ông Ngọc hoàng thượng đế tối cao Đó thật phải chấp nhận không nên thay đổi, phủ nhận + Chỉ cần thể xác sống lại cho linh hồn trú ngụ thể xác linh hồn không thống không quan trọng…Vậy quan điểm Đế Thích không coi trọng sống thực mà coi trọng tồn Đó quan điểm vị tiên trời quan liêu hời hợt, vô cảm + Không nên đổi tâm hồn đáng quý bác cho tâm hồn tầm thường anh hàng thịt, Đế Thích cho sống chắp vá, sống gượng ép: bên đằng bên nẻo không nguy hại cho Vì cố gắng chập nhận sống chung với hoàn cảnh - Nhận xét hai quan điểm sống: + Trương Ba đắn, tích cực, coi trọng sống thực Đế Thích sai lầm, quan liêu coi trọng tồn sống không cần quan tâm + Quan điểm Trương Ba thể tư tưởng chủ đề kịch thông điệp nhà văn đến người: Hãy sống mình, trọn vẹn thống thể xác linh hồn Nếu không tồn vô nghĩa, tạo hội cho kẻ xấu lợi dụng, ác hoành hành + Nhà văn phê phán lối sống giả tạo, lối sống hời hợt, chắp vá, gượng ép đề cao nhu cầu vật chất tinh thần, tinh thần vật chất diễn phổ biến, trở thành trào lưu đáng báo động xã hội * Bình luận tác hại lối sống bên đằng, bên nẻo: – Đối với thân người có lối sống đó: bị tha hóa, ích kỉ, thực dụng, giả dối, suy thoái nhân cách, đánh danh dự, lòng tự trọng: tham nhũng, hối lộ, gây tệ nạn xã hội Bị người coi thường xa lánh – Đối với cộng đồng: đoàn kết, hiểu lầm, mâu thuẫn, tranh giành, hãm hại nhau, kìm hãm phát triển - Mở rộng: Sống yêu thương nhân hậu vị tha, mạnh dạn dũng cảm đấu tranh với biểu tiêu cực, giả dối, bảo vệ người tốt lẽ phải *Đánh giá chung: – Nghệ thuật: ngôn ngữ kịch giản dị, có sức khái quát cao, thể rõ xung đột kịch tích cách nhân vật – Tính chất triết lí từ hai nhân vật có quan điểm sống trái ngược làm nên thành công kịch – Mâu thuẫn giải quyết: Trương Ba không chấp nhận sống chung với tầm thường giả dối người khác, ông muốn sống thuận theo lẽ tự nhiên: trọn vẹn hòa hợp linh hồn thể xác 202 – Tài soạn kịch Lưu Quang Vũ: từ tình truyện cổ dân gian, nhà văn sử dụng sáng tạo thành xung đột kịch gay gắt căng thẳng c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa hai quan niệm sống - Khẳng định tài viết kịch Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm Đề 3: Trong đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”của Lưu Quang Vũ có lời thoại quan trọng “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn” Qua tình éo le nhân vật Hồn Trương Ba, anh ( chị) làm sáng tỏ ý nghĩa lời thoại Dàn ý a Mở - Giới thiệu tác giả (con người phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) - Tác phẩm có nhiều lời thoại mang tính triết lý, lời nói Trương Ba “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn trọn vẹn” gợi lên tình éo le nhân vật b Thân * Giới thiệu chung - “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” truyện hay kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện để viết thành kịch nói tên vào năm 1981 trình diễn lần vào năm 1984 - Vở kịch đặt vấn đề, bi kịch sống nhờ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Lời thoại lời Hồn Trương Ba nói với Đế Thích, có ý nghĩa triết lý thống nhất, hài hòa hồn xác người * Phân tích tình éo le nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Nguyên nhân dẫn đến tình éo le : việc gạch tên chết người vô trách nhiệm quan nhà trời “thiện ý sửa sai” Đế Thích - Nỗi khổ Hồn Trương Ba phải sống nhờ vào xác anh hàng thịt: vợ nghi ngờ, xa lánh; xui khiến thân xác hàng thịt, Hồn Trương Ba có hành vi, cử thô lỗ, vụng - Hồn Trương Ba cương không sống xác anh hàng thịt Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác khiến Hồn Trương Ba gọi Đế Thích lên để nói rõ bi kịch sống nhờ, sống không * Ý nghĩa lời thoại - Lời thoại thể rõ quan niệm hạnh phúc nhà viết kịch Lưu Quang Vũ Hồn Trương Ba có thân xác để tồn tại, để tiếp tục sống, ngỡ hạnh phúc Nhưng hóa hạnh phúc đời sống mà sống - Bức thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi qua bi kịch Trương Ba: người phải sống mình, sống hòa hợp hồn xác “Tôi muốn toàn vẹn”, hạnh phúc * Đánh giá: 203 - Tình éo le kịch nét đặc sắc tạo nên khác biệt truyện dân gian kịch - Thông qua lời thoại nhân vật, Lưu Quang Vũ thể quan niệm sống giàu giá trị nhân văn - Nhà văn dựng lên kịch tính thông qua cử chỉ, hành động, đặc biệt lời thoại nhân vật sinh động có tầm khái quát cao c Kết bài: - Lời thoại Trương Ba “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn trọn vẹn” câu nói giàu tính triết lý, lại bi kịch cho số phận