1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn sinh học 2016 cực hay (phần 9 sự tiến hóa)

100 523 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 44,2 MB

Nội dung

Trang 1

|

KOA LOVEN THD THPT QUOC GLA

PHAN 9: SU TIEN HOA ( Tai ia 6n thi THPT Quoc gia mn Sinh hoe)

Trang 2

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 — GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

Moon.vn

Hoc dé khang dinh minh

Chuyén dé: TIEN HOA

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN

[Truy cập tab: Sinh học - Khoá học: LUYN THỊ THPT QG 2016]

Câu 1 [144781]: Co quan tuong đồng là

A.những cơ quan năm ở những VỊ trí khác nhau trên một cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phơi cho nên có kiêu cấu tạo giống nhau

B.những cơ quan năm ở những VỊ trí tương, ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phơi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau

C.những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có

triển phơi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau A

D những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể cd Cá có kiểu cấu tạo giống nhau

gốc trong quá trình phát HỨC năng tương tự nhau cho nên

Câu 2 [144782]: Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng ph any 3

A.các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hoá tu ani iéMiehung, theo hudng dong quy

B.các loài sinh vật hiện nay có tổ tiên khác nhau ướng đồng quy tính trạng

C.các loài sinh vật hiện nay có tơ tiên khác nh theo hung phan ly tinh trang

D.các loài sinh vật hiện nay déu dugc tién tiên chung, theo hướng phân Ii

Câu 3 [144783]: Cơ quan tương tự là

A.những cơ quan thực hiện các au nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc

A hu nhau nhung khong được bắt nguồn từ một nguôn gôc

C.những cơ quan thực hư nhau và được bắt nguồn từ một nguồn gốc

D.những cơ quan thựđhiện , khác nhau và được bắt nguồn từ những nguồn gốc khác nhau

Câu 4 [144784]: Co qu A.su tién hoa theo hut

C.sự tiến hoá theo hướn

Cau 5 [144785]: Co quan thoái hoá là

A.các cơ quan phát triển quá mức bình thường ở cơ thể trưởng thành

B.các cơ quan không phát triển ở cơ thể trưởng thành

Œ.các cơ quan phát triển không day đủ ở cơ thể trưởng thành

D.các cơ quan muốn phát triển cần có sự hỗ trợ của các cơ quan khác

aly tinh trang B.sự tiến hoá được diễn ra từ một nguồn gốc chung quy tính trạng D.sự tiên hoá được bắt nguồn từ một hành tinh khác

Câu 6 [144786]: Cánh sâu bọ và cánh dơi, mang cá và mang tôm, chân chuột và chân dế chũi là các

ví dụ về cơ quan

A.tương tự B thoái hoá

C.tương đồng D tương phản

Câu 7 [144787]: Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bồ theo thứ tự từ trong ra ngoài là xương cánh tay, xương cắng tay, xương cô tay, xương bàn tay và xương ngón tay Đó là một ví dụ về cơ quan

A.tương tự B thoái hoá

C.tương đồng D tương phản

Trang 3

Câu 8 [144788]: Xương cùng, ruột thừa và răng khơn ở người Đó là một ví dụ về cơ quan

A.tương tự B thoái hoá

C.tương đồng D tương phản

Câu 9 [144789]: Những lồi động vật có các cơ quan tương đồng thì A.khơng liên quan đến nhau về mặt nguồn gốc

B.có khả năng là đã tiến hóa từ cùng một loài tổ tiên C.do có các đột biến ngẫu nhiên trong quá khứ giống nhau D.có sự đặc điểm di truyền phong phú

Câu 10 [144790]: Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan thoái hoá:

A.Gai hoa hồng B Nhuy trong hoa đực của cây đu đủ

C.Nga voi D Tua cuốn của đậu hà lan

Câu 11 [144791]: Cơ quan tương tự là kết quả của q trình tiến hố theo hướng

A.vận động B đồng qui

C.phan hóa D phan li

Câu 12 [144792]: Ruột thừa ở người

A.có nguồn gốc từ manh tràng của thỏ B cấu tạo tươn tự man]

C.la co quan = dong voi manh trang của thỏ D là cơ

A - CÓ Sự Khas Diệt về att dạng cũng như ¡HH ình phát ømh các cơ quan

trình phát sinh các cơ quan

khác nhau là một tổng chứnvề Ấ ị

A.quá trình tiến hoa theo trạng

u từ I nhóm ban đầu

1 vật ngày nay

C.su tiến hoá the

D.nguồn gốc chu

Câu 15 [144795]: Kết luận đu

nhóm phân loại khác nhau là

A.những đặc điểm giống nhau càng ít trong những giai đoạn phát triển muộn của phôi càng chứng tỏ các lồi có quan hệ dinh dưỡng với nhau càng Ít

B.những đặc điểm giống nhau càng nhiều và càng kéo dài trong những giai đoạn phát triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần

C.những đặc điểm giống nhau càng nhiều và càng kéo dài trong những giai đoạn phát triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng xa

D.những đặc điểm giống nhau càng ít trong những giai đoạn phát triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần

rút ra từ sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các

Câu 16 [144796]: Phôi của cá, kì nhơng, rùa, gà cho tới các loài động vật có vú kế cả người, đều trải qua giai đoạn có các khe mang Đây là một ví dụ về bằng chứng

A.giải phẫu so sánh B địa lí sinh vật học

C.phôi sinh học D tế bào học và sinh học phân tử

Câu 17 [144797]: Sự giống nhau trong quá trình phát triển phơi của các lồi thuộc những nhóm phân loại

Trang 4

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

A.Phan anh sy tién hoa phan li

B.Phản ánh ánh mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm lồi C.Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống

D.Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới

Câu 18 [144798]: Bằng chứng nao sau day phan anh sy tiến hoá hội tụ (đồng quy)?

A.Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân B.Chi trước của các lồi động vật có xương sơng có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau C.Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn cịn di tích của nhụy

D.Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá Câu 19 [144799]: Những lồi động vật có các cơ quan tương đồng thì

A.khơng liên quan đến nhau về mặt nguồn gốc B.có khả năng là đã tiến hóa từ cùng một loài tổ tiên

C.do có các đột biến ngẫu nhiên trong quá khứ giống nhau

D.có sự đa dạng di truyền phong phú

Câu 20 [144800]: Vây cá mập (thuộc lớp cá), vây ca ngư long (thuge I lớp;bò sát) và vây cá voi (thuộc lớp

thú) cùng sống dưới nước Đây là ví dụ về bằng chứng ị

A.cơ quan tương đồng B co quan tuong tit

C.co quan thoai héa D phơi sinlí họ

Câu 21 [144801]: Sự giống nhau trong cấu trúc xương chỉ t ưỚC ( 1 các lÖãi thú là bằng chứng tiến hoá

về

A.cơ quan tương tự Œ.cơ quan thoái hoá

Câu 22 [144802]: Ở chỉ trước của loài động vật é

xuống dưới là

A.Xương ngón, xương ban, các xương cổ,» B.Xương cánh, xương cẵng, các xương

C.Xương căng, xương cánh cá ong bàn và xương ngón

D.Xương bàn, xương n, ca š CÔ, Xương căng và xương cánh

tươn g đồng ùng chức phận

có các xương phân bố theo thứ tự từ trên

Câu 23 [144803]: Dicuma z đúng khi phản ánh về những sai khác chỉ tiết của các cơ quan

tương đồng?

A.Do cơ quan đó có Sự! 4 trong qua trình phat trién

B.Do các cơ quan đó t các chức phận giống nhau

C.Chúng phát triển trong ede diéu kiện sống khác nhau D.Chon lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau

Câu 24 [144804]: Ví dụ nào dưới đây thuộc không phải là cơ quan tương đồng?

A.Tuyến nước bọt và tuyến nọc độc của rắn B Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan

C.Tay khi va vay ca voi D Cánh sâu bọ và cánh dơi

Câu 25 [144805]: Cho những ví dụ sau:

(1) Cánh dơi và cánh côn trùng (2) Vây ngực của cá voi và canh doi

(3) Mang cá và mang tôm (4) Chị trước của thú và tay người

Những ví dụ về cơ quan tương đồng là

A.(1) va (2) B (1) va (3)

C.(2) va (4) D (1) va (4)

Câu 26 [144806]: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng

trực tiếp nào sau đây đề có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?

A.Cơ quan tương tự B Hoá thạch

C.Cơ quan tương đồng D Cơ quan thoái hoá

Trang 5

Câu 27 [144807]: Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của nhiều lồi động vật có xương sống là một trong những bằng chứng chứng minh các động vật trên Trái Đất

A.có lịch sử phát sinh, phát triển giống nhau B không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên

C.có cùng chung một nguồn gốc D được tiến hoá theo cùng một hướng

Câu 28 [144808]: Các cơ quan ở các loài khác nhau được gọi là cơ quan tương đồng vì chúng A có kiểu cấu tạo khác nhau, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phơi

B năm ở vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phơi C.nằm ở vị trí khác nhau trên cơ thể, không cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phơi D.có kiểu cấu tạo giống nhau, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi

Câu 29 [144809]: Đề xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào

A.cơ quan tương tự B cơ quan tương đông

C.băng chứng sinh học phân tử D băng chứng phôi sinh học

Câu 30 [144810]: Bằng chứng nào sau đây không phải là bằng chứng cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tô tiên chung?

A.Bằng chứng về cơ quan tương tự B Băng chứng địa lệ:

C.Băng chứng tê bào học và sinh học phân tử D Băng chứng phối sinh-h Qe

Cau 31 [144811]: Dinh luat phat sinh sinh vat phan anh >

A.quan hệ giữa các ca thé trong cùng một loài

B.quan hệ giữa phát triên cá thê và phát triên chủng loại C.quan hệ giữa phát triên cá thê và phát triên quân thê

D.quan hệ giữa quá trình hình thành lồi và q trình hình thành các nhóm trên loài

Đùrời xem là băng chứng về n thối hóa ðhối sinh học

Câu 32 [144812]: Xương cùng, ruột thừa, răng khôn ở A.cơ quan tương đồng

Œ.cơ quan tương tự ]

ây cá voi là ví dụ về bằng chứng

“B cơ quan tương tự D phôi sinh học phản ánh và phát triển chủng loại à môi trường sống hát triển cá thể loài sinh vật

Câu 33 [144813]: Vây cá mập, vây cá ngự A.cơ quan thoái hóa

C.cơ quan tương đồng Câu 34 [144814]: Định lu

A.mồi quan hệ gi B.mối quan hệ giữ Œ.các giai doan trong qu

D.chiều hướng tiến hóa (

Câu 35 [144815]: Định luật phát sinh sinh vật phản ánh quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển chủng loại, có thể được vận dụng đề nghiên cứu mối quan hệ

A.dinh dưỡng giữa các loài B họ hàng giữa các loài

C.cạnh tranh giữa các loài D hỗ trợ giữa các loài

Câu 36 [144816]: Cơ quan thoái hóa mặc dù khơng có chức năng gì nhưng vẫn tơn tại có thé 1a do:

A.chưa đủ thời gian tiến hóa để CLTN có thể loại bỏ chúng

B.có thê chúng sẽ trở nên có ích trong tương lai nên không bị loại bỏ C.chưa đủ thời gian tiến hóa để các yếu tố tự nhiên có thê loại bỏ chúng D.vì chúng vơ hại nên CLTN không cần phải loại bỏ

Câu 37 [144817]: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng, chứng tỏ sinh vật tiến hoá theo hướng đồng

quy tính trạng?

A.Ruột thừa của người và ruột tỊt ở động vật B.Chân trước của mèo và cánh dơi

C.Canh chim va cánh bướm D Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người

Trang 6

Khóa LUYỆN THỊ THPT QG 2016 —GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam

A.Phôi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những đặc điểm khác nhau trong quá trình phát triển phơi của các lồi động vật

B.Phơi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những đặc điểm giống nhau trong quá trình phát triển phơi của các lồi động vật

C.Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm giống nhau và khác nhau trong quá trình phát

triển phơi của các lồi động vật

D.Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm khác nhau trong giai đoạn đầu, giống nhau ở giai

đoạn sau trong quá trình phát triển phôi của các loài

Câu 39 [144819]: Bằng chứng nao sau đây phản ánh sự tiền hoá hội tụ (đồng quy)?

