Mặt khác, thói quendạy và học theo cách truyền thống vẫn còn tồn tại, giáo viên chậm đổi mới, bản thânhọc sinh cũng có tư tưởng trông chờ, phụ thuộc quá nhiều vào giáo viên do các em đã
Trang 1
KỸ NĂNG TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHANH VÀ
HIỆU QUẢ
Phần 1: Mở đầu
1 Bối cảnh của đề tài
Thực tế trong quá trình giảng dạy Đia lý ở trường phổ thông hiện nay, một điềukhách quan trong suy nghĩ của nhiều học sinh và cả một số phụ huynh, xã hội xem đây
là môn phụ nên chưa được quan tâm nhiều Đặc biệt, đó là môn Địa ít liên quan đếnviệc thi cử, chọn nghề của các em sau này nên sự đầu tư cũng hạn chế Mặc khác, việchọc hiện nay cũng chưa hướng mạnh tới việc phát huy năng lực và vận dụng thực tiễn ởcác em, cũng còn nặng về thi cử và lý thuyết,…
Trên thực tế những em chọn Địa lý là môn thi đại đa số là học sinh yếu, trung bình,khả năng đạt điểm trung bình ở các môn khác thấp hơn nên chọn Địa lý làm môn thi
Vì vậy, để giúp các em có đủ năng lực tham gia thi cử trong khoảng gian ngắn hết sứcvất vả và khó khăn
Đề thi trong những năm gần đây, hầu hết có thay đổi tích cực hướng người họcđến khả năng vận dụng và phát triển năng lực nhiều hơn, không học vẹt, học thuộc lòngnhư trước Cấu trúc đề thi bao quát chương trình nhưng học sinh vẫn chưa có sự tiến bộđáng kể, vẫn chưa thay đổi được quan niệm Địa Lý là môn học bài nặng Trong nhàtrường chất lượng dạy học cũng chưa thật sự cao, hứng thú học tập môn Địa chưa tốt,khả năng vận dụng của học sinh còn thấp, chưa phát triển được nhiều năng lực mangtính chuyên biệt của bộ môn Nội dung bài phần lớn rất dài, thời lượng cho những tiếtthực hành rất ít, vì vậy để đảm bảo yêu cầu giáo dục của môn học gặp nhiều khó khăn
2 Lý do chọn đề tài
Trang 2
Thi theo hình thức trắc nghiệm có thể đánh giá học sinh một cách khách quan hơnnhưng trên thực tế về khâu tiếp nhận kiến thức ở học sinh không phải dễ dàng Học sinhkhông chỉ học bài mà phải hiểu và khái quát được bài học, phải có khả năng liên kếtkiến thức nhiều bài học và nhận định được nội dung để trả lời câu hỏi Nhưng do các emmới làm quen với cách học và cách tiếp nhận mới nên về kỹ năng làm việc với câu hỏitrắc nghiệm còn lúng túng, chưa định hướng nên kết quả học tập chưa cao
Học sinh thường chủ quan không học bài và khả năng tự học kém, trong khi đó họctập theo phương pháp mới thì vấn đề tự học là vô cùng quan trọng Mặt khác, thói quendạy và học theo cách truyền thống vẫn còn tồn tại, giáo viên chậm đổi mới, bản thânhọc sinh cũng có tư tưởng trông chờ, phụ thuộc quá nhiều vào giáo viên do các em đã
quen từ các lớp học dưới, nội dung sách giáo khoa dài dòng khó khăn trong việc thực
hiện các phương pháp dạy học tích cực,… Tất cả làm cho khả năng làm chủ kiến thức,vận dụng và phát triển năng lực ở học sinh có nhiều hạn chế Khi đó, học sinh làm việcmột lúc với nhiều kiến thức phân bố khắp chương trình thông qua nhiều câu hỏi trắcnghiệm thì khả năng đạt hiệu quả cao rất thấp
Phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa thu hút, nội dung sách giáo khoa nặng
nề, trừu tượng và khô khan, khả năng ứng dụng thực tế chưa cao cũng là một nguyênnhân dẫn đến kết quả giảng dạy thấp