người - Khẳng định tài Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm Đề 4: Cảm nhận mối tương quan đối lập Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Chỉ điểm khác hai nhân vật Dàn ý a Mở - Giới thiệu tác giả (con người phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) - Giới thiệu mối tương quan đối lập sơ lược Hồn Trương Ba da hàng thịt b Thân * Giới thiệu chung - “Hồn Trương Ba da hàng thịt” kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ Dựa vào tích xưa, Lưu Quang Vũ bộc lộ khả sáng tạo xây dựng hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Đây hai nhân vật tác phẩm, tư tưởng triết lý nhân sinh kịch bật lên mối tương quan đối lập hai nhân vật * Phân tích mối tương quan đối lập hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Cuộc gặp gỡ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt + Sự sai lầm thượng giới dẫn đến đối đầu đầy bi kịch + Hồn Trương Ba đau khổ xác anh hàng thịt (dc) - Những mâu thuẫn giải Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt + Hồn Trương Ba sống chung xác vay mượn, tách khỏi để tranh luận (dc) + Cuộc tranh luận diễn căng thẳng liệt, thỏa hiệp (dc) * Những điểm khác Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Ông Trương Ba chất phác, hiền lành, nho nhã; Anh hàng thịt thân xác vạm vỡ, kềnh càng, thô lỗ - Hồn Trương Ba cao, sống theo chuẩn mực đạo đức; Xác anh hàng thịt hưởng thụ, sống thiên năng, dễ dàng chạy theo ham muốn trần tục * Đánh giá - Hồn xác hai phần đối lập, tồn người, tách rời 204 - Đưa đối lập này, nhà văn muốn nhấn mạnh rằng: người không sống thân xác mà không sống tinh thần mà phải sống hài hòa tinh thần thể xác - Thành công nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật kịch thông qua lời thoại c Kết - Khẳng định đối lập hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Khẳng định giá trị tác phẩm, tài Lưu Quang Vũ NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ(Trích) - Nguyễn TuânI.Kiến thức Về tác giả: - Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987 ), quê Nhân Mục - Từ Liêm - Hà Nội - Sinh gia đình nhà nho Hán học suy tàn - Nguyễn Tuân người ham mê xê dịch - Viết văn muộn nhanh chóng tiếng ( 28 tuổi ) - Là tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam ( 1948 - 1958 ) - Phong cách nghệ thuật độc đáo: tài hoa, uyên bác Về tác phẩm: 2.1 Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ Người lái đò sông Đà kết nhiều dịp đến với Tây Bắc Nguyễn Tuân, đặc biệt chuyến thực tế năm 1958 Đây số 15 tuỳ bút Nguyễn Tuân in tập tập Sông Đà xuất năm 1960 2.2 Nội dung * Sông Đà - sông “hung bạo” miền Tây Bắc - Vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ, dội thiên nhiên Sông Đà: + Các vách đá: Cảnh hai bên bờ sông “Đá dựng vách thành yết hầu”gợi nguy hiểm vẻ đẹp kỳ vĩ khung cảnh thiên nhiên + Quãng “ mặt ghềnh Hát Loóng” sông “ gùn ghè lúc đòi nợ xuýt người lái đò nào” ,“Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió’’ tạo nên mối đe dọa với người lái đò qua + Những Cái hút nước chết người hình nhiều góc độ khác nhau: Giống “cái giếng bê tông”; “ thở kêu cửa cống bị sặc”; “ nước ặc ặc lên vừa rót dầu sôi vào” + Thác nước “ nghe oán trách, van xin”; “khiêu khích, giọng gằn chế nhạo” có lúc “ rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa” + Đá sông Đà trông “ ngỗ ngược, nhăn nhúm” sẵn sàng giao chiến Khi mai phục, liều lĩnh, kiêu ngạo, khiêu khích thách thức với người Cả trận địa đá bày binh bố trận sẵn sàng dìm chết thuyền =>Tất toát lên vẻ dội, kì vĩ thiên nhiên 205 * Sông Đà - sông “trữ tình” miền Tây Bắc - Hình dáng:“Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”; Sông Đà thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp trữ tình, trẻ trung duyên dáng - Màu nước: Màu sắc đa dạng son sông Đà biến đổi theo mùa, mùa vẻ đẹp riêng: “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích mùa thu lừ lừ chín đỏ ” - Cảnh hai bên bờ sông:.bờ sông hoang dại hồn nhiên nỗi niềm cổ tích - Cảnh mặt sông: “lặng tờ đàn cá dầm xanh, cá anh vũ quẫy rơi thoi”, “những đò nở chạy buồm vải” => Vẻ đẹp yên ả bình * Người lái đò sông Đà: - Là người lao động, nghệ sĩ lao động, dũng tướng thuỷ chiến thường xuyên với thác nước sông Đà Đó người bình thường, hiền lành, dũng cảm, say mê sông nước Khi chở đò, ông lái đò nghệ sĩ, dũng tướng tài ba sông nước - Kết thúc công việc, ông lại người bình thường: + Con người quý giá lại ông