HAY+NEW tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn sinh học năm 2018 (tóm tắt kiến thức trọng tâm và câu hỏi trắc nghiệm theo từng chuyên đề lớp 11 và 12 có đáp án)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 308 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
308
Dung lượng
8,47 MB
Nội dung
UBND TỈNH TUYÊN QUANG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: SINH HỌC STT Tên bài/chuyên đề Dự kiến số tiết Đơn vị phụ trách biên soạn Trao đổi nước muối khoáng thực vật PTDTNT ATK Sơn Dương Quang hợp thực vật THPT ATK Tân Trào Hô hấp thực vật THPT Chiêm Hố Tiêu hóa động vật THPT Phù Lưu Hô hấp động vật THPT Đầm Hồng Tuần hoàn cân nội môi THPT Đông Thọ Cảm ứng thực vật THPT Hà Lang Cảm ứng động vật THPT Hàm Yên Tập tính động vật THPT Hồ Phú 10 Sinh trưởng phát triển thực vật THPT Kim Bình 11 Sinh trưởng phát triển động vật THPT Kim Xuyên 12 Sinh sản thực vật THPT Kháng Nhật 13 Sinh sản động vật THPT Lâm Biǹ h 14 Cơ chế di truyền biến dị cấp độ phân tử THPT Minh Quang THPT Trung Sơn 15 Cơ chế di truyền biến dị cấp độ tế bào THPT Nguyễn Văn Huyên, THPT Ỷ La 16 Tính quy luật tượng di truyền 12 THPT Chuyên, THPT Xuân Huy, PTDTNT 17 Di truyền quần thể THPT Tân Trào 18 Ứng dụng di truyền học THPT Thái Hoà 19 Di truyền học người THPT Thượng Lâm 20 Bằng chứng tiến hóa THPT Xuân Vân 21 Nguyên nhân chế tiến hóa THPT Na Hang Ghi STT Tên bài/chuyên đề Dự kiến số tiết 22 Sự phát sinh phát triển sống THPT Yên Hoa 23 Cơ thể môi trường THPT Sơn Dương 24 Quần thể sinh vật THPT Sông Lô 25 Quần xã sinh vật THPT Sơn Nam 26 Hệ sinh thái, sinh tài nguyên thiên nhiên THPT Tháng 10 Đơn vị phụ trách biên soạn Ghi Ghi chú: Yêu cầu tài liệu: - Tài liệu ôn tập xây dựng theo chủ đề/chuyên đề lớp 11 lớp 12; chủ đề/chuyên đề bao gồm phần: Kiến thức bản, Luyện tập Các câu hỏi trắc nghiệm (trừ môn Ngữ văn theo hình thức tự luận) - Tài liệu ơn tập phải đảm bảo phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ chương trình; bao qt tồn nội dung lớp 11 lớp 12; đảm bảo tính xác, khoa học; câu hỏi trắc nghiệm đạt yêu cầu theo quy định đề thi trắc nghiệm chuẩn hóa - Thời lượng chương trình ơn tập: Tối đa thời lượng chương trình khóa mơn - Thời gian báo cáo viên hoàn thành nộp dự kiến phân công trường làm chuyên đề, số tiết ôn tập chậm ngày 04/9/2017 TRƯỜNG THPT HÀM YÊN (biên soạn) TRƯỜNG THPT LÂM BÌNH (thẩm định) CHUYÊN ĐỀ: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (Tổng số tiết: 03 tiết) PHẦN I- KIẾN THỨC CƠ BẢN I- Khái niệm cảm ứng động vật - Khái niệm: Cảm ứng khả thể động vật phản ứng lại kích thích mơi trường (bên bên thể) để tồn phát triển - Phân biệt đặc điểm cảm ứng thực vật cảm ứng động vật: Thực vật: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng Động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng II- Tiến hố hình thức cảm ứng 1- Cảm ứng động vật đơn bào - Chưa có hệ thần kinh - Hình thức cảm ứng hướng động: Chuyển động đến kích thích (hướng động dương) tránh xa kích thích (hướng động âm) - Cơ thể phản ứng lại chuyển động thể co rút chất nguyên sinh 2- Cảm ứng động vật đa bào - Đã có hệ thần kinh - Hình thức cảm ứng phản xạ * Phản xạ - Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích thơng qua hệ thần kinh - Phản xạ thuộc tính thể có tổ chức thần kinh - Cung phản xạ bao gồm phận: + Bộ phận tiếp nhận kích thích (cơ quan thụ cảm) + Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin để định hình thức mức độ phản ứng (hệ thần kinh) + Bộ phận thực phản ứng (cơ, tuyến) - Cấu tạo hệ thần kinh phức tạp số lượng phản xạ nhiều, phản xạ xác - Có loại phản xạ: Phản xạ khơng điều kiện (thường phản xạ đơn giản) phản xạ có điều kiện (thường phản xạ phức tạp) - Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng có điều kiện: Phản xạ khơng điều kiện Phản xạ có điều kiện Bẩm sinh, có tính chất bền vững Hình thành q trình sống, có tính chất khơng bền vững Di truyền, mang tính chất chủng loại Khơng di truyền, mang tính chất cá thể Số lượng hạn chế Số lượng không hạn chế Chỉ trả lời kích thích khơng điều Trả lời kích thích kết hợp với kích thích khơng điều kiện kiện Trung ương trụ não tủy sống Có tham gia vỏ não - Hình thức, mức độ tính xác cảm ứng loài động vật khác phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh Hệ thần Đặc điểm cấu tạo hệ thần Đặc điểm cảm ứng Đại diện kinh kinh Hệ thần kinh Các tế bào thần kinh nằm Phản ứng với kích thích Ngành Ruột khoang dạng lưới rải rác thể liên cách co toàn thể, (thủy tức) hệ với sợi tiêu tốn nhiều thần kinh lượng Hệ thần kinh Các tế bào thần kinh tập Phản ứng mang tính chất định Ngành Giun dẹp; dạng chuỗi hợp lại thành hạch thần khu, xác hơn, tiết kiệm Giun trịn; Chân hạch kinh nằm dọc theo chiều lượng so với hệ khớp dài thể thần kinh dạng lưới Hệ thần kinh Hình thành nhờ số lượng Phản ứng mau lẹ, xác Động vật có xương dạng ống lớn tế bào thần kinh tập tinh tế hơn, tiêu tốn sống hợp lại ống thần kinh nằm lượng dọc theo vùng lưng Có thể thực phản xạ thể Não phát triển đơn giản phản xạ phức tạp III- Điện nghỉ - Điện sinh học khả tích điện tế bào, thể - Điện sinh học bao gồm điện nghỉ (điện tĩnh) điện hoạt động - Điện nghỉ chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào nghỉ ngơi (khơng bị kích thích), phía màng tế bào tích điện âm so với phía ngồi màng tích điện dương IV- Điện hoạt động - Điện hoạt động thay đổi điện ngồi màng nơron bị kích thích - Nguyên nhân do: thay đổi tính thấm màng ion thay đổi, gây nên khử cực (khi Na+ từ vào tế bào) - đảo cực (Na+ tiếp tục vào) - tái phân cực (khi K+ từ tế bào ngoài) V- Lan truyền xung thần kinh 1- Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh - Trên sợi thần kinh bao miêlin, xung thần kinh truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kế tiếp.` - Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh truyền theo kiểu nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie tốc độ truyền xung nhanh sợi khơng có bao miêlin - Cấu tạo eo Ranie có chất photpholipit nên có màu trắng có tính chất cách điện-> từ dẫn đến lan truyền nhảy cóc 2- Truyền tin qua xinap a- Cấu tạo xinap - Xináp diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, tế bào thần kinh với loại tế bào khác - Các kiểu xinap: + Xinap thần kinh – thần kinh + Xinap thần kinh – + Xinap thần kinh – tuyến - Động vật có hai loại xinap: xinap hóa học (phổ biến) xinap điện (có ít) - Mỗi xinap hóa học cấu tạo gồm phần: + Phần trước xinap phần tận sợi trục, phình to gọi chùy (cúc) Màng sinh chất chùy gọi màng trước xinap Trong chùy có nhiều bóng (túi) chứa chất trung gian hóa học (chất chuyển giao thần kinh) Chất trung gian hóa học phổ biến động vật có vú axetincolin norađrenalin + Phần màng sau: màng sinh chất nơron khác tế bào cơ, tế bào tuyến Màng sau có thụ thể tiếp nhận chất chất trung gian hóa học đến từ bóng xinap + Khe xináp khe hẹp nằm màng trước màng sau b- Quá trình truyền tin qua xi náp - Quá trình truyền tin qua xi náp chứa chất trung gian hóa học axetincolin: Xung thần kinh truyền đến tận sợi thần kinh, tới chuỳ xináp làm thay đổi tính thấm Ca2+ Ca2+ tràn từ dịch mô vào dịch bào chuỳ xi náp vỡ bóng chứa chất trung gian hoá học vào khe xi náp đến màng sau xináp làm thay đổi tính thấm màng sau xináp tạo thành xung thần kinh truyền tiếp - Trong cung phản xạ, xung thần kinh truyền theo chiều từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng PHẦN II- LUYỆN TẬP Câu hỏi Câu Thế cảm ứng động vật? Phân biệt đặc điểm cảm ứng thực vật với động vật Câu Trình bày tiến hố hình thức cảm ứng nhóm động vật có trình độ tổ chức khác Câu Nêu ưu điểm hệ thần kinh dạng chuỗi hạch so với hệ thần kinh dạng lưới? Câu Khi kích thích điểm thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân tiêu tốn nhiều lượng Tại ? Câu Phản xạ gì? Cung phản xạ gồm phận nào? Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng có điều kiện? Câu Nêu khái niệm điện sinh học Phân biệt điện tĩnh điện động Câu Phân biệt đặc điểm dẫn truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao mielin sợi thần kinh khơng có bao mielin? Câu Trình bày cấu tạo xinap? Câu Trình bày trình truyền tin qua xináp? Câu 10 Vì tốc độ lan truyền xung thần kinh qua xináp chậm truyền sợi thần kinh? Câu 11 Vì tin truyền quan xinap truyền chiều từ màng trước màng sau xináp? Câu 12 Hãy phân tích hướng tiến hố hình thức cảm ứng động vật? Câu 13 Tại điện hoạt động không lan truyền thẳng từ màng trước qua khe xi náp đến màng sau? Câu 14 Chất trung gian hoá học có vai trị truyền tin qua xináp? Hãy giải thích tác dụng loại thuốc atrôpin, aminazin người dipterex giun kí sinh hệ tiêu hố lợn Hướng dẫn trả lời Câu HS tham khảo kiến thức Câu HS tham khảo kiến thức Câu Ưu điểm hệ thần kinh dạng chuỗi hạch so với hệ thần kinh dạng lưới: - Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh tăng lên - Do tế bào thần kinh hạch nằm gần hình thành nhiều mối liên hệ với nên khả phối hợp hoạt động chúng tăng cường - Mỗi hạch thần kinh điều khiển vùng xác định thể nên động vật phản ứng xác hơn, tiết kiệm lượng Câu Khi kích thích điểm thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân tiêu tốn nhiều lượng vì: Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể liên hệ với qua sợi thần kinh để tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh Nên bị kích thích chúng phản ứng cách co toàn thể, tiêu tốn nhiều lượng Câu HS tham khảo kiến thức Câu HS tham khảo kiến thức Câu HS tham khảo kiến thức Câu HS tham khảo kiến thức Câu HS tham khảo kiến thức Câu 10 Tốc độ lan truyền xung thần kinh qua xináp chậm truyền sợi thần kinh lan truyền xung thần kinh qua xináp theo bước phải trải qua nhiều giai đoạn Câu 11 Tin truyền quan xinap truyền chiều từ màng trước màng sau xináp màng sau khơng có chất trung gian hóa học để màng trước Màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận chất chất trung gian hóa học Câu 12 Phân tích hướng tiến hóa hình thức cảm ứng động vật - Về quan cảm ứng: từ chỗ chưa có quan chuyên trách đến chỗ có quan chuyên trách thu nhận trả lời kích thích Ở động vật có hệ thần kinh, từ dạng thần kinh lưới đến dạng thần kinh chuỗi hạch cuối dạng thần kinh ống - Về chế cảm ứng (sự tiếp nhận trả lời kích thích): từ chỗ biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin gây nên vận động chất nguyên sinh (ở động vật đơn bào) đến tiếp nhận dẫn truyền kích thích trả lời lại kích thích (ở sinh vật đa bào) - Ở động vật có hệ thần kinh: từ phản xạ đơn đến phản xạ phức tạp, từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện, nhờ mà thể thích ứng linh hoạt trước đổi thay điều kiện mơi trường Sự hồn thiện hình thức cảm ứng kết trình phát triển lịch sử, bảo đảm cho thể thích nghi để tồn phát triển Câu 13 Điện hoạt động không lan truyền thẳng từ màng trước qua khe xi náp đến màng sau khe xináp rộng, điện dịng điện màng trước nhỏ không đủ để qua khe xináp Câu 14 Chất trung gian hoá học qua khe xináp làm thay đổi tính thấm màng sau xináp làm xuát xung thần kinh lan truyền tiếp Enzim có màng sau xináp thuỷ phân axêtincôlin thành axêtat côlin Hai chất quay trở lại chuỳ xináp tái tổng hợp lại thành axêtincơlin chứa bóng xináp - Dùng thuốc atropin phong bế màng sau xinap làm khả nhận cảm màng sau xinap với chất axetylcholin, làm hạn chế hưng phấn làm giảm co thắt nên có tác dụng giảm đau - Thuốc aminazin có tác dụng tương tự enzim aminoxidaza làm phân giải adrenalin, làm giảm bớt lượng thơng tin não nên dẫn đến an thần - Thuốc tẩy giun sán dipterex lợn uống vào ruột thuốc ngấm vào giun sán phá huỷ enzim cholinesteraza xinap Do đó, phân giải chất axetylcholin khơng xảy Axetylcholin tích tụ nhiều màng sau xinap gây hưng phấn liên tục, giun sán co tetanos liên tục làm chúng cứng đờ không bám vào niêm mạc ruột- bị đẩy theo phân PHẦN III- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM * Nhâ ̣n biế t Câu 1: Hình thức cảm ứng động vật có hệ thần kinh gọi chung A phản xạ B đáp ứng kích thích C tập tính D vận động cảm ứng Câu 2: Cảm ứng động vật A phản ứng lại kích thích số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển B phản ứng lại kích thích môi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển C phản ứng lại kích thích định hướng mơi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển D phản ứng kích thích vơ hướng mơi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển Câu 4: Cung phản xạ diễn theo trật tự nào? A Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin Bộ phận phản hồi thông tin B Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực phản ứng Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin Bộ phận phản hồi thông tin C Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin Bộ phận thực phản ứng D Bộ phận trả lời kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực phản ứng Câu 6: Ý không phản xạ? A Phản xạ có sinh vật có hệ thần kinh B Phản xạ thực nhờ cung phản xạ C Phản xạ coi dạng điển hình cảm ứng D Phản xạ khái niệm rộng cảm ứng Câu 7: Cung phản xạ diễn theo trật tự nào? A Thụ thể quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ, tuyến B Hệ thần kinh Thụ thể quan thụ cảm Cơ, tuyến C Thụ thể quan thụ cảm Cơ, tuyến Hệ thần kinh D Cơ, tuyến Thụ thể quan thụ cảm Hệ thần kinh Câu 8: Phản xạ động vật có hệ thần kinh lưới bị kích thích A duỗi thẳng thể B co toàn thể C di chuyển chỗ khác, D co phần