Nhằm nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, hình thành những kĩ năng giải quyếtvấn đề, vận dụng kiến thức đã học một cách hiệu quả thì phải có những phương pháptiếp cận mới, cách học mới mang tính chủ động hơn ở người học Trong khi nhiềungười vẫn dùng nhiều biện pháp buộc học sinh phải học bài bằng mọi hình thức thì đềthi trong những năm gần đây thuộc bài chưa chắc đã ổn, thay vào đó học sinh phải hiểucâu hỏi và hiểu những gì mình đã học mới có thể đạt điểm cao Vì vậy, việc giúp họcsinh có cách tiếp cận tốt với câu hỏi trắc nghiệm là cần thiết và cấp bách
Trang 3
Địa bàn thực hiện: trường trung học phổ thông An Phú
Phạm vi đối tượng: học sinh khối 12 trường trung phổ thông An Phú
Thời gian thực hiện: từ năm học 2017 -2018 đến 2018-2019
4 Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Đối với học sinh:
Định hướng được quá trình học tập, cách tiếp cận và nắm vững kiến thức
Thay đổi tư duy từ cách học truyền thống thụ động sang tự học và tự nghiên cứu
Hình thành kỹ năng tự xác định nội dung câu hỏi và giải quyết câu hỏi dựa vào kiếnthức đã học
Về lâu dài học sinh sẽ chủ động trong giải quyết vấn đề, tiếp nhận và xác định nộidung vấn đề, tự phân tích và giải quyết vấn đề
Đối với giáo viên:
Thay đổi cách đánh giá và tiếp cận với phương pháp học tập tích cực
Trang 4
Tự bồi dưỡng và phát huy tính sáng tạo của bản thân trong giảng dạy
Phần 2: Nội dung
1 Cơ sơ lý luận:
Đổi mới phương pháp dạy và học là một yêu cầu cấp thiết và quan trọng trong trongviệc phát huy tính tích cực của người học Đổi mới không phải chúng ta loại bỏ phươngpháp học tập truyền thống mà bổ sung, khắc phục những khuyết điểm của cách dạytruyền thống làm cho việc học của học sinh hiệu quả nhất, phát huy tích tích cực, chủđộng của học sinh, sự sáng tạo của người dạy Trong đó, dạy học theo hình thức trắcnghiệm cũng là một trong những nội dung thay đổi cách dạy và cách học hiện nay Trắcnghiệm muốn học tập tốt thì bản thân người học phải khái quát và nắm vững được bài,phải có khả năng tự học và làm việc với sách giáo khoa, tài liệu Bản thân người họcphải luôn chủ động tìm tòi và tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức bài học và sáng tạo ranhững cách học riêng của bản thân Khi đó người dạy cũng phải có những phương phápmang tính tích cực và rèn luyện cho học sinh học tập, để từ đó bản thân học sinh có sẵnnhững kỹ năng cần thiết khi làm việc với câu hỏi trắc nghiệm Vì vậy việc rèn luyện họctập với một phương tiếp cận câu hỏi trắc nghiệm là cần thiết
2 Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề:
a) Phát huy tính tích cực học tập thông qua các sơ đồ
Sơ đồ là hệ thống lại kiến thức từ bài học, nghe có vẽ cũ nhưng ý nghĩa của nó lúcnào cũng mới Giáo viên nên sử dụng phong phú các loại sơ đồ theo các cấp độ để giúphọc sinh khái quát được bài học hơn Lâu dài giúp học sinh làm quen và tự mình thựchiện trong ôn tập, tự học
Học sinh có năng lực học tập tốt tới đâu thì việc đầu tiên bản thân các em phải biếtkhái quát kiến thức bài học Việc khái quát kiến thức bài học giúp các em định hướng
Trang 5