lái, nhà đò nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vô danh + Những người vô danh nhờ lao động, nhờ đấu tranh chinh phục thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, lên đại diện người => Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng chiến đấu mà lao động Người lái đò dũng cảm, tài hoa, trí dũng “vàng mười” vùng Tây Bắc 2.3 Nghệ thuật - Đặc điểm bật tuỳ bút Nguyễn Tuân uyên bác tài hoa Ông vận dụng kiến thức lịch sử, địa lí, hội hoạ, điện ảnh, quân để viết sông thơ mộng Ông có cảm hứng đặc biệt trước tượng phi thường, gây cảm giác mạnh Nhà văn nhìn cảnh vật người thiên phương diện mĩ thuật tài hoa - Để làm bật tính chất bạo trữ tình Sông Đà, tác giả vận dụng kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, thú vị, câu văn đa dạng nhiều tầng bậc giàu hình ảnh, nhịp điệu xây dựng hình tượng nhân vật phương diện tài hoa, nghệ sĩ II Luyện tập Đề 1: Nhận xét hình tượng sông Đà thiên tùy bút “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: “Con sông Đà mang vẻ đẹp bạo” Ý kiến khác lại cho rằng: “Sông Đà hấp dẫn người đọc vẻ đẹp trữ tình”.Bằng cảm nhận hình tượng sông Đà, trình bày suy nghĩ anh ,chị ý kiến Gợi ý Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, dẫn ý kiến Thân bài: * Giải thích ý kiến: 206 - Ý kiến thứ nhất: Sông Đà mang vẻ đẹp bạo nhìn nhận sông vẻ đẹp hùng vĩ, dội - Ý kiến thứ hai: Sông Đà mang vẻ đẹp trữ tình: nhìn nhận sông góc độ thơ mộng lãng mạn -> Sông Đà không nhìn đôi mắt thẩm mĩ nhà nghệ sĩ mà ngòi bút nhà văn tài hoa Nguyễn Tuân khắc học hình tượng sông Đà sinh thể có hồn, đầy sức sống với hai nét tính cách vừa bạo vừa trữ tình, * Cảm nhận hình tượng sông Đà: – Vẻ đẹp dội, hùng vĩ: + Cảnh vách đá hai bờ sông + Quãng mặt ghềnh Hát Loóng + Những hút nước sông + Hút nước sông Đà + Trùng vi thạch trận -Vẻ đẹp trữ tình: + Hình dáng sông Đà đầy quyến rũ + Sắc nước thay đổi theo mùa + Cảnh vật hai bờ sông gợi cảm nên thơ, tĩnh lặng yên bình, hoang sơ Sông Đà cố nhân, nỗi niềm cổ tích xưa - Nghệ thuật: miêu tả, so sánh, nhân hóa kết hợp với tài hoa uyên bác nhiều môn nghệ thuật nhà văn khắc họa Sông Đà sinh thể sống động vừa dội vừa trữ tình… * Bình luận ý kiến: - Hai ý kiến đúng, ý kiến góc nhìn sâu sắc, tinh tế có tác dụng nhấn mạnh vẻ đẹp khác hình tượng sông Đà: vừa có nét đẹp bạo, hùng vĩ vừa có nhiều vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng - Hai ý kiến khác tưởng đối lập mà thực bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận toàn diện thống trọn vẹn vẻ đẹp sông Đà - Lí giải nguyên nhân: Bằng ngòi bút tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân việc xây dựng hình tượng sông Đà thể sống với tính cách đối lập vừa bạo, hùng vĩ vừa trữ tình, thơ mộng Kết - Với vẻ đẹp bạo vẻ đẹp trữ tình, Nguyễn Tuân đem đến cho người đọc hiểu biết phong phú vẻ đẹp dòng sông Việt Nam -Tình yêu quê hương đất nước nhà văn Đề 2: Cảm nhận hình tượng người lái đò tác phẩm “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân Gợi ý Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận Thân bài: * Cảm nhận hình tượng người lái đò : - Giới thiệu khái quát: 207 + Đó cụ già 70 tuổi người Tây Bắc có đầu bạc quắc thước, thân hình cao to gọn quánh chất sừng chất mun đôi cánh tay trẻ tráng + Ông người sống nhiều năm sông nước, trải, hiểu biết thành thạo nghề lái đò, thành thạo đến mức sông Đà, ông lái đò ấy, trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc đến chấm than, chấm câu đoạn xuống dòng Trên dòng sông Đà, ông xuôi, ông ngược trăm lần rồi, chỉnh tay giữ lái độ sáu chục lần Cho nên ông cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lòng tất luồng nước tất thác hiểm trở - Bối cảnh, tình xuất nhân vật: Nhà văn đặt nhân vật vào vượt thác Con sông Đà bạo, ác hiểm bày “trùng vi thạch trận” ba vòng, dụ thuyền đối phương… - Vẻ đẹp trí dũng, tài hoa nhân vật: + Ở vòng vây thứ nhất: người lái đò lên với lĩnh dũng cảm phi thường Mặc dù bị sóng thác đánh miếng đòn hiểm độc ông đò cố nén vết thương…, tỉnh táo huy thuyền sáu bơi chèo để giành chiến thắng + Ở vòng vây thứ hai: người lái đò lên với trí nhớ siêu phàm, kinh nghiệm dày dạn tài hoa.