thể bị kích thích Câu 9: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch tạo thành A tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh nối với tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài thể B tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh nối với tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng bụng C tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh nối với tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng D tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh nối với tạo thành chuỗi hạch phân bố số phần thể Câu 10: Phản xạ động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch diễn theo trật tự nào? A Các tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích Chuỗi hạch phân tích tổng hợp thơng tin Các nội quan thực phản ứng B Các giác quan tiếp nhận kích thích Chuỗi hạch phân tích tổng hợp thông tin Các nội quan thực phản ứng C Các giác quan tiếp nhận kích thích Chuỗi hạch phân tích tổng hợp thơng tin Các tế bào mơ bì, D Chuỗi hạch phân tích tổng hợp thơng tin Các giác quan tiếp nhận kích thích Các nội quan thực phản ứng Câu 11: Ý không với cảm ứng động vật đơn bào? A Co rút chất nguyên sinh B Chuyển động thể C Tiêu tốn lượng D Thông qua phản xạ Câu 12: Ý không với đặc điểm hệ thần kinh chuỗi hạch? A Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới B Khả phối hợp tế bào thần kinh tăng lên C Phản ứng cục bộ, tiêu tốn lượng so với thần kinh dạng lưới D Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều lượng so với thần kinh dạng lưới Câu 13: Phản xạ động vật có hệ thần kinh lưới diễn theo trật tự nào? A Tế bào cảm giác Mạng lưới thần kinh Tế bào mơ bì B Tế bào cảm giác Tế bào mơ bì Mạng lưới thần kinh C Mạng lưới thần kinh Tế bào cảm giác Tế bào mô bì D Tế bào mơ bì Mạng lưới thần kinh Tế bào cảm giác Câu 14: Hệ thần kinh dạng lưới tạo thành A tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang thể liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh B tế bào thần kinh phân bố thể liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh C tế bào thần kinh rải rác thể liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh D tế bào thần kinh phân bố tập trung số vùng thể liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh Câu 15: Hệ thần kinh ống gặp động vật nào? A Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú B Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt C Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm D Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn Câu 16: Hệ thần kinh trùng có A hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng B hạch đầu, hạch thân, hạch lưng C hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng D hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng Câu 17: Hệ thần kinh ống tạo thành từ hai phần rõ rệt A não thần kinh ngoại biên B não tuỷ sống C thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên D tuỷ sống thần kinh ngoại biên Câu 18: Căn vào chức hệ thần kinh phân thành A hệ thần kinh vận điều khiển vận động hoạt động theo ý muốn hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động vân hệ vận động B hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động nội quan hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động không theo ý muốn C hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động không theo ý muốn thần kinh kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động theo ý muốn D hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động theo ý muốn hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động không theo ý muốn Câu 19: Điện nghỉ A không chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào không bị kích thích, phía màng mang điện âm ngồi màng mang điện dương B chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía màng mang điện dương màng mang điện âm C chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía màng mang điện âm màng mang điện dương D chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào bị kích thích, phía màng mang điện âm màng mang điện dương Câu 20: Điện hoạt động A biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực B biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực C biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, phân cực tái phân cực D biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang đảo cực tái phân cực Câu 21: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm phận xinap? A Màng trước xinap B Khe xinap C Chuỳ xinap D Màng sau xinap Câu 22: Chất trung gian hoá học nằm phận xinap? A Màng trước xinap B Chuỳ xinap C Màng sau xinap D Khe xinap Câu 23: Chất trung gian hoá học phổ biến động vật có vú A axêtincôlin đôpamin B axêtincôlin sêrôtônin C sêrôtônin norađrênalin D axêtincôlin norađrênalin Câu 24: Xinap A diện tiếp xúc tế bào cạnh B diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào tuyến C diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào D diện tiếp xúc tế bào thần kinh với hay với tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến…) Câu 25: Xung thần kinh A thời điểm xuất điện hoạt động B xuất điện hoạt động C thời điểm sau xuất điện hoạt động D thời điểm chuyển giao điện nghỉ sang điện hoạt động Câu 26: Khẳng định sau sai nói xinap? A Xinap diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào tuyến B Xinap diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào C Xinap diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào thần kinh D Xinap diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào xương Câu 27: Não hệ thần kinh ống có phần nào? A Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não trụ não B Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não hành não C Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não hành não D Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não hành não Câu 28: Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện nghỉ biến đổi thành điện hoạt động gồm giai đoạn A phân cực - đảo cực – tái phân cực B tái phân cực – đảo cực – phân cực C phân cực – tái phân cực - đảo cực D đảo cực – tái phân cực – phân cực Câu 29: Sự lan truyền xung thần kinh sợi trục khơng có bao miêlin diễn nào? A Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác phân cực đến tái phân cực đảo cực B Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác cực đảo cực đến phân cực tái phân cực C Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác phân cực đến đảo cực tái phân cực D Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng sang vùng khác phân cực đến đảo cực tái phân cực * Thông hiể u Câu 30: Các sinh