A.Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn cịn di tích của nhụy

B.Chi trước của các lồi động vật có xương sơng có các xương phân bồ theo thứ tự tương tự nhau C.Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân D.Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá

Câu 40 [144820]: Các cơ quan tương đồng là:

A.Mang tôm và mang cá B Tuyên nọc độc của răn và tuyên nước bọt ở người

C.Canh loài bướm và cánh loài dơi D Vây các voi và vy i

or

Trang 7

Moon.vn

Hoc dé khang dinh minh

Chuyén dé: TIEN HOA

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN

[Truy cập tab: Sinh học - Khoá học: LUYN THỊ THPT QG 2016]

Câu 1 [144821]: Cá mập thuộc lớp cá, cá ngư long thuộc lớp bò sát và cá voi thuộc lớp thú, cùng sống dưới nước nên có đặc điểm hình thái cơ thể rất giống nhau như đầu nhọn, mình thon, da có tuyến nhờn Đây là ví dụ về bằng chứng

A.dia li sinh vat hoc C.co quan tuong tu

Câu 2 [144822]: Bộ ba mở đầu trên phân tử mARN ở hầu hết các “Io những bằng chứng chứng tỏ

A.nguôn gôc thống nhất của sinh giới ma di 1c tinh thoai hoa

C.ma di truyền ví có tính dl me ễ át cả các loài đều giống nhau

B co quan tương dong

sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cầu tạo nên

A.các loài có quan hệ họ hàng gần nhau Œ.các lồi có chung một nguồn gôc Câu 4 [144824]: Sự sai khác về aa trong c

người lần lượt là: Tinh tinh-0; Gôrila — 1

gũi nhất với người? ="

A.Tinh tinh C.Vuon Gibbon

Câu 5 [144825]: Nhữn ồÏ

B Gơrila

D Khi Rhezus

Câu 6 [144826]: Tỷ lệ % các axitamin sai khác nhau ở chuỗi polypeptit anpha trong phân tử Hemoglobin

được thê hiện ở bảng sau:

Cá mập Cachép Kỹ nhơng Chó Người Cả mập 0 59.4 61.4 56.8 53.2 Cá chép 0 53.2 47,9 48,6 Kỳ nhông 0 46.1 44.0 Chó 0 16.3 Người 0

Từ bảng trên cho thấy mối quan hệ họ hàng giữa các loài theo trật tự

A.Người , chó, kỳ nhông, cá chép, cá mập B Người, chó, cá chép, kỳ nhơng, cá mập

C.Người, chó, cá mập, cá chép, kỳ nhơng D Người, chó, kỳ nhông, cá mập, cá chép

Câu 7 [144827]: Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay,tinh tinh có quan hệ gân gũi nhât với người là

Trang 8

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

A.sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người

B.khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ

C.khả năng sử dụng các cơng cụ sẵn có trong tự nhiên

D.thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ con và nuôi con bằng sữa

Câu 8 [144828]: Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là

A.tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã di truyền

B.sự tương đồng về quá trình phát triển phơi ở một số loài động vật có xương sống C.sự giơng nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài

D.sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài phân bố ở các vùng địa lý khác nhau Câu 9 [144829]: Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bảo Đây là một trong những băng chứng chứng tỏ

A nguồn gốc thống nhất của các lồi B.sự tiến hố khơng ngừng của sinh giới

C.vai tro cua các yêu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hố D.q trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiễn hoá hội tụ)

Câu 10 [144830]: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người v Khi), người ta nghiên cứu mức độ giông nhau về ADN của các lồi thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người

97,6%; khi Capuchin: 84,2%; vugn Gibbon: 94,7%; khỉ Verý€

xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loaf đúng là:

A.Người - tinh tính - vượn Gibbon - khi Rhesut -

B.Người - tinh tính - khi Rhesut - vượn Gibbot 1n - khi Vervet

C.Người - tinh tĩnh - khi Vervet - vượn GIbb in - khỉ Rhesut

D.Người - tính tính - vượn Gibbon - khi Jervet- k esut - khi Capuchin

Câu 11 [14483 1 ]: Cá mập thuộc lớp cá, cá

hình thái cơ thể rất giống nhau như đ

về sự giống nhau giữa 3 loài 1 à

huộc bộ Linh trưởng (bộ

DN của người Kết quả

esut: 91,1%; tinh tinh:

o Ổăn cứ vào kết quả này, có thê

ộ Linh trưởng nói trên theo trật tự

i Capuchin

thuộc lớp bò sát và cá voi thuộc lớp thú, có đặc điểm thon, da có tuyên nhờn Cách giải thích nào dưới đây

A.Do 3 loài thuộc 3 ngu ø cùng sống dưới nước nên có nhiều đặc điểm giống nhau

B.Do điều kiện sống cú lên phát sinh các đột biến về đặc điểm hình thái giỗng nhau

C.Do điều kiện sốn ổ'chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến theo các hướng khác nhau

Do điều kiện sôn ' nên chọn lọc tự nhiên đã hình thành nên các đặc điểm thích nghi

"giống nhau

Câu 12 [144832]: Bằng chứng tiễn hóa nao sau day cho biết lịch sử phát triển của lồi đó?

A.Dia lý sinh vật học B Tế bào học

C.Giải phẫu học so sánh D Bằng chứng phôi sinh học

Câu 13 [144833]: Đặc điểm nào sau đây được coi là bằng chứng tiền hóa về sinh học phân tử? A.Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm B.Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một mã di truyền

C.Các lồi có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau lại có thể có các đoạn phôi rất giống nhau

D.Các lồi có họ hàng càng gần gũi thì sự phát triển Bhẩn càng giống nhau Câu 14 [144834]: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về các bằng chứng tiến hóa?

A.Sự tương đồng về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng trực tiếp cho thấy chúng được tiễn hóa từ một lồi tổ tiên

B.Sự tương đồng về quá trình phát triển phơi ở một số loài động vật có xương sống trực tiếp chứng minh các loài này có chung một tổ tiên

€.Các lồi có họ hàng càng gân gũi thì sự phát triển phôi của chúng càng khác nhau và ngược lại D.Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp phân tử cho thấy các loài trên Trái Đất có chung tô tiên

Trang 9

Câu 15 [144835]: Bằng chứng nào sau đây không phải là bằng chứng cho thấy các loài sinh vật hiện nay

đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung?

A.Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử B Bằng chứng phôi sinh học

C.Bằng chứng về co quan tương tự D Bằng chứng địa lí sinh vật học

Câu 16 [144836]: Nguyên nhân chính tạo cho đảo lục địa có hệ động, thực vật phong phú hơn đảo đại dương là do

A.môi trường mới dễ hình thành nhiều lồi đặc hữu

B.khoảng cách li gần nên các loài ở đất liền dé nhập cư

C.được cách li địa lí tạo thuận lợi cho sự hình thành nhiều loài mới

D.khi mới tách ra, đảo lục địa đã mang theo hệ động, thực vật của đất liền

Câu 17 [144837]: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Hệ động vật trên các đảo lục địa thường nghèo nàn và gồm những loài có khả năng vượt biển như chim, dơi Khơng có lưỡng cư, và thú lớn nếu đảo tách xa đất liền

B.Mỗi loài động vật hay thực vật đã phát sinh trong một thời kì lịch sử nhất định, tại một vùng nhất định C.Đặc điểm của hệ động vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành lồi mới dưới tác dụng của

chọn lọc tự nhién va cach li dia lí

D.Đặc điểm hệ động, thực vật của từng vùng không những phụ th của vùng đó mà cịn phụ thuộc vào việc vùng đó đã được tá

trong quá trình tiến hóa của sinh giới

Câu 18 [144838]: Hệ động, thực vật trên các đảo mang tính clã A.ở đảo mưa nhiều độ âm cao nên phong phú hơn đất liền B.kém đa dạng về thành phân cá thể

C.kém đa dạng về thành phần loài

D.khơng bao giờ có lồi đặc hữu |

Câu 19 [144839]: Điều nào sau đây là đúng khi

động, thực vật nghèo nàn hơn đảo lục địa? (

jeu kién dia li va sinh thai

h nguyên nhân làm cho đảo đại dương có hệ thực vật khơng có gì khác đảo lục địa; sau đó một sỐ

ít lồi mới đi cư đền

B.Khi đảo đại dương mớihì

di cư đến

C.Do điều kiện sốn

D.Chọn lọc tự nh thực vật giảm đi `

Câu 20 [144840]: Ngày nay th ii chi có ở lục địa Úc mà không tồn tại ở lục địa khác vì lục địa Úc đã

A.tách rời lục địa châu Á và lục địa Châu Âu vào kỉ thứ 3 Thời điểm đó chưa xuất hiện thú có nhau

B gan liền lục địa châu Á và lục địa Nam Mĩ vào cuối Đại trung sinh Thời điểm đó đã xuất hiện thú có nhau

C.gắn liền lục địa châu Á và lục địa Châu Âu vào cuối Đại Trung sinh Thời điểm đó chưa xuất hiện

thú có nhau

D.tách rời lục địa châu Á và lục địa Nam Mĩ vào cuối Đại trung sinh Thời điểm đó chưa xuất hiện thú có nhau

) đảo đại dương chưa có sinh vật, vê sau mới có một sơ lồi khơng thuận lợi nên sơ lồi động, thực vật giảm dân

diễn ra mãnh liệt hơn ở đảo lục địa làm cho sô lượng loài động,

Cau 21 [144841]: Dac diém nao sau đây được coi là băng chứng tiến hóa về sinh học phân tử? A.Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một mã di truyền

B.Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm

C.Các lồi có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau lại có thể có các đoạn phôi rất giống nhau

D.Các lồi có họ hàng càng gần gũi thì sự phát triển phôi càng giống nhau

Câu 22 [144842]: Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử? A.Prôtê¡n của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin

B.ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit

C.Mã di truyền của các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau

Trang 10

Khóa LUYỆN THỊ THPT QG 2016 —GV: Thịnh Nam Facebook: thaythinhnam

Câu 23 [144843]: Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin dé cau tao nén protéin Đây là băng chứng chứng tỏ

A.các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hoá từ một tổ tiên chung B.prôtê¡n của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau

C.các gen của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau

D.tat cả các loài sinh vật hiện nay là kết quả của tiến hoá hội tụ

Câu 24 [144844]: Theo quan niệm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là

A.axit nucléic va lipit B saccarit và phôtpholipIt

C.prétéin va axit nuclêic D prôtênn và lipit

Câu 25 [144845]: Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người:

A.Chữ viết và tư duy trừu tượng

B.Các cơ quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt)

C.Su giong nhau về thê thức cau tạo bộ xương của người và động vật có xương sống D.Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phơi của động vật có xương sống

`

Trang 11

Bio on.vn

Học € khẳng định minh

Chuyên đề: TIỀN HÓA

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN

[Truy cập tab: Sinh học — Khoá học: Luyện thi THPT QG 2016]

Câu 1 [144846]: Theo Lamac nguyên nhân phát sinh các loài mới từ một loài tổ tiên ban đầu là do sự thay

đổi một cách

A.mạnh mẽ và liên tục của môi trường song B cham chap va liên tục của môi trường sống

C.chậm chạp và gián đoạn của môi trường sống _D mạnh mẽ và gián đoạn của môi trường sông

Cau 2 [144847]: Theo Dacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là

A.quan thé nhung két quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có kiểu gen quy định các đặc

điểm thích nghi với mơi trường

B.các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quân thể sinh vật có kiểu gen quy

định kiểu hình thích nghi với mơi trường

C.quan thé nhung két qua cua chon lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hố về mức độ

thành đạt sinh sản

D.các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi

VỚI mơi trường

Câu 3 [144848]: Phát biểu nao sau đây là đúng với quan điểm của Lamac về tiến hố?

A.Hình thành lồi mới là q trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi

B.Q trình hình thành quan thé thich nghi nhanh hay cham phu thuéc vao cach li sinh san va kha

năng phát sinh các đột biến

C.Su thay đôi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh các loài mới từ một loài tổ tiên ban đầu

D.Lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên theo

con đường phân li tính trạng

Câu 4 [144849]: Theo Lamac cơ chế đề cho loài này biến đổi thành loài khác là do

A.sinh vật khơng có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi điều kiện môi trường Cơ thể phản ứng phù hợp với điều kiện sống thì sẽ tồn tại còn cơ quan nào phản ứng không phù hợp với mơi trường sơng thì sẽ bị tiêu diệt

B.sinh vật có khả năng phản ứng đa dạng với sự thay đổi điều kiện môi trường Cơ thể phản ứng phù hợp với điều kiện sơng thì sẽ tồn tại còn cơ quan nào phản ứng không phù hợp với môi trường sông thì sẽ bị tiêu diệt

C.sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi điều kiện môi trường Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó sẽ dần dần tiêu giảm, cơ quan nào không hoạt động thì cơ quan đó dần dân phát triển

D.sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi điều kiện môi trường Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó liên tục phát triển, cơ quan nào không hoạt động thì cơ quan đó dần dần tiêu biến

Câu 5 [144850]: Theo Lamac đặc điểm thích nghi được hình thành do sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu

A.loại bỏ các cơ quan kém thích nghi, ln được duy truyền cho các thế hệ sau B.loại bỏ các cơ quan kém thích nghỉ, khơng duy truyền cho các thế hệ sau

C.sử dụng hay không sử dụng các cơ quan, luôn được duy truyền cho các thế hệ sau D.sử dụng hay không sử dụng các cơ quan, không được duy truyền cho các thế hệ sau

Trang 12

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

Cau 6 [144851]: Theo Lacmac loài hươu cao cổ có cái cơ rất đài là do A.môi trường sống và tập quán hoạt động của hươu cô ngắn thay đổi B.do trong quân thé phat sinh nhiều đột biến làm cổ hươu dài ra

C.quan thê đa hình đã được chọn lọc tự nhiên chọn gữ lại con hươu cô dài

D.ảnh hưởng của thành phần chất dinh dưỡng trong thức ăn của hươu

Câu 7 [144860]: Theo Dacuyn, su phat sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng lồi trong q

trình sinh sản được gọi là

A.bién di ca thé B biến dị đồng loạt

C.thường biên D đột biên

Cau 8 [144861]: Theo Dacuyn, thì tồn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình

A tiền hoá từ các dạng khác nhau B di nhập tử các hành tỉnh khác

C.tiến hoá từ một nguồn gốc chung D biên đôi do sự thay đôi tập quán hoạt động

Câu 9 [144862]: Dacuyn cho rằng, động lực của chọn lọc tự nhiên là

A.quan hệ vật ăn thịt con môi B sự cạnh tranh về nơI Ở

C.đâu tranh sinh tôn D sự cạnh tranh về thức ăn

Câu 10 [144863]: Theo Dacuyn, mat chu yếu của chọn lọc tự nhiên là A.sự phân hoá khả năng sơng sót của các cá thé trong quan thể

B.su tich luy cac biến đị có lợi cho sự sinh sản của sinh vật

C.sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau D.sự phân hoá khả năng kiếm mồi của các cá thể khác nhau Câu 11 [144864]: Đóng góp nồi bật của Đacuyn là

A.người đã đưa ra được hệ thống phân loại biến đị di truyền và không di truyền B.giải thích được các đặc điểm thích nghi trên cơ thé sinh vat chỉ có tính tương đối

C.người đầu tiên giải thích được cơ chế phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị D.phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

Câu 12 [144865]: Theo Dacuyn, co chế chủ yếu của q trình tiến hóa là A.,sự củng cô ngẫu nhiên các đột biến trung tính

B.các biến đổi do ngoại cảnh, phát sinh trong đời cá thể đều di truyền được

Œ.sự tích lũy các biến đị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên

D.sự thay đôi tần số alen của quần thê theo một hướng xác định dưới tác động của các nhân tổ tiễn hóa Câu 13 [144866]: Quan niệm của Lamac về sự biên đôi của sinh vật tương ứng với điêu kiện ngoại cảnh

phù hợp với khái niệm nào trong quan niệm hiện dai?

A.Đột biến B Thường biến

C.Bién dị di truyền D Chọn lọc tự nhiên

Câu 14 [144867]: Dacuyn là người đầu tiên đề xuất khái niệm nào sau đây?