Ông nhớ mặt đá lòng sông “nắm binh pháp thần sông thần đá”.Từng động tác lái đò ông vô chuẩn xác, dứt khoát, khéo léo tài hoa “ lái miết đường chéo, tránh, rảo, đè sấn, chặt đôi…” + Ở vòng vây thứ ba; nhân vật lên với tài hoa, khéo léo Ông điều khiển thuyền với tốc độ “như mũi tên tre xuyên nhanh qua nước” động tác ông đạt tới xác tuyệt đối - Vẻ đẹp bình dị, khiêm tốn nhân vật: + Sau chiến đấu ác liệt với sóng nước, ghềnh thác sông Đà, người lái đò lại trở với sinh hoạt bình dị: đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam, bàn tán cá anh vũ… + Dù người chiến thắng ông lái đò lời bàn chiến thắng vừa qua - Nghệ thuật khắc họa nhân vật: + Nhịp điệu câu văn mạnh mẽ cao trào hùng ca + Cách kể chuyện hấp dẫn, đầy kịch tính + Ngôn ngữ điêu luyện, thể uyên bác (huy động ngôn ngữ kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau) 3.Kết - Hình tượng người lái đò sông Đà thể rõ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: quan sát miêu tả người phương diện tài hoa, nghệ sĩ - Qua hình tượng người lái đò, nhà văn muốn khẳng định: người anh hùng chiến đấu mà có sống lao động thường ngày Đề 3: Tuỳ bút Sông Đà thành nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi Tổ quốc, nơi ông khám phá chất vàng thiên nhiên "thứ vàng mười qua thử lửa" tâm hồn người lao động Anh (chị) làm rõ "thứ vàng mười qua thử lửa" nhân vật người lái đò tuỳ bút "Người lái đò sông Đà" Nguyễn Tuân Gợi ý 1.Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: 208 - Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa, uyên bác bậc văn học Việt Nam đại Ông có phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân có sở trường thể loại tùy bút - Tùy bút "Người lái đò sông Đà" tác phẩm đặc sắc kết tinh phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, in tập "Sông Đà" (1960) Tác phẩm kết hành trình lớn mà Nguyễn Tuân tìm đến Tây Bắc để tìm kiếm "thứ vàng mười thiên nhiên thứ vàng mười người lao động qua thử lửa" Ở tùy bút này, hình tượng dòng sông Đà, hình tượng ông lái đò hình tượng đặc sắc mang dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân Thân bài: * Giải thích ý kiến: - "Thứ vàng mười qua thử lửa" - từ dùng Nguyễn Tuân - để vẻ đẹp tâm hồn người lao động chiến đấu vùng sông núi hùng vĩ thơ mộng - Ý kiến khẳng định thành công Nguyễn Tuân việc khám phá xây dựng vẻ đẹp hình tượng ông lái đò sống lao động bình dị * Phân tích hình tượng nhân vật: - Những nét khái quát: Ông lái đò xây đại diện, biểu tượng nhân dân Đó người lao động đỗi bình thường hoạt động môi trường lao động khắc nghiệt, dội -" Thứ vàng mười qua thử lửa" hình tượng: + Sự trải (ông làm nghề đò mười năm liền, sông Đà, ông xuôi, ông ngược trăm lần rồi, tay ông giữ lái độ sáu chục lần ) + Mưu trí dũng cảm để vượt qua thử thách khắc nghiệt sống lao động hàng ngày (phân tích chiến ông lái đò với sông Đà qua trùng vi thạch trận) + Nghệ sĩ tài hoa: Nhà văn trân trọng gọi tay lái hoa (sự điêu luyện nghề lái đò vượt qua thạch trận); trí nhớ siêu phàm, nắm quy luật tất yếu sông Đà làm chủ nên có tự do; phong thái nghệ sĩ sau chiến đấu với sông Đà) * Bình luận: - Đánh giá mức độ hợp lí ý kiến, theo hướng: ý kiến xác đáng nét đặc sắc đóng góp Nguyễn Tuân việc xây dựng hình tượng người tiêu biểu cho sống lao động - Khái niệm tài hoa, nghệ sĩ sáng tác Nguyễn Tuân có nghĩa rộng, không người làm thơ, viết văn mà người làm nghề chẳng liên quan tới nghệ thuật coi nghệ sĩ, việc làm họ đạt đến trình độ tinh vi siêu phàm 3.Kết bài: - Qua tác phẩm Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân khắc họa thành công hình tượng người lái đò với phẩm chất cao đẹp người lao động thời đại mới: giản dị mà không phần hùng tráng, khỏe khoắn, đầy mưu trí Đó người tự do, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đời “thứ vàng mười qua thử lửa”của vùng Tây Bắc - Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Tuân: đặt nhân vật vào tình đầy cam go, thử thách để nhân vật bộc lộ tình cách phẩm chất; phối hợp thủ pháp tiêu biểu nghành nghệ thuật khác để miêu tả kể chuyện, ngôn ngữ miêu tả tài hoa 209 210 ... ôn tập học sinh dự thi THPT quốc gia - Phô tô nội dung, tài liệu ôn tập đến 100% học sinh tham gia ôn tập, khuyến khích học sinh không tham gia ôn tập phô tô tài liệu để tham khảo tự học (Không... thời gian học tập hợp lý có tập trung môn thi THPT quốc gia - Phương châm ôn tập tự học tập, nghiên cứu Học sinh phải xem trước học trước đến lớp theo yêu cầu giáo viên KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP... cách ngôn ngữ khoa hoc - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực khoa học – công nghệ - Phân loại: + Văn khoa học chuyên sâu + Văn khoa học giáo khoa + Văn khoa