vật có hệ thần kinh tiến hóa hình thức cảm ứng A nhanh, phong phú xác đồng thời lượng tiêu hao B nhanh xác đồng lượng tiêu hao C phức tạp, phong phú tốn lượng D phong phú, nhanh tốn lượng Câu 31: Tốc độ cảm ứng động vật so với thực vật nào? A Diễn ngang B Diễn chậm chút C Diễn chậm nhiều D Diễn nhanh Câu 32: Phản xạ phức tạp thường A phản xạ có điều kiện, có tham gia số tế bào thần kinh có tế bào vỏ não B phản xạ khơng điều kiện, có tham gia số lượng lớn tế bào thần kinh có tế bào vỏ não C phản xạ có điều kiện, có tham gia số lượng lớn tế bào thần kinh có tế bào tuỷ sống D phản xạ có điều kiện, có tham gia số lượng lớn tế bào thần kinh có tế bào vỏ não Câu 33: Bộ phận đóng vai trị điều khiển hoạt động thể có ̣ thầ n kinh da ̣ng ố ng A não B tiểu não hành não C bán cầu đại não D não trung gian Câu 34: Ý không với phản xạ không điều kiện? A Thường tuỷ sống điều khiển B Di truyền được, đặc trưng cho lồi C Có số lượng khơng hạn chế D Mang tính bẩm sinh bền vững Câu 35: Ý không với đặc điểm phản xạ có điều kiện? A Được hình thành q trình sống không bền vững B Không di truyền được, mang tính cá thể C Có số lượng hạn chế D Thường vỏ não điều khiển Câu 36: Quá trình truyền tin qua xináp diễn theo trật tự nào? A Khe xinap Màng trước xinap Chuỳ xinap Màng sau xinap B Màng trước xinap Chuỳ xinap Khe xinap Màng sau xinap C Màng sau xinap Khe xinap Chuỳ xinap Màng trước xinap D Chuỳ xinap Màng trước xinap Khe xinap Màng sau xinap Câu 37: Cho kết luận sau: Kiến thức trọng tâm cần lưu ý 3.1 Một số khái niệm - Hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định nhờ sinh vật tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với thành phần vô sinh (quần xã sinh vật sinh cảnh) - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi có quan hệ dinh dưỡng với lồi mắt xích chuỗi Một mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung (Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp) - Bậc dinh dưỡng: tập hợp lồi sinh vật có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng cấp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2) - Tháp sinh thái bao gồm hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, hình chữ nhật có chiều cao nhau, cịn chiều dài khác biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng (trong hình chữ nhật hiểu bậc dinh dưỡng) - Chu trình sinh địa hố chu trình trao đổi chất tự nhiên Một chu trình sinh địa hố gồm có phần: tổng hợp chất, tuần hồn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước - Sinh toàn sinh vật sống lớp đất, nước khơng khí trái đất - Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hoá lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau tích luỹ thường 10% so với bậc trước liền kề 3.2 Một số kiến thức * Cấu trúc hệ sinh thái gồm thành phần - Thành phần vô sinh ( sinh cảnh ): + Các yếu tố khí hậu + Các yếu tố thổ nhưỡng + Nước xác sinh vật môi trường - Thành phần hữu sinh ( quần xã sinh vật ): Thực vật, động vật vi sinh vật Tuỳ theo chức dinh dưỡng hệ sinh thái chúng xếp thành nhóm + Sinh vật sản xuất: … + Sinh vật tiêu thụ: … + Sinh vật phân giải: … * Hệ sinh thái phân chia thành: hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo(theo nguồn gốc) - Hệ sinh thái tự nhiên: gồm Trên cạn, Dưới nước ( đa dạng thành phần loài) - Hệ sinh thái nhân tạo: đồng ruộng, đóng góp vai trò quan trọng sống người người phải biết sử dụng cải tạo cách hợp lí (thành phần lồi đa dạng hơn, người bổ sung chất dinh dưỡng ) * Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: - Chuỗi thức ăn gồm khởi đầu sinh vật tự dưỡng, sau đến động vật ăn sinh vật tự dưỡng tiếp động vật ăn động vật - Chuỗi thức ăn gồm khởi đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến loài động vật ăn sinh vật phân giải tiếp động vật ăn động vật - Để xem xét mức độ dinh dưỡng bậc dinh dưỡng toàn quần xã, người ta xây dựng tháp sinh thái, có ba loại tháp sinh thái: Tháp số lượng, Tháp sinh khối, Tháp lượng (Trong tháp lượng coi tháp hoàn thiện nhất) * Một số chu trình sinh địa hố - Chu trình cacbon: Cacbon vào chu trình dạng cabon điơxit ( CO2) TV lấy CO2 để tạo chất hữu thông qua QH sử dụng phân hủy hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 nước cho mơi trường (nồng độ khí CO2 bầu khí tăng gây thêm nhiều thiên tai trái đất) - Chu trình nitơ: TV hấp thụ nitơ dạng muối amôn (NH4+) nitrat (NO3-) Các muối hình thành tự nhiên đường vật lí, hóa học sinh họcNitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu VK, nấm,…Hoạt động phản nitrat VK trả lại lượng nitơ phân tử cho đất, nước bầu khí - Chu trình nước: Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần tích lũy sông , suối, ao , hồ, Nước mưa trở lại bầu khí dạng nước thơng qua hoạt động nước bốc nước mặt đất * Năng lượng hệ sinh thái - Phân bố lượng trái đất - Mặt trời nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trái đất - Sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng nhìn thấy(50% xạ) cho quang hợp Quang hợp sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng xạ để tổng hợp chất hữu - Dòng lượng hệ sinh thái - Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm - Trong hệ sinh thái lượng truyền chiều từ SVSX qua bậc dinh dưỡng, tới mơi trường, cịn vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng - Cơng thức tính hiệu suất sinh thái: H = (C(i+1)/Ci) x100% Trong đó: H hiệu suất sinh thái; Ci bậc dinh dưỡng thứ i; C(i+1) bậc dinh dưỡng thứ i+1 II Luyện tập – Vận dụng Câu 1: Hệ sinh thái bao gồm A quần xã sinh vật môi trường vô sinh quần xã B quần thể sinh vật môi trường vô sinh quần xã C quần xã sinh vật môi trường hữu sinh quần xã D quần thể sinh vật môi trường hữu sinh quần xã Câu 2: Sinh vật sản xuất sinh vật A phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành chất vô trả lại cho môi trường B động vật ăn thực vật động vật ăn động vật C có khả tự tổng hợp nên chất hữu để tự nuôi sống thân D.chỉ gồm sinh vật có khả hóa tổng hợp Câu 3: Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất phân chia theo nguồn gốc bao gồm A hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước B hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo C hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước D hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái cạn Câu 4: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái bao gồm A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải C sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải D sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải Câu 5: Bể cá cảnh gọi A hệ sinh thái nhân tạo B hệ sinh thái “khép kín” C hệ sinh thái vi mơ D hệ sinh thái tự