A.Bién dị cá thê B Thường biên

C.D6t biên D Biên dị tô hợp

Câu 15 [144868]: Theo Đacuyn quá trình nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành đặc điểm thích nghỉ trên cơ thê sinh vật?

A.Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong một thời gian dải B.Tác động trực : tiếp của ngoại cảnh lên cơ thê sinh vật trong quá trình phát triển cá thẻ

C.Sự củng cô ngẫu nhiên những đột biến trung tính khơng liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên

D.Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và đi truyền của sinh vật

Câu 16 [144869]: Theo Dacuyn, nhân tố nào dưới đây là nhân tổ chính quy định chiều hướng và tốc độ

biến đôi của các giống vật nuôi và cây trồng? A.Chọn lọc tự nhiên

B.Quá trình sinh sản của các giống vật nuôi, cây trồng, nhu cầu và lợi ích của con người

C.Chon loc nhan tạo

D.Qua trình phát sinh các biến dị cá thể ở vật nuôi, cây trồng

Trang 13

Câu 17 [144870]: Nhược điểm chủ yếu của học thuyết Đacuyn là không giải thích được A.tạl sao các loài bị tuyệt chủng

B.tại sao hệ động thực vật ở những vùng địa lý khác nhau trên Trái Đất lại khác nhau

C.tại sao mỗi giống vật nuôi hay cây trồng lại thích nghi cao độ với những nhu cầu xác định của con người D.các tính trạng có lợi được phát sinh và di truyền cho con cháu như thế nảo

Câu 18 [144871]: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là A.giải thích được sự đa hình cân bằng trong quân thê giao phối B.nêu bật vai trò của con người trong lịch sử tiền hóa của sinh vật C.giải thích được nguồn goc thong nhat cua sinh gidi

D.chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình tiến hóa liên tục từ đơn giản đến phức tạp Câu 19 [144872]: Về mối quan hệ giữa các loài, Đacuyn cho rằng:

A.Các loài đều được sinh ra cùng một lúc và không hè bị biến đồi

B.Các lồi ln tiến hóa thích nghi với mơi trường và khơng có loài nao bị tiêu diệt C.Các loài là kết quả của q trình tiền hố từ một nguôn gôc chung

D.Các loài là kết quả của q trình tiến hố từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau

Câu 20 [144873]: Theo Lacmac, nguyên nhân dẫn đến sự phát sinh loài mới từ một lồi tơ tiên ban đầu là:

A.Do sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên B.Do chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính bién di va di truyén cua sinh vat

C.Do su thay đổi chậm chạp và liên tục của ngoại cảnh hoặc thay đổi tập quán hoạt động của động vật

D.Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật và do thay đối tập

quán hoạt động ở động vật

Câu 21 [144ã74]: Theo Đacuyn, nguyên liệu cho chọn giống và tiễn hóa là:

A.Những biến đổi của một nhóm cá thê theo nguyên tắc cân bằng với điều kiện ngoại cảnh B.Những biến đôi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật

C.Các biến đồi phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định ở từng cá thể riêng lẻ

D.Các biến đổi phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng xác định ở toàn bộ các cá thê Câu 22 [144875]: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị

chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do

A.ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thê sâu B.chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quân thẻ sâu

C.khi chuyền sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường

D.chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ Câu 23 [144876]: Tôn tại chủ yếu trong học thuyết của Đacuyn là

A.Đacuyn chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị B.Đacuyn chưa thành công trong việc giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi

C.Chưa giải thích được tại sao các quần thể vật nuôi cây trồng lại phù phợp với mục tiêu sản xuất của Con người

D.Dacuyn chưa nêu được nguyên nhân dẫn đến quá trình hình thành hình thành loài mới Câu 24 [144877]: Theo Lamac nguyên nhân của sự hình thành lồi mới là

A.Các loài bị biến đổi do sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống

B.Sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng ngày càng hoàn thiện, từ đơn giản đến phức tạp dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật

C.Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật D.Sự thích nghi hợp lí của sinh vật sau khi đã đào thải các dạng kém thích nghi

Câu 25 [144878]: Theo quan niệm của ĐÐacuyn thì khi môi trường sống thay đổi

A.làm phát sinh các đột biến và biến dị tổ hợp ở sinh vật

B.theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên làm tăng tần số alen theo hướng thích nghĩ

Trang 14

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

Câu 26 [144879]: Theo quan niệm của Lamac, sự hình thành loài hươu cao cổ là do:

A.Thức ăn ở trên cao tạo ra đột biến làm cho hươu cô thấp thành hươu cô cao và được di truyền cho

các thế hệ sau

B.Thượng đề đã sinh ra loài hươu cao cô

C.Cô được hoạt động nhiều theo hướng vươn dài ra nên cô hươu sẽ dài dần và được truyền lại cho đời

sau

D.Chon lọc tự nhiên tác động bằng cách giữ lại những đột biến hươu cao cô và đào thải những dạng hươu cô thấp

Câu 27 [144880]: Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đácuyn là: A.sự phân hóa về khả năng sống sót của các cá thể khác nhau trong quân thé B.sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau C.sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của những cá thể khác nhau

D.sự phân hóa về khả năng sinh sản (mức độ thành đạt sinh sản) của các cá thể khác nhau Câu 28 [144881]: Giải thích nào sau đây đúng với quan niệm của Lamac?

A.Sở dĩ sâu ăn lá có màu xanh vì thường xuyên phải ăn lá có màu xanh

B.Hươu cao cơ có cơ đài vì đây là biến đị có lợi được CLTN giữ lại

C.Từ loài tổ tiên qua CLTN hình thành nhiều loài sinh vật khác nhau D.Từ loài gà rừng qua CLNT đã tạo ra nhiều giống gà nhà khác nhau

Câu 29 [144882]: Quan niệm Lamac về sự hình thành các đặc điểm thích nghi là :

A.ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên mọi sinh vật đều phản ứng kịp thời và trong tự nhiên khơng có lồi nào bị đào thải

B.kết quả của một quá trình lịch sử lâu dải chịu sự chi phối của ba nhân tố: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên

C.kết quả của quá trình phân li tính trạng dưới tác dung của chọn lọc tự nhiên;

D.qua trình tích luỹ những biến đị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự

nhiên

Câu 30 [144883]: Nội dung nào sau đây không thuộc thuyết tiến hóa của Lamac? A.Sở đĩ sâu ăn lá có màu xanh vì thường xuyên phải ăn lá có màu xanh

B.Ngoại cảnh thay đổi là nguyên nhân dẫn đến những biến đổi trên cơ thể sinh vật

C.Mọi biến đổi trên cơ thể sinh vật đều di truyền được cho thế hệ sau

D.Từ loài gà rừng qua chọn lọc nhân tạo đã tạo ra nhiều giống gà nhà khác nhau Câu 31 [144884]: Theo thuyết tiễn hóa của Lamaec thì

A.ngày nay sâu ăn lá có màu xanh vì được chọn lọc tự nhiên giữ lại những cá thể mang biến dị màu

xanh giúp sâu sống sót được

B.ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, mọi sinh vật đều phản ứng như nhau và phản ứng kịp thời nên khơng có loài nào bị đảo thải

C.những biến dị cá thể xuất hiện ngẫu nhiên qua sinh sản mới có ý nghĩa trong tiến hóa D.từ lồi gà rừng qua chọn lọc nhân tạo tạo ra nhiều giống gà nhà khác nhau

Câu 32 [144885]: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:

A.Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự tiễn hoá của vật nuôi cây trồng

và các loài hoang đại

B.Giải thích được cơ chế hình thành loài mới

C.Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung

D.Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vơ hướng của loại biến di nay

Câu 33 [144886]: Theo Lamac những đặc điểm thích nghi được hình thành do

A.sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiêu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn

được di truyền cho các thế hệ sau

B.chọn lọc tự nhiên giữ lại các biến dị thích nghĩ, đào thải các biến dị kém thích nghi

Œ khả năng phát sinh và tích lũy các đột biến của loài cũng như phụ thuộc vào áp lực của chọn lọc tự nhiên

D.sự giữ lại ngẫu nhiên các đột biến trung tính, khơng liên quan đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên

Trang 15

Câu 34 [144887]: Theo La Mac, cơ chế tiến hố là sự tích luỹ các

A.đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của

động vật

B.các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên

C.đặc tính thu được trong đời sống cá thê dưới tác dụng của ngoại cảnh

D.đặc tính thu được trong đời sống cá thê

Cau 35 [144888]: Tén tại lớn nhất trong học thuyết của Đacuyn là

A.chưa giải thích được cơ chế biến dị và di truyền biến dị

B.nhấn mạnh tính khốc liệt của đấu tranh sinh tồn C.chưa giải thích được cơ chế hình thành lồi mới

D.giải thích khơng đúng q trình hình thành đặc điểm thích nghi Câu 36 [144889]: Theo Dacuyn,

A.sự thay đôi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh loài mới B.cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó liên tục phát triển

C.những đặc điểm thích nghi được hình thành do sự tương tác của sinh vật với môi trường là di truyền được

D.quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ những khi có những biến đổi bat

thường về môi trường

Cau 37 [144890]: Theo Dacuyn, quá trình chọn lọc tự nhiên có vai trị A.hình thành tập quán hoạt động của động vật

B.tích lũy các biến di có lợi, đào thải các biến dị có hại cho con người và bản thân với sinh vật C.tạo ra những biến đổi thích ứng trên cơ thê sinh vật với những biến đổi của ngoại cảnh

D.là nhân tổ chính hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật

Câu 38 [144891]: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về những đóng góp của học thuyết tiến hóa Đácuyn?

A.Đácuyn giải thích thành cơng sự hình thành đặc điểm thích nghỉ ở sinh vật

B.Đácuyn đã đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vơ hướng của loại biến dị này

C.Đácuyn đã phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

D.Đácuyn đã giải thích nguyên nhân phát sinh biến dị, nêu cơ chế di truyền các biến dị

Câu 39 [144892]: Phát biểu nào sau đây là đúng với quan niệm của Đacuyn?

A.Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống

và tiến hóa

B.Những biến dị cá thê xuất hiện một cách lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho

quá trình chọn giống và tiến hóa

C.Chỉ có các đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa

Trang 16

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

Hạc đe khang định mini Chuyên đề: TIEN HOA

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN

[Truy cập tab: Sinh học — Khoá học: Luyện thi THPT QG 2016]

Câu 1 [144893]: Tiến hoá nhỏ là

A.là quá trình biến đổi vốn gen và thành phần kiểu gen của quan thé, đưa đến sự hình thành lồi mới B.là quá trình biến đổi thành phần kiểu hình và kiểu gen của quân thể, đưa đến sự hình thành lồi mới C.là q trình biến đối tần số alen và thành phần kiêu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành lồi mới D.là quá trình biến đổi thành phân hình và vốn gen của quân thê, đưa đến sự hình thành lồi mới

Câu 2 [144894]: Kết quả của q trình tiền hố nhỏ là

A.hình thành lên quản thể thích nghỉ B hình thành lên loài mới

C.hinh thành lên quân xã D hình thành lên đặc điêm thích nghi

Câu 3 [144895]: Tiến hố lớn là

A.q trình hình thành các nhóm phân loại dưới loài như : quân thể, cá thể, mô

B.quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như : quân thể, quần xã, hệ sinh thái

C.quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như : quân xã, chị, họ, lớp, ngành

D.quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như : chị, họ, bộ, lớp, ngành

Câu 4 [144896]: Đơn vị tiến hoá cơ sở của tiến hoá nhỏ là

A.quan thé B quần xã

C.cá thẻ D hệ sinh thái

Câu 5 [144897]: Nội dung cơ bản của q trình tiến hố nhỏ theo quan niệm thuyết tiến hoá tổng hợp là: A.quá trình hình thành các quần thé giao phối từ một quân thể gốc ban đầu

B.q trình tích luỹ các biến di có lợi, đào thải các biến đị có hai dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên C.quá trình biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quân thé

D.quá trình tích luỹ các đột biến trung tính

Câu 6 [144898]: Theo quan niệm hiện đại, cá thể chưa được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở vì

A.mac du phần lớn các loài sinh vật sinh sản theo lỗi tự phối Nhưng mỗi cá thể muốn tồn tại nó cần sống cùng các cá thể khác để tạo nên mối quan hệ về dinh dưỡng và nơi Ở

B.mặc dù phần lớn các loài sinh vat sinh sản theo lối tự phối Nhưng mỗi cá thê có thời gian tồn tại rất ngắn so với thời gian tồn tại của quần thể và có nhiều yếu tố ngẫu nhiên

C.phan lớn các loài sinh sản theo lỗi giao phối Hơn nữa, những biến đổi di truyền ở cá thể nếu không được nhân lên trong quần thê sẽ không đóng góp vào q trình tiến hoá

D phần lớn các loài sinh sản theo lối giao phối Nên một cá thể không thể tồn tại được để duy trì nịi giống nó cần có thêm ít nhất một cá thể khác giới nữa

Câu 7 [144899]: Điều nào sau không thoả mãn là điều kiện của đơn vị tiến hoá cơ sở?

A.Có tính tồn vẹn trong không gian và thời gian B Ôn định cấu trúc di truyền qua các thê hệ

C.Tôn tại thực trong tự nhiên D Biến đồi cấu trúc di truyền qua các thế hệ

Câu 8 [144900]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tiến hóa nhỏ?

A.Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô rộng lớn, trong thời gian lịch sử rất dài B.Tiến hóa nhỏ làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên lồi

C.Khơng thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng thực nghiệm D.Tiến hóa nhỏ làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể

Câu 9 [144901]: Tiến hoá lớn nghiên cứu về quá trình hình thành các đơn vị phân loại

Trang 17

A.trên lồi B hình thành loài =

C.dưới loài D hình thành quân thê

Câu 10 [144202]: Đơn vị nào sau đây thỏa mãn các điều kiện: có tính tồn vẹn trong không gian và thời gian, biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ, tồn tại thực trong tự nhiên?