được nội dung của bài, xác định kiến thức trọng tâm bài học Giáo viên lúc này sẽhướng dẫn các em làm việc với sơ đồ Trong mỗi tiết dạy cho học sinh tự tóm tắt vànghiên cứu sách giáo khoa để hoàn thiện từng nhánh của sơ đồ Sau khi học sinh đã biếtcách vẽ một sơ đồ công việc tiếp theo là đặt câu hỏi với sơ đồ tư duy từ những mức độđơn giản nhất rồi đến phức tạp Ví dụ sơ đồ ở cấp độ biết của bài 2 lớp 12
Sơ đồ ở cấp độ hiểu về tự nhiên
Các nội dung khác về tự nhiên học sinh tự tìm hiểu từ sách giáo khoa
Sơ đồ ở cấp độ vận dụng về tự nhiên và sử dụng ở nhiều bài sau
Thiên nhiên (sinh vật, địa hình, sông ngòi, biển,…)
Hoạt động gió mùa
Tính nhiệt đới
Độ ẩm cao
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Trang 6
Từ sơ đồ trên ta xác định được 3 cấp độ Cấp độ 1 học sinh chỉ cần biết được đặcđiểm của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Phần này học sinh có thể tự học và tìm hiểumột cách dễ dàng từ sách giáo khoa, bản đồ Sau khi tìm hiểu những đặc điểm cơ bảncủa vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ, học sinh sẽ làm việc ở cấp độ hiểu với các phân tích
và liên hệ giữa những đặc điểm vừa tìm hiểu với những tác động đến tự nhiên, kinh tế,văn hóa – xã hội và quốc phòng ở nước ta Phần này giáo viên hướng dẫn và hệ thốngdưới dạng nhiều câu hỏi gợi mở, học sinh thảo luận và tự chiếm lĩnh kiến thức Cấp độcuối cùng học sinh không chỉ nhận dạng mà phải biết cách liên tưởng, lực chọn, phântích và liên hệ thực tế thông qua hệ thống câu hỏi của giáo viên, từ đây rút ra những quiluật quan trọng có tính ứng dụng lâu dài
Hệ thống các câu hỏi theo các cấp độ về tự nhiên cho học sinh:
Nhận biết:
Câu 1 Nêu đặc điểm của vị trí địa lí nước ta
Câu 2 Phạm vi lãnh thổ nước ta gồm những bộ phận nào?
Câu 3 Trình bày đặc điểm của từng bộ phận lãnh thổ nước ta
Trang 7Câu 9 Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên thiên nhiên nước ta có đặc điểm
A khí hậu ôn hoà, dễ chịu B khoáng sản phong phú về chủng loại
C sinh vật đa dạng, phong phú D đất đai rộng lớn, phì nhiêu
Địa hình núi chia làm 4 vùng
TsNamGiới hạn
Trang 9
Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Khoáng sản
- Hải sản
- Tài nguyên khácThiên tai
Khái quát
Cơ sở phát triển nông nghiệp nhiệt đới
Trang 10
Mức độ hiểu: Biển Đông khí hậu sinh vật
BÀI 9-10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA:
Tính chất nhiệt đớiBiểu hiện
Nguyên nhân
Độ ẩm, lượng mưa
Độ ẩmLượng mưaGió mùa
Thời gian hoạt độngNguồn gốc
HướngPhạm vi ảnh hưởng
Sơ đồ cần nhớ:
Biển Đông
Trang 11
Đầu mùa hạ khối khí tây nam từ áp cao Bắc ÂĐD gây mưa lớn cho Nam bộ
và Tây Nguyên, hiệu ứng Phơn mạnh nhất BTB, DHNTB, phần nam núi Tây Bắc.(thờigian hiệu ứng Phơn mạnh nhất)
Giữa và cuối hạ gió mùa Tây Nam từ áp cao cận chí tuyến nam ( gió Tín Phong)
gây mưa lớn và kéo dài cho Nam bộ và Tây Nguyên.(thời gian mưa nhiều nhất)
Nửa đầu mùa đông gió mùa Đông Bắc từ áp cao Xibia thổi vào ảnh hưởngmạnh nhất Đông Bắc, ĐBSH lạnh khô kết thúc dãy Bạch Mã
Nửa sau mùa đông gió Tín Phong Đông Bắc từ áp cao cận chí tuyến Bắcgây mưa cho DHNTB lạnh ẩm
Lưu ý:
Gió mùa mùa hạ ( gió mùa Tây Nam): Nam thì là Hạ
Gió mùa mùa đông ( gió mùa Đông Bắc): Đông thì là Bắc
Nửa sau, giữa và cuối hay áp cao cận chí tuyến là gió Tín Phong
Ví dụ:
Câu 1 Về mùa đông , từ Đà Nẵng trở vào Nam loại gió nào sau đây chiếm ưu thế?