nhiên Câu 6: Đối với hệ sinh thái nhân tạo, tác động sau người nhằm trì trạng thái ổn định A khơng tác động vào hệ sinh thái B bổ sung vật chất lượng cho hệ sinh thái C bổ sung vật chất cho hệ sinh thái D bổ sung lượng cho hệ sinh thái Câu 7: Trong hệ sinh thái có mối quan hệ sinh thái nào? A Chỉ có mối quan hệ sinh vật với B Mối quan hệ qua lại sinh vật với tác động qua lại sinh vật với môi trường C Mối quan hệ qua lại sinh vật loài sinh vật khác loài với D Mối quan hệ qua lại sinh vật loài với tác động qua lại sinh vật với môi trường Câu 8: Điểm giống hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo A có đặc điểm chung thành phần cấu trúc B có đặc điểm chung thành phần lồi hệ sinh thái C điều kiện môi trường vô sinh D tính ổn định hệ sinh thái Câu 9: Quá trình biến đổi lượng Mặt Trời thành lượng hóa học hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào? A Sinh vật phân giải B Sinhvật tiêu thụ bậc C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật sản xuất Câu 10: Năng lượng trả lại mơi trường hoạt động nhóm sinh vật sau đây? A Sinh vật phân giải B Sinh vật sản xuất C Động vật ăn thực vật D Động vật ăn động vật Câu 11: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, … ví dụ A hệ sinh thái cạn B hệ sinh thái nước C hệ sinh thái tự nhiên D hệ sinh thái nhân tạo Câu 12: Hệ sinh thái sau cần bón thêm phân, tưới nước diệt cỏ dại A hệ sinh thái nông nghiệp B hệ sinh thái ao hồ C hệ sinh thái cạn D hệ sinh thái savan đồng cỏ Câu 13: Lưới thức ăn bậc dinh dưỡng xây dựng nhằm mô tả quan hệ dinh dưỡng A loài quần xã B sinh vật loài quần xã C loài quần thể D nơi loài quần xã Câu 14: Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật tự nhiên hình thành chủ yếu theo A đường vật lí B đường hóa học C đường sinh học D đường quang hóa Câu 15: Nguồn lượng chủ yếu cung cấp cho hệ sinh thái Trái đất A lượng gió B lượng điện C lượng nhiệt D lượng mặt trời Câu 16: Năng lượng chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước khoảng %? A 10% B 50% C 70% D 90% Câu 17: Lượng khí CO2 tăng cao nguyên nhân sau đây? A Hiệu ứng “nhà kính” B Trồng rừng bảo vệ mơi trường C Sự phát triển công nghiệp giao thông vận tải D Sử dụng nguồn nguyên liệu như: gió, thủy triều,… Câu 18: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao suất trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào? A trồng họ Đậu B trồng lâu năm C trồng năm D bổ sung phân đạm hóa học Câu 19: Biện pháp sau khơng sử dụng để bảo vệ nguồn nước Trái đất? A Bảo vệ rừng trồng gây rừng B Bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm C Cải tạo vùng hoang mạc khô hạn D Sử dụng tiết kiệm nguồn nước Câu 20: Để góp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phân bón vi sinh chứa vi sinh vật có khả A cố định nitơ từ khơng khí thành dạng đạm B cố định cacbon từ khơng khí thành chất hữu C cố định cacbon đất thành dạng đạm D cố định nitơ từ khơng khí thành chất hữu Câu 21: Q trình sau khơng trả lại CO2 vào môi trường? A Hô hấp động vật, thực vật B Lắng đọng vật chất C Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải D Sử dụng nhiên liệu hóa thạch Câu 22: Nitơ phân tử trả lại cho đất, nước bầu khí nhờ hoạt động nhóm sinh vật nào? (liên mơn sinh học lớp 11) A.Vi khuẩn nitrat hóa B Vi khuẩn phản nitrat hóa C.Vi khuẩn nitrit hóa D Vi khuẩn cố định nitơ đất Câu 23: Hậu việc gia tăng nồng độ khí CO2 khí A làm cho xạ nhiệt Trái đất dễ dàng ngồi vũ trụ B tăng cường chu trình cacbon hệ sinh thái C kích thích q trình quang hợp sinh vật sản xuất D làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai Câu 24: Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa A trì cân vật chất sinh B trì cân vật chất quần thể C trì cân vật chất quần xã D trì cân vật chất hệ sinh thái Câu 25: Dòng lượng hệ sinh thái thực qua A quan hệ dinh dưỡng sinh vật chuỗi thức ăn B quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài quần xã C quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài khác loài D quan hệ dinh dưỡng nơi sinh vật quần xã Câu 26: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A 0,57% B 0,92% C 0,0052% D 45,5% Câu 27: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật tiêu thụ bậc là: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A 0,57% B 0,92% C 0,0052% D 45,5% Câu 28: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật tiêu thụ bậc là: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A 0,57% B 0,92% C 0,0052% D 45,5% Câu 29: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật tiêu thụ bậc là: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A 0,57% B 0,92% C 0,42% D 45,5% III MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI SINH THÁI TRONG TRONG ĐỀ THI ĐH CĐ (THPT QUỐC GIA) – (TỔNG HỢP TOÀN BỘ PHẦN SINH THÁI) Câu (CĐ 2013): Quan hệ loài sinh vật sau thuộc quan hệ cạnh tranh? A Lúa cỏ dại ruộng lúa B Cây tầm gửi thân gỗ C Trùng roi mối D Chim sáo trâu rừng Câu (CĐ 2013): Trong cấu trúc tuổi quần thể sinh vật, tuổi quần thể A thời gian sống cá thể có tuổi thọ cao quần thể B tuổi bình quân (tuổi thọ trung bình) cá thể quần thể C thời gian để quần thể tăng trưởng phát triển D thời gian tồn thực quần thể tự nhiên Câu (CĐ 2013): Trong hệ sinh thái, trình sử dụng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu thực nhóm A sinh vật tiêu thụ bậc B sinh vật tiêu thụ bậc C sinh vật sản xuất D sinh vật phân giải Câu (CĐ 2013): Khi nói diễn thứ sinh, phát biểu sau đúng? A Diễn thứ sinh khơng làm thay đổi thành phần lồi quần xã B Diễn thứ sinh xảy mơi trường mà trước chưa có quần xã sinh vật C Diễn thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống quần xã D Diễn thứ sinh dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định Câu (CĐ 2013): Trong kiểu phân bố cá thể quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến A phân bố ngẫu nhiên B phân bố theo chiều thẳng đứng C phân bố theo nhóm D phân bố đồng điều Câu (CĐ 2013): Tài nguyên sau thuộc tài nguyên không tái sinh? A Tài nguyên nước B Tài nguyên sinh vật C tài nguyên khoáng sản D Tài nguyên đất Câu (CĐ 2013): Khi nói chuỗi thức ăn hệ sinh thái, phát biểu sau không đúng? A Chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn không kéo dài mắt xích B Tất chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn khởi đầu sinh vật tự dưỡng C Trong chuỗi thức ăn, mắt xích có lồi sinh vật D Chuỗi thức ăn thể mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã Câu (CĐ 2013): Mơi trường sống lồi giun kí sinh là: A môi trường cạn B môi trường đất C môi trường sinh vật D môi trường nước Câu 9(CĐ 2013): Hệ sinh thái sau đặc trưng cho vùng nhiệt đới? A.Thảo nguyên B