A.Loài B Cá thê

C.Quân thê D Tế bào

Câu 11 [144903]: Theo thuyết tiền hóa trung tính, ngun nhân chủ yếu của sự tiến hóa ở cấp phân tử là

A.sự tích lũy những biên dị có lợi cho sinh vật B sự cô định ngau nhiên của những đột biên trung tính

C.su dao thải những biến dị bất lợi cho sinh vật D sự tích lũy các biến đổi do tập quán hoạt động

Câu 12 [144904]: Theo Kimura, sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, khơng liên quan đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên Đây là nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa ở cấp

A.quan thé B cá thê

C.phân tử D tế bảo

Câu 13 [144905]: Kimura (1971) dựa trên các nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc của các phân tử protéin đã đề xuất quan niệm: Đại đa số các đột biến ở cấp phân tử là

A.có lợi cho sinh vật B có hại cho sinh vật

C.trung tính, nghĩa là khơng có lợi cũng khơng có hại D gây chêt cho sinh vat

Câu 14 [144906]: Thuyết tiến hoá băng các đột biến trung tính khơng liên quan tới nhân tố

A.đột biên 4 B giao phôi ngau nhiên

Œ.giao khôi không ngâu nhiên D chọn lọc tự nhiên

Câu 15 [144907]: Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính của Kimura dựa trên nghiên cứu những biên đôi trong câu trúc của

A.các phân tử enzIm B các phân tu nucleotit

C.cac phan tu protein D các chuối lipit

Câu 16 [144908]: Theo Kimura, sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các

A.biên dị có lợi B đặc điêm thích nghi

C.đột biên có lợi D đột biên trung tính

Câu 17 [144909]: Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Tiến hố nhỏ là q trình diễn ra trên quy mô của một quân thê và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hoá

B.Kết quả của tiến hoá nhỏ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài

C.Tiến hố nhỏ là q trình làm biến đổi cấu trúc đi truyền của quân thê (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen cua quan thé) dua dén su hinh thanh Joài mới

D.Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh sản của quần thể đó với quần thê gốc mà nó được sinh ra thì lồi mới xuất hiện

Câu 18 [144910]: Kimura đã đề xuất thuyết tiến hóa trung tính dựa trên các nghiên cứu về những biến đổi

trong cấu trúc của

A.các phân tử ADN B các phân tử ARN

C.các nhiễm sắc thể D các phan tu protéin

Cau 19 [144911]: Trong cac phat biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hoá nhỏ là A.tién hoa nhỏ là hệ quả của tiến hố lớn

B.q trình tiến hố nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp C.qua trình tiến hố nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn D.tién hố nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm

Câu 20 [144912]: Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ

A.phân tử B cơ thê

C.quan thé D loai

Trang 18

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

A.đột biến có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên B.biến đị có lợi khơng liên quan gì tới chọn lọc tự nhiên

C.đột biến trung tính khơng liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên D.đột biến khơng có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên

Câu 22 [144914]: Quần thể là đơn vị tiễn hố cơ sở vì quần thê

A.là đơn vị tôn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình, cấu trúc di truyền ồn

định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong lồi, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của

các nhân tô tiến hoá

B.là đơn vị tôn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình

C.có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong lồi, có khả năng biến đổi

vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá

D.là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, là hệ gen kín, không trao đổi gen với các loài khác Câu 23 [144915]: Quan thé giao phối được coi là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì

A.đa hình về kiểu gen va kiểu hình

B.có cấu trúc di truyền ôn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hố

C.là hệ gen kín, khơng trao đổi gen với các lồi khác

D.có sự giao phối ngâu nhiên và tự do trong quân thể, phụ thuộc nhau về mặt sinh sản, hạn chế giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thê khác nhau trong loài

Câu 24 [144916]: Theo thuyết tiến hóa trung tính, ngun nhân chủ yếu của sự tiến hóa ở cấp phân tử là

A.sự tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật

B.sự cố định ngẫu nhiên của những đột biến trung tính C.sự đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật

D.sự tích lũy các biến đổi do ngoại cảnh hay do tập quán hoạt động của động vật

Câu 25 [144917]: Kimura (1971) dựa trên các nghiên cứu về những biến đối trong cấu trúc của các phân tử

protéin đã đề xuất quan niệm: Đại đa số các đột biến ở cấp phân tử là

A.trung tính nghĩa là khơng có lợi cũng khơng có hại B có lợi cho sinh vật Œ.có hại cho sinh vật D gây chết cho sinh vật

Câu 26 [144918]: Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính khơng liên quan tới nhân tố

A.đột biên - B giao phôi ngâu nhiên

Œ.giao khôi không ngầu nhiên D chọn lọc tự nhiên

Câu 27 [144919]: Thuyết Kimura đề cập tới ngun lí có bản cua su tiến hóa ở cấp độ

A.nguyên tử B cơ thê C.phân tử D quân thê

Câu 28 [144220]: Nội dung thuyết tiến hố trung tính là:

A.Sự tiễn hoá diễn ra băng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến có lợi, liên quan với tác dụng của chọn lọc

tự nhiên

B Sự tiến hoá diễn ra bằng sự đào thải những đột biến có hại, liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên

C.Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng có ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng

của chọn lọc tự nhiên

D.Tiến hố là q trình biến đôi thành phần kiểu gen của quần thẻ

Câu 29 [144921]: Thuyết tiễn hóa băng các đột biến trung tính của Kimura dựa trên nghiên cứu những biến đổi

trong cấu trúc của

A.các phân tử protein B các phan tu enzim

C.cac phân tử nucleotIt D các chuỗi polipeptit

Câu 30 [144922]: Thuyết tiến hóa của Kimura được đề xuất dựa trên cơ sở của những phát hiện khoa học nao ? A.Mã di truyền có tính phổ biến ở các loài nên đa số đột biến gen là trung tính

B.Qn thể có tính đa hình, mỗi gen gồm nhiều alen với tần số cân băng

C.Phan lớn các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính, khơng có lợi cũng khơng có hại

D.Các đột biến có hại đã bị đào thải, trong quần thể chỉ còn đột biến khơng có hại

Trang 19

Moon.vn CAC NHAN TC

Chuyén dé: TIEN HOA

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN

[Truy cập tab: Sinh học — Khoá học: Luyện thi THPT QG 2016|

Cau 1 [145899]: Đột bién la một loại nhân tố tiến hố vì

A.nó làm thay đổi tần số alen và không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quân thê B.nó khơng làm thay đổi tần sỐ alen và làm thay ‹ đổi thành phần kiểu gen cua quan thé C.no không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen cua quan thê

D.nó làm thay đổi tần số alen và thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể Câu 2 [145900]: Nhân to tiến hoá là các nhân tố

A.làm thay đối tần số alen và không làm thay đối thành phần kiểu gen của quần thé B.không làm thay đôi tần sỐ alen và làm thay ‹ đổi thành phần kiểu gen cua quan thê C.không làm thay đối tần số alen và thành phần kiểu gen cua quan thé

D.làm thay đối tân số alen và thay đổi thành phần kiểu gen của quân thể

Câu 3 [145902]: Nếu tính trên mỗi gen trong một thé hé thì tần số đột bién gen dao động trong khoảng A.từ 10° — 10% B tir 10° — 10°

C.tir 107 — 10° D tir 107° — 10°

Cau 4 [145904]: Phat biéu nào dưới đây là khơng đúng về tính chất và vai trò của đột biến cho tiến hoá? A.Đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ câp cung cấp cho q trình tiến hố

B.Đột biến làm thay đôi tần số alen và thành phần kiểu gen của quân thé

C.Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể sinh vật

D.Chỉ đột biến gen trội mới được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hoá Câu 5 [145205]: Trong tiến hoá nhỏ, quá trình đột biến CĨ vai tro

A.tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá, làm cho quân thê đa hình từ đó kiểu hình có lợi giúp sinh vật thích nghĩ

B.tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hố, làm cho mỗi loại tính trạng của lồi có phổ biến dị phong phú

C.tạo ra nhiều biến đị tổ hợp làm cho quan thé da dang và phong phú là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên

D.tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho q trình tiến hố, làm cho mỗi loại tính trạng của lồi có phổ

biến đị phong phú

Câu 6 [145906]: Đột biến gen là nhân tố tiến hố

A.có định hướng vì tính chất của đột biến là có hướng nhưng khơng xác định B.có định hướng vì tính chất của đột biến là vô hướng nhưng có xác định C.khơng định hướng vì tính chất của đột biến là vô hướng và không xác định D.khơng định hướng vì tính chất của đột biến là có hướng và có xác định

Câu 7 [145908]: Đột biến gen có vai trị quan trong trong tiến hóa vì: A.Nó ln tạo ra các tính trạng mới

B.Nó trực tiếp tạo ra nguôn biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa C.Khi gặp mơi trường bắt lợi nó sé tao ra các biến di có lợi giúp sinh vật thích nghĩ D.Nó tạo ra các alen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa

Câu 8 [145914]: Theo quan niệm hiện đại, di - nhập gen là nhân tố tiến hóa vì nó A.làm cho quan thé da dang phong phu vé kiéu gen

B.cân bằng tần sỐ alen trong quân thé

C.làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thê D.tao ra nhiều kiểu gen mdi trong quan thể

Trang 20

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

Câu 9 [145920]: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về q trình đột biến? |

A.Đột biên là nguyên liệu tiên hda so cap B Đột biên làm biên đôi câu trúc di truyền của quân thê

C.Tan sô đột biên với từng gen thường rât thâp D Ap luc của quá trình đột biên là rât lớn

Câu 10 [145926]: Di - nhập gen là nhân tố tiến hoá vì

A.làm thay đổi tần số alen và không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quân thể

B.không làm thay đổi tần số alen và làm thay đôi thành phần kiểu gen của quân thé C.làm thay đổi tần số alen và thay đổi thành phần kiêu gen của quần thẻ

D.không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thé

Câu 11 [145930]: Phát biểu nào dưới đây là khơng đúng về tính chất và vai trò của đột biến gen cho quá trình tiễn hoá ?

A.Đột biến gen được coi là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiễn hố

B.Chỉ khi đột biến gen được biểu hiện kiểu hình mới được xem là nguồn nguyên liệu cho tiến hố C.Giá trị thích nghi của gen đột biến có thể thay đổi khi môi trường sống thay đổi

D.Giá trị thích nghỉ của đột biến có thể thay đổi tuỳ thuộc vào tô hợp gen

Câu 12 [145931]: Vai trị chính của q trình đột biến là A.tạo ra nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa

B.quy định nhịp điệu biến đồi thành phần kiểu gen của quân thẻ

C.tạo ra nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa

D.hình thành nên vơ số biến di tổ hợp là nguyên liệu cho tiến hóa Câu 13 [145933]: Ví dụ nào sau đây thé hiện sự di nhập gen?

A.Sự trao đôi chéo của các NST trong giảm phân

B.Động đất dẫn đến hình thành một vực sâu chia cắt một quần thể thỏ

C.Tất cả các đột biến trong quần thể là trung tính

D.Gió thối hạt phấn từ quần thê ngô này sang quân thể ngô khác và thụ phấn chéo xảy ra Câu 14 [145934]: Phân lớn đột biến tự nhiên là có hại vì

A.chúng tạo nên mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể với mơi trường làm q trình tiến hoá diễn ra nhanh hơn mức bình thường

B.chúng làm cho trong quân thê xuất hiện các kiểu hình mới trong đó có kiểu hình khơng thích nghi, vì sinh vật vansong trên môi trường cũ

C.chung pha vỡ mối quan hệ hài hoà giữa các cá thé sinh vat trong quan thể, làm cho mâu thuẫn trong nội bộ quần thê ngày một tăng cao và cạnh tranh với nhau

D.chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể với môi trường đã được hình thành qua q trình tiến hố lâu dải

Câu 15 [145935]: Ở một loài thực vật giao phẩn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quân thê 2

và thụ phấn cho các cây của quân thê 2 Đây là một ví dụ về

A.biến động di truyền B di - nhập gen

C.giao phối khơng ngẫu nhiên D thối hoá giống

Câu 16 [145936]: Đột biến gen có vai trị quan trọng trong tiến hóa vì: A.Nó ln tạo ra các tính trạng mới

B.Nó trực tiếp tạo ra nguồn biến đị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa C.Khi gặp môi trường bắt lợi nó sẽ tạo ra các biến dị có lợi giúp sinh vật thích nghi D.Nó tạo ra các alen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa

Câu 17 [145937]: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về quá trình đột biến?

A.Phan lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể

B.Đột biến gen lặn được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa

C.Khi mơi trường thay đổi, thể đột biến có thé thay đổi giá trị thích nghi của nó D.Giá trị thích nghi của một đột biến không thay đổi ở các tô hợp gen khác nhau

Trang 21

Câu 18 [145939]: Một đột biến alen lặn sẽ biểu hiện thành kiều hình trong điều kiện

A.Quá trình giao phối ngẫu nhiên tao ra kiéu gen di hợp có tat ca các gen lặn đột biến khác nhau B.Quá trình giao phối và thời gian cần thiết dé alen lặn xuất hiện ở trạng thái di hợp

C.Được phát tán và tạo ra tô hợp ở trạng thái đồng hợp

D.Tồn tại với alen trội tương ứng ở trạng thái dị hợp

Câu 19 [145940]: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố đột biến làm thay đổi tần số alen

A.không theo hướng nhất định B tương đối nhanh

C.theo một hướng xác định D giảm dân tân sô alen có lợi

Câu 20 [145942]: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa là:

A.bién di tổ hop B đột biến Ộ

C.thường biến D biến dị đi truyền

Câu 21 [145944]: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến gen cho quá

trình tiến hoá ?