A Gió mùa Đông Bắc B Gió phơn Tây Nam
C Tín phong bán cầu Bắc D Tín phong bán cầu Nam
Về mùa đông loại ngay đáp án có Nam là B và D, từ Đà Nẵng trở vào là nửa saumùa đông, đây là gió Tín Phong nên chọn đáp án C
Trang 12
Câu 2 Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về gió mùa Tây Nam hoạt động vào giữa
và cuối mùa hạ ở nước ta?
A Xuất phát từ Tín phong bán cầu Nam
B Mang lại thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn
C Đem đến hoạt động mạnh mẽ của bão nhiệt đới
D Gây ra hiện tượng phơn ở Bắc Trung Bộ.
Gió mùa Tây Nam, giữa và cuối là gió Tín Phong Đông Nam
Câu 3 Mang lại cho miền Bắc nước ta thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh
ẩm vào cuối mùa đông là
A gió mùa Đông Bắc B Tín phong bán cầu Bắc
C Tín phong bán cầu Nam D gió mùa Tây Nam
Mùa đông loại Nam ở đáp án C và D, gió hoạt động miền Bắc nên chon câu A
Cách này chỉ hướng dẫn cho học sinh tham khảo, nhất là học sinh yếu bởi kiến thứcphần này rất mơ hồ khó nhớ, chỉ cho các em một số dấu hiệu nhận biết khi làm bài
BÀI 11-12 THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Thiên nhiên phân hóa Bắc – Nam
Giới hạn
Khí
hậu Kiểu khí hậu
Nhiệt độ trung bình năm
Số tháng lạnh dưới 18oCBiên độ nhiệt trung bìnhnăm
Trang 13
Tên miền
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Bắc: nhiệt đới
ẩm gió mùa,
có mùa đông lạnh
Phân hóa Bắc-Nam
Rừng nhiệt đới gió
mùa
Nam: Cận xích đạo gió mùa
Rừng cận xích đạo gió mùa
Đai nhiệt đới
gió mùa
(nóng)
Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa
Đất: feralit và phù
sa (đbằng và núi thấp từ 1000m trở xuống)
Trang 14
BÀI 15 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Các loại thiên tai
Nơi hay xảy raThời gian hoạtđộng
Hậu quảNguyên nhânBiện pháp phòngchống
Với cách hệ thống như vậy lâu dài học sinh có thể nắm bắt kiến thức dễ dàng hơn.Học sinh cũng có thể tự học với các sơ đồ hay bảng tóm tắt.Trong quá trình giảng dạy,giáo viên phải để các em làm những phần này và đẩy mạnh nhiều câu hỏi để các em trả
Rừng cận nhiệt đới
Đất feralit có mùn (núi cao trên 1000m)
Đai cận nhiệt
đới gió mùa
trên núi (mát
mẻ)
Đai ôn đới gió
mùa trên núi
(lạnh)
Rừng ôn đới gió
mùa
Đất mùn thô (núi cao trên 2600m)
Trang 15
lời, lớp học sẽ sinh động, học sinh sẽ tích cực dần, sẽ phát triển nhiều năng lực cho các
em và phát hiện được học sinh yếu, không học tập mà hỗ trợ kịp thời
b) Kỹ năng giải quyết vấn đề với câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm trong các đề thi thường rải đều trong chương trình, nội dungnằm ở nhiều nơi, vì vậy khi làm bài học sinh phải nhớ lại từng địa chỉ rất vất vả Nhưngcũng có nhiều câu hỏi các em chỉ cần đọc kỹ rồi dựa vào kiến thức đã học cũng có thểlàm được
Hiện cũng có nhiều người áp dụng việc cho học sinh học bài lí thuyết theo kiểu tựluận sau đó làm bài tập Điều này có thể thành công với học sinh giỏi, chịu nghe lời, nếurơi vào học sinh yếu, lười học có thể các em sẽ thã trôi không thèm học Mặt khác, vớicách ra đề như hiện nay, cách này chưa chắc hiệu quả ở các câu hỏi vận dụng, bởi các
em chủ yếu học và nhớ bài là chính Biện pháp mà tôi đang thực hiện là đẩy mạnh thựchành làm việc với các câu hỏi trắc nghiệm Để trả lời các câu hỏi một cách nhanh chóng
và hiệu quả một số kỹ năng cần thiết cần phải hình thành và trở thành thói quen ở các
em là:
Thứ nhất, thực hiện thường xuyên việc tự học ở nhà, trên lớp thông qua giải bài tập.