Đồng rêu C Hoang mạc D Rừng Địa Trung Hải Câu 10 (CĐ 2013): Khi nói lưới chuỗi thức ăn, kết luận sau đúng? A Trong lưới thức ăn, sinh vật sản xuất xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác B Trong lưới thức ăn, lồi tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác C Trong lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng thường có loài sinh vật D Trong chuỗi thức ăn, lồi thuộc nhiều mắc xích khác Câu 11 ( ĐH 2010): Những hoạt động sau người giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại hệ sinh thái nông nghiệp (2) Khai thác triệt để nguồn tài nguyên khơng tái sinh (3) Loại bỏ lồi tảo độc, cá hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá (4) Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí (5) Bảo vệ lồi thiên địch (6) Tăng cường sử dụng chất hóa học để tiêu diệt loài sâu hại A (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4), (6) C (2), (4), (5), (6) D (1), (3), (4), (5) Câu 12 (ĐH 2013): Có lồi sinh vật bị người săn bắt khai thác mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể có nguy bị tuyệt chủng, cách giải thích sau hợp lí? A Khi số lượng cá thể quần thể cịn lại q dễ xảy giao phối không ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng tần số alen có hại B Khi số lượng cá thể quần thể cịn lại q đột biến quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại C Khi số lượng cá thể quần thể cịn lại q dễ xảy biến động di truyền, làm nghèo vốn gen làm biến nhiều alen có lợi quần thể D Khi số lượng cá thể quần thể giảm mạnh làm giảm di - nhập gen, làm giảm đa dạng di truyền quần thể Câu 13 (ĐH 2013): Mối quan hệ hai loài sau thuộc quan hệ cộng sinh? A Tầm gửi thân gỗ B Nấm vi khuẩn lam tạo thành địa y C Cỏ dại lúa D Giun đũa lợn Câu 14 (ĐH 2013): Cho chuỗi thức ăn : Cây ngô Sâu ăn ngô Nhái Rắn hổ mang Diều hâu Trong chuỗi thức ăn này, mắt xích vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước là: A Sâu ăn ngô, nhái, rắn hổ mang B Cây ngô, sâu ăn ngô, nhái C Nhái , rắn hổ mang , diều hâu D Cây ngô, sâu ăn ngô, diều hâu Câu 15 (ĐH 2013): Khi nói thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kết luận sau không đúng? A Sinh vật phân giải có vai trị phân giải chất hữu thành chất vô B Tất lồi vi sinh vật xếp vào nhóm sinh vật phân giải C Các loài động vật ăn thực vật xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ D Các lồi thực vật quang hợp xếp vào nhóm sinh vật sản xuất Câu 16 (ĐH 2013): Ở bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn, lượng bị tiêu hao nhiều qua: A trình tiết chất thải B hoạt động quang hợp C hoạt động hơ hấp D q trình sinh tổng hợp chất Câu 17 (ĐH 2013): Khi nói mức sinh sản mức tử vong quần thể, kết luận sau không đúng? A Sự thay đổi mức sinh sản mức tử vong chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể quần thể B Mức tử vong số cá thể quần thể bị chết đơn vị thời gian C Mức sinh sản quần thể số cá thể quần thể sinh đơn vị thời gian D Mức sinh sản mức tử vong quần thể có tính ổn định, khơng phụ thuộc vào điều kiện môi trường Câu 18 (ĐH 2013): Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm sinh học điều kiện sau đây? A Nguồn sống mơi trường khơng hồn tồn thuận lợi, gây nên xuất cư theo mùa B Nguồn sống môi trường dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu cá thể C Không gian cư trú quần thể bị giới hạn, gây nên biến động số lượng cá thể D Nguồn sống môi trường khơng hồn tồn thuận lợi, hạn chế khả sinh sản lồi Câu 19 (ĐH 2013): Khi nói kích thước quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng? A Kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu quần thể dễ dẫn tới diệt vong B Kích thước quần thể khơng phụ thuộc vào mức sinh sản mức tử vong quần thể C Kích thước quần thể ln ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống môi trường D Kích thước quần thể khoảng khơng gian cần thiết để quần thể tồn phát triển Câu 20 (ĐH 2013): Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng A làm tăng mức độ cạnh tranh loài, giảm hiệu sử dụng nguồn sống B làm giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả sử dụng nguồn sống C làm giảm mức độ cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống D làm tăng mức độ cạnh tranh loài, tăng hiệu sử dụng nguồn sống Câu 21(ĐH 2013): Khi nói chuỗi lưới thức ăn, phát biểu sau ? A Quần xã đa dạng thành phần lồi thức ăn đơn giản B Trong lưới thức ăn, loài tham gia vào chuỗi thức ăn định C Trong chuỗi thức ăn, lồi thuộc nhiều mắt xích khác D Chuỗi lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã Câu 22 (ĐH 2013): Khi nói vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu sau không ? A Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh B Con người phải tự nâng cao nhận thức hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên C Con người phải biết khai thác tài nguyên cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học D Con người cần phải bảo vệ môi trường sống Câu 23 (ĐH 2013): Khi nói tháp sinh thái, phát biểu sau không đúng? A Tháp lượng ln có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ B Tháp số lượng tháp sinh khối bị biến dạng, tháp trở nên cân đối C Trong tháp lượng, lượng vật làm mồi đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ D Tháp sinh khối quần xã sinh vật nước thường cân đối sinh khối sinh vật tiêu thụ nhỏ sinh khối sinh vật sản xuất Câu 24 (ĐH 2012): Khi nói chuỗi lưới thức ăn, phát biểu sau ? A Tất chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất B Trong lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng có lồi C Khi thành phần lồi quần xã thay đổi cấu trúc lưới thức ăn bị thay đổi D Trong quần xã, loài sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn Câu 25 (ĐH 2012): Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A Tất loài vi khuẩn sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải chất hữu thành chất vô B Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật vi khuẩn C Nấm nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô D Thực vật nhóm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô Câu 26 (ĐH 2012): Mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ mối quan hệ vật - mồi giống đặc điểm sau đây? A Đều làm chết cá thể loài bị hại B Loài bị hại ln có kích thước cá thể nhỏ lồi có lợi C Lồi bị hại ln có số lượng cá thể nhiều lồi có lợi D Đều mối quan hệ đối kháng hai loài Câu 27 (ĐH 2012): Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật sau có vai trị truyền lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật? A Sinh vật tiêu thụ bậc B Sinh vật tiêu thụ bậc C Sinh vật phân giải D Sinh vật sản xuất Câu 28 (ĐH 2012): Nếu kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu A số lượng cá thể quần thể ít, hội gặp cá thể đực tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể quần thể tăng lên nhanh chóng B cạnh tranh nơi cá thể giảm nên số lượng cá thể quần thể tăng lên nhanh chóng C mật độ cá thể quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho cạnh tranh loài diễn khốc liệt D hỗ trợ cá thể quần thể khả chống chọi với thay đổi môi trường quần thể giảm Câu 29(ĐH 2012): Khi nói phân bố cá thể không gian quần xã, phát biểu sau khơng đúng? A Nhìn chung, phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống môi trường B Sự phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống lồi C Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng có điều kiện sống thuận lợi D Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng gặp thực vật mà không gặp động vật Câu 30 (ĐH 2012): Đặc trưng sau đặc trưng cùa quần thề giao phối? A Độ đa dạng loài B Mật độ cá thể C Tỉ lệ giới tính D Tỉ lệ nhóm tuổi Câu 31 (ĐH 2012): Khi nói mật độ cá thể quần thể, phát biểu sau không đúng? A Khi mật độ cá thể quần thể giảm, thức ăn dồi cạnh tranh cá thể lồi giảm B Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao, cá thể cạnh tranh gay gắt C Mật độ cá thể quần thể cố định, không thay đổi theo thời gian điều kiện sống môi trường D Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống môi trường Câu 32(ĐH 2012): Trong chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn, nhóm sinh vật sau có tổng sinh khối lớn nhất? A Sinh vật tiêu thụ bậc B Sinh vật tiêu thụ bậc C Sinh vật sản xuất D Sinh vật tiêu thụ bậc Câu 33(ĐH 2012): Một điểm khác hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên là: A Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên người bổ sung thêm loài sinh vật B Hệ sinh thái nhân tạo hệ thống kín, cịn hệ sinh thái tự nhiên hệ thống mở C Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn lưới thức ăn đơn giản so với hệ sinh thái tự nhiên D Hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên có can thiệp người Câu 34 (ĐH 2012): Một đặc điểm khu sinh học rừng rộng rụng theo mùa (Chương trình nâng cao) A khí hậu lạnh quanh năm, kim chiếm ưu B kiểu rừng tập trung nhiều vùng xích đạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều C khu hệ động vật đa dạng khơng có lồi chiếm ưu D nhóm thực vật chiếm ưu rêu, cỏ bơng Câu 35 (ĐH 2012): Khi nói xu hướng biến đổi q trình diễn ngun sinh, xu hướng sau khơng đúng?(Chương trình nâng cao) A Lưới thức ăn trở nên phức tạp B Tính đa dạng lồi tăng C Tổng sản lượng sinh vật tăng lên D Ô sinh thái loài người mở rộng Câu 36(CĐ 2012) : Hệ sinh thái sau có độ đa dạng sinh học cao nhất? A Đồng rêu hàn đới B Rừng rụng ôn đới C Rừng kim phương Bắc (rừng Taiga) D Rừng mưa nhiệt đới Câu 37(CĐ 2012): Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu Trong chuỗi thức ăn này, nhái động vật tiêu thụ A bậc B bậc C bậc D bậc Câu 38(CĐ 2012): Trong điều kiện mơi trường bị giới hạn, tăng trưởng kích thước quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm Nguyên nhân chủ yếu tăng chậm số lượng cá thể A số lượng cá thể quần thể cân với sức chịu đựng (sức chứa) môi trường B cạnh tranh cá thể quần thể diễn gay gắt C nguồn sống môi trường cạn kiệt D kích thước quần thể cịn nhỏ Câu 39(CĐ 2012): Trong hệ sinh thái, tất dạng lượng sau qua chuỗi thức ăn A tái sử dụng cho hoạt động sống sinh vật B giải phóng vào khơng gian dạng nhiệt C trở lại môi trường dạng ban đầu D tích tụ sinh vật phân giải Câu 40(CĐ 2012): Mối quan hệ hai loài sinh vật, lồi có lợi cịn lồi khơng có lợi khơng bị hại thuộc A quan hệ hội sinh B quan hệ kí sinh C quan hệ cộng sinh D quan hệ cạnh tranh Câu 41(CĐ 2012): Sự cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật làm cho A số lượng cá thể quần thể giảm xuống mức tối thiểu B số lượng cá thể quần thể trì mức độ phù hợp với nguồn sống môi trường C mức độ sinh sản quần thể giảm, quần thể bị diệt vong D số lượng cá thể quần thể tăng lên mức tối đa Câu 42 (CĐ 2012): Trong trường hợp khơng có nhập cư xuất cư, kích thước quần thể sinh vật tăng lên A mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm B mức độ sinh sản giảm, cạnh tranh tăng C mức độ sinh sản không thay đổi, mức độ tử vong tăng D mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng Câu 43(CĐ 2012): Cho ví dụ sau: (1) Sán gan sống gan bò (2) Ong hút mật hoa (3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tơm (4) Trùng roi sống ruột mối Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã là: A (2), (3) B (1), (4) C (2), (4) D (1), (3) Câu 44(CĐ 2012): Trong hệ sinh thái, chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình lượng thất tới 90%, có khoảng 70% lượng bị tiêu hao A chất thải (phân động vật chất tiết) B hoạt động hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động thể,…) C phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác động vật) D hoạt động nhóm sinh vật phân giải Câu 45(CĐ 2012): Cho quần xã sinh vật sau: (1) Rừng thưa gỗ nhỏ ưa sáng (2) Cây bụi cỏ chiếm ưu (3) Cây gỗ nhỏ bụi (4) Rừng lim nguyên sinh (5) Trảng cỏ Sơ đồ trình diễn thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn A (5) → (3) → (1) → (2) → (4) B (2) → (3) → (1) → (5) → (4) C (4) → (1) → (3) → (2) → (5) D (4) → (5) → (1) → (3) → (2) Câu 46(CĐ 2012): Trong diễn thứ sinh đất canh tác bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, phát triển thảm thực vật trải qua giai đoạn: (1) Quần xã đỉnh cực (2) Quần xã gỗ rộng (3) Quần xã thân thảo (4) Quần xã bụi (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu năm Trình tự giai đoạn A (5) → (3) → (2) → (4) → (1) B (5) → (3) → (4) → (2) → (1) C (5) → (2) → (3) → (4) → (1) D (1) → (2) → (3) → (4) → (5) Câu 47(CĐ 2011): Đặc điểm sau phân tầng loài sinh vật quần xã rừng mưa nhiệt đới đúng? A Các loài thực vật hạt kín khơng phân bố theo tầng cịn lồi khác phân bố theo tầng B Sự phân tầng thực vật động vật không phụ thuộc vào nhân tố sinh thái C Sự phân tầng loài thực vật kéo theo phân tầng loài động vật D Các loài thực vật phân bố theo tầng cịn lồi động vật khơng phân bố theo tầng Câu 48 (CĐ 2011) : Khi nói hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu sau không đúng? A Trong hệ sinh thái cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật vi sinh vật tự dưỡng B Các hệ sinh thái tự nhiên hình thành quy luật tự nhiên bị biến đổi tác động người C Các hệ sinh thái tự nhiên nước có loại chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật sản xuất D Các hệ sinh thái tự nhiên Trái Đất đa dạng, chia thành nhóm hệ sinh thái cạn nhóm hệ sinh thái nước Câu 49 (CĐ 2011) : Khi nói chu trình sinh địa hố nitơ, phát biểu sau khơng đúng? A Động vật có xương sống hấp thu nhiều nguồn nitơ muối amôn ( NH + )4, nitrat (NO − )3.