A.Đột biến gen được coi là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá

B.Chỉ khi đột biến gen được biểu hiện kiểu hình mới được xem là nguồn nguyên liệu cho tiến hố C.Giá trị thích nghi của gen đột biến có thể thay đổi khi môi trường sông thay đối

D.Giá trị thích nghi của đột biến có thê thay đơi tuỳ thuộc vào tổ hợp gen Câu 22 [145945]: Vai trò chính của q trình đột biến là

A.tạo ra nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa B.tạo ra ngun liệu sơ câp cho quá trình tiễn hóa

C.quy định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thê D.hình thành nên vô số biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho tiến hóa Câu 23 [145947]: Đột biến gen có vai trị quan trọng trong tiễn hóa vì:

A.Nó ln tạo ra các tính trạng mới

B.Nó trực tiếp tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiễn hóa C.Khi gặp mơi trường bất lợi nó SẼ tạo ra các biến đị có lợi giúp sinh vật thích nghĩ D.Nó tạo ra các alen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa

Câu 24 [145948]: Quá trình đột biến là nhân tố tiến hố vì đột biến A.lam cho sinh vat thích nghi với môi trường sống

B.không sây hại cho quan thé

C.lam bién déi tan số tuong đối các alen trong quan thé D.làm cho sinh vật biến đổi theo hướng xác định

Câu 25 [145928]: Nhân tố không được xếp vào các nhân tổ tiến hoá là

A.g1ao phôi không ngâu nhiên B.độtbin -

Trang 22

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

M oon Vn CAC NHAN TC

Chuyén dé: TIEN HOA

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN

[Truy cập tab: Sinh học — Khoá học: Luyện thi THPT QG 2016|

Câu 1 [145901]: Cho các nhân tố sau:

1 Đột biến 2 Giao phối ngẫu nhiên 3 Chọn lọc tự nhiên

4 Giao phối không ngẫu nhiên 5 Di, nhập gen 6 Các yếu tố ngẫu nhiên 7 Cách li địa lí

Theo thuyết tiến hố tơng hợp, các nhân tố tiến hoá là

A.l, 2, 3, 5, 6 B 1,3,4,5,6

C.1, 3, 4, 5, 7 D 1, 2, 4, 5, 7

Câu 2 [145903]: Theo quan niệm hiện đại Thực chất của chọn lọc tự nhiên là

A.sự phân hoá khả năng nguy trang của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quan thê B.sự phân hoá khả năng kiếm môi của các cá thê có kiểu gen khác nhau trong quân thê C.sự phân hoá khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thẻ D.sự phân hoá khả năng tự vệ của các cá thê có kiêu gen khác nhau trong quân thé

Câu 3 [145907]: Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = I F¡: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1 Fo: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1 F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1 Fa: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1 Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

A.Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn

B.Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần

C.Chon loc ty nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp

D.Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần

Câu 4 [145927]: Đặc điểm của chọn lọc phân hóa là

A.ưu tiên duy trì những cá thê mang tính trạng trung bình

B.tần số kiểu gen biến đổi theo hướng thích nghỉ với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng C.hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể trong loài

D.diễn ra theo nhiều hướng, mỗi hướng thích nghi với nhân tổ chọn lọc

Câu 5 [145929]: Ý có nội dụng không phải đặc điểm của chọn lọc tự nhiên là

A.Chọn lọc tự nhiên làm tần sÔ tương đối của các alen trong quân thể thay đôi theo một hướng xác định B.Chọn lọc tự nhiên làm tần số tương đối của các alen có lợi được tăng lên trong quân thể

C.Chọn lọc tự nhiên có áp lực lớn hơn nhiều so với áp lực của quá trình đột biến trong quần thé D.Chon loc tự nhiên làm tần số tương đối của các alen trong quần thể thay đổi một cách ngẫu nhiên Câu 6 [145932]: Nhân tố nào dưới đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cho quân thể?

A.Quá trình đột biến B Giảm phân va thu tinh

Œ.Trao đôi chéo và di nhập gen D Chọn lọc tự nhiên

Câu 7 [145938]: Nhân tố đóng vai trị định hướng cho quá trình tiến hoá là

A.chọn lọc tự nhiên B di - nhập gen

C.đột biên D các yếu tố ngẫu nhiên

Cau 8 [145941]: Kết quả của chọn lọc tự nhiên là

A.làm phân hoá khả năng thích nghỉ tương quan giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quân thể

B.mỗi cá thé trong quân thê sẽ hình thành những đặc điểm kiểu hình thích nghỉ ưu thế riêng cho mình

C.làm phân hố khả năng sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quân thê D.hình thành quân thể có nhiều cá thể mang kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với mơi trường

Trang 23

Cau 9 [145943]: Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể nào nhanh nhất trong số các quần thể sau?

A.Quân thê động vật B Quân thê thực vật

C.Quan thé vi khuân D Quân thê nhân thực lưỡng bội

Cau 10 [145946]: Theo quan diém tién hóa hiện đại, cá thể nào dưới đây có giá trị thích ứng cao nhất?

A.Một đứa trẻ khơng bị nhiễm bât kì bệnh nào B Một phụ nữ 50 ti có 7 người con trưởng thành

C.Một phụ nữ 89 ti có l người con trưởng thành D Một vận động viên leo núi giỏi, không sinh con

Câu 11 [145949]: Thuyết tiến hóa tổng hợp đã góp phân làm sáng tỏ

A.nguôn gôc chung của sinh giới B nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị

C.vai tro sang tao cua CLTN D sự hình thành các đặc điểm thích nghi

Câu 12 [145950]: Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quân thể B.Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thẻ

C.Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen

D.Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thê nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể

Câu 13 [145951]: Khi nói về chọn lọc ơn định, phát biểu nảo sau đây là đúng?

A.Đây là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình

B.Khi điều kiện sống trong khu phân bố của quân thể bị thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất thì sẽ diễn ra chọn lọc Ơn định

C.Q trình chọn lọc diễn ra theo một sỐ hướng khác nhau, trong mỗi hướng sẽ hình thành đặc điểm thích nghi với hướng chọn lọc

D.Quá trình chọn lọc chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen trong quân thê

Câu 14 [145952]: Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A.Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình | phan hoa kha nang song sót và khả năng sinh sản của các cá

thé với các kiểu gen khác nhau trong quân thê

B.Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quân the C.Chon loc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thé

D.Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đôi tần số alen

theo một hướng xác định

Câu 15 [145953]: Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen năm trên nhiễm sắc thể thường quy định Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng Cho các trường hợp sau:

(1) Các cá thể lơng xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sơng và khả năng sinh sản bình thường

(2) Các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường

(3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường

(4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lơng xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau, các cá thê lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường

Giả sử một quân thể thuộc lồi này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1 Chon loc tu

nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quan thể trong các trường hợp:

A.(2), (4) B (3), (4)

C.(1), (2) D (1), (3)

Trang 24

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thê khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường

(2) Các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thê khác có sức sống và khả năng

sinh sản bình thường

(3) Các cá thể lơng trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thê khác có sức sống và khả năng

sinh sản bình thường

(4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau, các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường

Giả sử một quân thê thuộc loài này có thành phần kiểu gen la 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1 Chon loc tu

nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quân thể trong các trường hợp:

A.(2), (4) B (3), (4)

C.(1), (2) D (1), (3)

Câu 17 [145958]: Loại đột biến thường bị chọn lọc tự nhiên sớm đào thải là

A.đột biến trung tính B đột biến gen trội có hại

C.đột biến gen lặn có hại D đột biến gen có lợi

Câu 18 [145960]: Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên tần số tương đối

A.của các alen có lợi được tăng lên trong quan thể B của các alen trội tăng lên trong quan thé

C.của các alen lặn được tăng lên trong quan thé D kiểu gen đồng hợp tăng, tần số kiêu gen dị hợp giảm

Cau 19 [145962]: Phat biểu nào sau đây là đúng về nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện

đại?

A.,Những biến đôi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên

B.Biến dị xảy ra theo một hướng, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên

C.Đột biến là nguyên liệu sơ cấp, biến dị tô hợp là nguyên liệu thứ cấp của chọn lọc tự nhiên

D.Những biến đổi trên cơ thể do thay đổi tập quán hoạt động của động vật là nguyên liệu của chọn lọc

tự nhiên

Câu 20 [145965]: Nhân tố chủ yếu quy định chiều hướng và nhịp điệu tiến hóa là

A.chọn lọc tự nhiên - B di nhập gen

Œ.giao phôi không ngầu nhiên D đột biên

Câu 21 [145967]: Nhân tố tiến hoá làm cho tần số tương đối của các alen thuộc một gen trong quân thê theo hướng xác định là

A.di-nhập gen B chọn lọc tự nhiên

C.đột biên gen D các yêu tô ngau nhiên

Câu 22 [145969]: Kiểu chọn lọc ồn định diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể

A.thay đôi không đông nhất B thay đôi theo một hướng xác định

Œ.thay đôi thường xuyên, liên tục D không thay đôi qua nhiêu thê hệ

Câu 23 [145972]: Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể sau một thế hệ là chọn lọc chống lại

A.các cơ thể mang kiểu gen di hop B cac kiéu gen déng hop trong quan thé

C.các alen trội trong quan thé D các alen lặn trong quan thé

Câu 24 [145973]: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng A.sống sót của các cá thê

B.sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quan thé C.kiếm mồi của các cá thể trong quân thẻ

D.thích nghi của các kiêu hình khác nhau trong quân thẻ

Câu 25 [145975]: Theo thuyết tiễn hóa tong hợp hiện đai, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên

A.kiểu hình, gián tiếp làm biến đơi tần số kiểu gen B kiểu gen, gián tiếp làm biến đổi tỉ lệ kiểu hình

C.kiểu gen và tần số alen của quần thé D kiểu hình nhưng khơng làm thay đổi tần số kiểu gen

Cau 26 [145976]: Chon loc chống lại alen lặn chậm hơn quá trình chọn lọc chống lại alen trội vì

Trang 25

A.dao thai alen trội xảy ra trước khi đào thải alenlặn B alen lặn bị đào thải ngay cả khi ở trạng thái dị hợp

Œ.alen trội chỉ bị đào thải khi ở trạng thái đông hợp D alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạng thái đông hợp

Câu 27 [145977]: Nhân tố nào dưới đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền được?

A.Quá trình đột biên B Chọn lọc tự nhiên

C.Thyu tinh D Giam phan

Cau 28 [145978]: Theo tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò

A.tạo ra các kiểu gen thích nghi mà khơng đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi

B.sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi

C.vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi D.tao ra các kiểu gen thích nghĩ từ đó tạo ra các cá thể có kiêu gen quy định kiểu hình thích nghỉ Câu 29 [145980]: Trường hợp nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới quá trình chọn lọc tự nhiên:

A.Số cá thể sinh ra là nhiều hơn số cá thể sống sót

B.Các cá thể sinh ra cùng một lứa mang những biến dị khác nhau C.Một số cá thể có khả năng sinh sản nhiều hơn những cá thể khác

D.Các đặc tính thu được trong đời cá thê được nhiều hơn những cá thể khác

Câu 30 [145982]: Làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định là tác động của

A.chọn lọc tự nhiên B giao phối ngẫu nhiên

Œ.giao phơi có lựa chọn D các yêu tô ngâầu nhiên

Câu 31 [145984]: Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quân thể nào sau đây nhanh nhất

A.quân thê vi khuân B Quân thê khi

C.Quân thê cá hôi D Quân thê kiên

Câu 32 [145991]: Giá trị thích nghi của các kiểu gen trong một quân thể phân bố như sau: AA : 0,00; Aa : 1,00; aa: 0,00 Quần thể dang chiu tac động của hình thức chọn lọc nao?

A.Chọn lọc gián đoạn B Chọn lọc ồn định

C.Chon lọc vận động D Không chịu tác động của hình thức chọn lọc nao

Câu 33 [145993]: Ví dụ nào dưới đây là kết quả của hình thức chọn lọc phân hoá? A.Những con chim sẻ có sải cánh trung bình sống sót sau cơn bão

B.Sự phân hố về kích thước của cá hồi đực ở Thái Bình Dương

Œ.Sự tiêu giảm cánh của các loài sâu bọ trên các hải đảo

D.Ti lệ ruồi mang đột biến kháng thuốc ngày càng tăng

Câu 34 [145995]: Khi môi trường sống thay đổi theo một hướng xác định thì xảy ra hình thức

A.Chọn lọc ồn định B Chọn lọc vận động

C.Chon loc phan hoa D Chon loc gian doan

Câu 35 [145997]: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách:

A.Làm cho đột biến được phát tán trong quan thé B.Trung hồ tính có hại của đột biên

C.Tạo ra các biên dị tô hợp :

D.Tạo điêu kiện cho alen lặn đột biên xuât hiện ở trạng thái đông hợp

Câu 36 [145998]: Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại là sự phân hóa về

khả năng

A.sơng sót của các cá thể khác nhau trong quần thể _ B sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quan thé C.sống sót và sinh sản của những cá thê khác nhau _ D sinh sản của các kiểu hình khác nhau trong quân thẻ Câu 37 [145999]: Nguồn biến di di truyền cho quân thể được tạo ra do

1 Quá trình đột biên 2 Giảm phân và thu tinh

Trang 26

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

A.1,2,3 B 1,3,4

C.2,3,4 D 1,2,4

Câu 38 [146000]: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chon loc tự nhiên là A.sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể

B.sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quan thé C.sự phân hóa mức độ sinh sản của các cá thê trong quan thé

D.sự phân hóa khả năng thích nghi của các kiểu hình khác nhau trong quân thẻ

Câu 39 [146001]: Hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình là

A.chọn lọc ôn định B chọn lọc vận động

C.chon lọc phân hóa D chọn lọc quần thể

Câu 40 [146002]: Chon loc 6n định là

A.chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình đồng thời đào thải những tinh trạng xa mức trung bình

B.chọn lọc diễn ra theo một số hướng, trong mỗi hướng hình thành cá thể thích nghi với hướng chọn

lọc

C.chọn lọc theo những hướng xác định, do đó đặc điểm thích nghi cũ sẽ được thay thể bởi đặc điểm

thích nghi mới

D.Chọn lọc không theo hướng xác đỉnh, kết quả của chọn lọc khơng khác gì so với quần thể khi khơng

có chọn lọc tác động

Câu 41 [146003]: Đối với quá trình tiến hoá nhỏ, chọn lọc tự nhiên

A.tao ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định

B.cung cấp các biến di di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể

C.là nhân tô làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định

D.là nhân tố làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định Câu 42 [146004]: Động lực của chọn lọc nhân tạo là

A.Nhu cau, thị hiêu nhiêu mặt của con người B Bản năng sinh tôn của vật nuôi, cây trông