Tiếp theo phải biết phân tích và xử lý nhanh các thông tin từ câu hỏi Không nhất thiếtphải làm theo trình tự, số thứ tự của câu hỏi Câu nào thấy dễ và tự tin thì làm trước, câukhó làm sau, phải biết phân bổ thời gian hợp lí cho các câu hỏi Chú ý “chậm” mà
“chắc” rồi “chắc” thành “nhanh”
Thứ hai, một việc cực kì quan trọng đó là đọc kỹ yêu cầu của câu hỏi tìm “từ khóa”,
có thể lấy bút gạch hay khoanh tròn “từ khóa” để lựa chọn phương án trả lời với nhữngkiến thức nào Đây được xem là cách để học sinh giải quyết câu hỏi một cách nhanhnhất và tránh bị lạc đề hay nhầm kiến thức Khi xác định được từ khóa học sinh sẽ tựphân loại kiến thức, vận dụng những gì mình đã học và thực hành từ các phương pháptrên mà lựa chọn đáp án Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải buộc học sinh thựchiện đi thực hiện lại cách này khi làm bài
Trang 16
Vận dụng các sơ đồ phía trên, học sinh sẽ đẩy mạnh thực hành để hình thành kĩ nănggiải quyết vấn đề với các câu hỏi trắc nghiệm Một vài ví dụ cho kỹ năng này:
Câu 1 Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A vùng đất, vùng biển, vùng trời B vùng đất, vùng biển, vùng núi
C vùng đất, hải đảo, thềm lục địa D vùng đất liền, hải đảo, vùng trời
Câu 2 Phạm vi lãnh thổ vùng đất của nước ta gồm toàn bộ
A phần đất liền và các hải đảo
B phần đất liền và thềm lục địa
C khu vực đồng bằng và thềm lục địa
D khu vực đồng bằng và đồi núi
Hai câu này nếu như không gạch dưới từ khóa học sinh sẽ rất dễ sai Việc gạch dưới
từ khóa sẽ chỉ rõ nội dung đang hỏi và định hướng trả lời
Câu 3 Nước ta dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới là do (giao lưu thuộc về kinh tế)
A có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh, cửa sông (địa hình)
B nằm trong vùng nội chí tuyến có nền nhiệt độ cao (khí hậu)
C nằm trên ngã tư đường hàng không, hàng hải quốc tế (kinh tế)
D nằm ở nơi giao thoa giữa các nền văn minh khác nhau.(xã hội)
Giao lưu thuộc về vấn đề kinh tế nên loại những phương án không thuộc về kinh tế
Câu 4 Biển Đông nằm trong vùng nội chí tuyến, nên có đặc tính là (vấn đề nhiệt
độ)
A độ mặn trung bình B nóng ẩm
Trang 17
C có nhiều dòng hải lưu D biển tương đối lớn
Câu 5 Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây
Nguyên là do hoạt động của (mưa lớn là mùa hạ, kéo dài là giữa và cuối hạ)
A Tín phong bán cầu Bắc xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Bắc
B gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam
C gió tây nam xuất phát từ vịnh Bengan
D gió mùa Đông Bắc xuất phát từ các cao áp phương Bắc
Câu 6 Nền nhiệt độ cao, hoạt động của gió mùa tạo nên sự phân mùa khí hậu và lư
ợng mưa lớn ở nước ta là biểu hiện của khí hậu
A nhiệt đới B nhiệt đới ẩm
C nhiệt đới khô D nhiệt đới ẩm gió mùa
đồi núi nước ta?
A Bề mặt địa hình bị cắt xẻ B Đất trượt, đá lở
C Địa hình cacxtơ D Các đồng bằng mở rộng
Câu 8 Địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh do (khí hậu)
A lượng mưa lớn theo mùa B mất lớp phủ thực vật
C địa hình dốc D có nhiều đá vôi
Câu 9 Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do phụ thuộc vào