− B Vi khuẩn phản nitrat hố phân hủy nitrat (NO3 ) thành nitơ phân tử (N2) C Một số lồi vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả cố định nitơ từ khơng khí D Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối, muối amôn ( NH + ), nitrat (NO − ) Câu 50(CĐ 2011) : Trường hợp sau làm tăng kích thước quần thể sinh vật? A Mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng B Mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm C Mức độ sinh sản mức độ tử vong D Các cá thể quần thể không sinh sản mức độ tử vong tăng Câu 51(CĐ 2011):Cho ví dụ: (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống mơi trường (2) Cây tầm gửi kí sinh thân gỗ sống rừng (3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng (4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh địa y Những ví dụ thể mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã sinh vật A (2) (3) B (1) (4) C (3) (4) D (1) (2) Câu 52(CĐ 2011) : Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm sinh học A mức độ sinh sản giảm mức độ tử vong tăng B điều kiện mơi trường khơng bị giới hạn (mơi trường lí tưởng) C điều kiện môi trường bị giới hạn không đồng D mức độ sinh sản mức độ tử vong xấp xỉ Câu 53(CĐ 2011) : Cho giai đoạn diễn nguyên sinh: (1) Mơi trường chưa có sinh vật (2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực) (3) Các sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn Diễn nguyên sinh diễn theo trình tự là: A (1), (2), (4), (3) B (1), (2), (3), (4) C (1), (4), (3), (2) D (1), (3), (4), (2) Câu 54 (CĐ 2011) : Cho khu sinh học (biôm) sau đây: (1) Rừng rụng ôn đới (2) Rừng kim phương Bắc (rừng Taiga) (3) Rừng mưa nhiệt đới (4) Đồng rêu hàn đới Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo là: A (4), (2), (1), (3) B (4), (1), (2), (3) C (3), (1), (2), (4) D (4), (3), (1), (2) Câu 55(CĐ 2011) : Trong thuỷ vực, người ta thường ni ghép lồi cá khác nhau, lồi kiếm ăn tầng nước định Mục đích chủ yếu việc ni ghép lồi cá khác A tăng cường mối quan hệ cộng sinh lồi B tăng tính cạnh tranh lồi thu suất cao C tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao suất sinh học thủy vực D hình thành nên chuỗi lưới thức ăn thủy vực Câu 56 (CĐ 2011) : Những tài nguyên sau tài nguyên tái sinh? A Đất, nước sinh vật B Địa nhiệt khoáng sản C Năng lượng sóng lượng thủy triều D Năng lượng mặt trời lượng gió Câu 57 (CĐ 2011) : Trong quần xã sinh vật, loài chủ chốt A vài lồi (thường động vật ăn thịt đầu bảng) có vai trị kiểm sốt khống chế phát triển loài khác, trì ổn định quần xã B lồi có quần xã lồi có số lượng nhiều hẳn lồi khác có vai trị quan trọng quần xã C lồi có tần suất xuất độ phong phú thấp, xuất làm tăng mức đa dạng quần xã D lồi có tần suất xuất độ phong phú thấp, sinh khối nhỏ, định chiều hướng phát triển quần xã phá vỡ ổn định quần xã Câu 58 (ĐH 2011) : Quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật A thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong B xuất mật độ cá thể quần thể xuống thấp C xảy quần thể động vật, không xảy quần thể thực vật D đảm bảo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp với sức chứa môi trường Câu 59 (CĐ 2011) : Giả sử lượng đồng hoá sinh vật dị dưỡng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 620 Kcal Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp bậc dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp chuỗi thức ăn là: A 10% 9% B 12% 10% C 9% 10% D 10% 12% Câu 60(CĐ 2011) : Khi nói chu trình cacbon, phát biểu sau khơng đúng? A Không phải tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín B Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi lưới thức ăn C Khí CO2 trở lại mơi trường hồn tồn hoạt động hô hấp động vật D Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật chủ yếu thơng qua q trình quang hợp Câu 61 (CĐ 2011) : Tháp tuổi quần thể với trạng thái phát triển khác sau: Quy ước: A: Tháp tuổi quần thể B: Tháp tuổi quần thể C: Tháp tuổi quần thể A B C Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản` Quan sát tháp tuổi biết A quần thể phát triển, quần thể ổn định, quần thể suy giảm (suy thoái) B quần thể phát triển, quần thể ổn định, quần thể suy giảm (suy thoái) C quần thể phát triển, quần thể ổn định, quần thể suy giảm (suy thoái) D quần thể phát triển, quần thể ổn định, quần thể suy giảm (suy thối) Câu 62 (CĐ 2011) : Khi kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu A quần thể có cạnh tranh gay gắt cá thể B khả sinh sản quần thể tăng hội gặp cá thể đực với cá thể nhiều C hỗ trợ cá thể tăng, quần thể có khả chống chọi tốt với thay đổi môi trường D quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong Câu 63 (CĐ 2011) : Cho nhóm sinh vật hệ sinh thái: (1) Thực vật (2) Động vật (3) Giun (4) Cỏ (5) Cá ăn thịt Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp hệ sinh thái A (2) (3) B (1) (4) C (3) (4) D (2) (5) Câu 64(CĐ 2011) : Cho nhóm sinh vật hệ sinh thái: (1) Động vật ăn động vật (2) Động vật ăn thực vật (3) Sinh vật sản xuất Sơ đồ thể thứ tự truyền dòng lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái A (1) → (3) → (2) B (2) → (3) → (1) C (1) → (2) → (3) D (3) → (2) → (1) Câu 65 (CĐ 2011) : Giả sử lưới thức ăn đơn giản gồm sinh vật mô tả sau: cào cào, thỏ nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ nai; mèo rừng ăn thỏ chim sâu Trong lưới thức ăn này, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp A chim sâu, thỏ, mèo rừng B cào cào, chim sâu, báo C chim sâu, mèo rừng, báo D cào cào, thỏ, nai Câu 66 (CĐ 2011) : Cho thông tin diễn sinh thái sau: (1) Xuất mơi trường có quần xã sinh vật sống (2) Có biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường (3) Song song với trình biến đổi quần xã diễn trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thối Các thơng tin phản ánh giống diễn nguyên sinh diễn thứ sinh A (1) (2) B (1) (4) C (3) (4) D (2) (3) ... thái, sinh tài nguyên thi? ?n nhiên THPT Tháng 10 Đơn vị phụ trách biên soạn Ghi Ghi chú: Yêu cầu tài liệu: - Tài liệu ôn tập xây dựng theo chủ đề /chuyên đề lớp 11 lớp 12; chủ đề /chuyên đề bao... TRƯỜNG THPT LÂM BÌ NH PHẢN BIỆN THPT TRUNG SƠN XÂY DỰNG TẠI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2017 -2018 CHUYÊN ĐỀ: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT A KIẾN THỨC... tồn thể, tiêu tốn nhiều lượng Câu HS tham khảo kiến thức Câu HS tham khảo kiến thức Câu HS tham khảo kiến thức Câu HS tham khảo kiến thức Câu HS tham khảo kiến thức Câu 10 Tốc độ lan truyền xung