C.Các tác động của điêu kiện sông D Sự đào thải các biên dị khơng có lợi

Câu 43 [146005]: Năm 1896, Bơmpơxơ đã thu nhận những chim sẻ bị quật chết trong cơn bão thì thay sai cánh của chúng quá dài hay quá ngắn Như vậy, những con có sải cánh trung bình đã được sống sót Hình

thức chọn lọc tự nhiên là

A.chọn lọc ổn định B chọn lọc vận động

C.chon lọc phân hóa D chọn lọc gián đoạn

Câu 44 [146006]: Đặc điểm của chọn lọc ổn định là:

A.bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, xảy ra khi điều kiện sống không đổi B.đào thải những cá thể mang tính trạng trung bình, xảy ra khi điều kiện sống không đổi

C.giữ lại những đặc điểm mới thích nghỉ với sự thay đôi môi trường, theo một hướng xác định

D.giữ lại những cá thể chệch xa mức trung bình, khi điều kiện sống không đồng nhất

Câu 45 [146007]: Khi môi trường sống thay đổi theo một hướng xác định thì quân thể chịu tác động của

hình thức chọn lọc nào:

A.Chọn lọc ổn định B Chọn lọc vận động

C.Chon lọc phân hoa D Chọn lọc phân hoá

Câu 46 [146008]: Khi điều kiện sống trong khu phân bố của quan thể thay đối nhiều và không đồng nhất,

quan thé chiu tac động của hình thức chọn lọc

A.Ôn định B vận động

C.phan hoa D ca thé

Câu 47 [146009]: Hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình được gọi là

A.chọn lọc ôn định B chọn lọc vận động

C.chon lọc phân hoá D chọn lọc gián đoạn

Trang 27

Câu 48 [146010]: Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên (CLTN) khi tác động lên các cá thé la: A.phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quân thé

B.làm hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thê C.làm kiểu gen phản ứng thành những kiêu hình có lợi trước môi trường

D.làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghỉ nhất trong nội bộ quân thể

Câu 49 [146012]: Khi nói về chọn lọc ơn định, phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Đây là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình

B.Khi điều kiện sống trong khu phân bó của quan thé bị thay đôi nhiều và trở nên không đồng nhất thì

sẽ diễn ra chọn lọc ơn định

C.Q trình chọn lọc diễn ra theo một số hướng khác nhau, trong mỗi hướng sẽ hình thành đặc điểm thích nghi với hướng chọn lọc

D.Quá trình chọn lọc chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen trong quan thé

Câu 50 [146014]: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tô chức

sống, trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ

A.phân tử và tế bảo B quần xã và hệ sinh thái

Trang 28

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

#oon.vn CÁC NHÂN TC Chuyén dé: TIEN HOA

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN

[Truy cập tab: Sinh học — Khoá học: Luyện thi THPT QG 2016|

Cau 1 [145954]: Qua trình giao phối làm trung hồ tính có hại của đột biến là vì A.làm cho đột biến phát tán trong quần thê, ngày càng phổ biến

B.đưa đột biến vào trạng thái dị hợp vì vậy nó bị gen trội lấn at

C.đưa đột biến vào các tô hợp gen khác nhau tạo ra sự tương tác có lợi

D.đưa đột biến vào trạng thái lặn tạo điều kiện cho nó được biểu hiện

Câu 2 [14595 5]: Mot trong những vai trò của giao phối ngau nhiên đối với tiến hóa là A.tạo ra nhiều biến dị tô hop, | là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa

B.làm thay đối đột ngột tần số alen của quần thể

C.làm thay đối tần số alen của một gen nào đó theo một hướng xác định

D.lam tang dan tần số kiểu gen đồng hợp tử giảm dần tần số kiểu gen di hợp tử

Câu 3 [145957]: Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hố vì

A.làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số tương đối của các alen B.làm thay đổi tan số alen và thay đôi thành phân kiểu gen của quan thé

C.làm thay đổi tần số alen và không làm thay đồi thành phần kiểu gen của quân thể D.không làm thay đôi tần số alen và thành phần kiểu gen của quân thể

Câu 4 [145959]: Cho một số đặc điểm sau:

(1) Không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quân thể (2) Làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể

(3) Làm phát tán đột biến trong quân thé

(4) Làm thay đối tần số tương đối các alen (5) Tạo nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa (6) Tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa Vai trị của q trình ngẫu phối là

A.(1), (3), (6) B (2), (4), (5) C.(1), (2), (4) D (3), (4), (5)

Cau 5 [145961]: qua trinh giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì

A.làm thay đổi tần số các alen trong quần thê B tạo ra những tổ hợp gen thích nghi

C.tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể _D tạo ra vô số dạng biến dị tô hợp

Câu 6 [145963]: Kết quả của giao phối không ngẫu nhiên là

A.làm cho đột biến được phát tán trong quan thé

B làm nghèo vốn gen của quân thê, giảm sự đa dạng di truyền C.tạo nên sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình

D.tạo nên nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá

Câu 7 [145964]: Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên

A.làm thay đối tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quân thẻ B.làm xuất hiện những alen mới trong quân thể

C.chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quan thẻ D.làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định

Trang 29

Câu 8 [145966]: Đặc điểm không phải vai trò của giao phối ngẫu nhiên là

A.làm cho đột biến được phát tán trong quan thé, tao nén su da hinh vé kiéu gen

B.dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền C.tạo nên sự đa hình về kiểu hình, hình thành nên vô số các biến dị tổ hợp

D.làm trung hồ tính có hại của đột biến góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghỉ

Câu 9 [145968]: Trong mỗi quần thể giao phối luôn có một nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên là biến dị vô cùng phong phú và đa dạng vì

A.quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên

B.qua quá trình giao phối tính có hại của đột biến không được biểu hiện

C.quá trình giao phối làm xuất hiện nhiều kiểu gen đồng hợp lặn trong quân thẻ D.qua quá trình giao phối đã tạo ra vô số các tô hợp gen thích nghi

Câu 10 [145970]: Y có nội dung đúng khi nói về giao phối không ngẫu nhiên là Giao phối không ngẫu nhiên là A.nhân tổ tiến hố khơng hướng ở cấp độ phân tử

B.nhân tố tiến hố có định hướng ở cấp độ cơ thé

C.nhân tố tiến hoá không định hướng ở cấp độ quần thẻ

D.nhân tố tiến hố có định hướng ở cấp độ phân tử

Câu 11 [145971]: Các vụ cháy rừng, bão lũ, dịch bệnh là các ví dụ về loại nhân tố tiến hoá

A.giao phối không ngẫu nhiên B các yếu tố ngẫu nhiên

C.giao phối ngẫu nhiên D chọn lọc tự nhiên

Câu 12 [145974]: Các yếu tố ngẫu nhiên có vai trị là

A.làm tần số tương đối của các alen thay đổi theo một hướng xác định B.tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên

C.làm cho thành phần kiểu gen của quân thể thay đôi đột ngột D.là phân hoá khả năng sinh sản của các cá thể trong quân thẻ

Câu 13 [145979]: Nhân tố nào dưới đây không làm thay đổi tần số alen của quần thé:

A.đột biến B giao phối không ngẫu nhiên

C.chon loc tự nhiên D di, nhập gen

Câu 14 [145981]: Giao phối không ngẫu nhiên dẫn đến:

A.làm thay đổi tần số của các alen trong quần thể B làm thay đổi thành phần kiểu gen của quân thẻ

C.làm cho tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử giảm lên D làm cho tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử tăng lên đi

Câu 15 [145983]: Nhân tổ làm thay đổi tan số tương đối các alen trong quân thê một cách đột ngột là

A.chọn lọc tự nhiên B các yếu tố ngẫu nhiên

C.đột biến D di- nhập gen

Câu 16 [145985]: Nhân tổ nào sau đây có thê làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quan thé khac biệt hắn với vốn gen ban đầu?

A.Giao phối không ngẫu nhiên B Các yếu tố ngẫu nhiên

C.Giao phối ngẫu nhiên D Đột biến

Câu 17 [145986]: Trong các nhân tổ tiến hố, nhóm nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá là

A.ngẫu phối và các cơ chế cách li B đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen

C.chọn lọc tự nhiên và yêu tố ngẫu nhiên D.Các cơ chê cách l¡ và chọn lọc tự nhiên

Câu 18 [145987]: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về các nhân tố tiến hóa?

A.Đột biến là nhân tổ tiến hóa vì nó làm thay đối tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thé

B.Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của quan thé

C.Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình

Trang 30

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

Câu 19 [145988]: Một trong những đặc điểm của yếu tô ngẫu nhiên là A.làm thay đối tần số alen không theo một hướng xác định

B.làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định C.loại bỏ hoàn toàn một alen có hại ra khỏi quân thê

D.làm cho một alen có lợi trở nên phô biến trong quần thể Câu 20 [145989]: Biến động di truyền là hiện tượng

A.thay đổi tần số alen trong quân thẻ do tác động của yếu tố ngẫu nhiên

B.đột biến phát sinh mạnh trong một quần thể có kích thức nhỏ làm thay đổi tần số alen

C.di nhập gen ở một quân thê lớn làm thay đổi tần số của các alen

D.môi trường sống thay đổi làm thay đối giá trị thích nghi của các alen nên tần số alen thay đổi

Câu 21 [145990]: Một alen đột biến rất hiếm gặp trong quần thể nhưng sau một thời gian ngắn lại trở nên

rất phô biến Nguyên nhân có thê là do

A.mơi trường sống liên tục thay đổi theo một hướng xác định

B.tốc độ đột biến tạo ra gen nảy trở nên cao bất thường

C.đột biến lặp đoạn mang gen này

D.môi trường sống xuất hiện nhiều tác nhân đột biến

Câu 22 [145992]: Trong điều kiện nào sau đây thì ảnh hưởng của phiêu bạt gen đến sự tiến hóa của quần

thể là ít nhất?

A.Kích thước quân thể nhỏ B Kích thước của quần thể lớn

C.Các cá thể trong quân thể có sự cạnh tranh khốc liệt D Các cá thé trong quần thể ít có sự cạnh tranh

Câu 23 [145994]: Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quân thể?

A.Chon loc tự nhiên B Giao phối không ngẫu nhiên

C.Di - nhap gen D Cac yéu t6 ngau nhién

Cau 24 [145996]: Mot alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động

của nhân tổ nào sau đây?

A.Chọn lọc tự nhiên B Giao phối không ngẫu nhiên

C.Các yếu tố ngẫu nhiên D Giao phối ngẫu nhiên

Câu 25 [14601 1]: Ở một quân thể, cau tric di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:

Fi:0,12AA; 0,56Aa;032aa F;¿:0,ISAA; 0,44Aa;03§aa Fy:0,24AA;032Aa;044aa - Fạ: 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa

Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau Quần thê có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?

A.Các yếu tố ngẫu nhiên B Giao phối không ngẫu nhiên

C.Giao phối ngẫu nhiên D Đột biến gen

Câu 26 [146013]: Cho các nhân tố sau:

(1) Giao phối không ngẫu nhiên (2) Chọn lọc tự nhiên

(3) Đột biến gen (4) Giao phối ngẫu nhiên

Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, những nhân tổ làm thay đối tần số alen của quần thể là

A.@) và (4) B (2) và (3)

C.(1) va (4) D (3) va (4)

Câu 27 [146015]: Vai trò của yếu tố ngẫu nhiên đối với tiến hóa là

A.làm thay đối đột ngột tần số tương đối các alen, làm nghèo vốn gen của quân thé B.làm thay đổi tần số tương đối các alen theo một hướng xác định

C.luôn dẫn đến sự hình thành loài mới trong một thời gian ngắn D.tạo ra nguồn nguyên liệu cho tiến hoá

Trang 31

Câu 28 [146016]: Nội dung nào sau đây đúng với vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên? A.Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa

B.Tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa

C.Làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định

D.Làm tăng tần số alen có loi trong quan thé

Câu 29 [146017]: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên?

A.Sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen hay xảy ra với quan thé có kích thước lớn

B.Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đôi tần số alen theo một chiều hướng nhất định

C.Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quân thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên

D.Các yêu tô ngẫu nhiên không làm thay đồi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thé

Câu 30 [146018]: Hiện tượng biến đổi một cách ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen thường

xảy ra đối với

A.những quần thê có kích thước nhỏ B những quân thể có kích thước lớn

C.những qn xã đa dạng về thành phần loài D những quần xã có ít lồi

Câu 31 [146019]: Tình huống nào đưới đây có thể dẫn đến một biến đổi có ý nghĩa tiến hoá?

A.Luyện tập làm tăng sức dẻo dai B Ăn uống hợp lí giữ gìn sức khoẻ

C.Biết thận trọng dùng thuốc khi ốm đau D Đột biến làm tăng sức chống chịu bệnh tật

Câu 32 [146020]: Trong q trình tiến hố, nhân tố không làm thay đổi tần số alen của quân thê nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dân tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp là

A.giao phối không ngẫu nhiên B di - nhập gen

C.chọn lọc tự nhiên D các yếu tố ngẫu nhiên

Câu 33 [146021]: Các nhân tố tiến hóa khơng làm phong phú vốn gen của quan thé là

A.giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên B đột biến, biến động di truyền

C.di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên D đột biến, di — nhập gen

Câu 34 [146022]: Vai trò của biến động di truyền (phiêu bạt gen) trong tiến hóa nhỏ là A.cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên

B.làm cho thành phần kiểu gen của quân thể thay đổi đột ngột

C.làm cho tần số tương đối của các alen thay đổi theo một hướng xác định D.cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên

Câu 35 [146023]: Nhân tổ làm thay đổi tan số alen của quần thể một cách nhanh nhất là:

A.Yếu tố ngẫu nhiên B Di - nhập gen

C.Giao phối không ngẫu nhiên D Đột biến

Câu 36 [146024]: Cho các nhân tổ sau:

(1) Giao phối không ngẫu nhiên (2) Chọn lọc tự nhiên (3) Đột biến gen (4) Giao phối ngẫu nhiên

Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, những nhân tổ làm thay đối tan số alen của quần thể là

A.(2) va (4) B (2) va (3) C.(1) va (4) D (3) va (4)

Câu 37 [146025]: Trong điều kiện nào dưới đây, biến động di truyền làm thay đổi tần số alen trong quần thê nhanh nhất?

A.Cạnh tranh trong quần thể yếu B Kích thước quân thể lớn

C.Cạnh tranh trong quần thê mạnh D Kích thước quân thể nhỏ

Câu 38 [146026]: Nhân tố nào dưới đây có thê loại bỏ hoàn toàn một alen qui định kiểu hình có lợi ra khỏi quan thé?

A.Đột biến B Giao phối không ngẫu nhiên

Trang 32

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

Câu 39 [146027]: Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm biến đổi thành phần kiểu gen của quân thể bằng cách tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể, thông qua đó tác động lên kiểu gen và các alen?

A.Đột biến B Giao phối không ngẫu nhiên

C.Di — nhap gen D Chon loc tu nhién

Câu 40 [146028]: Nhân tố tạo nên nguồn biến đị thứ cấp cho quá trình tiến hóa là

A.giao phối ngẫu nhiên B đột biến

C.chon lọc tự nhiên D các yếu tố ngẫu nhiên

Câu 41 [146029]: Nhân tố tiến hố khơng làm thay đối tần số alen mà chỉ thay đổi thành phần kiểu gen của quan thé 1a

A.Đột biến B Giao phối không ngẫu nhiên

C.Di - nhap gen D Chon loc tu nhién

Câu 42 [146030]: Vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp ( biến dị tổ hợp) cho tiến hóa thuộc về quá

trình:

A.giao phối không ngẫu nhiên B giao phối ngẫu nhiên

C.đột biến D di —- nhập gen

Câu 43 [146031]: Nhân tố tạo nên nguồn biến đị thứ cấp cho quá trình tiến hố là

A.q trình giao phối B quá trình chọn lọc tự nhiên

C.các yếu tổ ngẫu nhiên D quá trình đột biến

Câu 44 [146032]: Nhân tố qui định chiều hướng tiến hoá của sinh giới là

A.quá trình đột biến B cơ chế cách ly

C.quá trình chọn lọc tự nhiên D quá trình giao phối

Câu 45 [146033]: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây có vai trị quy định chiều hướng tiến hoá?

A.Các yếu tố ngẫu nhiên B Chọn lọc tự nhiên

C.Di - nhap gen D Đột biến

Câu 46 [146034]: Cho các nhân tố sau:

(1) Đột biến (2) Chọn lọc tự nhiên (3) Các yếu tố ngẫu nhiên (4) Giao phối ngẫu nhiên

Cặp nhân tố đóng vai trị cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiễn hoá là

A.() và (2) B (2) và (4) C.(3) và (4) D (1) va (4)

Câu 47 [146035]: Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quân thể theo một hướng xác định là

A.chọn lọc tự nhiên B giao phối

C.đột biến D cach li

Câu 48 [146036]: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hoà tính có hại của đột biến là

A.giao phối B đột biến

C.các cơ chế cách li D chọn lọc tự nhiên

Câu 49 [146037]: Cho các nhân tố sau:

(1) Biến động di truyền (2) Đột biến

(3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Giao phối ngẫu nhiên

Các nhân tố có thê làm nghèo vốn gen của quần thé 1a:

A.(2), (4) B (1), (4)

C.(1), (3) D (1), (2)

Trang 33

Moon.vn

han q định mình

huyén dé: TIEN HOA

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN

[Truy cập tab: Sinh học — Khoá học: Luyện thi THPT QG 2016]

Câu 1 [146225]: Trong tiến hoá nhỏ, sinh vật xuất hiện sau thường mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn

sinh vật xuất hiện trước vì

A.chọn lọc tự nhiên đã đào thải hết các gen quy định kiểu hình không phù hợp và giữa lại các gen quy định những tính trạng thích nghi

B.chọn lọc tự nhiên đã đào thải hết các dạng trung gian giữ lại dang thi nghi va do vậy làm tăng dần số

lượng cá thê có kiểu hình thích nghỉ

C.chọn lọc tự nhiên đã đào thải các cá thể có kiểu hình khơng thích nghi và do vậy làm tăng dần số

lượng cá thể có kiểu hình thích nghi

D.chọn lọc tự nhiên đã chọn được những kiểu gen thích nghỉ hơn, giữa lại cho sinh sản từ đó làm cho các cá thê thích nghỉ xuất hiện nhiều về sau

Câu 2 [146227]: Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thê sinh vật chịu sự chi phối của các nhân tố tiến hoá chủ yếu là

A đột biến ; di - nhập gen ; chọn lọc tự nhiên B giao phối ; các yếu tố ngẫu nhiên ; chon loc tự nhiên

C.đột biến ; giao phối ; các yếu tố ngẫu nhiên D đột biến ; giao phối ; chọn lọc tự nhiên

Câu 3 [146229]: Biết các yếu tố:

(1) Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài (2) Tốc độ sinh sản của loài

(3) Áp lực của quá trình đột biến (4) Áp lực của chọn lọc tự nhiên

Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm tùy thuộc vào

A.(1), (2), (3) B (2), (3), (4) C.(1), (2), (4) D (1), (3), (4)

Câu 4 [146231]: Một đàn cá nhỏ sống trong hồ nước có nền cát màu nâu Phần lớn các con cá có màu nâu nhạt, nhưng có 10% số cá có kiểu hình đốm trắng Những con cá này thường bị bắt bởi một loài chim lớn sống trên bờ Một công ty xây dựng rải một lớp sỏi xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trăng Sự kiện có xu hướng xảy ra sau đó là

A.sau hai thế hệ, tất cả đàn cá trong hỗ có kiểu hình đốm trắng B.ti lệ cá có kiểu hình đốm trắng liên tục giảm

C.ti lệ cá có kiểu hình đốm trắng tăng dan

D.ti lệ các loại cá có hai kiểu hình khác nhau khơng thay đổi

Câu 5 [146233]: Quá trình hình thành quần thẻ thích nghi không phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?

A.Tốc độ sinh sản B Di - nhập gen

C.Áp lực của chọn lọc tự nhiên D Phát sinh và tích luỹ những đột biến

Câu 6 [146235]: Hai quần thể A và B thuộc cùng I loài, cùng khu phân bố Khi điều kiện sống thay đổi

quân thể A nhanh chóng thích nghi với điều kiện sống mới hơn so với quần thể B Có thể giải thích

A.Quan thé A có tỉ lệ các gen trội nhiều hon quan thé B

B.Quản thê A sống trong mơi trường có nhiều tác nhân gây đột biến hơn quân thé B

C.Quan thé A co nhiéu ca thé di hop hon quan thể B

D.Quản thể A có nhiều cá thể đồng hợp hơn quần thể B

Trang 34

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

Câu 7 [146237]: Màu sắc sặc sỡ ở một số loài sinh vật chứa độc tố A.là có lợi vì giúp chúng thu hút bạn tình

B.là một đặc điểm khơng thích nghỉ vì dễ bị lồi ăn thịt phát hiện từ xa C.được xuất hiện do 1 đột biến trung tính khơng có lợi cũng khơng có hại

D.là một đặc điểm thích nghỉ vì giúp chúng tránh bị loài khác sử dụng làm thức ăn

Câu 8 [146238]: Người ta làm thí nghiệm thả bướm đen vào rừng cây bạch dương không bị ô nhiễm (thân cây màu trăng) Sau một thời gian, thấy trong rừng hầu hết là bướm trắng Đồng thời giải phẫu dạ dày chim, thấy chứa

bướm đen nhiều hơn hắn bướm trắng Nhân tố chính tham gia hình thành quần thể bướm trắng là

A.đột biến B di- nhập gen

C.chon loc tự nhiên D các yêu tố ngẫu nhiên

Câu 9 [146240]: Màu sắc sặc sỡ của các loài nấm độc gọi là

A.Mau sac bao hiệu B Mau sac nguy trang

C.Mau sac canh bao D Mau sac bat chước

Câu 10 [146242]: Qua trinh hinh thanh quan thé thich nghi nhanh hay cham không tùy thuộc vào A.quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài

B.tốc độ sinh sản của loài C.ap lực của chọn lọc tự nhiên

D.sự cách li sinh sản với quần thê gốc

Câu 11 [146243]: Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, chọn lọc tự nhiên

A.tác động tới kiểu gen thông qua kiểu hình B tác động trực tiếp vào kiểu gen

Œ.tác động gián tiếp vào kiêu hình D tác động nhanh với alen lặn, chậm với alen trội

Câu 12 [146245]: Các loại nắm độc thường có mẫu sắc sặc sỡ là vì

A.chúng hấp thụ côn trùng giao nhờ đó mà chúng được giao phối với nhau

B.chúng được sống trong môi trường có nhiều chất dinh dưỡngvà độ âm C.chúng báo hiệu cho các động vật ăn nắm dễ phát hiện để giúp chúng phát tán D.chúng báo hiệu cho các động vật ăn nắm là chúng chứa chất độc

Câu 13 [146247]: Một quần thể sâu ăn lá ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,5AA : 0,3 Aa : 0,2 aa

Do bị xử lí bằng thuốc trừ sâu, cấu trúc di truyền của quần thể sau là : 0,3AA: 0,2Aa : 0,5aa

Kết luận chính xác nhất là

A.đột biến đã làm cho tần số alen thay đơi rất chậm chạp, có thể coi như không đáng ke

B.giao phoi khong ngẫu nhiên làm tần số alen không thay đổi nhưng làm tăng tần số kiêu gen lặn và giảm tần số kiểu gen trội

C.chọn lọc tự nhiên làm tần số alen thay đổi theo hướng tăng tần số alen lặn và giảm tần số alen trội D.Chọn lọc tự nhiên làm tần số alen thay đổi theo hướng tăng tần số alen trội và giảm tần số alen lặn

Câu 14 [146248]: Trong lịch sử tiến hoá, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn

những sinh vật xuất hiện trước chủ yếu là do

A.đột biến và biến di tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động ngay cả

khi hoàn cảnh sống ổn định

B.chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghỉ và chỉ giữ lại những dạng thích nghỉ nhất

C.kết quả của vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dàng thích nghi khi điều kiện sống thay đổi

D.áp lực của chọn lọc thường diễn ra theo hướng tăng dần trong điều kiện tự nhiên

Câu 15 [146250]: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là

A.sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể

B.sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thê C.sự phân hóa mức độ sinh sản của các cá thể trong quan thẻ

D.sự phân hóa khả năng thích nghỉ của các kiểu hình khác nhau trong quân thé

Trang 35

Câu 16 [146251]: Diém giéng nhau gitta quan niém cia Dacuyn va thuyét tién hoa tong hop 1a: A.Đều thừa nhận vai trò quan trọng của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hóa của sinh giới B.Déu giải thích được cơ chế của di truyền và biến dị

C.Đều giải thích được quá trình hình thành của các nhóm phân loại trên lồi

D.Đều giải thích được cơ chế hình thành lồi mới

Câu 17 [146253]: Hai quần thể A và B thuộc cùng 1 loài, cùng khu phân bố Khi điều kiện sống thay đổi

quân thể A nhanh chóng thích nghi với điều kiện sống mới hơn so với quân thể B Có thê giải thích

A.Quan thé A có tỉ lệ các gen trội nhiều hon quan thé B

B.Quản thể A sống trong mơi trường có nhiều tác nhân gây đột biến hơn quân thẻ B

C.Quần thể A có nhiều cá thể dị hợp hơn quân thê B

D.Quần thể A có nhiều cá thê đồng hợp hơn quần thể B

Câu 18 [146254]: Nhân tố có thể làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp là

A.đột biến và di nhập gen B giao phối không ngẫu nhiên

C.cac yếu tố ngẫu nhiên D chọn lọc tự nhiên

Câu 19 [146256]: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiễn hóa nhỏ là:

A.Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định

B.Quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thé, định hướng q trình tiến hóa

C.Phân hố khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quân thé

D.Bảo đảm sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn Câu 20 [146258]: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị tiến hóa là

A.cá thê B quan thé

Œ.loài D chi

Câu 21 [146260]: Theo Lamac, tiến hoá là

A.sự thích nghi hợp lý của sinh vật sau khi đã đào thải các dạng kém thích nghi hon

B.tích luỹ các biến di trung tính mà không liên quan tới tác dụng của chọn lọc tự nhiên

C.các loài sinh vật không thể biến đổi dưới tác động của môi trường mà các loài là bất biến D.các loài sinh vật có thê biến đổi do tác động của môi trường chứ khơng phải các lồi là bất biến

Câu 22 [146261]: Tinh kháng DDT của giống rận truyền bệnh sốt vàng do các gen đột biến lặn (a,b,c,đ) tác động bồ sung với nhau Cá thể có sức đề kháng cao nhất mang kiểu gen

A.aaBBCCDD B aabbCCDD

C.aabbccDD D aabbccdd

Câu 23 [146263]: Trong quá trình hình thành qn thê thích nghỉ thì chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trị

A.Cung cấp biến đị di truyền cho tiến hóa B Thúc đây đấu tranh sinh tồn

C.Tạo ra các kiểu gen thích nghi D Sàng lọc và giữ lại những kiểu gen thích nghi

Câu 24 [146265]: Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn?

A.Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung B.Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời

C.Lồi mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tinh trang

D.Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến đị và di truyền của sinh vật Câu 25 [146267]: Theo Lamác, sự hình thành đặc điểm thích nghỉ của sinh vat là do

A.ngoại cảnh thay đổi nên sinh vật phát sinh đột biến

B.sự tác động của các nhân tố: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên

C.ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi kịp thời để thích nghi, do đó khơng có

dạng nào bị đảo thải

Trang 36

Khéa LUYEN THI THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

Câu 26 [146268]: Theo quan niệm của Lamac, có thể giải thích sự hình thành đặc điểm cô dài ở hươu cao cô là do

A.sự xuất hiện các đột biến cơ dài

B.sự tích lũy các biến đị cô dài bởi chọn lọc tự nhiên

C.hươu thường xuyên vươn dài cổ để ăn các lá trên cao

D.sự chọn lọc các đột biến cô dải

Câu 27 [146270]: Quá trình hình thành các quần thê thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu

tố nào?

A.Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài, áp lực chọn lọc

tự nhiên

B.Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, q trình phân ly tính trạng

C.Quá trình phân ly tính trạng, áp lực chọn lọc tự nhiên, tốc độ sinh sản của loài thực vật

D.Tốc độ sinh sản của lồi, và q trình phân ly tính trạng

Câu 28 [146272]: Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào

A.tốc độ tích luỹ những biến đổi thu được trong đời cá thể do ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh

B.áp lực của chọn lọc tự nhiên C.tốc độ sinh sản của loài

D.quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài

Câu 29 [146273]: Vi khuẩn có khả năng kháng thuốc nhanh vì hệ gen của chúng

A.có hai phân tử ADN mạch kép B có một phân tử ADN mạch kép

Œ.có ba phân tử ADN mạch kép D có bốn phân tử ADN mạch kép

Câu 30 [146276]: Thời gian đầu, người ta dùng một loại hóa chất thì diệt được trên 90% sâu tơ hại bắp cải, nhưng sau nhiều lần phun thì hiệu quả diệt sâu của thuốc giảm hắn Hiện tượng trên có thê được giải thích như sau

1 khi tiếp xúc với hóa chất, sâu tơ đã xuất hiện alen kháng thuốc

2 sâu tơ đã hình thành khả năng kháng thuốc do nhiều gen chỉ phối

3 khả năng kháng thuốc càng hoàn thiện do chọn lọc tự nhiên tích lãy các alen kháng thuốc ngày càng nhiều

4 sâu tơ có tốc độ sinh sản nhanh nên thuốc trừ sâu không diệt hết được

A.1,2 B 1,3

C.2,3 D 1,4

Câu 31 [146277]: Dùng thuốc trừ sâu liều cao mà vẫn khơng diệt được tồn bộ sâu bọ cùng một lúc vì

A.Số lượng cá thể của quần thê lớn

B.Quan thể sâu bọ có tính đa hình về kiểu gen C.Cơ thê sâu bọ có sức đề kháng cao

D.Các cá thể trong quần thê có khả năng hỗ trợ cho nhau rất tốt

Câu 32 [146279]: Quân thể sinh vật nào sau đây có khả năng hình thành một đặc điểm thích nghi nhanh nhất?

A.Vi khuẩn tụ cầu vàng B Sâu tơ hại rau bắp cải

C.Bướm sâu đo cây bạch dương D Ruôi giấm

Câu 33 [146281]: Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi khơng phụ thuộc yếu tố nào sau đây?

A.Tốc độ sinh sản của loài

B.Áp lực của chọn lọc tự nhiên

C.Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài D.Các yếu tố ngẫu nhiên

Trang 37

Câu 34 [146283]: Tinh kháng DDT của giống rận truyền bệnh sốt vàng do các gen đột biến lặn (a,b,c,d) tác động bồ sung với nhau Cá thể có sức đề kháng cao nhất mang kiểu gen

A.aaBBCCDD B aabbCCDD

C.aabbccDD D aabbccdd

Câu 35 [146285]: Quá trình hình thành quân thê thích nghi xảy ra chậm hơn đối với quân thể

A.có hệ gen lưỡng bội và tốc độ sinh sản nhanh B có tốc độ sinh sản chậm, có hệ gen lưỡng bội

Œ.có hệ gen đơn bội và tốc độ sinh sản chậm D có tốc độ sinh sản nhanh và có hệ gen đơn bội

Câu 36 [146287]: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi giải thích sự tăng sức đề kháng của ruôi đối với DDT?

A.Ruôi không mang đột biến kháng DDT có sức sống cao trong mơi trường khơng có DDT

Khi ngừng xử lý DDT thì dạng kháng DDT trong quân thê vẫn sinh trưởng, phát triển bình thường vì "đã qua chọn lọc

Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bố sung, Sức đề kháng cao nhất thuộc về

"kiểu gen aabbccdd

Kha năng chống DDT liên quan với những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã phát sinh từ trước

một cách ngẫu nhiên

Câu 37 [146288]: Khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định thì hướng chọn lọc cũng thay đổi

Kết quả là

A.chọn lọc tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được

B.quân thể ban đầu bị phân hóa thành nhiều kiểu hình

C.cac alen khơng thích nghi hồn tồn bi dao thai

D.đặc điểm thích nghi cũ dần dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới

Câu 38 [146290]: Theo quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, một sinh vật có giá trị thích nghi lớn hơn

so với giá trị thích nghi của con khác nếu nó

A.để lại số cá thể con hữu thụ nhiều hơn

B.có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn, và ít bị tắn công bởi kẻ thù

Trang 38

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 — GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

Bio on.vn

Học ¢ hang dinh minh

Chuyén dé: TIEN HOA

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN

[Truy cập tab: Sinh học — Khoá học: Luyện thi THPT QG 2016]

Câu 1 [146226]: Phát biểu có nội dung khơng đúng khi nói về tính hợp lí tương đối của đặc điểm thích

nghi là

A.mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định, nên chỉ có ý

nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp

B.khi hoàn cảnh sống thay đôi, mỗi đặc điểm có lợi có thê trở thành bất lợi cho sinh vật và bị thay thé

băng một đặc điểm thích nghi khác

C.đặc điểm thích nghi khơng ngừng hồn thiện do đột biến và biến dị tổ hợp, chọn lọc tự nhiên không

ngừng diễn ra

D.các đặc điểm thích nghỉ chỉ trong môi trường ban đầu mới có giá trị thích nghi tuyệt đối, còn trong

các môi trường khác chỉ là tương đối

Câu 2 [146230]: Phát biểu không đúng về quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi theo thuyết tiến

hoá hiện đại là

A.quá trình đột biến làm cho một gen biến đổi thành nhiều alen, đột biến phát sinh vô hướng, không

tương ứng với ngoại cảnh

B.quá trình giao phối tạo ra những tô hợp alen mới, trong đó có những tổ hợp có tiềm năng thích nghỉ với những điều kiện mới

C.quá trình chọn lọc tự nhiên đào thải các kiểu gen bất lợi, tăng tần số tương đối của các alen và các tô

hợp gen thích nghi

D.các cơ chế cách ly đã củng có các đặc điểm mới được hình thành vốn có lợi trở thành các đặc điểm thích nghi

Câu 3 [146234]: Ví dụ nào sau đây nói về sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi? A.Sống ở nơi lộng gió cây thường thấp hoặc có thân bị

B.Ra khỏi hang tối chuột chữi đễ bị say nang

C.Sống ở nơi lộng gió các lồi cơn trùng thường có cánh ngắn hoặc tiêu giảm

D.Thực vật chịu hạn có khả năng tích trữ nước trong cơ thé

Câu 4 [146239]: Điều nào sau đây không đúng với sự đa hình cân bằng?

A.Khơng có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác B.Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác

Œ.Có sự ưu tiên duy trì các thé di hop về một gen hoặc một nhóm gen

D.Các thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng

Câu 5 [146244]: Vai trò của tính đa hình về vốn gen của quan thé giao phối giúp cho quần thê có ưu điểm là A.cân bằng được thành phần kiểu gen va tần số alen

B.cân bằng về tỷ lệ giới tính của quần thé

C.kém thích ứng với những điều kiện của mơi trường sống D.thích ứng với những điều kiện khác nhau của môi trường sống

Câu 6 [146249]: Nội dung nào đúng với hiện tượng đa hình cân bằng di truyền trong quần thể? 1 Không có sự thay thế hồn toàn một alen này bằng một alen khác

2 Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác

3 Có sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen

4 Cac thé di hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thê đồng hợp tương ứng về sức sống, khả năng sinh sản, khả năng phản ứng thích nghi trước ngoại cảnh

Trang 39

A.1, 2, 3 B 2, 3, 4

C.1, 2, 4 D 1, 3, 4

Câu 7 [146255]: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các

đặc điểm thích nghi với môi trường

B.Chon lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót của các cá thê trong quân thể C.Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thé trong quan thé

D.Két quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên lồi sinh vật có các đặc điểm thích nghi với mơi

trường

Câu 8 [146259]: Tiêu chuẩn sử dụng đề phân biệt hai quần thể có thuộc cùng một loài hay thuộc hai lồi

khác nhau chính xác nhât là tiêu chuân

A.cách l¡ sinh sản B hình thái

C.địa lí — sinh thái D sinh lí — hố sinh

Câu 9 [146264]: Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu đề phân biệt hai loài thân thuộc là

A.tiêu chuân hoá sinh B tiêu chuân sinh thái

C.tiêu chuân di truyền D tiêu chuân sinh lí

Câu 10 [146269]: Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la khơng có khả năng sinh sản (2) Cây thuộc lồi này thường khơng thụ phấn được cho cây thuộc loài khác

(3) Trứng nhái thụ tỉnh với tính trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển (4) Các loài ruồi giắm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau

Đáp án đúng là:

A.(2), (3) B (1), (4)

C.(1), @) D (2), (4)

Cau 11 [146274]: Dé phan biét 2 quan thé giao phối đã phân hoá trở thành 2 loài khác nhau hay chưa, sử dụng tiêu chuẩn nào dưới đây là chính xác nhất?

A.Tiêu chuẩn cách li địa lí B Tiêu chuẩn cách li sinh thái

C.Tiêu chuẩn cách li sinh sản D Căn cứ vào các đặc điểm hình thái

Câu 12 [146278]: Một lồi cơn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thê phát triển mạnh, một SỐ côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quan thé mới Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thê cho đến khi xuất hiện sự cach li sinh sản thì lồi mới hình thành Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường:

A.cach li dia li B cach li sinh thai

C.cach li sinh san D cach li tap tinh

Câu 13 [146282]: Phat biểu nào dưới đây về cách l¡ địa lí là khơng đúng?

A.Cách li địa lí lâu dần sẽ dẫn đến cách li sinh sản

B.Cách li địa lí giúp ngăn ngừa sự giao phối tự do giữa các quần thể

C.Cách li địa lí có thể giúp hình thành lồi mới qua nhiều giai đoạn trung gian

D.Cách l¡ địa lí thuộc loại cách l¡ sau hợp tử

Câu 14 [146286]: Trong tiến hoá nhỏ, sinh vật xuất hiện sau thường mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn

sinh vật xuất hiện trước vì chọn lọc tự nhiên

A.đã đào thải hết các gen quy định kiểu hình không phù hợp và giữa lại các gen quy định những tính

trạng thích ngh1

B.đã đào thải các cá thể có kiểu hình khơng thích nghi và do vậy làm tăng dân số lượng cá thê có kiểu

hình thích nghi

C.đã đào thải hết các dạng trung gian giữ lại dạng thí nghi và do vậy làm tăng dần số lượng cá thê có

kiểu hình thích nghi

Trang 40

Khóa LUYỆN THỊ THPT QG 2016 —GV: Thinh Nam Facebook: thaythinhnam

Cau 15 [146291]: Trong tién hoa nho, qua trinh dot biến co vai tro

A.tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá, làm cho quân thể da hình từ đó kiểu hình có lợi giúp sinh vật thích nghi

B tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm cho quan thé đa dạng và phong phú là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên C.tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hố, làm cho mỗi loại tính trạng của lồi có phố

biến dị phong phú

D.tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho q trình tiến hố, làm cho mỗi loại tính trạng của lồi có phổ biến dị phong phú

Câu 16 [146228]: Tô kiến rơi xuống ao, trứng kiến sẽ bị cá ăn Cá thấy ngon miệng liền nhảy lên bờ và bị

kiến "ăn lại" đây là một ví dụ về

A.sự tìm kiếm nguồn thức ăn, khi nguồn thức ăn cũ đã bị cạn

B.sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi

C.sự trả thù của kiến trên cơ sở cạnh tranh bảo vệ lãnh thô

D.đấu tranh sinh tồn giữa các loài trong tự nhiên

Câu 17 [146232]: Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng không hy vọng tiêu diệt được toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc vì

A quân thể giao phối đa hình về kiểu gen

B.thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao

C.ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới

D.khi đó q trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng

Câu 18 [146236]: Hiện tượng đa hình cân bằng là

A.Đa dạng về kiêu gen do kết quả của giao phối ngẫu nhiên trong điều kiện sống 6n định B.Biến dị tổ hợp và đột biến liên tục phát sinh trong khi hoàn cảnh sống vẫn duy trì ơn định

C.Trong mot quan thé song song tồn tại một số loại kiéu hinh 6n dinh, không một dạng nào ưu thế hơn

để hoàn toàn thay thế dạng khác

D.Đa đạng về kiểu hình của sinh vật trong quần thể khi môi trường thay đôi

Câu 19 [146246]: Phát biểu nào sau đây không đúng với hiện tượng đa hình cân bằng? A.Khơng có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác

B.Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác

C.Co sự ưu tiên duy trì các thé di hop về một gen hoặc một nhóm gen

D.Trong quan thé song song t6n tại một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng 6n định Câu 20 [146252]: Các đặc điểm thích nghỉ chỉ mang tính hợp lí tương đối vì:

A.Mỗi đặc điểm thích nghi có thê phù hợp với toàn bộ yêu tố môi trường

B.Khi mơi trường thay đổi thì đặc điểm thích nghi có thê trở nên bất hợp lí, thậm chí có hại C.Đặc điểm thích nghi của lồi này được loài khác bắt chước

D.Đặc điểm thích nghi được không được di truyền cho các thế hệ sau Câu 21 [146257]: Theo Mayơ, loài là

A.một hoặc một nhóm cá thể gồm các sinh vật có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm cá thê thuộc các loài khác

B.một hoặc một nhóm quan thé gồm các cá thê có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách l¡ sinh sản với các nhóm quân thê thuộc các loài khác C.một hoặc một nhóm quân thể gồm các cá thể khơng có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên

sinh ra doi con co kha nang sinh san va duge cach li noi ở với các nhóm quân thé thuộc các loài khác D.một hoặc một nhóm quân thê gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra

đời con có khả năng sinh sản và không cách li sinh sản với các nhóm quân thể thuộc các loài khác Câu 22 [146262]: Cách l¡ trước hợp tử là những trở ngại ngăn cản

A.sự thụ tinh tạo ra hợp tử B các sinh vật gặp nhau với nhau

C.các sinh vật có thể sinh con D việc tạo ra con lai hữu thụ

Câu 23 [146266]: Trong cơ chế cách li sau hợp tử Nguyên nhân của việc thụ tỉnh được nhưng hợp tử

không phát triển thành con lai hoặc phát triển thành con lai nhưng lại khơng có khả năng sinh sản là do

Ngày đăng: 16/03/2016, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w