Ngày đăng: 09/10/2017, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Làm văn

  • Đề 19

  • I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)

  • Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu

  • Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, Cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.

  • II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

  • Đề 20

  • 4. Đề 4: Có ý kiến cho rằng Số đỏ của Vũ Trọng Phụng như một tấn trò đời của xã hội Việt Nam thời kì thực dân nửa phong kiến thối nát. Hãy phân tích chương XV Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ) để làm sáng tỏ ý kiến trên?

  • a. Mở bài:

  • - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, đoạn trích.

  • - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn ý kiến.

  • b. Thân bài:

  • * Giải thích ý kiến

  • - Tấn trò đời : cảnh ngộ có nhiều kịch tính ở đời

  • * Phân tích và chứng minh ý kiến qua chương XV Hạnh phúc của một tang gia

    • c. Nhan đề Rừng xà nu

    • - Nhan đề là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn. Hình ảnh rừng xà nu là linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này.

    • - Rừng xà nu là hình ảnh trung tâm có vẻ đẹp riêng, gắn bó mật thiết với cuộc sống vật chất và tinh thần của người dân Tây Nguyên, biểu tượng cho những phẩm chất cao đẹp của con người Tây Nguyên: sức sống mãnh liệt, kiên cường, bất khuất, khao khát tự do. - Nhan đề còn gợi chủ đề, cảm hứng sử thi cho truyện ngắn.

    • Đề 2: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “ Rừng xà nu” ( Nguyễn Trung Thành)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan